You are on page 1of 8

Với m=8, n=9 ta có đề bài như sau:

Câu 1:
a, Xét sự độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của hệ gồm các vecto sau:
X1 = (1,2,-1,0); X2 = (-1,-3,2.1); X3 = (2,1,3,-1); X4 = (9,0,-7,8)
b, Giải hệ phương trình:

{
x1 +2 x 2−2 x 3 + x 4 =3
2 x 1+ 4 x 2+ 2 x 3−x 4 =0
x1 +2 x 2+ 8 x 3−2 x 4 =−3
3 x 1 +6 x 2+ 2 x 3−x 4 =1
2 x 1+ 4 x 2+ 2 x 3 +9 x 4=4

c, Tìm cực trị của hàm số:


Z=x −2 xy + y , với điều kiện: x − y =16
2 2 3 3

Bài giải
a, Xét: X 1 . k 1 + X 2 . k 2=0
⇒ k 1 ( 1,2 ,−1,0 )+ k 2 (−1 ,−3,2.1 ) +k 3 ( 2,1,3 ,−1 )+ k 4 ( 9,0 ,−7,8)=(0,0,0,0) (*)
Từ phương trình (*) ta tìm được k 1 , k 2 , k 3 , k 4 thỏa mãn hệ phương trình sau:

{
k 1−k 2 +2 k 3 +9 k 4=0
2 k 1 −3 k 2 +k 3=0

−k 1 +2 k 2 +3 k 3 −7 k 4 =0
k 2−k 3 +8 k 4=0
Từ hệ phương trình trên ta lập được ma trận hệ số bổ sung như sau:

( |) ( |)
1 −1 2 9 0 1 −1 2 9 0
2 −3 1 0 0 0 1 −1 8 0
A= D ↔D
−1 2 3 −7 0 2 → 4 −1 2 3 −7 0
0 1 −1 8 0 2 −3 1 0 0

( |) ( |)
1 −1 2 90 1 −1 2 9 0
D1 + D3 0 1 −1 8 0 D2 . (−1 )+ D3 0 1 −1 8 0
D 1. (−2 ) + D4 0 1 5 20 D 2+ D 4 0 0 6 −6 0
→ −1 −3 −18 00 → 0 0 −4 −10 0

( |) ( |)
1 −1 2 9 0 1 −1 2 9 0
D3 : 6 0 1 −1 8 0 D ↔ D 0 1 −1 8 0
D 4 :(−2) 0 0 1 −1 0 2 → 4 0 0 1 −1 0
→ 0 0 2 5 0 0 0 0 7 0
⇒r ( A ) =r ( A ¿=4
Suy ra hệ phương tình có nghiệm duy nhất thỏa mãn :

{ {
k 1−k 2+ 2 k 3+ 9 k 4 =0 k 1=0
k 2−k 3+ 8 k 4 =0 ⇔ k 2=0
k 3−k 4 =0 k 3=0
7 k 4=0 k 4=0
Vậy, hệ gồm 4 vecto ( X 1 , X 2 , X 3 , X 4 ¿ là hệ độc lập tuyến tính.
b, Từ hệ phương trình đã cho ta lập được ma trận hệ số bổ sung như sau:

( |) ( |)
1 2 −2 1 3 D . (−1 ) + D 1 2 −2 1 3
1 3
2 4 2 −1 0 0 0 6 −3 −2
A= D . ( −1 ) + D
1 2 8 −2 −3 2 4 0 0 10 −3 −6
2 4 2 9 4 D1 . (−2 ) + D2 0 0 0 10 4

( |) ( |)
1 2 −2 1 3 1 2 −2 1 3
D2 :3 0 0 2 −1 −2 0 0 2 −1 −2
D . (−5 ) + D3
D4 :2 0 0 10 −3 −6 2 → 0 0 0 2 4
→ 0 0 0 5 2 0 0 0 5 2

( |) ( |)
1 2 −2 1 3 1 2 −2 1 3
0 0 2 −1 −2 0 0 2 −1 −2
D 3 :2 D3 . (−5 ) + D4
→ 0 0 0 1 2 → 0 0 0 1 2
0 0 0 5 2 0 0 0 0 −8
⇒ r ( A ) =4 ≠ r ( A ¿=3
Suy ra hệ phương trình trên vô nghiệm. Vậy hệ phương trình đã cho là vô nghiệm.
c, TXĐ: D = R2
f ( x , y )=x 2−2 xy+ y 2, g ( x , y )=x − y −16
3 3

Hàm Lagrange: L(x , y , λ)=x 2−2 xy + y 2−λ ( x 3− y 3−16)

{ {
L' λ =−( x − y −16 ) =0
3 3
−( x − y −16 )=0 (1)
3 3

L ' x =2 x−2 y−3 λ x 2=0 ⇔ 2 y=2 x−3 λ x 2 (2)


2 2
L' y =−2 x+ 2 y −3 λ y =0 −2 x +2 y +3 λ y =0(3)
Thay (2) vào (3) ta được:
−2 x+2 x−3 λ x 2 +3 λ y 2=0
2 2
⇔ 3 λ x =3 λ y
⇔ λ ( 3 y −3 x ) =0
2 2


[ λ=0
2
3 x =3 y 2
⇔ λ=0
[
|x|=| y|

 Với λ=0 , từ (2) và (3) ta có hệ phương trình:

{−22 x−2 y=0 ⇒


x +2 y=0
Hệ có vô số nghiệm

 Với |x|=| y|⇔ [ x =− y


x=y

Với x= y thay vào (1) ta được:−( x 3−x 3−16 )=0 ⇔ 16=0 (vô lý)
Với x=− y thay vào (1) ta được:−( x 3 + x 3−16 ) =0
3 3
⇔−2 x + 16=0⇔ 2 x =16
3
⇔ x =8 ⇔ x=2
⇒ y =−2
Thay vào (2) và (3) ta được: λ=0. Vậy M(2,-2,0) là điểm dừng.
Ta có: L'xx' =2−6 λ x , g'x =12
'' '
L yy =2+ 6 λ y , g y =12
L'xy' =−2

| |
0 12 12
Ta có định thức sau:|H|= 2 x 2−6 λ x −2
2y −2 2+6 λ y

| |
0 12 12
Thay M(2,-2,0) vào định thức trên ta được:|H |= 12 2 −2 =−1152<0
12 −2 2
Vậy,M(2,-2) là điểm cực tiểu của hàm số Z=x 2−2 xy + y 2 với điều kiện:
x − y =16 và ZCT = 16.
3 3

Câu 2:
a,i, Gọi X là năng suất lúa của vùng (đơn vị:tạ/ha)
Gọi X là năng suất lúa của vùng tên mẫu (đơn vị:tạ/ha)
Gọi μ là năng suất lúa của vùng tên đám đông(đơn vị:tạ/ha)
Vì n = 100 > 30 nên X ≃ N ¿). Khi đó:
X −μ
U=
⋍ U (0 ; 1)
σ
√n
Ta tìm phân vị chuẩn uα thỏa mãn: P (−uα <U <u α ) =γ

( )
X−μ
⇔ P −uα < <u α =γ
σ
√n

(
⇔ X −uα ∙
σ
√n
< μ < X +u α ∙
σ
√n )

Với α =1−γ =1−0.95=0,05 ⇒uα =u0,05=1,64


Từ bảng số liệu trên và với m = 8, n = 9 ta được:
Năng
suất 45 47 49 52 55 60 62
(tạ/ha)
Số ha 10 12 30 32 1 10 5
45.10+47.12+ 49.30+52.32+55.1+60.10+62.5
X= =51,13
100

s ’=
√ 1
100−1
≈ 4,64205
¿ ¿)

Vì n>30, σ ≈ s ’= 4,64205
Vậy, với độ tin cậy 95% năng suất lúa trung bình cuả vùng đó là:

(51,13−1,64 ∙ 4,64205
√ 100
, 51,13−1,64 ∙
√ 100 )
4,64205
=(50,3687,51,8913)

ii,Từ bảng số liệu trên và dữ kiện đã cho, ta có các số liệu như sau:
p0 = 25% = 0,25; q0=1- 0,25 = 0,75; n=100; nA=16;α =0.05
Gọi f là tỉ lệ năng suất lúa của vùng trên mẫu
Gọi p là tỉ lệ năng suất lúa của vùng trên đám đông
Vì n khá lớn nên f có phân phối xấp xỉ chuẩn:
f ⋍ N p, ( pq
n )
Với mức ý nghĩa α =0.05 . Ta kiểm định: H : p< p ( p 0=0,25)
1 0
{ H 0 : p=p 0

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:


f − p0
U=

Nếu H0 là đúng thì U ⋍ N(0;1)


√ p0 q0
n

Ta tìm phân vị uα sao cho: P( U ←u α ) =α


Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta coi biến cố P( U ←u α ) =α
không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.
Miền bác bỏ: W α ={ utn :utn ←uα }
Trong đó:
16
−0,25
f − p0 100
utn = = ≈−2,07846

Và uα =u 0,05=1,64 ⇒u tn ∈W α
√ p0 q 0
n √ 0,25.0,75
100

Vậy với mức ý nghĩa α =0,05 ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1. Nghĩa là
tỉ lệ những thử ruộng có năng suất cao là thấp hơn 25% và báo cáo trên là cao hơn so
với thực tế.
b,i, Chi tiết các bước để thực hiện kiểm định giả thuyết tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của
Trường Đại học Thương Mại là 60%, bao gồm các bước sau:
 Gọi f là tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường Đại học Thương Mại trên mẫu.
 Gọi p là tỉ tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường Đại học Thương Mại trên
đám đông.
 Xác định dạng bài toán: ta có cặp giả thuyết nào trong 3 cặp giả thuyết sau:

{ H 0 : p=p 0
H 1 : p≠ p0 {
H : p=p 0
hoặc 0
H 1 : p< p 0
hoặc {
H 0 : p=p 0
H 1 : p> p 0
 Xác định p, f để gọi và xác định các tham số có trong giả thiết.

 Với mức ý nghĩaα ; ta cần kiểm định cặp giả thuyết H mà ta đã xác định
1
{ H0

pq
 Vì n khá lớn nên f≃ N(p, n ) ta xây dựng tiêu chuẩn kiểm định :
f − p0


U= p0 q0
n
 Nếu H 0 đúng thì U≃N(0,1)

 Ta tìm phân vị 2
hoặc uα thỏa mãn:
H0 H1 Xác suất Miền bác bỏ
p ≠ p0 P(|U|>u α )=α
2 {
W α = u tn :|utn|>u α
2
}
p= p 0 p< p0 P ( U ←uα )=α W α ={ utn :utn ←uα }

p> p0 P ( U >uα ) =α W α ={ utn :utn >uα }

 Vì α khá bé nên theo nguyên lí xác suất nhỏ, ta coi biến cố (|U|> u α2 ) hoặc
(U ←u α )hoặc ( U >u α )là không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.
 Ta có miền bác bỏW α theo bảng trên.
 Trong đó ta tính:
f − p0
utn =

nA
√ p0 q 0
n

Với f = và u α ( hoặc u α )
n 2

 So sánh các trường hợp tùy theo đề bài:


 Nếuutn ∈ W α .Với mức ý nghĩa α ta bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận đối thuyết H 1.
 Nếu utn ∉ W α . Với mức ý nghĩa α ta không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0, tạm
chấp nhận H 0.
ii, Giả sử ta có các giả định như sau:
Thống kê rằng trong 100 sinh viên thì có tới 50 sinh viên đi làm thêm. Có nhận
định cho rằng: tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường Đại học Thương Mại là
60%.
1) Với mức ý nghĩa α =0,05 , có thể nói rằng nhận định trên là khác so với thực
tế hay không?
2) Với mức ý nghĩa α =0,01 , có thể nói rằng nhận định trên là nhỏ hơn so với
thực tế hay không?
3) Với mức ý nghĩa α =0,025 , có thể nói rằng nhận định trên là lớn hơn so với
thực tế hay không?

1, p0 = 60% = 0,6; q0=1- 0,6 = 0,4; n=100; nA=50 ;α =0.05


Gọi f là tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường Đại học Thương Mại trên mẫu.
Gọi p là tỉ tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường Đại học Thương Mại trên đám đông.
Vì n khá lớn nên f có phân phối xấp xỉ chuẩn:
f ⋍ N p, ( pq
n )
{
Với mức ý nghĩa α =0 , 05 . Ta kiểm định: H : p≠ p (p 0=0 , 6)
1 0
H 0 : p=p 0

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:


f − p0
U=

Nếu H0 là đúng thì U ⋍ N(0;1)


√ p0 q0
n

(
Ta tìm phân vị uα sao cho: P |U|>u α =α
2
)
Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta coi biến cố P |U|>u α =α ( 2
)
không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.

{
Miền bác bỏ: W α = u tn :|utn|>u α2 }
Trong đó:
50
−0,6
f − p0 100
utn = = ≈−2,0 4124

√ p0 q 0
n √ 0,6.0,4
100

Và u α2 =u 0,05
2
=u0,025=1,96 ⇒u tn ∈W α

Vậy với mức ý nghĩa α =0,05 ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1. Nghĩa là
nhận định trên là khác so với thực tế.
2, p0 = 60% = 0,6; q0=1- 0,6 = 0,4; n=100; nA=50 ;α =0.01
Gọi f là tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường Đại học Thương Mại trên mẫu.
Gọi p là tỉ tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường Đại học Thương Mại trên đám đông.
Vì n khá lớn nên f có phân phối xấp xỉ chuẩn:
f ⋍ N p, ( pq
n )
{
Với mức ý nghĩa α =0,01 . Ta kiểm định: H : p< p ( p 0=0,6)
1 0
H 0 : p=p 0

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:


f − p0
U=

Nếu H0 là đúng thì U ⋍ N(0;1)


√ p0 q0
n

Ta tìm phân vị u α2 sao cho: P ( U <−u α ) =1−α =γ


Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta coi biến cố P ( U <−u α ) =1−α =γ
không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.
Miền bác bỏ: W α ={ utn :utn ←uα }
Trong đó:
50
−0,6
f − p0 100
utn = = ≈−2,04124

Và uα =u 0,01=2,33 ⇒ utn ∉ W α
√ p0 q 0
n √ 0,6.0,4
100

Vậy với mức ý nghĩa α =0,01 , ta không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0, tạm chấp
nhận H 0. Nghĩa là nhận định trên là không nhỏ hơn so với thực tế.
3, , p0 = 60% = 0,6; q0=1- 0,6 = 0,4; n=100; nA=50 ;α =0.025
Gọi f là tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường Đại học Thương Mại trên mẫu.
Gọi p là tỉ tỉ lệ sinh viên đi làm thêm của Trường Đại học Thương Mại trên đám đông.
Vì n khá lớn nên f có phân phối xấp xỉ chuẩn:
f ⋍ N p,( pq
n )
{
Với mức ý nghĩa α =0,01 . Ta kiểm định: H : p> p ( p 0=0,6)
1 0
H 0 : p=p 0

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:


f − p0
U=

Nếu H0 là đúng thì U ⋍ N(0;1)


√ p0 q0
n

Ta tìm phân vị u α2 sao cho: P ( U >uα ) =1−α =γ


Vì α khá bé nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta coi biến cố P ( U >uα ) =1−α =γ
không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử.
Miền bác bỏ: W α ={ utn :utn >uα }
Trong đó:
50
−0,6
f − p0 100
utn = = ≈−2,04124

Và uα =u 0,025=1,96 ⇒ utn ∉ W α
√ p0 q 0
n √ 0,6.0,4
100

Vậy với mức ý nghĩa α =0,025 , ta không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0, tạm chấp
nhận H 0. Nghĩa là nhận định trên không lớn hơn so với thực tế.

You might also like