You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

TRƯỜNG DU LỊCH
--------

BÀI NHÓM

MÔN HỌC: PSU FIN 301


ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ VÀO CỔ PHIẾU BFC
GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa

Đà Nẵng, tháng 1 năm 2023


GIỚI THIỆU VỀ CÔNG
TY
1
Mã chứng khoán BFC
Tên công ty Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền
Tên viết tắt BFC
C12/21 Quốc lộ 1A, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh,
Trụ sở chính
Tp. Hồ Chí Minh
Vốn điều lệ 571,679,930,000
Điện thoại 028 37560110
Fax 028 37560110
Email phanbon@binhdien.com
Website www.binhdien.com
Ngành nghề Phân bón
MST Ngày cấp Nơi cấp
Thành lập 0302975517 25/01/2011
Sở kế hoạch và
Đăng ký kinh doanh 0302975517 25/01/2011 đầu tư Tp. Hồ
Chí Minh

1.1 Lịch sử hình thành phát triển, ngành nghề kinh doanh

Công ty Cổ phần
phân bón Bình Điền là một
doanh nghiệp nhà nước, nhà
sản xuất chiếm thị phần
hàng đầu Việt Nam trong
lĩnh vực sản xuất và kinh
doanh phân hỗn hợp NPK.
Đặc biệt ở khu vực Miền
Nam, vựa lương thực chính của cả nước, Công ty
luôn lọt vào TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt
Nam.

Công ty được hình thành từ những năm 1973, với


tên gọi là Thành Tài Phân bón Công ty (Thataco).

Sau giải phóng Miền Nam 1975, Thataco được


chuyển cho Nhà nước và năm 1976 được đổi tên
thành Xí nghiệp Phân bón Bình Điền II, trực thuộc Công ty Phân bón Miền
Nam.

Công ty được cổ phần hóa và có tên gọi Công ty cổ phần phân bón Bình
Điền. Trong quá trình phát triển của mình, Công ty cổ phần phân bón Bình
Điền với thương hiệu phân bón Đầu Trâu luôn luôn là đơn vị dẫn đầu của
ngành sản xuất phân bón trong cả nước về năng suất, chất lượng, hiệu quả.

Với nhiều giải thưởng tạo nên thương hiệu:

Năm 2010, với sự phát triển mạnh mẽ Bình Điền luôn nằm trong Top 500
doanh nghiệp lớn nhất nước. (Năm 2021 ở trong top 500 doanh nghiệp lớn
nhất nước cụ thể là đứng hạng 223)

Công ty cũng được bình chọn là 1 trong 129 thương hiệu mạnh Việt Nam và
là doanh nghiệp tiêu biểu 3 nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia.
Từ một đơn vị sản xuất phân bón nhỏ với sản lượng hàng năm vài ngàn tấn,
Công ty cổ phần phân bón Bình Điền đã không ngừng nghiên cứu, cải tiến
công nghệ, thiết bị, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường, sắp xếp lại tổ
chức và đào tạo nguồn nhân lực để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng
ngày càng cao hơn.

Công ty cổ phần phân bón Bình Điền đã được Chủ tịch nước CHXHCN
Việt Nam tặng thưởng "Huân chương lao động hạng hai" năm 1999 và "Huân
chương Lao động hạng nhất" năm 2008.

Và thương hiệu Phân bón Đầu Trâu của Công ty cũng đã trở thành thương
hiệu uy tín đối với bà con nông dân, đã đạt nhiều danh hiệu và giải thưởng
chất lượng như: Hàng Việt Nam chất lượng cao (15 năm liên tục), giải Vàng
Chất lượng Việt Nam (5 năm), cúp vàng Doanh nghiệp tiêu biểu, Topten
Phân bón, Cúp vàng Vì sự nghiệp xanh Việt Nam (4 năm), Cúp vàng nông
nghiệp Việt Nam, ... và hơn 100 danh hiệu, giải thưởng, huy chương vàng các
loại khác.

Với các nhà máy sản xuất và mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc
và các nước lân cận; đặc biệt với đội ngũ cán bộ 100 người có trình độ kỹ sư,
thạc sĩ và tiến sĩ, cộng với 300 công nhân lành nghề, Công ty cổ phần phân
bón Bình Điền đã phát triển nhanh chóng và là nhà tiên phong trong việc xuất
khẩu phân bón "made in Vietnam" ra các nước trong khu vực với bao bì in ấn
bằng tiếng bản địa nên được nông dân nước bạn ưa chuộng.

Ngành nghề kinh doanh:


Sản xuất, kinh doanh các loại phân bón vô cơ, hữu cơ, vi sinh, vi lượng
các chất điều hòa tăng trưởng cho cây trồng, vật nuôi. Nghiên cứu sản xuất
các sản phẩm phân bón (Không sản xuất tại trụ sở doanh nghiệp)
Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm phân bón, các thiết bị và công
nghệ sản xuất phân bón, công cụ máy nông nghiệp, giống cây trồng và các
loại nông sản.
Kinh doanh bất động sản, địa ốc...
1.2 Thông tin cổ phần, cổ đông:

Thành viên Hội đồng quản trị(2021)

Tên Chức vụ
Ông Bùi Thế Chuyên Chủ tịch
Ông Đỗ Quang Huy Thành viên
Ông Ngô Văn Đông Thành viên
Ông Lê Quốc Phong Thành viên
Ông Mai Thành Phụng Thành viên
Thành viên Tổng giám đốc

Tên Chức vụ
Ông Ngô Văn Đông Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Minh Sơn Phó Tổng Giám đốc
Ông Võ Văn Phu Phó Tổng Giám đốc
Thành viên ban kiểm soát

Tên Chức vụ

Ông Trương Minh Phú Trưởng ban

Ông Nguyễn Huy Hiếu Thành viên

Ông Quản Đình Gang Thành viên

Cơ cấu cổ đông đến ngày 31/3/2021

Số lượng Số cổ phần Tỷ lệ
cổ đông sở hữu (cổ Giá trị sỡ hữu
STT Cổ đông (người) (đông)
phần) (%)

1 Cổ đông trong nước 1.924 54.697.649 546.976.490.000 95,68%


Tổ chức 36 38.635.347 386.353.470.000 67,58%
1.1 Trong đó:
- Cổ đông Nhà nước 1 37.159.200 371.592.000.000 65,00%
1.2 Cá nhân 1.888 16.062.302 160.623.020.000 28,10%
2 Cổ đông nước ngoài 32 2.470.344 24.703.440.000 4,32%
2.1 Tổ chức 15 2.456.920 24.569.200.000 4,30%
2.2 Cá nhân 17 13.424 134.240.000 0,02%
Tổng cộng 1.956 57.167.993 571.679.930.000 100,00%
30%

65%

5%

sở hữu nhà nước sở hữu nước ngoài sở hữu khác


Cổ phần

Số cổ Ngày cập
Tên Vị trí Tỷ lệ sở hữu
phần nhật
Tập đoàn Hóa chất 37.159.30
--- 65,00% 30/06/2022
Việt Nam 0
Vietnam
Investment
--- 1.741.350 3,05% 24/04/2020
Property Holdings
Ltd
Vietnam
Investment --- 1.116.338 1,95% 24/04/2020
Property Ltd
Thành
Lê Quốc Phong viên 163.440 0,29% 30/06/2022
HĐQT
Lê Văn Hồng --- 56.270 0,10% 11/06/2018
Lê Thị Ngân --- 22.000 0,04% 30/06/2022
Phan Văn Tâm --- 8.496 0,01% 31/12/2019
Trần Tấn Sơn --- 6.192 0,01% 30/06/2022
Bùi Kim Màu --- 5.280 0,01% 30/06/2022
Trần Đăng Khoa --- 5.280 0,01% 30/06/2022
Phó Tổng
Nguyễn Minh Sơn 2.592 0,00% 30/06/2022
giám đốc

Phó Tổng
Võ Văn Phu 2.448 0,00% 30/06/2022
giám đốc
Lê Văn Hào --- 2.400 0,00% 30/06/2022
Võ Đình Chinh --- 168 0,00% 30/06/2022
Nguyễn Thị Mỹ
--- 6 0,00% 30/06/2022
Hoa
Lê Văn Lợi --- 6 0,00% 30/06/2022
Asia Value
--- 2 0,00% 24/04/2020
Investment Ltd

1.3 Mô hình hoạt động của công ty


Liên kết, liên doanh sản xuất phân bón với các đối tác trong và ngoài
nước.
Kinh doanh bất động sản, địa ốc (kinh doanh nhà ở, văn phòng) và cho
thuê kho bãi (chỉ thực hiện đối với các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt).
Mua bán, sản xuất, gia
công sang chai, đóng gói
thuốc bảo vệ thực vật.
Sản xuất kinh doanh và
dịch vụ những ngành nghề
khác theo quy định của pháp
luật

Công ty Phân bón Bình Điền


hiện có 1 nhà máy chính và 4 công
ty cổ phần:

 Nhà máy Phân bón


Bình Điền - Long An
 Công ty Cổ phần Bình Điền - Lâm Đồng
 Công ty Cổ phần Bình Điền - Quảng Trị
 Công ty Cổ phần Bình Điền - Mekong
 Công ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình

Hiện tại, Công ty sản xuất trên 100 mặt hàng thuộc các loại như: Đầu Trâu
Agrotain, phân NPK chuyên dùng, phân NPK TE cao cấp, phân bón NPK thông
dụng, phân khoáng hữu cơ và phân bón lá. Các sản phẩm này thuộc các nhóm phân
bón dạng hạt, phân bón dạng 3 màu, phân dạng bột và phân dạng nước và thuốc
BVTV.
1.4 Sơ đồ tổ chức
2
CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TY

2.1 Về rủi ro
Rủi ro về nền kinh tế
Giá lập đỉnh cao
 Tính đến nay, tổng
công suất của các doanh
nghiệp sản xuất phân bón
trong nước đạt 29,25 triệu
tấn/năm. Trong đó, công suất
sản xuất phân bón vô cơ là
25,2 triệu tấn/năm, sản xuất
phân bón hữu cơ là 4 triệu
tấn/năm.
 Năm 2021, Việt Nam
đã nhập khẩu 4,5 triệu tấn
phân bón, tăng 19,4% về
khối lượng, tăng 52,6% về
kim ngạch và tăng 27,8% về giá so với năm 2020. Trong đó, Trung
Quốc là thị trường chủ đạo cung cấp phân bón các loại cho Việt Nam,
chiếm 44,5% trong tổng lượng và chiếm 42% trong tổng kim ngạch
nhập khẩu phân bón của cả nước, đạt 2 triệu tấn.
 Năm 2021, Việt Nam cũng đã xuất khẩu 1,4 triệu tấn phân bón,
tăng 16,4% về khối lượng, tăng 64,2% về kim ngạch và giá tăng 41,2%
so với năm 2020. Campuchia là thị trường tiêu thụ phân bón của Việt
Nam nhiều nhất, chiếm tới 40,2% trong tổng lượng và chiếm 37,4%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu phân bón của cả nước.
 Do đại dịch COVID-19 và chiến sự Nga- Ukraine, giá các nguyên
liệu sản xuất phân bón trên thị trường thế giới liên tục tăng mạnh. Điều
này khiến giá phân bón tăng vọt, xuất khẩu cũng tăng đột biến theo. Giá
phân bón trên thế giới lập đỉnh cao nhất mọi thời đại. Dự báo, giá phân
bón sẽ tiếp tục tăng 20 - 40% trong thời gian tới.
Triển vọng cuối năm
 Giá phân bón các loại tăng mạnh đã góp phần giúp nhiều doanh
nghiệp trong
ngành lãi lớn.
Điển hình Tổng
Công ty Phân
bón và Hóa chất
Dầu khí (HoSE:
DPM), lũy kế 6
tháng đầu năm
nay, DPM đã
ghi nhận lãi
ròng 3.394 tỷ
đồng, gần gấp 4
lần cùng kỳ năm ngoái, cao hơn lợi nhuận cả năm 2021. Với kết quả
này, DMP đã đạt 98% kế hoạch lợi nhuận năm 2022. Hay như Công ty
Cổ phần DAP- Vinachem (UPCoM: DDV) cũng lãi lớn trong 6 tháng
đầu năm nay (lợi nhuận ròng đạt 293 tỷ đồng, tăng tới hơn 69% so với
cùng kỳ năm ngoái) nhờ gián đoạn nguồn cung DAP khi các quốc gia
lớn như Trung Quốc, Nga hạn chế xuất khẩu phân bón.
 Trong giai đoạn nửa cuối 2022, giá bán của các sản phẩm phân
DAP vẫn được duy trì cao. Chi phí đầu vào sản xuất phân DAP là quặng
apatit và lưu huỳnh, trong đó quặng apatit có xu hướng neo giá cao, còn
lưu huỳnh tăng giá mạnh do thiếu hụt nguồn cung từ Nga sẽ khó có thể
khôi phục sớm.
 Trong
bối cảnh nguồn
cung phân bón
thế giới thiếu
hụt, các doanh
nghiệp phân bón
nội địa có thể tận
dụng thời cơ gia
tăng sản lượng
sản xuất trong
nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Do đó, nhóm ngành này cũng như cổ
phiếu BFC hứa hẹn sẽ còn dư địa tăng trưởng trong 6 tháng cuối năm
nay.
Rủi ro tiềm ẩn
 Dù còn nhiều dư địa tăng trưởng như đã phân tích ở trên, nhưng
ngành phân bón vẫn còn nhiều rủi ro, nhất là dưới áp lực giá phân bón
tăng phi mã, Bộ Công thương đã chỉ đạo các ngành tăng dự trữ phân bón
để đảm bảo nguồn cung ứng không bị đứt gãy. Bộ Công thương cũng đề
xuất các biện pháp đối phó với tình trạng tăng giá và yêu cầu các doanh
nghiệp trong ngành không đầu cơ tích trữ. Theo đó, Việt Nam có thể
tạm dừng xuất khẩu phân bón để bình ổn giá cả trong nước.
 Bên cạnh đó, để góp phần hạ giá phân bón trong nước, ổn định
nguồn cung, đồng thời đảm bảo quản lý chặt chẽ, tránh gian lận, Bộ Tài
chính đã trình Chính phủ quy định thống nhất một mức thuế xuất khẩu
5% đối với mặt hàng phân bón thuộc nhóm tại biểu thuế xuất khẩu,
không phân biệt theo tỷ lệ tài nguyên khoáng sản trong sản phẩm phân
bón.
 Theo đó,
đối với loại
phân bón có giá
trị tài nguyên
khoáng sản cộng
chi phí năng
lượng dưới 51%
giá thành sản
phẩm sẽ có mức
thuế xuất khẩu tăng từ 0% lên 5%. Đối với mặt hàng phân bón có giá trị
tài nguyên khoáng sản cộng chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành
sản phẩm trở lên có thuế xuất khẩu 5% như hiện hành. Còn riêng đối với
phân bón thuộc nhóm 31.01 là phân bón hữu cơ, không sử dụng tài
nguyên khoáng sản, Bộ Tài chính trình Chính phủ giữ mức thuế xuất
khẩu là 0% như hiện hành. Như vậy, nhiều khả năng hàng triệu tấn phân
bón xuất khẩu có khả năng bị ảnh hưởng nếu áp thuế xuất khẩu 5%.
Điều này có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận của các doanh
nghiệp phân bón.

Rủi ro đặc thù

Rủi ro cạnh tranh


 Hiện nay nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón NPK
nhỏ lẻ ở các tỉnh với công nghệ sản xuất đơn giản đã tung ra các mặt
hàng phân bón giá rẻ, kém chất lượng. Sản phẩm phân bón nhập khẩu
ngày càng nhiều nên cạnh tranh giữa các thương hiệu ngày càng cao.
Tuy nhiên với thương hiệu Đầu trâu có uy tín trong nhiều năm qua,
Công ty vẫn giữ vững thị trường hiện có và mở rộng thị phần ra các
vùng miền trong cả nước.
Rủi ro biến động giá cả nguyên liệu đầu vào
 Nguồn nguyên liệu đầu vào dồi dào từ các nhà máy Đạm trong
nước đã cung cấp đầy đủ nguồn nguyên liệu cho các Công ty phân bón
trong nước nói chung và Công ty nói riêng. Công ty áp dụng nhiều chính
sách bán hàng để duy trì thị phần cũng như sản lượng phân bón của
Công ty trên thị trường. Qua năm 2020 Công ty cũng thận trọng trong
việc dự trữ hợp lý và ký kết các hợp đồng mua nguyên liệu đầu vào
nhằm giảm tối đa sự ảnh hưởng của sự biến động giá tác động không tốt
đến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
Rủi ro đặc thù của ngành phân bón
 Phân bón là ngành phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sản phẩm
của Công ty sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhu cầu đối với nông sản và
điều kiện tự nhiên như thiên tai, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa...
Ngoài ra, chính sách phát triển ngành phân bón hóa chất trong nước và
chính sách xuất nhập khẩu phân bón của các nước cung cấp phân bón
chính trên thế giới đều ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp.
 Theo dự báo sắp tới nguồn cung phân bón sẽ tiếp tục tăng từ việc
các nhà máy sản xuất phân bón trên toàn quốc đưa vào sản xuất, do đó
Công ty sẽ chịu nhiều sự cạnh tranh lớn từ các doanh nghiệp này.

2.2 Tình hình đầu tư, tình hình thực hiện các dự án
Công ty CP Phân bón Bình Điền là 1 trong 11 đơn vị tham gia (dự thi) Dự
án “Sản xuất lúa bền vững và giảm phát thải khí nhà kính AgResults” do tổ chức
Phát triển Hà Lan SNV phối hợp với Cục Trồng Trọt - Bộ Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn, Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình triển khai.

Công ty CP Phân bón Bình Điền tham gia Dự án “Sản xuất Lúa bền vững và Giảm
phát thải Khí nhà kính AgResults”
2.3 Các công ty con, công ty liên kết
Công ty có 5 Công ty con, trong đó có Công ty TNHH MTV Thể thao
Bình Điền Long An là hoạt động trong lĩnh vực thể thao, thực hiện quản bá thương
hiệu cho Công ty.
Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính các Công ty con trong
năm 2020:
Ðvt: Triệu đồng

Tên công Tỷ lệ
Lợi
ty con, Tổng Vốn góp Doanh nhuận
STT công ty tài sản Ðiều lệ vốn của thu sau thuế
liên kết Công ty

Công ty CP
Bình Ðiền
1 250.212 88.530 51% 593.461 38.913
Lâm Ðồng

Công ty CP
Bình Ðiền
2 295.065 39.000 51% 554.446 (8.115)
Mekong

Công ty CP
Bình Ðiền
3 334.287 39.000 51% 533.221 16.152
Quảng Trị

Công ty CP
Bình Ðiền
4 689.757 100.000 51% 849.595 19.913
Ninh Bình

Công ty
TNHH MTV
Thể Thao
5 Bình Ðiền 8.212 5.000 100% 12.864 39
Long An

You might also like