You are on page 1of 6

lOMoARcPSD| 11335714

- Gồm, + Giao tiếp thông qua thị giác (tiếp nhận thông tin của nhau thông qua nét mặt ánh mắt
nụ cười,..);

+Giao tiếp thông qua thính giác (tiếp nhận thông tin qua giọng nói, âm thanh,..);

+Giao tiếp thông qua khứu giác (các mùi hương trong môi trường giao tiếp);

+Giao tiếp thông qua xúc giác (bắt tay đụng chạm ôm

hôn,..); +Giao tiếp thông qua vị giác (văn hóa ẩm thực,..)

- Mục đích:

+ Không chủ định (biểu hiện mang tính bản năng, theo phản xạ, tự động diễn ra không có
sự kiểm soát của ý chí)

+ Có chủ định (biểu hiện các hành vi có mục đích với sự cố gắng của ý chí)

- Đặc điểm:

+ Luôn tồn tại trong giao tiếp một cách có ý thức lẫn vô thức

+ Phụ thuộc vào khung cảnh giao tiếp: Thời điểm, thời tiết, không gian, bối cảnh chung
quanh,….

+ Mang tính đa nghĩa

+ Chịu sự chi phối chặt chẽ bởi đặc trưng của nền văn hóa

+ Có sự khác biệt giữ nam và nữ

-Vai trò

+ Hỗ trợ, đôi khi thay thế cả lời nói

+ Tạo nên sự sinh động, cuốn hút trong giao tiếp

+ Có khả năng gởi thông điệp tế nhị


+ Nếu sử dụng phù hợp, đúng cách sẽ tạo cho chủ thể một sự duyên dáng, đáng yêu, gây
được thiện cảm gần gũi trong giao tiếp.

• Bên cạnh việc giao tiếp bằng lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời đã góp phàn đắt lực trong
việc truyền tải và tiếp nhận thông tin.

-Chức năng

+ Biểu hiện trạng thái cảm xúc nhất thời.


lOMoARcP SD| 11335714

+ Nếu sử dụng phù hợp, đúng cách sẽ tạo cho chủ thể một sự duyên dáng, đáng yêu, gây
được thiện cảm gần gũi trong giao tiếp.

• Bên cạnh việc giao tiếp bằng lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời đã góp phàn đắt lực trong
việc truyền tải và tiếp nhận thông tin.

-Chức năng

+ Biểu hiện trạng thái cảm xúc nhất thời.

+ Biểu hiện các đặc trưng cá nhân.

a/ Kỹ năng đặt câu hỏi: Là khả năng đưa ra câu hỏi chính xác, thích hợp với mục đích, nội
dung, đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
- Các loại câu hỏi

+ Loại 1: Câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, kết cấu


cao Câu hỏi có cấu trúc cao bao gồm:

• Câu hỏi hẹp: nhằm thu hẹp vấn đề để tranh thủ những thông tin chính xác, ngắn gọn
• Câu hỏi trực tiếp: Tức là hỏi thẳng về vấn dề mà mình cần tìm hiểu
• Câu hỏi gián tiếp: Tức là hỏi về một vấn đề này để suy ra vấn đề mình cần tìm hiểu
• Câu hỏi chặn đầu: Tức là đưa ra một câu hỏi nhưng thực chất là giăng ra một cái bẫy để đối
tượng phải thừa nhận một vấn đề mà mình cần tìm hiểu + Loại 2: Câu hỏi có cấu trúc thấp,
lỏng lẻo
• Câu hỏi gợi mở: Là chỉ giới thiệu một chút về đề tài chứ không hề gợi ý nội dung câu trả
lời
• Câu hỏi chuyển tiếp: là câu hỏi bắt đầu với chữ “ thế còn” để chuyển sang đề tài khác
• Câu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề: lập lại những từ cuối cùng của câu trả lời của đối tượng để
biết rõ hơn vấn đề
• Câu hỏi tóm lược ý: Sau khi nghe xong những câu trả lời của đối tượng, bạn tóm tắt ý bạn
hiểu về những điều anh ta muốn nói
- Kỹ năng đặt câu hỏi có hiệu quả

• Không đặt câu hỏi có thể trả lời bằng không, trừ khi đó là điều chúng ta cần
• Đặt câu hỏi yêu cầu trả lời bằng số liệu chứ không phải là giải pháp
• Ngữ điệu của câu hỏi là trung tính và thái độ hỏi là bình tĩnh
• Muốn lấy thông tin khó moi, hãy đặt một loạt các câu hỏi mềm mỏng trước sau đó ta hãy
đặt câu hỏi chính
b/ Kỹ năng trả lời câu hỏi: Là khả năng đưa ra trả lời rõ ràng, chính xác, thích hợp với mục
đích, nội dung, đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp - Vai trò trả lời câu hỏi
lOMoARcP SD| 11335714

• Câu hỏi chặn đầu: Tức là đưa ra một câu hỏi nhưng thực chất là giăng ra một cái bẫy để đối
tượng phải thừa nhận một vấn đề mà mình cần tìm hiểu + Loại 2: Câu hỏi có cấu trúc thấp,
lỏng lẻo
• Câu hỏi gợi mở: Là chỉ giới thiệu một chút về đề tài chứ không hề gợi ý nội dung câu trả
lời
• Câu hỏi chuyển tiếp: là câu hỏi bắt đầu với chữ “ thế còn” để chuyển sang đề tài khác
• Câu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề: lập lại những từ cuối cùng của câu trả lời của đối tượng để
biết rõ hơn vấn đề
• Câu hỏi tóm lược ý: Sau khi nghe xong những câu trả lời của đối tượng, bạn tóm tắt ý bạn
hiểu về những điều anh ta muốn nói
- Kỹ năng đặt câu hỏi có hiệu quả

• Không đặt câu hỏi có thể trả lời bằng không, trừ khi đó là điều chúng ta cần
• Đặt câu hỏi yêu cầu trả lời bằng số liệu chứ không phải là giải pháp
• Ngữ điệu của câu hỏi là trung tính và thái độ hỏi là bình tĩnh
• Muốn lấy thông tin khó moi, hãy đặt một loạt các câu hỏi mềm mỏng trước sau đó ta hãy
đặt câu hỏi chính
b/ Kỹ năng trả lời câu hỏi: Là khả năng đưa ra trả lời rõ ràng, chính xác, thích hợp với mục
đích, nội dung, đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp - Vai trò trả lời câu hỏi
• Trả lời câu hỏi để cung cấp cho đối tác những thông tin mà họ cần
• Bày tỏ quan điểm cũng như mong muốn của ta đối với đối tác
• Xem xét biểu hiện thái độ của đối tác
- Những yếu tố chính có thể dẫn tới thất bại trong trả lời câu hỏi

• Tiêu chuẩn giá trị của người truyền đạt và người nghe
• Người nghe ở những địa phương khác nhau, quốc gia khác nhau
• Phương pháp truyền đạt làm cho thông tin sai
• Môi trường diễn ra cuộc truyền đạt
- Những qui tắc làm cho câu trả lời hiệu quả

• Cung cấp thông tin hiệu quả


• Gây ấn tượng
• Đưa nội dung liên quan
• Xác định đúng những điều không đáng phải trả lời
• Không nên trả lời hết mọi vấn đề được hỏi
• Giảm bớt cơ hội để đối phương hỏi đến cùng
• Đừng trả lời quá dễ dàng
• Không nên để rơi vào tình thế là đối địch trực tiếp với đối tác trong các tình huống đối
thoại -Những lỗi cơ bản trong trả lời
lOMoARcP SD| 11335714

Giao tiếp nội bộ giúp cho việc hoạt động nghề nghiệp cũng như các hoạt động khác của một đơn
vị, tổ chức hoạt động nghề nghiệp có hiệu quả hơn.
Giao tiếp nội bộ có thể theo chiều ngang hoặc chiều dọc.
- Công tác tổ chức các cuộc họp của đơn vị, doanh nghiệp: Việc tổ chức các cuộc họp giúp các
nhà lãnh đạo truyền tải những chương trình hoạt động, đường hướng phát triển giúp cho việc
hiểu biết giữa các bộ phận cũng như những cá nhân trong tập thể của doanh nghiệp
- Có 6 nguyên tắc họp hiệu quả
1. Điều khiển cuộc họp với 1 chủ đề chung
2. Vạch ra chủ đề chung, thống nhất và có kế hoạch tỉ mỉ
3. Phải có người đứng đầu cuộc họp và chịu trách nhiệm duy trì cuộc họp
4. Phải bảo vệ những người tham gia ý kiến
5. Thành viên tham gia cuộc họp phải hiểu được mục đích, nội dung và trách nhiệm của họ
6. Chủ tọa cuộc họp không nhất thiết phải là thủ trưởng hay phó thủ trưởng
- Giao tiếp với cấp dưới: Rất cần thiết và quan trọng. Nó quyết định đến hiệu suất và hiệu quả
của hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức doanh nghiệp.
Các nguyên tắc,
• Hãy tin tưởng và tạo bầu không khí thoải mái cho nhân viên, tín nhiệm và sử dụng họ một
cách có hiệu quả.
• Cấp trên phải nhìn được thực tài, năng lực của cấp dưới, nắm được năng lực cũng như sở
trường, tài năng của họ.
• Phải chú trọng công tác đào tạo phát triển nhân tài, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
• Cấp trên phải có kỹ năng lắng nghe ý kiến cấp dưới
• Biết tôn trọng và quan tâm đến nhân viên cấp dưới
• Xem cấp dưới như là một phần tất yếu không thể tách rời của doanh nghiệp
• Khen, chê và thưởng phạt phải công minh
- Giao tiếp với cấp trên: Rất cần thiết và quan trọng. Giao tiếp với cấp trên giúp cho cấp dưới
trình bày được những khó khăn trong công việc hay những vướng mắc đang gặp phải
•Xác định được vị trí của mình, tuân thủ vai trò, vị thế của mình so với cấp trên
• Thường xuyên báo cáo công việc – theo qui định của từng cơ quan, đơn vị
• Cần cư xử một cách chừng mực, khéo léo, không nói xấu hay chê bai họ sau lưng.
• Học hỏi những kinh nghiệm, cách giao tiếp ứng xử tốt của các nhà quản lý
• Tiếp nhận những thông tin phê bình một cách bình thản
- Giao tiếp với đồng nghiệp:Giữ vai trò quan trọng và cần thiết, vì giữa các đồng nghiệp có mối
quan hệ tốt sẽ giúp cho cơ quan đơn vị luôn phát triển.
• Tôn trọng, hòa nhã, chia sẻ những thông tin, kiến thức và tạo không khí gần gũi giữa các
thành viên
• Không can thiệp sâu vào đời tư của đồng nghiệp
lOMoARcP SD| 11335714

CÂU 10: KỸ NĂNG PHỐI HỢP TRONG LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ ?

- Là kỹ năng hợp tác, phối hợp cùng nhau, sự đồng thuận của các thành viên trong nhóm để đạt
hiệu quả cao nhất

- Là sự đầu tư, sự tương tác dựa trên phương diện tâm lý giữa các cá nhân với nhau thực hiện
một mục đích chung.

- Gồm các kỹ năng :

• Tập hợp những cá nhân xuất sắc:

- Khả năng làm việc của những thành viên hàng đầu có thể mang lại những khoản lợi khổng lồ
- Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ

- Đảm bảo chăc chắn cho các nhiệm vụ được hoàn thành hiệu quả nhất

• Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ

Đảm bảo chắc chắn cho các nhiệm vụ được hoàn thành hiệu quả nhất

• Đảm bảo sự cân bằng

- Một dự án luôn thực hiện rất nhiều họt động => Phải có đầy đủ các nhóm thành viên
chuyên gia trong từng lĩnh vực

- Sự cân bằng trong tính cách giữa các cá nhân cũng cần được đảm bảo => Thúc đẩy mối
quan hệ tốt đẹp trong nhóm

- Đề cao tinh thần tập thể, lựa chọn thành viên có chuyên môn cao. Đồng thời với khả năng
thích ứng và linh hoạt với công việc cũng như với người khác

• Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời

- Điều chỉnh công việc, điều chỉnh mối quan hệ giữa các nhóm viên, kịp thời phát hiên ra các
mâu thuẫn nội bộ để hóa giaỉ và không để chúng ảnh hưởng đến công việc

- Sự tự ý thức trong nhóm là điều cốt yếu, các thành viên cần đóng góp ý kiến và trình bày
quan điểm của mình.

• Gây dựng lòng tin

- Biểu dương các thành tích, đánh giá cao sự đóng góp của các thành viên sẽ thiết lập được
sự thi đua và tính thân thiết trong nhóm

- Biết chấp nhận sai sót của mọi người, coi đó như một cách để học hỏi
lOMoARcP SD| 11335714

• Thỏa hiệp

• Hợp tác

- Một số lời khuyên trong việc xử lý mâu thuẫn

• Xóa bỏ các trung tâm tạo nên xung đột bằng cách tổ chức lại các nhóm nhỏ để các thành
viên có thể làm việc cùng với nhau

 Họ có điều kiện hiểu nhau hơn

• Có các biện pháp bố trí phân giao công việc

 Các thành viên trong nhóm không còn có các điều kiện tập trung vào những lĩnh
vực đã từng chia rẽ họ và luôn nhắc nhở họ về nguy cơ chia rẽ tiềm ẩn

• Cân bằng quyền lực giữa các nhóm bằng cách phân công lại nhiệm vụ cho các nhóm

 Tránh một số nhóm có khả năng nắm quyền lực mà chế áp các nhóm khác

• Kiểm tra lợi ích giữa các nhóm

- Giải quyết các mâu thuẫn cá nhân giữa các thành viên trong nhóm
+ Xác định mâu thuẫn

+ Tìm hiểu thực tế riêng đối với từng người

You might also like