You are on page 1of 4

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ BUỔI 1

THẦY LÊ MINH THUẬN

Câu 1. Biểu hiện tâm lý của bệnh nhân


a. Sợ hãi
b. Lo âu, xao xuyến
c. Trầm cảm
d. Câu a, b, c đúng
Câu 2. Bệnh nhân có nhận thức đúng đắn, biết lắng nghe, tin tưởng: là phản ứng
a. Phản ứng giận dữ
b. Phản ứng hợp tác
c. Phản ứng bàng quan
d. Phản ứng xúc động
Câu 3. Nghi ngờ, thiếu tin tưởng, dao động đối với nhân viên y tế. Kiểu phản ứng của bệnh nhân được gọi là
a. Phản ứng hốt hoảng
b. Phản ứng khó chịu
c. Phản ứng nghi ngờ
d. Phản ứng giận dữ
Câu 4. Khi phân loại xúc cảm, loại xúc cảm có thời gian tồn tại lâu dài, cường độ yếu còn được gọi là?
a. Phản ứng
b. Tâm trạng
c. Xúc động
d. Tình cảm
Câu 5. Bằng chứng khoa học được định nghĩa
a. Việc sử dụng một cách có ý thức
b. Minh bạch, có phán xét những bằng chứng tốt nhất ở hiện tại
c. Đưa ra các quyết định
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Kĩ năng giao tiếp là
a. Kĩ năng cơ bản
b. Kĩ năng lâm sàng
c. Kĩ năng lâm sàng cốt lõi
d. Kĩ năng giải quyết vấn đề
Câu 7. Mối quan hệ giao tiếp giữa thầy thuốc với bệnh nhân:
a. Bất bình đẳng
b. Thông qua lời nói
c. Dựa theo quyền lợi và nghĩa vụ
d. Dựa trên cảm xúc
Câu 8. Khi bị stress, về mặt sinh học có những thay đổi nào sau đây:
a. Tăng Zn+
b. Tăng Fe3+
c. Giảm 10% vitamin C
d. Tăng 10% Vitamin Ce.
Câu 9. Theo học thuyết phân tâm học (S.Freud) thì cấu trúc tâm lý, ý thức gồm 3 cấu trúc sau đây:
a. Siêu tôi
b. Cái tôi
c. Cái ấy
d. Câu a,b,c đúng
Câu 10. Phản ứng của bệnh nhân thường nghiêm túc, đúng đắn, trầm lặng, khó tính, thuộc loại phản ứng:
a. Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi
b. Phản ứng nhanh nhạy
c. Phản ứng khó chịu, không hài lòng
d. Phản ứng bàng quan
Câu 11. Coi thường bệnh tật, thờ ơ, ít kêu ca phàn nàn, âm thầm chịu đựng, thuộc loại phản ứng:
a. Phản ứng khó chịu, không hài lòng
b. Phản ứng giận dữ
c. Phản ứng bàng quan
d. Phản ứng sốc nổi
Câu 12. Bệnh nhân có tâm lý hoang mang, dao động, không kiềm chế được gọi là:
a. Phản ứng nhanh nhạy
b. Phản ứng hốt hoảng
c. Không hài lòng
d. Phản ứng giận dữ
Câu 13. Theo tác giả Elisabeth Kubler Ross, khi gặp “sốc” (tác động mạnh, tình huống cụ thể, gây chấn
thương), giai đoạn mà bệnh nhân phải trải qua để trở lại bình thường, gọi là:
a. Bị cú shock, sững sờ, không thể chấp nhận (Shock and denial)
b. Đau khổ, suy sụp tinh thần (Depression)
c. Mặc cả (Bargaining)
d. Chấp nhận (Acceptance)
Câu 14. Bi quan, mất niềm tin, tư tưởng chờ chết. Bệnh nhân có phản ứng:
a. Phản ứng nghi ngờ
b. Phản ứng hốt hoảng
c. Phản ứng tiêu cực
d. Phản ứng khó chịu, không hài lòng
Câu 15. Dạng nhân cách bệnh, không hợp tác, gây gổ, cãi vã, hành hung:
a. Phản ứng phá hoại
b. Phản ứng nghi ngờ
c. Phản ứng hốt hoảng
d. Không hài lòng
Câu 16. Để có thể thực hiện được nghĩa vụ này, người thầy thuốc cần vun trồng phẩm chất đạo đức nào :
a. Tính quên mình (self effacement) /Tính hy sinh (self sacrifice)
b. Tính vị tha (compassion)
c. Tính chính trực (integrity)
d. Tất cả đều đúng
Câu 17. Tính quên mình:là có nghĩa là người thầy thuốc chỉ tập trung bảo vệ quyên lợi của bênh nhân trong
việc chẩn đoán bệnh và điều trị trị bệnh mà không bị chi phối bởi:
a. Sắc tộc, tôn giáo,
b. Giới tính, sắc đẹp,
c. Tiền tại, địa vị xã hội
d. Tất cả đều đúng
Câu 18. Stress ảnh hưởng đến
a. Cá nhân
b. Gia đình
c. Mọi người
d. Người có thần kinh yếu
Câu 19. Tâm lý sản phụ, có biểu hiện u buồn trầm nhược sau đẻ làm ảnh hưởng và tác động tới
a. Quan hệ mẹ con
b. Quan hệ sớm mẹ con.
c. Quan hệ thầy thuốc- bệnh nhân.
d. Quan hệ quyền lợi –nghĩa vụ.
Câu 20. Phân loại nhu cầu cá nhân dựa trên nguyên tắc
a. Nguyên tắc hoạt động
b. Nguyên tắc chiếm ưu thế
c. Nguyên tắc phát triển
d. Câu a, b, c đúng
Câu 21. Coi thường bệnh, đánh giá thấp tính nguy kịch trầm trọng bệnh lý, xem nhẹ các triệu chứng, tính
tích cực giảm, ít quan tâm đến các khám nghiệm, điều trị, là kiểu nhận thức:
a. Nhược nhận thức
b. Loạn nhận thức
c. Nhận thức cường điệu
d. Không có câu đúng
Câu 22. Bệnh nhân là người già có diễn biến xấu, tiên lượng xấu, chưa có phương pháp điều trị hiệu lực
chúng ta nên:
a. Điều trị y học cổ truyền, nâng cao thể trạng
b. Điều trị tích cực nâng cao thể trạng
c. Điều trị bảo tồn nâng cao tâm lý ổn định
d. Điều trị bảo tồn nâng cao thể trạng
Câu 23. Từ quy luật di chuyển của tình cảm, nhân viên y tế cần chú ý:
a. Kiểm soát xúc cảm, tình cảm bản thân
b. Tránh tạo tình cảm đối cực với người bệnh
c. Hạn chế việc lây lan tâm lý tiêu cực giữa các bệnh nhân
d. Hình thành tình cảm tốt đẹp với người bệnh.
Câu 24. Sự khác nhau giữa nhận thức và tình cảm của con người “Nhận thức phản ánh bản thân sự vật, còn
Tình cảm phản ánh”:
a. Hầu hết các sự vật tác động vào giác quan
b. Mối quan hệ thái độ đối với sự vật
c. Những sự vật có cường độ kích thích mạnh
d. Câu a và c đúng

You might also like