You are on page 1of 20

CHƯƠNG 4

TÍCH PHÂN
BÀI 1
MỘT SỐ KIẾN THỨC
CƠ BẢN VỀ TÍCH PHÂN
1. Nguyên hàm

Cho hàm số 𝒇 xác định trên khoảng (𝒂, 𝒃). Hàm số 𝑭 được gọi là
một nguyên hàm của hàm 𝒇 trên khoảng (𝒂, 𝒃) nếu 𝑭 khả vi trên
khoảng 𝒂, 𝒃 và 𝑭′ (𝒙) = 𝒇(𝒙), ∀𝒙 ∈ (𝒂, 𝒃).

2. Tích phân bất định


Cho hàm 𝑭 là một nguyên hàm nào đó của hàm 𝒇 trên khoảng
(𝒂, 𝒃). Tích phân bất định của hàm 𝒇 trên khoảng (𝒂, 𝒃) được kí
hiệu và xác định như sau:

න𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = 𝑭 𝒙 + 𝑪 , với 𝑪 là hằng số.

3. Tích phân xác định (Định nghĩa 13.2 trang 482 sách GT)
4. Một số công thức tích phân cơ bản

𝒙𝜶+𝟏
i) න𝒙𝜶 𝒅𝒙 = +𝑪 𝜶 ≠ −𝟏 ;
𝜶+𝟏

𝟏 1
ii) න 𝒅𝒙 = 𝒍𝒏 𝒂𝒙 + 𝒃 + 𝑪, 𝒂≠𝟎 ;
𝒂𝒙 + 𝒃 𝒂

𝒂𝒌𝒙
iii) න𝒂𝒌𝒙 𝒅𝒙 = +𝑪 𝟎<𝒂≠𝟏 ;
𝒌𝒍𝒏 𝒂
𝒅𝒙 𝟏 𝒙
iv) න 𝟐 𝟐
𝒅𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 + 𝑪 𝒂 ≠ 0 ;
𝒂 +𝒙 𝒂 𝒂
𝒅𝒙 𝟏 𝒙−𝒂
v) න = 𝒍𝒏 +𝑪 𝒂≠𝒃 .
(𝒙 − 𝒂)(𝒙 − 𝒃) 𝒂 − 𝒃 𝒙−𝒃
4. Một số công thức tích phân cơ bản

vi) න𝒄𝒐𝒔𝒙𝒅𝒙 = 𝒔𝒊𝒏𝒙 + 𝑪;

vii) න𝒔𝒊𝒏𝒙𝒅𝒙 = −𝒄𝒐𝒔𝒙 + 𝑪;

𝒅𝒙 𝝅
viii) න = 𝒕𝒂𝒏𝒙 + 𝑪, 𝒙 ≠ + 𝒌𝝅, 𝒌 ∈ ℤ ;
𝟐
𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝟐

ix) 𝒅𝒙
න 𝟐
𝒅𝒙 = −𝒄𝒐𝒕𝒙 + 𝑪, 𝒙 ≠ 𝒌𝝅, 𝒌 ∈ ℤ ;
𝒔𝒊𝒏 𝒙

x) 𝒅𝒙
න = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏𝒙 + 𝑪;
𝟏 − 𝒙𝟐
𝒅𝒙
xi) න = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏𝒙 + 𝑪.
𝟏+𝒙 𝟐
4. Công thức Newton – Leibnitz

Cho hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 liên tục trên đoạn [𝒂, 𝒃]. Nếu 𝑭 là một nguyên
hàm nào đó của 𝒇 trên khoảng (𝒂, 𝒃) và liên tục trên đoạn [𝒂, 𝒃] thì:

න 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 = 𝐅 𝒙 |𝒃𝒂 = 𝐅 𝒃 − 𝑭 𝒂 .
𝒂
5. Một số phương pháp tính tích phân xác định

𝒃 𝒖 𝒃

➢ Phương pháp đổi biến số:න 𝒇 𝒖 𝒙 𝒖′ 𝒙 𝒅𝒙 = න 𝒇 𝒕 𝒅𝒕, với 𝒕 = 𝒖 𝒙 .


𝒂 𝒖 𝒂

𝟐
𝒅𝒙
Ví dụ 1: Tính tích phân: න .
𝟏 𝒙(𝟏 + 𝒍𝒏 𝒙)

𝟎
𝒙𝟐
Ví dụ 2: Tính tích phân: න 𝒙𝒆 𝒅𝒙.
−𝟏
5. Một số phương pháp tính tích phân xác định

➢ Phương pháp tích phân từng phần: Cho 𝒖, 𝒗 là các hàm số liên tục
trên đoạn [𝒂, 𝒃], khả vi trên khoảng (𝒂, 𝒃). Khi đó ta có công thức:
𝒃 𝒃

න 𝒖 𝒙 𝒅𝒗 𝒙 = 𝒖 𝒙 𝒗 𝒙 |𝒃𝒂 − න 𝒗 𝒙 𝒅𝒖 𝒙 .
𝒂 𝒂
𝒆
Ví dụ 3: Tính tích phân: න 𝒙 𝒍𝒏 𝒙 𝒅𝒙 .
𝟏

𝟎
Ví dụ 4: Tính tích phân: න 𝒙𝒆𝟐𝒙 𝒅𝒙.
−𝟏
BÀI 2
TÍCH PHÂN SUY RỘNG
1. Tích phân suy rộng với cận trên vô hạn

Cho 𝒇 là hàm số liên tục trên khoảng 𝒂, +∞ .


+∞
Biểu thức 𝑰 = ‫𝒙𝒅)𝒙(𝒇 𝒂׬‬ được gọi là tích phân suy rộng với cận trên
vô hạn và được định nghĩa bằng:
+∞ 𝒃
න 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = 𝒍𝒊𝒎 න 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 .
𝒂 𝒃→+∞ 𝒂

2. Tích phân suy rộng với cận dưới vô hạn

Cho 𝒇 là hàm số liên tục trên khoảng (−∞, 𝒃].


𝒃
Biểu thức 𝑰 = ‫׬‬−∞ 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 được gọi là tích phân suy rộng với cận dưới
vô hạn và được định nghĩa bằng:
𝒃 𝒃
න 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = 𝒍𝒊𝒎 න 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 .
−∞ 𝒂→−∞ 𝒂
Chú ý:

Nếu mỗi giới hạn ở vế phải tồn tại hữu hạn thì tích phân suy rộng
tương ứng được gọi là hội tụ và có giá trị bằng giới hạn tương ứng.
Trái lại, nếu giới hạn ở vế phải không tồn tại hoặc bằng vô hạn thì
tích phân suy rộng tương ứng là phân kỳ.
+∞
𝟏 −𝟐𝒙
Ví dụ 1: Tính tích phân: 𝑰=න 𝒆 𝒅𝒙 .
𝟎 𝟑

𝟏
𝒙
Ví dụ 2: Tính tích phân: 𝑰=න 𝒅𝒙.
𝟐
−∞ 𝟑𝒙 + 𝟓

𝟎
𝒅𝒙
Ví dụ 3: Tính tích phân: 𝑰=න .
−∞ 𝟏−𝒙 𝟑

+∞
𝒙
Ví dụ 4: Tính tích phân: 𝑰=න 𝒙
𝒅𝒙 .
𝟎 𝒆
BÀI 3
MỘT SỐ ỨNG DỤNG
CỦA TÍCH PHÂN
1. Bài toán xác định hàm doanh thu và hàm chi phí của doanh nghiệp

Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm . Gọi 𝑸 là số
sản phẩm doanh nghiệp dự định sản xuất; 𝑻𝑪 và 𝑻𝑹 tương ứng là các
hàm tổng chi phí và tổng doanh thu theo sản lượng 𝑸.
Giả sử 𝑻𝑪 và 𝑻𝑹 là các hàm khả vi theo 𝑸.

Ta có: 𝑴𝑪 𝑸 = 𝑻𝑪′ 𝑸 ; 𝑴𝑹 𝑸 = 𝑻𝑹′ 𝑸 là các hàm chi phí biên và


doanh thu biên tương ứng.
1. Bài toán xác định hàm doanh thu và hàm chi phí của doanh nghiệp

Khi đó:
▪ Nếu biết hàm chi phí biên 𝑴𝑪 thì hàm tổng chi phí 𝑻𝑪 được xác
định như sau:
𝑸
𝑻𝑪 𝑸 = ‫= 𝑸𝒅 𝑸 𝑪𝑴 ׬‬ ‫𝑪𝑴 𝟎׬‬ 𝒕 𝒅𝒕 + 𝑪.
Hằng số 𝑪 được xác định bởi 𝑪 = 𝑻𝑪 𝟎 =𝑭𝑪 với 𝑭𝑪 là chi phí cố
định (chi phí phát sinh trước khi doanh nghiệp bắt đầu sản xuất sản
phẩm).
▪ Nếu biết hàm doanh thu biên 𝑴𝑹 thì hàm tổng doanh thu 𝑻𝑹 được
xác định như sau:
𝑸
𝑻𝑹 𝑸 = ‫ 𝒕𝒅 𝒕 𝑹𝑴 𝟎׬ = 𝑸𝒅 𝑸 𝑹𝑴 ׬‬+ 𝑪.
Hằng số 𝑪 được xác định bởi 𝑪 = 𝑻𝑹 𝟎 = 𝟎.
1. Bài toán xác định hàm doanh thu và hàm chi phí của doanh nghiệp

Ví dụ 1:
Một hãng sản xuất một loại sản phẩm có hàm chi phí biên theo sản
lượng được cho bởi hàm số 𝑴𝑪 𝑸 = 𝑸𝟐 − 𝟐𝑸 + 𝟏𝟎𝟎, trong đó 𝑸 là
sản lượng sản phẩm và đơn vị tính chi phí là 1 USD.
a) Tính tổng chi phí hãng phải đầu tư khi dự định sản xuất 30 đơn vị
sản phẩm, biết chi phí cố định 𝑭𝑪 = 𝟏𝟎𝟎 USD.

b) Nếu sản lượng sản phẩm tăng từ 30 lên 60 đơn vị thì tổng chi phí
thay đổi như thế nào?
1. Bài toán xác định hàm doanh thu và hàm chi phí của doanh nghiệp

Ví dụ 2:
Một hãng sản xuất một loại sản phẩm có hàm doanh thu biên theo
sản lượng được cho bởi hàm số 𝑴𝑹 𝑸 = 𝟔𝟎𝟎 − 𝟏𝟎𝑸, (đơn vị: triệu
đồng). Nếu hãng sản xuất tăng sản lượng sản phẩm từ 20 lên 40 đơn vị
sản phẩm thì tổng doanh thu sẽ thay đổi như thế nào?
2. Bài toán tính giá trị hiện tại và giá trị tương lai của một dòng tiền liên tục

Xét một dòng tiền phụ thuộc liên tục theo thời gian, trong khoảng từ 𝟎 đến
𝑻 hay trên đoạn 𝟎; 𝑻 . Tại mỗi thời điểm 𝒕 ∈ 𝟎, 𝑻 , gọi 𝒇 𝒕 là hàm tốc độ
thu nhập (tức thời) theo đơn vị là năm của dòng tiền. Với mức lãi suất hàng
năm là 𝒊, tính lãi kép và trả lãi liên tục (số lần tính lãi trong 1 năm tăng vô
hạn) thì:

• Giá trị hiện tại (tính tại thời điểm 𝒕 = 𝟎) của dòng tiền trong khoảng thời
gian 𝟎, 𝑻 là:
𝑻
𝑷 𝑻 = න 𝒇 𝒕 . 𝒆−𝒊𝒕 𝒅𝒕.
𝟎
• Giá trị tương lai (tính tại thời điểm 𝒕 = 𝑻) của dòng tiền trong khoảng
thời gian 𝟎, 𝑻 là: 𝑻 𝑻
𝑭 𝑻 = න 𝒇 𝒕 . 𝒆𝒊 𝑻−𝒕 𝒅𝒕 = 𝒆𝒊𝑻 න 𝒇 𝒕 𝒆−𝒊𝒕 𝒅𝒕.
𝟎 𝟎
2. Bài toán tính giá trị hiện tại và giá trị tương lai của một dòng tiền liên tục

Ví dụ 3: Một dòng tiền biến thiên liên tục theo thời gian 𝒕 (năm) với hàm tốc
độ biến thiên cho bởi 𝒗 𝒕 = 𝟑𝟎𝒕 + 𝟏𝟎𝟎 (triệu đồng/năm). Tính giá trị hiện
tại của dòng tiền tại thời điểm 𝒕 = 𝟎 phát sinh trong khoảng thời gian 𝟎 ≤
𝒕 ≤ 𝟓. Biết lãi suất ổn định 6%/năm, tính lãi kép và áp dụng phương thức
ghép lãi liên tục.
Ví dụ 4: Một dòng tiền biến thiên liên tục theo thời gian 𝒕 (năm) với hàm tốc
độ biến thiên cho bởi 𝒗 𝒕 = 𝟐𝟔 − 𝟎, 𝟑𝒕 (triệu đồng/năm). Tính giá trị tương
lai của dòng tiền phát sinh trong khoảng thời gian 𝟎 ≤ 𝒕 ≤ 𝟕, tại thời điểm
𝑻 = 𝟕. Biết lãi suất ổn định 5%/năm, tính lãi kép và áp dụng phương thức
ghép lãi liên tục.
KẾT THÚC CHƯƠNG 4

You might also like