You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC

1. Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học


a.Nội dung vấn đề cơ bản của triết học (Giáo trình/14,15)
b.chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
DUY VẬT DUY TÂM
Vật chất có trước quyết định và sinh ra Ý thức có trước,sinh ra thế giới vật
ý thức chất,quyết định vật chất
-Có 3 hình thức cơ bản: +Chủ nghĩa duy tâm khách quan:có
+Chủ nghĩa duy vật cổ đại(mộc 1 lực lượng tinh thần siêu nhiên tồn
mạc,chất phác,ngây thơ):Hoàn toàn tại trước thế giới,con người,sinh ra
dựa trên cơ sở quan sát trực quan,cảm thế giới và cng
tính của tác giả,chưa dựa trên sự phát +Chủ nghĩa duy tâm chủ quan:Cảm
triển của khoa giác ý thức là cái có trước tồn tại
học(Talet,Amaximen,Herachit..) trong cng(G.Brcely)
+Chủ nghĩa duy vật TK 17,18: máy +Nhất nguyên luận:Giải thích thế
móc siêu hình: các triết gia hình dung giới
thế giới như 1 cỗ máy khổng lồ,các +Nhị nguyên luận:vật chất và tinh
yếu tố của nó dường như tĩnh tại,bất thần cùng tồn tại song song.Nguyên
biến thể vật chất sinh ra thế giới vật
Đây là thế giới quan của giai cấp tư chất,nguyên thể tinh thần sinh ra
sản đag lên chống lại tôn giáo cầm thế giới tinh thần
quyền mang tính chất lĩnh
hội(F.Becon,R.Đề các.)
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng:là kế
thừa trào lưu nhân loại,tổng kết phong
trào công nhân trên cơ sở thực tiễn thời
đại,khái quát thành tựu
KHTN(C.Mác,V.I Lênin,Angghen..)

c.Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri(Giáo trình/18)

2. Phạm trù vật chất trong tiến trình của chủ nghĩa duy vật
-Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại
+Tứ đại-Ấn Độ(Đất,Nước,Lửa,Gió)
+Ngũ hành-Trung Quốc(Kim,Mộc,Thuỷ,Hoả,Thổ)
+Hy Lạp: Talet(nước),Heraclit(Lửa),Anaximenes(không khí),Democrit(nguyên
tử)
-Tích cực: + Đã lấy giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên,không viện tới
một lực lượng siêu nhiên nào cả đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm
-Hạn chế: + Quan niệm vật chất thế giới qun cảm tính đồng nhất việc với vật
thể cụ thể
-Chủ nghĩa duy vật cận đại:Vẫn tiếp thu thời kì cổ đại,Đồng nhất vật chất với
khối lượng:Không thay đổi,Coi vật chất vđ k có mối liên hệ kgian và tgian
B&C: Giáo trình (vở)

3. Hình thức và phương thức tồn tại vật chất [vận động,không gian,thời
gian,mối quan hệ] (Vở)

4. Nguồn gốc và bản chất của ý thức (Vở)


5. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận về mối liên hệ phổ biến (Giáo
trinh/95)
6. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hoá từ những
thay đổi về lượng…[ Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy
luật thể hiện cách thức của sự vận động phát triển ]
–Mối quan hệ:
+Lượng đổi dẫn đến chất đổi:Sự vật,hiện tượng nào cũng là thống nhất của
chất và lượng.Khi sự vật còn đang tồn tại chất và lượng thống nhất với nhau ở
1 độ nhất định.Đó là sự thống nhất biện chứng chất và lượng khi sự vật vẫn là
nó chưa chuyển sang sự vật khác
+Trong đó, lượng luôn biến đổi tuy nhiên chỉ làm thay đổi trạng thái chất của
sự vật chứ chưa làm thay đổi chất
+Tích luỹ về lượng vượt qua giới hạn độ tại điểm nút diễn ra bước nhảy gọi là
điểm nút
+Điểm nút là vô cùng tận trong quá trình ptrien của tgioi khách quan
+Sự thay đổi căn bản về chất gọi là bước nhảy.Đây là quá trình tích luỹ về
lượng dẫn đến thay đổi về chất đó cũng là cách thức vận động ptr trong xã
hội,tự nhiên và cả tư duy
+Bước nhảy là tất yếu trong quá trình vận động ptrien của các sự vật,hiện
tượng
Nhịp điệu,Quy mô
7. Thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập[ Phân tích ..thể hiện nguồn gốc
động lực của sự vận động,phát triển] (Giáo trình/118)
8. Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Giáo trình/130)
9. Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất . Ý nghĩa phương pháp luận quy luật[ Phân tích nội
dung quy luật cơ bản nhất chi phối tiến trình lịch sử nhân loại ] (Giáo
trình/145-148)
10.Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng. Ý nghĩa mối quan hệ này trong đời sống xã hội[Phân tích cơ sở khoa
học để nhận thức đúng đắn giữa ] (Giáo trình/148-1543)
11.Vì sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là 1 quá trình lịch
sử tự nhiên [Phân tích câu nói C.Mác “Tôi coi sự phát triển hình thái
KTXH là 1 quá trình tự nhiên] (Giáo trình/154-156)
12.Phân tích nguồn gốc và đặc trưng của giai cấp (Giáo trình/162-166)
13.Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội. Ý
nghĩa của vấn đề này trong giai đoạn hiện nay[ Phân tích tính độc lập
tương đối của lĩnh vực đời sống tinh thần so với lĩnh vực đời sống vật chất
của xã hội] ( Giáo trình/218)
14.Quan niệm của triết học Mác-Lenin về bản chất con người (Giáo trình/226)

You might also like