You are on page 1of 18

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, các doanh nghiệp trên thế giới đang trải qua quá trình toàn cầu hóa,
đặc biệt là các doanh nghiệp đa quốc gia, toàn cầu hóa đã trở thành điều hiển
nhiên. Việc phát triển doanh nghiệp trên quy mô lớn mang lại nhiều lợi ích:
giúp doanh nghiệp khai thác và phát huy lợi thế của mình so với các đối thủ
trên từng phân khúc thị trường và địa bàn, thúc đẩy giao thương, tăng trưởng
kinh tế các nước. Tuy nhiên, khó khăn ở đây là các công ty phải xây dựng
chiến lược kinh doanh dựa trên nhu cầu phong phú, đa dạng và tập quán, thị
hiếu của người tiêu dùng.
Với tham vọng mở rộng các sản phẩm thương mại của mình trên nhiều lĩnh
vực, Unilever giờ đây đang có tham vọng lấn sân sang lĩnh vực y tế. Tuy nhiên,
việc lấn sân sang một lĩnh vực mới là điều không hề dễ dàng và có thể mang lại
nhiều rủi ro cho doanh nghiệp. Để có thể tìm hiểu sâu hơn về những rủi ro mà
Unilever có thể gặp phải khi thâm nhập vào một thị trường mới – lĩnh vực y tế,
chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài thảo luận của nhóm 3.
(Actuellement, les entreprises du monde entier traversent le processus de
mondialisation, en particulier les entreprises multinationales, la mondialisation
est devenue une évidence. Le développement des entreprises à grande échelle
apporte de nombreux avantages : aider les entreprises à exploiter et promouvoir
leurs avantages par rapport aux concurrents dans chaque segment de marché et
zone géographique, favoriser la croissance des échanges et des pays
économiques. Cependant, la difficulté ici est que les entreprises doivent
construire des stratégies commerciales basées sur les besoins, les habitudes et
les goûts riches et divers des consommateurs.
Avec l'ambition d'étendre ses produits commerciaux dans de nombreux
domaines, Unilever ambitionne désormais d'entrer dans le domaine médical.
Cependant, entrer dans un nouveau domaine n'est pas facile et peut entraîner de
nombreux risques pour les entreprises. Pour en savoir plus sur les risques
auxquels Unilever peut être confronté lors de l'entrée sur un nouveau marché -
le secteur médical, plongeons dans la discussion du groupe 3.)

Chương 1: Lý thuyết về rủi ro “….”


1.1. Khái niệm : RR. QTRR. RR”…”
● Rủi ro (Risque)
Rủi ro, theo nghĩa chung nhất, được hiểu là điều không tốt lành, không tốt bất ngờ xảy
đến. Đây là cách hiểu thông thường nhất. Những gì được coi là rủi ro luôn mang lại
những điều mà con người không mong muốn. Khi “rủi ro” xảy ra đồng nghĩa với việc
chủ thể tiếp nhận nó phải chịu một sự thiệt hại nào đó. (Le risque, au sens le plus
général, est compris comme quelque chose de pas bon, pas bon qui se produit de
manière inattendue. C'est l'interprétation la plus courante. Ce qui est considéré comme
un risque apporte toujours des choses dont les gens ne veulent pas. Lorsqu'un "risque"
se produit, cela signifie que le sujet qui le reçoit doit subir des dommages.)

● Rủi ro trong kinh doanh: là một dạng rủi ro và nó cũng mang đầy những đặc
điểm cơ bản như bất kỳ một loại rủi ro nào. rủi ro trong kinh doanh thường dễ
nhận thấy và được con người quan tâm nhiều nhất. Bởi vì, trước hết kinh doanh
là một hoạt động mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, cho mỗi cá nhân và lợi
nhuận chính là động lực thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng phát triển hoạt
động của mình. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng, kinh doanh thường có
nhiều nhân tố tác động, ảnh hưởng và làm gia tăng bất trắc. Những bất trắc
thường xuyên xảy ra trong môi trường kinh doanh dẫn đến “ những sai lệch bất
lợi so với kết quả dự tính hay mong chờ” của doanh nghiệp.
Như vậy, rủi ro trong kinh doanh là một biến cố không chắc chắn trong kinh
doanh mà nếu xảy ra thì sẽ gây tổn thất cho cá nhân hoặc tổ chức tham gia hoạt
động kinh doanh” (Risque commercial : est une forme de risque et il a les
mêmes caractéristiques de base que tout autre type de risque. Les risques dans
les affaires sont souvent perceptibles et les gens sont les plus préoccupés. Car,
avant tout, le commerce est une activité qui rapporte aux entreprises et aux
particuliers, et le profit est le moteur qui motive les entreprises à développer
constamment leurs activités. Cependant, il faut également reconnaître que les
entreprises ont souvent de nombreux facteurs qui affectent, influencent et
augmentent l'incertitude. Les incertitudes fréquentes dans l'environnement des
affaires conduisent à des "écarts défavorables par rapport aux résultats attendus
ou inattendus" de l'entreprise.
Ainsi, un risque commercial est un événement commercial incertain qui, s'il se
produit, entraînera une perte pour les personnes ou les organisations engagées
dans des activités commerciales.)

● Quản trị rủi ro là quá trình nhận dạng, phân tích ( bao gồm cả đo lường và đánh
giá) rủi ro, xây dựng và triển khai kế hoạch giám sát, tài trợ để khắc phục các
hậu quả của rủi ro.
Rủi ro là điều không tránh khỏi hoàn toàn trong thực tế. Quản trị rủi ro không
phải nhằm mục đích triệt tiêu hoàn toàn các rủi ro, tránh hết mọi tổn thất. Mục
đích của Quản trị rủi ro là làm sao để các tổn thất do rủi ro gây ra chỉ ở mức
thấp nhất có thể. Để đạt được mục đích đó thì nhà quản trị rủi ro hướng đến các
mục tiêu sau:
+ Nhận biết các biến cố rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của tổ chức
doanh nghiệp trong tương lai, phân tích nguồn gốc, tính chất và mức độ
nghiêm trọng của các rủi ro đã được nhận dạng.
+ Chỉ ra được tổng số những rủi ro đã được nhận dạng: rủi ro nào cần/ và
có thể thể tránh né được và cách thức né tránh, những rủi ro nào có thể
chấp nhận được
+ Đối với những rủi ro khác thì cách thức hay biện pháp nào cần được áp
dụng để phòng ngừa hay giảm thiểu
+ Dự tính được tổn thất phải chịu đựng nếu rủi ro xảy ra và đo lường được
tổn thất trong trường hợp rủi ro đã xảy ra và cách khác, biện pháp khắc
phục hậu quả, bù đắp tổn thất.
Để đạt được các mục tiêu đã nêu trên, các nội dung của quá trình quả trị rủi ro cần
được tiến hành một cách khoa học, liên tục và có hệ thống. Tuy nhiên, điều này lại
phụ thuộc vào các yếu tố như: quy mô của tổ chức/ doanh nghiệp, tiềm lực (khả năng)
của tổ chức/ doanh nghiệp và nhận thức của ban lãnh đạo/ ban giám đốc của tổ chức/
doanh nghiệp đó. (La gestion des risques est le processus d'identification, d'analyse (y
compris de mesure et d'évaluation) des risques, d'élaboration et de mise en œuvre de
plans de surveillance et de financement pour surmonter les conséquences des risques.
Les risques sont inévitables dans la réalité. La gestion des risques ne vise pas à
éliminer complètement les risques, à éviter toutes les pertes. Le but de la
gestion des risques est de maintenir les pertes causées par les risques aussi
faibles que possible. Pour atteindre cet objectif, les gestionnaires de risques
visent les objectifs suivants :
+ Identifier les événements à risque pouvant survenir dans les opérations
futures de l'organisation commerciale, analyser l'origine, la nature et la
gravité des risques identifiés.
+ Indiquez le nombre total de risques identifiés : quels risques
doivent/peuvent être évités et comment les éviter, quels risques sont
acceptables
+ Pour les autres risques, quelles méthodes ou mesures appliquer pour
prévenir ou réduire ?
+ Estimez la perte subie si le risque se matérialise et mesurez la perte si le
risque s'est produit et alternativement, des mesures correctives
compensent la perte.
Pour atteindre les objectifs susmentionnés, le contenu du processus de gestion des
risques doit être mené de manière scientifique, continue et systématique. Cependant,
cela dépend de facteurs tels que : la taille de l'organisation/entreprise, le potentiel
(capacités) de l'organisation/entreprise et la perception de la direction/du conseil
d'administration/de cette entreprise.)
1.2. Quy trình quản trị rủi ro
● Nhận dạng rủi ro (Identification des risques)
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và hệ thống các rủi ro có thể
xảy ra trong hoạt động của tổ chức/ doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của nhà quản trị trong giai đoạn này là xác định danh sách các rủi ro có thể
xảy ra trong hoạt động doanh nghiệp, sắp xếp, phân loại, phân nhóm và chỉ ra các rủi
ro đặc biệt nghiêm trọng.
Việc nhận dạng rủi ro được tiến hành dựa trên cơ sở phân tích nguồn rủi ro (yếu tố
làm phát sinh mối nguy) và đối tượng rủi ro (tức là đối tượng chịu tổn thất khi rủi ro
xảy ra)
(L'identification des risques est le processus d'identification continue et systématique
des risques potentiels dans le fonctionnement d'une organisation/entreprise.
La tâche de l'administrateur à ce stade est d'identifier la liste des risques possibles
dans les activités de l'entreprise, d'ordonner, de classer, de regrouper et de signaler les
risques particulièrement graves.
L'identification des risques est effectuée sur la base de l'analyse des sources de risque
(facteurs générateurs de dangers) et des objets à risque (c'est-à-dire les objets qui
subissent des pertes lorsque le risque survient).)
● Phân tích rủi ro (Analyse de risque)
Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu những hiểm họa xác định nguyên nhân dẫn
đến rủi ro, đo lường đánh giá và phân tích những tổn thất mà rủi ro có thể xảy ra.
Nhiệm vụ của nhà quản trị trong giai đoạn này là phân tích các rủi ro đã được nhận
dạng, đánh giá mức độ thiệt hại do rủi ro xảy ra cũng như xác suất xảy ra rủi ro, nhằm
tìm cách đối phó hay tìm các giải pháp phòng ngừa, loại bỏ, hạn chế giảm nhẹ thiên
tai.
Nội dung của phân tích rủi ro bao gồm:
+ Phân tích hiểm họa: là quá trình phân tích những điều kiện hay yếu tố tạo ra rủi
ro hoặc những điều kiện, những yếu tố làm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy
ra
+ Phân tích nguyên nhân rủi ro: có thể chia làm các nhóm nguyên nhân
Liên quan đến con người
Liên quan đến yếu tố kỹ thuật
+ Phân tích toornt hất: tổn thất là sự thiệt hại một đối tượng nào đó phát sinh từ
một biến cố bất ngờ ngoài ý muốn của chủ sở hữu. Có thể phân tích tổn thất
trong cả hai trường hợp: tổn thất đã xảy ra và tổn thất dự báo
(L'analyse des risques est le processus d'étude des dangers, de détermination des
causes des risques, de mesure, d'évaluation et d'analyse des pertes que les risques
peuvent entraîner.
La tâche du gestionnaire à cette étape est d'analyser les risques identifiés, d'évaluer
l'étendue des dommages causés par le risque ainsi que la probabilité de survenance du
risque, afin de trouver des moyens d'y faire face ou de trouver des mesures pour
prévenir, éliminer, limiter et atténuer les catastrophes naturelles.
Le contenu de l'analyse des risques comprend :
+ Analyse des risques : est le processus d'analyse des conditions ou des facteurs
qui créent un risque ou des conditions et des facteurs qui augmentent le niveau
de perte lorsque le risque se produit.
+ Analyse des causes de risque : peut être divisée en groupes de causes
Relatif aux humains
Concernant les facteurs techniques
● Dommage à l'analyse des dommages : la perte est le dommage causé à un objet
résultant d'un événement imprévu et non planifié par le propriétaire. L'analyse
des pertes est possible dans les deux cas : perte réelle et perte prévue)

● Kiểm soát rủi ro (Contrôle des risques)


Kiểm sỏa rủi ro là việc sử dụng các kỹ thuật, công cụ khác nhau nhằm né tránh, phòng
ngừa, giảm thiểu và chuyển giao các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của
tổ chức.
Như vậy, hoạt động kiểm soát tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:
+ Một là, né tránh rủi ro. Né tránh rủi ro là một trong những biện pháp của quản
trị giúp cho việc đưa ra các quyết định để chủ động phòng ngừa trước khi rủi
ro xảy ra và loại bỏ nguyên nhân của chúng.
+ Hai là, phòng ngừa rủi ro. Ngăn ngừa rủi ro là giải pháp mà nhà quản trị xác
định trước được khả năng xảy ra của rủi ro và chấp nhận nó với sự chuẩn bị và
khả năng hoàn thành công việc kinh doanh trên cơ sở mức chi phí thích hợp để
vẫn có được những lợi ích mong muốn.
(Le contrôle des risques est l'utilisation de différentes techniques et outils pour éviter,
prévenir, réduire et transférer les risques pouvant survenir lors du fonctionnement de
l'organisation.
Ainsi, les activités de contrôle portent principalement sur les enjeux suivants :
● L'un est l'évitement des risques. L'évitement des risques est l'une des mesures
prises par la direction pour aider à prendre des décisions afin de prévenir de
manière proactive les risques avant qu'ils ne surviennent et d'éliminer leurs
causes.
● Deuxièmement, couvrir les risques. La prévention des risques est une solution
dans laquelle les gestionnaires déterminent à l'avance la possibilité d'un risque
et l'acceptent avec la préparation et la capacité de mener à bien l'entreprise sur
la base d'un coût approprié pour obtenir toujours les avantages souhaités.)
● Tài trợ rủi ro (Financement des risques)
Tài trợ rủi ro là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những phương
tiện( hay nguồn lực) để khắc phục hậu quả hay bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra, gây
quỹ dự phòng cho những chương trình để giảm bớt bất trắc hay để gia tăng những kết
quả tích cực.
Các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm:
+ Tự tài trợ: đây là phương pháp mà theo đó doanh nghiệp nếu bị tổn thất khi rủi
ro xảy ra phải tự lo nguồn tài chính để bù đắp tổn thất.
+ Chuyển giao tài trợ rủi ro: là việc chuẩn bị một nguồn kinh phí từ bên ngoài để
bù đắp tổn thất khi rủi ro xuất hiện. Chuyển giao tài trợ có thể thực hiện thông
qua bảo hiểm hoặc bằng chuyển giao tài trợ phí bảo hiểm.
(Le financement des risques est un ensemble d'activités visant à créer et fournir les
moyens (ou ressources) pour surmonter les conséquences ou compenser les pertes
lorsqu'un risque survient, pour lever des fonds d'urgence pour les programmes visant à
réduire les risques, à réduire l'incertitude ou à augmenter les résultats positifs.
Les mesures de financement des risques comprennent :
+ Autofinancement : c'est le mode par lequel une entreprise, si elle subit une
perte lors de la survenance d'un risque, doit prendre en charge ses propres
ressources financières pour compenser la perte.
+ Transfert de financement du risque : c'est la préparation d'une source de
financement externe pour couvrir la perte lorsque le risque se produit. Les
transferts de financement peuvent être effectués par le biais d'une assurance ou
par des transferts de financement de primes.)

Chương 2: Quản trị


2.1. Giới thiệu công ty

- Tên công ty: CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ UNILEVER VIỆT NAM.


- Địa chỉ: Lô A2-3, Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi, X. Tân An Hội, Xã Tân
An Hội, Huyện Củ Chi, TP.HCM.
- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: chuyên về các sản phẩm chăm sóc cá nhân,
chăm sóc gia đình và thực phẩm.
- Slogan: Your passion. Our strength
(- Raison sociale : UNILEVER VIETNAM INTERNATIONAL CO., LTD.
- Adresse : Lot A2-3, parc industriel du nord-ouest de Cu Chi, quartier de Tan
An Hoi, commune de Tan An Hoi, district de Cu Chi, HCMV.
- Champ d'activité : spécialisé dans les soins personnels, les soins à domicile et
les produits alimentaires.
- Slogan : Votre passion. Notre force)
2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh (Mission de Vision)
● Tầm nhìn: Tầm nhìn của tập đoàn Unilever là phát triển kinh doanh đồng thời
gia tăng tác động xã hội tích cực và giảm thiểu tác động đến môi trường.
● Sứ mệnh: Thành công đến từ sự phát triển bền vững
( Vision: La vision d'Unilever est de développer son activité tout en augmentant
son impact social positif et en minimisant son impact environnemental.
● Mission: Le succès passe par le développement durable)
2.2. Công tác quản trị rủi ro tình huống
2.2.1. Nhận dạng rủi ro
Unilever affiche un appétit d’ogre pour le secteur de la santé (offre de racheter la
branche de santé grand public de GSK) ( risque d’entrer le nouveau marché) (17/1/22)
Unilever thể hiện sự thèm muốn khủng khiếp đối với lĩnh vực y tế (đề nghị mua nhánh
sức khỏe người tiêu dùng của GSK) (nguy cơ gia nhập thị trường mới)

Danger Peril Consequence

-Manque d'expérience Incapable de saisir les Économique:


dans le nouveau domaine besoins des clients ● Perte
(Thiếu kinh nghiệm trong (không nắm bắt được thị d'investissement
lĩnh vực mới) hiếu khách hàng) (Lỗ đầu tư)
-Aucune réputation dans le ->(không dành được sự tin ● Faible revenu
nouveau domaine tưởng) (Doanh thu thấp)
(Chưa có danh tiếng trong
lĩnh vực mới)

-Différence de culture Conflits internes à Juridique:


d'entreprise l'entreprise ● Risque de ne pas
(khác biệt văn hóa doanh (Mâu thuẫn nội bộ doanh répondre aux
nghiệp) nghiệp) normes médicales
(Rủi ro không đạt
tiêu chuẩn y tế )
● Frais de passage
(rào cản thuế quan)

-Manque de ressources Des ressources humaines Humaine:


humaines et financières fluctuantes ● Risque de pénurie
(Thiếu nhân lực và tài (Biến động nguồn nhân de main-d'œuvre
chính) lực) (Rủi ro thiếu hụt
nhân lực)
● Risque d'entente
avec les
fournisseurs
(Rủi ro thỏa thuận
với nhà cung cấp)

Pas étudié le marché à Incapable de s’adapter à


fond l’environnement avec
(Chưa tìm hiểu kỹ thị concurrents plus puissants
trường) (Không thích ứng được
với môi trường có nhiều
đối thủ cạnh tranh mạnh
hơn)
Investir dans du matériel L'appareil ne peut pas être
coûteux acheté sur le marché
(Đầu tư thiết bị đắt đỏ) intérieur
(Trang thiết bị không thể
mua trong nước)

2.2.2. Phân tích rủi ro

1. Rủi ro về thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực mới: Unilever là một tập đoàn tiêu
dùng và hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực như thực phẩm, đồ dùng gia đình và sản
phẩm chăm sóc cá nhân. Do đó, khi tham gia vào lĩnh vực y tế, Unilever sẽ phải đối
mặt với một lĩnh vực hoàn toàn mới. Lĩnh vực y tế là lĩnh vực có yêu cầu về kiến thức
và kinh nghiệm chuyên môn đặc thù, đặc biệt là trong lĩnh vực nghiên cứu và phát
triển sản phẩm y tế. Khi Unilever tham gia lĩnh vực y tế, họ có thể không hiểu rõ các
quy trình kiểm duyệt và kiểm tra chất lượng sản phẩm y tế của mình, từ đó dẫn đến
những rủi ro về sự an toàn và sức khỏe của người tiêu dùng. Lĩnh vực y tế còn đòi hỏi
các quy định và yêu cầu khắt khe về sản phẩm, quảng cáo và bảo mật dữ liệu,
Unilever là tập đoàn không có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này nên rất có thể sẽ
gặp những rủi ro lớn liên quan đến cả các quy định pháp luật và để nghiên cứu và thử
nghiệm lâm sàng thì doanh nghiệp cũng phải đầu tư một lượng lớn nguồn tài nguyên
và sức lực. Ngoài ra, lĩnh vực y tế có thị trường khá đa dạng. Các sản phẩm y tế được
chia ra nhiều phân khúc khác nhau từ các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thực phẩm
chức năng, cho đến các sản phẩm y tế, Unilever có thể gặp khó trong việc chọn và
định hướng sản phẩm kinh doanh

2. Rủi ro về chưa có danh tiếng trong lĩnh vực mới: Với sự cạnh tranh khốc liệt
trong lĩnh vực y tế, danh tiếng và uy tín là những yếu tố quan trọng giúp khách hàng
tin tưởng vào dịch vụ và sản phẩm. Tuy nhiên, Unilever là một doanh nghiệp đang tìm
hiểu để thâm nhập vào lĩnh vực y tế nên sẽ khó có thể chiếm được niềm tin của khách
hàng. Yếu tố này có thể tác động ngược lại tới doanh nghiệp, bởi y tế là lĩnh vực có
tính nhạy cảm rất cao, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự sống còn của con người
và nếu Unilever không quản lý tốt chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình khi gia
nhập lĩnh vực này thì rất có thể sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực tới danh tiếng và uy tín của
doanh nghiệp. Ngoài ra, khi chưa có danh tiếng Unilever sẽ phải rất khó khăn trong
việc xây dựng mối quan hệ với các đối tác và thu hút được các đối tác uy tín trong lĩnh
vực này, nếu không tìm được đối tác đủ tốt, Unilever sẽ gặp khó khăn trong việc phát
triển sản phẩm và dịch vụ. Việc chưa có danh tiếng trong lĩnh vực y tế cũng khiến
Unilever khó có thể cạnh tranh được với các đối thủ đã hoạt động và hiểu rõ về lĩnh
vực này. Một số đối thủ Unilever có thể gặp phải khi thâm nhập lĩnh vực y tế đều là
những đối thủ có sức mạnh và thương hiệu lớn. Để cạnh tranh được với các đối thủ
đó, Unilever cần phải bỏ ra rất nhiều công sức, sự nỗ lực và tài nguyên của cả doanh
nghiệp.

3. Rủi ro về sự khác biệt văn hóa doanh nghiệp: Tên của Unilever không quen
thuộc trong lĩnh vực kinh tế và đây là một rủi ro tiềm tàng của doanh nghiệp nên
Unilever cần đảm bảo rằng họ có thể xây dựng thương hiệu mới hoặc tận dụng thương
hiệu hiện có để đạt được sự tin tưởng của khách hàng. Unilever là tập đoàn kinh
doanh đa quốc gia nên các sản phẩm của họ được nhiều khách hàng ở nhiều nước, khu
vực khác nhau sử dụng. Các nước và khu vực khác nhau có các giá trị, quan niệm
khác nhau liên quan đến y tế và sức khỏe, khi quyết định tham gia vào lĩnh vực y tế,
Unilever cần đối mặt với các định kiến văn hóa khác nhau và phải đảm bảo rằng họ
không làm tổn hại đến niềm tin và lòng tin của khách hàng trong các thị trường khác
nhau. Mỗi quốc gia có các chuẩn mực khác nhau về y tế, do đó khi tham gia lĩnh vực
này Unilever cần phải làm việc để đảm bảo các sản phẩm và dịch vụ của mình tuân
thủ các quy định và chuẩn mực của địa phương. Điều này đòi hỏi Unilever phải đầu tư
nhiều thời gian và tiền bạc để tìm hiểu kĩ về văn hóa và quy định y tế của từng quốc
gia doanh nghiệp muốn thâm nhập. Quan niệm và tôn giáo. Ngoài ra, Unilever có thể
gặp phải những rủi ro về văn hóa kinh doanh bởi văn hóa kinh doanh của các quốc gia
là khác nhau. Unilever cần hiểu rõ về văn hóa kinh doanh của từng quốc gia để có thể
xây dựng các mối quan hệ kinh doanh hiệu quả và đạt được sự tín nhiệm từ khách
hàng cũng như đối tác kinh doanh.

Rủi ro thiếu nhân lực và tài chính

* Risques financiers ( Rủi ro tài chính )

1. Investissement initial élevé : Entrer dans le secteur de la santé nécessite un investissement


initial élevé, en raison de la recherche et du développement nécessaires pour développer des
produits innovants, ainsi que de la nécessité de construire une infrastructure adéquate pour la
production et la distribution de ces produits.

Đầu tư ban đầu cao: Tham gia vào ngành chăm sóc sức khỏe đòi hỏi đầu tư ban đầu cao, do
nghiên cứu và phát triển cần thiết để phát triển các sản phẩm sáng tạo, cũng như nhu cầu
xây dựng cơ sở hạ tầng đầy đủ để sản xuất và phân phối các sản phẩm này.

2. Concurrence croissante : Le secteur de la santé est très compétitif, avec de nombreux


acteurs et des barrières à l'entrée élevées. Unilever devra donc faire face à une concurrence
croissante de la part d'entreprises établies dans le secteur.
Cạnh tranh ngày càng tăng: Ngành chăm sóc sức khỏe có tính cạnh tranh cao, với nhiều đối
thủ và rào cản gia nhập cao. Do đó, Unilever sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng
tăng từ các công ty lâu đời trong lĩnh vực này.

3. Réglementation stricte : Le secteur de la santé est soumis à une réglementation stricte,


impliquant des normes de sécurité et de qualité élevées pour les produits de santé. Unilever
devra se conformer à ces réglementations, ce qui peut entraîner des coûts élevés
supplémentaires.

Quy định nghiêm ngặt: Ngành chăm sóc sức khỏe phải tuân theo quy định nghiêm ngặt, liên
quan đến các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn cao đối với các sản phẩm chăm sóc sức khỏe.
Unilever sẽ phải tuân thủ các quy định này, điều này có thể dẫn đến chi phí cao bổ sung.

4. Risques liés aux essais cliniques : Pour développer de nouveaux produits de santé, des
essais cliniques sont nécessaires. Ces essais peuvent prendre du temps, coûter cher et peuvent
ne pas être réussis.

Rủi ro liên quan đến thử nghiệm lâm sàng: Để phát triển các sản phẩm y tế mới, thử nghiệm
lâm sàng là cần thiết. Những thử nghiệm này có thể tốn thời gian, tốn kém và có thể không
thành công.

* Risques humains ( Rủi ro về nguồn nhân lực )

1. Pénurie de main-d'œuvre qualifiée : Le secteur de la santé est confronté à une pénurie de


main-d'œuvre qualifiée, en particulier dans les professions de la santé. Unilever devra donc
recruter et former du personnel qualifié pour travailler dans le secteur.

Thiếu nhân lực có tay nghề cao: Ngành y tế đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực
có tay nghề cao, đặc biệt là các ngành nghề y tế. Do đó, Unilever sẽ cần tuyển dụng và đào
tạo nhân sự có trình độ để làm việc trong lĩnh vực này.

2. Risques pour la sécurité des employés : Le secteur de la santé est également confronté à
des risques pour la sécurité des employés, tels que les risques d'infections nosocomiales, les
dommages corporels liés aux manipulations de produits dangereux, etc.

Rủi ro đối với sự an toàn của nhân viên: Ngành y tế cũng phải đối mặt với các rủi ro đối với
sự an toàn của nhân viên, chẳng hạn như nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện, chấn thương cơ thể
liên quan đến việc xử lý các sản phẩm nguy hiểm, v.v.

3. Pression pour une innovation constante : Le secteur de la santé est en constante évolution,
avec de nouveaux développements en matière de traitement, de médicaments et de techniques
de diagnostic. Unilever devra donc faire preuve d'innovation constante pour maintenir sa
position sur le marché.

Áp lực đổi mới liên tục: Ngành chăm sóc sức khỏe luôn thay đổi với những phát triển mới
trong điều trị, thuốc và kỹ thuật chẩn đoán. Do đó, Unilever sẽ cần phải liên tục đổi mới để
duy trì vị thế của mình trên thị trường.

Rủi ro thiếu kiến thức về thị trường và đối thủ cạnh tranh

Unilever entre sur un marché où il y a déjà des acteurs bien établis. Les entreprises
pharmaceutiques telles que Pfizer, Roche, Sanofi et Novartis sont des concurrents potentiels
pour Unilever. Ces entreprises ont des ressources considérables pour investir dans la
recherche, le développement et la commercialisation de médicaments. Si Unilever souhaite se
faire une place dans ce marché, il devra mettre en place une stratégie concurrentielle efficace.

Unilever đang bước vào một thị trường nơi đã có những đối thủ lâu năm. Các công ty dược
phẩm như Pfizer, Roche, Sanofi và Novartis là những đối thủ tiềm năng của Unilever. Các
công ty này có nguồn lực đáng kể để đầu tư vào nghiên cứu, phát triển và thương mại hóa
thuốc. Nếu Unilever muốn tạo chỗ đứng cho mình trên thị trường này, công ty sẽ phải đưa ra
một chiến lược cạnh tranh hiệu quả.

Rủi ro về trang thiết bị

- L'achat d'équipements coûteux peut avoir un impact considérable sur les finances
d'Unilever.. Un mauvais choix d'équipement ou une mauvaise planification financière
peuvent entraîner des coûts imprévus, des retards dans la production, ou mettre en péril la
situation financière de l'entreprise.

Việc mua thiết bị đắt tiền có thể ảnh hưởng đáng kể đến tài chính của Unilever Lựa chọn sai
thiết bị hoặc lập kế hoạch tài chính kém có thể dẫn đến chi phí không lường trước, sản xuất
bị đình trệ hoặc gây nguy hiểm cho tình hình tài chính của công ty.

- Des équipements défectueux ou dangereux peuvent entraver la production, causer des


blessures aux employés, et affecter négativement la marque Unilever.

Thiết bị bị lỗi hoặc không an toàn có thể cản trở hoạt động sản xuất, gây thương tích cho
nhân viên và ảnh hưởng tiêu cực đến thương hiệu Unilever.

- Les équipements coûteux peuvent rapidement devenir obsolètes avec l'évolution rapide des
technologies et des méthodes de production.

Thiết bị đắt tiền có thể nhanh chóng trở nên lỗi thời với sự thay đổi nhanh chóng của công
nghệ và phương pháp sản xuất.

- L'utilisation d'équipements coûteux peut être dangereuse si elle n'est pas effectuée
correctement.

Sử dụng thiết bị đắt tiền có thể nguy hiểm nếu thực hiện không đúng cách.

2.2.3. Kiểm soát rủi ro (Giải pháp)


- Mettre en place une stratégie de baisse des prix pour séduire et attirer plus de
clients à vos côtés
- Le système de distribution des produits doit répondre aux normes suivantes :
toujours visible, disponible.
- Les produits doivent toujours changer constamment pour attirer de plus en plus
de clients, répondre aux besoins et aux besoins potentiels de plus en plus
diversifiés des clients.
- Service à la clientèle attentif.
- Mettre en place et tirer pleinement parti des moyens de propagande et
d'information publicitaire pour attirer et séduire les clients (publicités à la
télévision, journaux, panneaux d'affichage, affiches, programmes de
parrainage, distribution de cadeaux promotionnels, etc.) ….)
- Adapter les produits de l'entreprise au marché
- Une stratégie commerciale durable et à long terme combinée à une solide
expérience financière d'entreprise, une entreprise claire et une réputation pour
nos produits, nous surmonterons ces obstacles.
- Essayez toujours de suivre le point de vue du client, tous nos travaux et
activités doivent toujours être orientés vers le client et satisfaire au maximum
ses besoins.
- Toujours à la recherche de moyens d'améliorer la qualité des produits,
d'améliorer les produits pour trouver des moyens de réduire les coûts et les prix
et d'améliorer la réputation des produits sur le marché intérieur.
- Annoncez et faites la promotion des ventes régulièrement et dirigez tous les
efforts de l'entreprise pour le faire lorsque le produit est de qualité suffisante,
cela n'a de sens que lorsque les produits de l'entreprise sont de haute qualité et
toujours Si la qualité est mauvaise, faire de la publicité forte peut causer l'
entreprise de perdre plus de clients
- Assurer un service client attentif avant, pendant et après la vente
- Il est nécessaire d'identifier et de localiser correctement les problèmes qui
doivent être pénétrés. Évitez d'utiliser trop de main-d'œuvre et de ressources
sur des questions sans rapport avec votre industrie, vos produits et vos services.
- L'information ne doit pas s'arrêter à des recherches approfondies. La
pénétration du marché est la nécessité d'aller en profondeur pour proposer des
plans de bataille spécifiques et assurer une grande chance de succès.
- Les sources d'information dans le processus de pénétration du marché doivent
garantir une grande précision. N'abusez pas des enquêtes qualitatives ou ne
choisissez pas les mauvais sujets d'enquête. Identifiez d'abord les portraits des
clients pour choisir le bon public à sonder.
- Utilisez beaucoup d'informations d'enquête. Surtout lors du choix des questions
de l'enquête, vous devez choisir des questions courtes. Les questions trop
longues feront que l'enquêteur n'aura pas envie de lire et de répondre de
manière vague.
- Vous pouvez compter sur des experts spécialisés dans la pénétration et les
études de marché pour le meilleur support de pénétration du marché.
- Rechercher et trouver des moyens d'améliorer les produits
- Renforcer les stratégies publicitaires : plus la stratégie publicitaire est
importante, plus les chances de pénétration du marché sont élevées. La
diffusion de la publicité en ligne sera meilleure que la publicité dans les
magazines et la télévision. Les vidéos Youtube, Tiktok, les réseaux sociaux ou
encore l'email marketing... sont désormais très appréciés.
- Étudiez attentivement le marché et assurez-vous de comprendre "Risque" -
"Croissance": Lors de l'entrée sur le marché, il y aura des risques inévitables.
Vous pouvez également dépasser vos objectifs et grandir au-delà de vos
attentes. Il est nécessaire d'avoir des plans spécifiques lors de l'entrée sur le
marché pour éviter / surmonter les risques. En outre, il existe également des
plans de sauvegarde si leur stratégie réussit et s'il y a des percées en fournissant
plus que prévu. Toutes les possibilités sont possibles et doivent être prévues.
- Créez des idées commerciales uniques et différentes : L'unicité dans les affaires
et la différence dans les idées et les idées apportent toujours le succès. Par
conséquent, certains produits et marques sur le marché sont aujourd'hui bien
implantés. Il peut s'agir de stratégies publicitaires à travers des histoires -
marketing narratif, slogans significatifs… Il suffit d'avoir une idée unique et de
faire la différence, la marque sera plus facile à réussir.
- Recueillir les commentaires des clients et améliorer les produits : dans le
processus de mise en œuvre de la pénétration du marché, il convient également
de prêter attention aux commentaires des clients ainsi qu'aux programmes
après-vente. Ces commentaires vous aideront à améliorer vos produits et
services.

- Thực hiện chiến lược giá ngày càng giảm để lôi kéo và thu hút nhiều hơn các
khách hàng về phía mình
- Hệ thống phân phối các sản phẩm phải đạt được tiêu chuẩn: always visible,
available ( Luôn luôn hiện hữu, luôn luôn sẵn có )
- Sản phẩm thì luôn luôn phải thay đổi liên tục nhằm thu hút ngày càng nhiều
khách hàng, đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng và những nhu cầu tiềm
năng của khách hàng
- Chăm sóc khách hàng chu đáo.
- Thực hiện và lợi dụng triệt để các phương tiện tuyên truyền và thông tin quảng
cáo để thu hút và lôi kéo khách hàng (Quảng cáo trên truyền hình, báo chí,
panô áp phích, tài trợ các chương trình, phát quà tặng khuyến mại ….)
- Thích nghi hoá các sản phẩm của công ty với thị trường
- Một chiến lược kinh doanh dài hơi và bền bỉ kết hợp với nền tài chính công ty
vững mạnh doanh rõ ràng cộng thêm là chúng ta có uy tín đối với các sản phẩm
của mình thì chúng ta sẽ vượt qua những rào cản đó.
- Luôn cố gắng đi theo quan điểm của khách hàng, mọi công tác, hoạt động của
mình phải luôn hướng vào khách hàng và thỏa mãn nhu cầu tối đa của họ.
- Luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến sản phẩm nhằm tìm cách
làm hạ chi phí, giá thành, nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trường trong
nước.
- Quảng cáo và xúc tiến bán hàng thường xuyên và hướng mọi nỗ lực của công
ty vào thực hiện công tác này khi sản phẩm có chất lượng đủ tốt, việc này chỉ
có ý nghĩa khi các sản phẩm của công ty có chất lượng cao còn nếu như chất
lượng kém mà làm quảng cáo mạnh mẽ có khi làm cho công ty mất khách hàng
thêm
- Thực hiện chăm sóc khách hàng chu đáo cả trước, trong và sau khi bán hàng
- Cần xác định và khoanh vùng đúng những vấn đề cần thâm nhập. Tránh sử
dụng quá nhiều nhân lực và tài nguyên vào những vấn đề không liên quan đến
ngành nghề, sản phẩm và dịch vụ của mình.
- Các thông tin không nên dừng ở việc nghiên cứu bao quát. Thâm nhập thị
trường là cần phải đi sâu đi sát để đưa ra những phương án tác chiến cụ thể và
đảm bảo cơ hội thành công cao.
- Các nguồn tin trong quá trình thâm nhập thị trường phải đảm bảo tính chính
xác cao. Không nên lạm dụng những khảo sát định tính hay việc chọn sai đối
tượng khảo sát. Xác định chân dung khách hàng trước để chọn đúng đối tượng
cần khảo sát.
- Nên dùng nhiều thông tin khảo sát. Đặc biệt khi chọn câu hỏi khảo sát thì nên
chọn các câu hỏi ngắn. Những câu hỏi quá dài sẽ khiến người khảo sát không
muốn đọc, trả lời một cách qua loa đại khái.
- Có thể nhờ các chuyên gia chuyên thâm nhập và nghiên cứu thị trường để được
hỗ trợ thâm nhập thị trường tốt nhất.
- Nghiên cứu và tìm cách cải tiến sản phẩm
- Tăng cường các chiến lược quảng cáo: Chiến lược quảng cáo càng lớn cơ hội
thâm nhập thị trường càng cao. Sức lan tỏa của quảng cáo online sẽ tốt hơn
quảng bá trên tạp chí, truyền hình. Video Youtube, Tiktok, mạng xã hội hoặc
email marketing… hiện nay được đánh giá rất cao.
- Nghiên cứu kỹ thị trường và đảm bảo nắm rõ “Rủi ro” – “Tăng trưởng”: Khi
thâm nhập vào thị trường sẽ gặp phải rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Bạn
cũng có thể vượt qua được các mục tiêu đề ra và tăng trưởng vượt mức mong
muốn. Cần có những kế hoạch cụ thể khi thâm nhập thị trường để tránh/khắc
phục rủi ro. Bên cạnh đó cũng có những kế hoạch dự phòng nếu chiến lược của
mình thành công và có những bước đột phá về cung cấp nhiều hơn mong đợi.
Mọi khả năng đều có thể xảy ra và đều phải cần lường trước.
- Tạo các ý tưởng kinh doanh độc đáo và khác biệt: Sự độc đáo trong kinh doanh
và khác biệt trong tư tưởng, ý tưởng luôn mang đến sự thành công. Chính vì thế
một số sản phẩm, thương hiệu trên thị trường hiện nay mới có chỗ đứng vững
vàng. Có thể là các chiến lược quảng cáo thông qua câu chuyện – storytelling
marketing, slogan ý nghĩa… Chỉ cần có ý tưởng độc đáo và tạo được sự khác
biệt thì thương hiệu sẽ dễ dàng thành công hơn.
- Thu thập phản hồi của khách hàng và cải tiến sản phẩm: Trong quá trình triển
khai thâm nhập thị trường cũng nên chú trọng đến phản hồi của khách hàng
cũng như các chương trình hậu mãi. Những phản hồi này sẽ giúp bạn cải thiện
sản phẩm và dịch vụ tốt hơn.

2.2.4. Tài trợ rủi ro


Để quản lý các rủi ro liên quan đến hoạt động gia nhập thị trường mới của mình,
Unilever đã thiết lập một số chính sách tài trợ rủi ro, bao gồm:
Bảo hiểm: Khi Unilever gia nhập một thị trường mới, công ty sẽ mua các chế độ bảo
hiểm để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của mình. Các chế độ bảo hiểm
này bao gồm:
- Bảo hiểm tài sản: Unilever mua bảo hiểm tài sản để bảo vệ các tài sản vật chất
của công ty, bao gồm nhà xưởng, thiết bị sản xuất, hàng hóa và các tài sản
khác..
- Bảo hiểm rủi ro sản phẩm: Unilever mua bảo hiểm rủi ro sản phẩm để bảo vệ
chính mình khỏi các vấn đề liên quan đến sản phẩm, bao gồm các lỗi sản phẩm,
kiện hàng giả, hoặc các vấn đề khác liên quan đến sự an toàn của sản phẩm.
- Bảo hiểm pháp lý: Unilever cũng mua các chế độ bảo hiểm pháp lý để bảo vệ
chính mình khỏi các vấn đề pháp lý trong môi trường mới. Điều này bao gồm
các vấn đề về bản quyền, sở hữu trí tuệ và các vấn đề pháp lý khác liên quan
đến hoạt động kinh doanh của Unilever.
- Bảo hiểm tai nạn lao động: Unilever cũng mua bảo hiểm tai nạn lao động để
bảo vệ nhân viên của mình khỏi các rủi ro liên quan đến tai nạn lao động trong
quá trình sản xuất và kinh doanh.

Quản lý rủi ro: Unilever có một bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro, có nhiệm vụ
đánh giá các rủi ro tiềm ẩn và thiết lập kế hoạch để giảm thiểu chúng. Điều này bao
gồm đánh giá tác động của các thay đổi về môi trường kinh doanh, thay đổi quy định
và các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Unilever.

Chính sách về tài trợ rủi ro: Unilever cũng có một chính sách tài trợ rủi ro để hỗ trợ
các hoạt động kinh doanh trong các tình huống khẩn cấp hoặc không lường trước
được. Chính sách này cung cấp các khoản tài trợ cho các chi nhánh hoặc các dự án có
rủi ro cao hoặc không chắc chắn, giúp bảo vệ hoạt động kinh doanh của Unilever
trước những rủi ro không mong muốn.
Đào tạo nhân viên: Unilever cũng cung cấp đào tạo cho nhân viên của mình về quản
lý rủi ro và phòng ngừa tình huống xấu. Điều này giúp tăng cường nhận thức về các
rủi ro tiềm ẩn và cách giảm thiểu chúng, giúp tăng cường khả năng đối phó của công
ty với các tình huống không mong muốn.
- Đào tạo pháp luật: Unilever đào tạo nhân viên về các quy định pháp luật liên
quan đến quản lý và hoạt động kinh doanh tại thị trường mới. Đây là cách để
giảm thiểu các rủi ro pháp lý tiềm ẩn khi hoạt động tại thị trường mới.
- Đào tạo sản xuất: Unilever đào tạo nhân viên về các quy trình sản xuất và quản
lý chất lượng sản phẩm. Điều này giúp đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao
nhất, giảm thiểu rủi ro về sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của người
tiêu dùng tại thị trường mới.
- Đào tạo quản lý rủi ro tài chính: Unilever đào tạo nhân viên về quản lý rủi ro
tài chính, bao gồm quản lý tiền tệ, quản lý đầu tư và quản lý tài chính doanh
nghiệp. Điều này giúp đảm bảo Unilever có thể quản lý tài chính hiệu quả và
giảm thiểu các rủi ro về tài chính tại thị trường mới.
- Đào tạo kỹ năng quản lý và lãnh đạo: Unilever đào tạo nhân viên về các kỹ
năng quản lý và lãnh đạo. Điều này giúp công ty có những nhân viên tay nghề
cao, đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh tại thị trường mới được điều hành
và quản lý tốt nhất.
Pour gérer les risques associés à sa nouvelle entrée sur le marché, Unilever a mis en
place un certain nombre de politiques de financement des risques, notamment :

Assurance : Lorsqu'Unilever entre sur un nouveau marché, elle souscrit des polices
d'assurance pour assurer la sécurité de son activité. Ces régimes d'assurance
comprennent :
- Assurance des biens : Unilever souscrit une assurance des biens pour protéger
les actifs physiques de l'entreprise, y compris l'usine, l'équipement de
production, les marchandises et d'autres actifs.
- Couverture des produits : Unilever souscrit une assurance contre les risques liés
aux produits pour se protéger contre les problèmes liés aux produits,
notamment les défauts de produits, la contrefaçon ou d'autres problèmes liés à
la sécurité des produits.
- Assurance juridique : Unilever souscrit également des plans d'assurance
juridique pour se protéger des problèmes juridiques dans le nouvel
environnement. Cela inclut les droits d'auteur, la propriété intellectuelle et
d'autres questions juridiques liées aux activités d'Unilever.
- Assurance contre les accidents du travail : Unilever souscrit également une
assurance contre les accidents du travail pour protéger ses employés contre les
risques liés aux accidents du travail pendant la production et les activités.

Gestion des risques : Unilever dispose d'un département dédié à la gestion des risques
qui évalue les risques potentiels et établit un plan pour les atténuer. Cela comprend
l'évaluation de l'impact des changements dans l'environnement commercial, des
modifications réglementaires et d'autres facteurs susceptibles d'affecter les activités
d'Unilever.

Politique de financement des risques : Unilever a également une politique de


financement des risques pour soutenir les opérations commerciales en cas d'urgence
ou de situations imprévues. Cette politique accorde des subventions aux filiales ou aux
projets présentant un risque ou une incertitude élevés, contribuant ainsi à protéger les
activités d'Unilever contre les risques inattendus.
Formation des employés : Unilever dispense également une formation à ses employés
sur la gestion des risques et la prévention des catastrophes. Cela contribue à accroître
la sensibilisation aux risques potentiels et à la façon de les réduire, ce qui améliore la
capacité de l'entreprise à faire face à des situations inattendues.
- Formation juridique : Unilever forme les employés aux réglementations
juridiques liées à la gestion et aux opérations commerciales sur de nouveaux
marchés. C'est un moyen de minimiser les risques juridiques potentiels lorsque
vous opérez sur un nouveau marché.
- Formation à la production : Unilever forme les employés aux processus de
production et à la gestion de la qualité des produits. Cela permet de garantir des
produits de la plus haute qualité, minimisant ainsi le risque que des produits ne
répondent pas aux besoins des consommateurs sur de nouveaux marchés.
- Formation à la gestion des risques financiers : Unilever forme ses employés à
la gestion des risques financiers, y compris la gestion de l'argent, la gestion des
investissements et la gestion financière de l'entreprise. Cela permet à Unilever
de gérer efficacement ses finances et de minimiser les risques financiers sur de
nouveaux marchés.
- Formation aux compétences de gestion et de leadership : Unilever forme les
employés aux compétences de gestion et de leadership. Cela aide l'entreprise à
disposer d'employés hautement qualifiés, garantissant que le processus
commercial sur le nouveau marché est géré et géré de la meilleure façon.

2.3. Nhận xét


Unilever est une multinationale opérant dans de nombreux domaines tels que les
soins personnels, l'alimentation et les boissons, etc. Cependant, en décidant d'entrer
dans le domaine médical, Unilever devra faire face à de nombreux risques.
Unilever là một công ty đa quốc gia hoạt động trong nhiều lĩnh vực như chăm
sóc cá nhân, thực phẩm và đồ uống, v.v. Tuy nhiên, khi quyết định xâm nhập vào lĩnh
vực y tế, Unilever sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro
Le domaine médical est une industrie très complexe et nécessite de nombreuses
conditions juridiques et techniques, y compris des certifications et des réglementations
strictes. Par conséquent, Unilever devra investir beaucoup de temps et d'argent pour
faire face au travail de compréhension du marché afin de pouvoir rivaliser avec ses
rivaux.
Lĩnh vực y tế là một ngành công nghiệp rất phức tạp và đòi hỏi nhiều điều kiện
pháp lý và kỹ thuật, bao gồm các chứng nhận và quy định nghiêm ngặt. Do
đó,Unilever sẽ phải đầu tư nhiều thời gian và tiền bạc để đáp ứng các công việc trong
việc tìm hiểu thị trường để có thể cạnh tranh với các đối thủ.
Dans le même temps, attraper rapidement les risques aidera Unilever à prendre
des mesures préventives en temps opportun, en évitant les risques malheureux qui
causent des pertes économiques.
Đồng thời, nắm bắt nhanh chóng các rủi ro sẽ giúp Unilever có những biện
pháp phòng tránh đúng lúc, tránh những rủi ro đáng tiếc gây thiệt hại về kinh tế.

● Conclusion générale
En tant que tel, Unilever sera confronté à de nombreux risques lors de son
entrée dans le domaine médical. Cependant, si Unilever réussit à développer le produit
et à répondre aux exigences légales et techniques, il y aura de nombreuses
opportunités de croissance pour l'entreprise.
Tóm lại, Unilever sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro khi xâm nhập vào lĩnh vực y
tế. Tuy nhiên, nếu Unilever thành công trong việc phát triển sản phẩm và đáp ứng các
yêu cầu pháp lý và kỹ thuật, thì sẽ có nhiều cơ hội tăng trưởng cho công ty.
La gestion des risques fait partie intégrante de la nouvelle stratégie d'entrée sur
le marché et de la réalisation des objectifs à long terme d'Unilever. Unilever devrait
choisir de prendre des risques pour limiter ou éliminer les risques potentiels dans le
processus d'entrée sur de nouveaux marchés. Cependant, l'application des incitations
au risque doit être faite avec une extrême prudence et de manière raisonnable pour
s'assurer qu'Unilever n'est pas exposé à des risques indus. Le développement des
affaires et la réduction des risques sont une exigence urgente et importante. Par
conséquent, la gestion des risques est un facteur clé lorsqu'Unilever pénètre de
nouveaux marchés. Ce n'est que lorsque les risques sont limités que les entreprises
peuvent véritablement se développer et créer de la stabilité pour l'économie.
Quản lý rủi ro là một phần không thể thiếu trong chiến lược thâm nhập thị
trường mới và để đạt được các mục tiêu dài hạn của Unilever. Unilever nên lựa chọn
chịu rủi ro để hạn chế hoặc loại bỏ rủi ro tiềm tàng trong quá trình gia nhập thị
trường mới. Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp khuyến khích rủi ro phải được
thực hiện hết sức thận trọng và hợp lý để đảm bảo rằng Unilever không gặp rủi ro
quá mức. Phát triển doanh nghiệp và giảm thiểu rủi ro là một yêu cầu cấp thiết và
quan trọng. Do đó, quản lý rủi ro là yếu tố then chốt khi Unilever gia nhập thị trường
mới. Chỉ khi hạn chế được rủi ro thì doanh nghiệp mới thực sự phát triển và tạo sự ổn
định cho nền kinh tế.

KẾT LUẬN

You might also like