You are on page 1of 21

1

Nhóm 2_ LO19306
LỜI NÓI ĐẦU
Với thời kỳ bùng nổ về thương mại quốc tế, sự đổ bộ của các nhãn hiệu về may mắc nổi tiếng
trên thế giới, thương hiệu Việt Tiến vẫn đang tiếp tục tồn tại và phát triển ngày một lớn mạnh.
Với sứ mệnh của người Việt, phục vụ người việt, không ngững nâng cao chất lượng sản phẩm
và dịch vụ để nâng cao thoả mãn của khách hàng. Tầm nhìn trở thành tập đoàn đứng đầu về
lĩnh vực dệt may luôn bám sát những giá trị cốt lõi mà công ty đề ra Trung thực – Trách
nghiệm – Đổi mới – Sáng tạo.

2
Nhóm 2_ LO19306
Mục lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG
TY MAY MẶC VIỆT TIẾN ................................................................................................. 5
1.1Giới thiệu về doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
.............................................................................................................................................. 5
1.1.1.Giới thiệu chung về công ty .................................................................................. 5
1.1.2.Hình thức kinh doanh chính của công ty............................................................ 5
1.1.3.Lịch sử hình thành và phá t triển của Việt Tiến (Vtec) ................................... 6
1.2 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chính của công ty may Cổ Phần Việt Tiến
.............................................................................................................................................. 7
1.2.1 Lĩnh vực hoạt động ............................................................................................... 7
1.2.2 Sản phẩm chủ yếu của công ty ............................................................................. 8
CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công Ty
Việt Tiến ................................................................................................................................ 11
2.1 Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của công ty Việt Tiến .......................................... 11
2.2. Quy trình xuất khẩu hàng hoá tại công ty Việt Tiến ............................................ 11
2.2.1 Người sẽ đại diện công ty tham gia đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu .... 11
2.2.2 Hợp đồng xuất khẩu của công ty ....................................................................... 12
2.3. Liệt kê, phân tích các yếu tố ảnh hướng đến việc xuất nhập khẩu của công ty . 14
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VIỆT TIẾN.............................................. 16
3.1. Ưu điểm của hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất/nhập khẩu hàng hóa tại
doanh nghiệp may mặc Việt Tiến. .................................................................................. 16
3.2. Những hạn chế trong hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất/nhập khẩu hàng
hóa tại doanh nghiệp Công ty may mặc Việt Tiến. ....................................................... 17
3.3. Những rủi ro trong hoạt động tổ chức xuất nhập khẩu của công ty Việt Tiến ... 17
3
Nhóm 2_ LO19306
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC XUẤT KHẨU
CỦA CÔNG TY VIỆT TIẾN TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................... 20
4.1. Nguyên nhân của những hạn chế và rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng xuất
nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp ......................................................................... 20
4.2. Các giải pháp nhằm cải thiện và giảm thiểu rủi ro thực hiện hợp đồng xuất khẩu
trong thời gian tới ............................................................................................................ 21

4
Nhóm 2_ LO19306
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG
TY MAY MẶC VIỆT TIẾN
1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty

Tên công ty: Tổng công ty Cổ Phần may Việt Tiến

Tên viết tắt: VTEC

Logo công ty: viettien@viettien.com.vn

Hình 1.1: logo Việt Tiến

Địa chỉ: 7 Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại : (84-8) 38640800 – Fax : (84-8) 38645085

Email :

Mã số thuế: 0311263932

Người đại diện theo pháp luật : Ông Bùi Văn Tiến — Chức danh : Tổng Giám Đốc

1.1.2. Hình thức kinh doanh chính của công ty

Sản xuất quần áo các loại hàng may mặc như áo sơ mi, áo vest, quần tây, các loại phụ
kiện…phục vụ trong nước và xuất khẩu đi các nước như Nhật bản, Mỹ và các nước EU và
một số thị trường khác tại ASIAN, công ty còn sản xuất và xuất khẩu vải các loại với doanh
thu vào khoảng 8.000 tỉ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7-8% ngoài ra công
ty còn hợp tác với công ty Luenthai và Newtech để xây dựng nhà máy sản xuất vải đạt tiêu
chuẩn quốc tế.

Tại thị trường Nhật Bản công ty đã là đối tác với khoảng 13 công ty như ITOCHU CORP,
AEON TOPVALU, TAKISADA HONGCONG vv….

Tại các thị trường như MỸ và EU công ty cũng đang là đối tác và xuất khẩu tới 11 công ty
lớn nhỏ. Doanh thu từ kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng rất tốt với doanh thu hàng tỷ USD.
5
Nhóm 2_ LO19306
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của Việt Tiến (Vtec)
Giai đoạn 1: Từ năm 1975 đến năm 1985 - Những bước đi đầu tiên

Năm 1975: Những người lính đến Sài Gòn để tiếp quản công việc mới với rất nhiều khó khăn

Ngày 29/11/1975: Bà Nguyễn Thị Hạnh được Nhà nước giao nhiệm vụ tiếp quản Thái Bình
Dương kỹ nghệ công ty - đây vốn là một nhà máy tư nhân của người Hoa trước đây

Ngày 20/11/1976: Công ty tiến hành đổi tên thành Xí nghiệp may Việt Tiến

Giai đoạn 2: Từ năm 1986 đến năm 1995 - Bước chuyển mình mạnh mẽ

Năm 1986: Đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ về kinh tế chuyển từ mô hình kinh tế kế
hoạch hóa tập trung chỉ có hai thành phần kinh tế nhà nước và tập thể sang mô hình kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần

Ngày 1/8/1989: Công ty thành viên đầu tiên của Việt Tiến ra đời mang tên Xí nghiệp liên
doanh May Tây Đô chuyên sản xuất áo sơ mi và quần tây các loại

Năm 1990: Công ty cổ phần Đồng Tiến chính thức ra đời chuyên sản xuất các mặt hàng jacket,
quần các loại,... xuất khẩu sang thị trường như Hoa Kỳ, Nhật, Canada, Đài Loan,...

Ngày 24/2/1990: Việt Tiến được nâng từ Xí nghiệp lên thành Công ty may Việt Tiến theo
quyết định của Bộ công nghiệp

Năm 1991: Xí nghiệp liên doanh chuyên sản xuất tấm bông PE ra đời. Cũng trong năm này,
Cửa hàng Hợp tác kinh doanh Việt Tiến - Tung Shin cũng được thành lập

Năm 1992: Công ty liên doanh thêu Việt Dương được hình thành

Năm 1993: Công ty tiến hành thành lập Liên doanh sản xuất Nút nhựa Việt Thuận và Công
ty Cổ Phần Sản xuất kinh doanh Tấm Bông Hà Nội EVC. Cũng trong năm này, Việt Tiến
thành lập chi nhánh tại Hà Nội - đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc khai thác thị
trường phía Bắc.

Năm 1994: Xí nghiệp M&S VTEC hình thành; Việt Tiến thành lập Công ty Cổ phần may
Tiền Tiến tại Tiền Giang; Thành lập Cửa hàng hợp tác kinh doanh Việt Tiến – Clipsal

6
Nhóm 2_ LO19306
Hình 1.2: Nhà máy Việt Tiến

1.2 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chính của công ty may Cổ Phần Việt Tiến
1.2.1 Lĩnh vực hoạt động
• Sản xuất quần áo các loại
• Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa
• Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may máy móc phụ tùng và các thiết bị
phục vụ ngành may công nghiệp thiết bị điện âm thanh và ánh sáng.
• Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị, phần mềm trong lĩnh
vực máy vi tính và chuyển giao công nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại
bàn; hệ thống điều hoà không khí và các phụ tùng (dân dụng và công nghiệp); máy
bơm gia dụng và công nghiệp
• Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp
• Đầu tư và kinh doanh tài chính
• Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

7
Nhóm 2_ LO19306
1.2.2 Sản phẩm chủ yếu của công ty
STT Sản phẩm Mô tả sản phẩm

Áo sơmi - Thành phần: 60% LOTUS -


40% SPUN

- Phom dáng: Regular

- Màu sắc: Navy

- Kiểu dáng: Tay dài

- Giá: 610.000 VNĐ

2 Áo thun có cổ

- Thành phần: 48%BAMBOO -


47%COTTON- 5% SPANDEX

- Phom dáng: Slim fit

- Màu sắc: Ruby

- Hoa văn: Trơn

- Giá: 490.000 VNĐ

8
Nhóm 2_ LO19306
3 Quần âu

- Thành phần: 70%POLY -


30%RAYON

- Phom dáng: REGULAR

- Màu sắc: L.BROWN

- Kiểu dáng: 0 pli

- Hoa văn: Trơn

- Giá: 580.000 VNĐ

4 Vest

- Thành phần: 70%POLY -


30%RAYON

- Phom dáng: Slim fit

- Hoa văn: Trơn

- Giá: 2.410.000 VNĐ

9
Nhóm 2_ LO19306
5 Cà vạt

- Thành phần: 100%


MICROFIBER

- Giá: 189.000 VNĐ

10
Nhóm 2_ LO19306
CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công Ty
Việt Tiến

2.1 Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của công ty Việt Tiến
Năm 2018: Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2018 đạt khoảng2.500 tỷ đồng
• Năm 2019: Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của công ty lên tới khoảng2.800 tỷ
đồng, doanh thu tăng (hiệp định thương mại CPTPP ) so với năm ngoái các thị trường
xuất khẩu chủ yếu của công ty là Nhật Bản, Mỹ và EU
• Năm 2020: Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt khoảng 3.000 tỷ đồng
• Năm 2021: Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt khoảng 3.500 tỷ đồng

Tổng Kim ngạch xuất khẩu của công ty Việt Tiến


4

3.5
3.5
3
3.0
2.5 2,8
2,5
2

1.5

0.5

0
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2022 Năm 2021

Hình 2.1: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của công ty

2.2. Quy trình xuất khẩu hàng hoá tại công ty Việt Tiến

2.2.1 Người sẽ đại diện công ty tham gia đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu
Đây là một quy trình phức tạp và rất quan trọng yêu cầu rất nhiều kĩ năng về đàm phán và
giao tiếp và phải là người có đủ quyền lực để có thể đưa ra những quyết định quan trọng. Có
thể sẽ là giám đốc kinh doanh của công ty hay các phó chủ tịch, chủ tịch tuỳ vào mức độ quan
trọng của hợp đồng

11
Nhóm 2_ LO19306
Các bước lập hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty

Bước 1: Tìm kiếm đối tác ( có thể tới các buổi hội chợ quốc tế, thông qua các trang
wed thương mại điện tử (tradekey,E21c) B2B, thông qua các trader
- Công ty có thể tham gia các hội trợ thương mại quốc tế về may mặc để có thể gặp
gỡ những khách hàng tiềm năng, có thể mở 1 gian hàng giới thiệu sản phẩm của
công ty
Bước 2: Lựa chọn và sàng lọc những khách hàng tiềm năng và tìm kiếm thông tin của
khách hàng.
- Lựa chọn những công ty đối tác có thâm niên trong việc nhập khẩu hàng may mặc,
có uy tín trên thị trường, nên cẩn trọng với các công ty mới các công ty nhỏ vì khả
năng tài chính, thanh toán còn chưa tốt, chưa có uy tín trên thị trường
Bước 3: Kết nối với những khách hàng, sau khi có được danh sách khách hàng tiềm
năng thì ta sẽ liên hệ với họ, ta sẽ kết nối với 2 hoặc nhiều khách hàng để tìm kiếm ra
khách hàng tiềm năng nhất
- Gửi mail, gửi thư, liên lạc qua các trang mạng xã hội của khách hàng giới thiệu vê
công ty của mình gửi hình ảnh hàng của công ty cho khách hàng
Bước 4: Gặp mặt và đàm phán về hợp đồng về giá về số lượng các điều khoản incotems
phương thức thanh toán, hạn giao hàng, vv….
- Hẹn gặp khách hàng trao đổi rõ về các điều khoản trong hợp đồng giá cả, phương
thức vận chuyển, thời gian giao hàng, số lượng hàng hoá, phương thức thanh toán,
thảo luận về các vấn đề liên quan như bảo hiểm trọng tài vv….
Bước 5: Chuẩn bị giấy tờ và làm thủ tục xuất nhập khẩu
- Bộ trứng từ gồm CO, CQ, packing list vv..

2.2.2 Hợp đồng xuất khẩu của công ty


Hợp đồng xuất khẩu hàng hoá là một loại hợp đồng kinh tế quốc tế, trong đó bên xuất khẩu
đồng ý bán hàng cho bên nhập khẩu là đối tác nước ngoài với giá cả và điều kiện đã được
thoả thuận trước về một hợp đồng xuất khẩu hàng hoá cơ bản sẽ cần có những mục như sau:

• Tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, email, người đại diện của bên xuất và bên nhập
• Tên, số lượng, quy cách chất lượng, chất lượng, bao bì, nhãn hiệu, mã vận đơn, mã HS
của hàng hoá xuất khẩu

12
Nhóm 2_ LO19306
• Mô tả chi tiết về sản phẩm, quy cách sản phẩm
• Thời gian giao hàng, cảng nhận, cảng dỡ
• Giá cả, đơn vị tiền tệ, tỷ giá hối đoài, phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán
• Cần có điều kiện giao hàng, thời gian, phương thức giao hàng, phân chia trách nghiệm
của các bên tham gia
• Các điều luật của quốc gia nhập khẩu, các điều kiện bất khả kháng của Phòng thương
mại Quốc Tế (ấn phẩm của ICC số 421).
• Bảo hiểm, trách nghiệm bồi thường nếu hàng hoá gặp rủi ro

Hình 1: Mẫu hợp đồng xuất khẩu

Các phương thức thanh toán quốc tế trong xuất nhập khẩu gồm:

• Thu nhờ: là phương thức mà người xuất khẩu gửi chứng từ cho ngân hàng của mình
để thu tiền của ngân hàng người nhập khẩu
• Tín dụng thư: là phương thức mà người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng yêu cầu phát
hành 1 thư cam kết thanh toán cho người xuâts khẩu khi thoả mãn các điều kiện quy
định trong thư
13
Nhóm 2_ LO19306
• Tiền mặt: Thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt sau khi đã giao hàng cho người mua

2.3. Liệt kê, phân tích các yếu tố ảnh hướng đến việc xuất nhập khẩu của công ty
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của công ty có thể kể đến là:

• Ảnh hưởng tiêu cực


• Dịch bệnh: Covid-19 đã có nhiều ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của công ty của
công ty do nhu cầu suy giảm, gián đoạn chuỗi cung ứng, vào thời điểm dãn cách
xã hội các công nhân phải ở nhà khiến cho năng xuất của các nhà máy giảm
• Cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine cũng ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của
công ty, giá dầu tăng cao khiến cho chi phí vận chuyển và nguyên liệu đầu vào
tăng
• Không làm chủ về nguồn cung nguyên liệu hơn 80% sợi, vải tại Việt Nam là nhập
khẩu gây ra chi phí cao và bị phụ thuộc vào nguồn cung này
• Các quy định về phi thuế quan
• Các yêu cầu về bao bì đóng gọi mẫu mã
• Đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế.
• Hạn chế về công nghệ sản xuất, chưa làm chủ được công nghệ
Ảnh hưởng tích cực
• Các hiệp định thương mại cũng ảnh hưởng đến việc xuất khẩu dệt may của công
ty, chúng giúp giảm thuế quan cho hàng dệt may và tăng thị phần ở các nước như
Nhật, Mỹ, EU..
• Tham gia hiệp định thương mại FTA VIệt Nam đã ký kết nhiều FTA với các đối
tác lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU điều này giúp hàng may mặc của
Việt Nam có thể giảm thuế quan, tăng cạnh tranh và hấp dẫn đầu tư cho ngành dệt
may
• Tận dụng được lợi thế về nguồn lao động rẻ và dồi dào, có kinh nghiệm trong
ngành dệt may điều này giúp giảm chi phí gia công giú cho giá thành sản phẩm
giảm từ đó giúp tăng khả năng cạnh tranh về giá so với các công ty đối thủ

Các loại thuế quan, phi thuế quan mà hàng hoá xuất khẩu của công ty phải chịu:

• Tại thị trường Mỹ: Thuế nhập khẩu tại Mỹ được tính theo giá trị của hàng hoá hoặc
khối lượng của hàng hoá. Mức độ thuế còn phụ thuốc vào xuất xứ của hàng hoá đó.
14
Nhóm 2_ LO19306
Hiện nay Mỹ đang áp dụng một số ưu đãi về thuế cho hàng dệt may Việt Nam (GSP)
là hiệp định thương mại mà Mỹ đã kí với Việt Nam, thuế chống bán phá giá hiện nay
Mỹ cũng đang áp dụng vào các hàng hoá dệt may của Việt Nam.
• Các loại phi thuế quan tại thị trường Mỹ: Hàng rào kĩ thuật là một loại thuế mà hàng
dệt may Việt Nam cũng bị đánh thuế, loại thuế này yêu cầu về chất lượng sợi, thành
phần cấu thành sản phẩm, và cả độ bền màu vv…
• Tại thị trường Nhật Bản: Các loại thuế mà hàng dệt may của công ty phải chịu khi
xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản là thuế nhập khẩu hàng hoá, hiện nay Nhật Bản đã
xoá bỏ loại thuế này đối với hàng dệt may Việt Nam theo hiệp định (CPTPP) xoá bỏ
tới 98,5% đối với hàng hoá Việt Nam. Thuế tiêu thụ cũng là một loại thuế mà hàng
may mặc của công ty cũng bị đánh thuế, đối với các mặt hàng tiêu thụ tại Nhật Bản
các công ty sẽ phải trả 10% cho hàng hoá được bán tại Nhật Bản.
• Các loại phi thuế quan: Hàng rao kĩ thuật là các quy định về kĩ thuật của hàng hoá
tại Nhật Bản yêu cầu về chất liệu, độ bền, bao bì nhãn mác, an toànm chất lượng, độ
co rút, vv…

15
Nhóm 2_ LO19306
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VIỆT TIẾN

3.1. Ưu điểm của hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất/nhập khẩu hàng hóa tại
doanh nghiệp may mặc Việt Tiến.
- Kinh nghiệm và uy tín: Doanh nghiệp may mặc Việt Tiến đã có nhiều năm kinh nghiệm
trong lĩnh vực xuất/nhập khẩu hàng hóa,là một công ty với 48 năm xuất khẩu hàng quần áo
may mặc. Điều này giúp tạo ra sự tin tưởng và uy tín từ phía đối tác, giúp việc thực hiện hợp
đồng diễn ra một cách suôn sẻ.

Hình 1: Giấy khen của công ty Việt Tiến

- Nhờ vào sự uy tín của công ty trên thị trường nhập khẩu các lô hàng của công ty hầu như
đều được phân làn xanh
- Việt Tiến nhận có giấy chứng nhận SA 8000, giấy chứng nhận: SA 591551, được cấp bởi
BSI WRAP, giấy chứng nhận 4118, được cấp bởi tổ chức WRAP

16
Nhóm 2_ LO19306
- Sản phẩm chất lượng: Doanh nghiệp may mặc Việt Tiến chú trọng đến chất lượng sản phẩm.
- Hàng xuất khẩu của công ty luôn có chất lượng rất tốt trong suốt hơn 40 năm kinh doanh
của công ty chưa từng có bê bối nào về chất lượng hàng hoá của công ty
Việc này đảm bảo rằng hàng hóa được xuất khẩu đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế,
từ đó tạo ra sự hài lòng và tin tưởng từ phía khách hàng.
- Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp: Doanh nghiệp may mặc Việt Tiến có đội ngũ nhân viên
giàu kinh nghiệm và chyên môn cao trong lĩnh vực xuất/nhập khẩu.
+ Ông Vũ Đức Giang CTHDQT của công ty, ông còn là chủ tịch Hiệp Hội Dệt May Việt
Nam
- Quy trình quản lý chặt chẽ: Doanh nghiệp may mặc Việt Tiến tuân thủ các quy trình quản
lý chặt chẽ trong việc thực hiện hợp đồng xuất/nhập khẩu.
Quy trình này bao gồm kiểm tra chất lượng hàng hóa, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá
trình vận chuyển và giám sát quá trình giao nhận hàng hóa. Điều này giúp đảm bảo rằng hàng
hóa được vận chuyển và giao nhận đúng thời hạn và đảm bảo chất lượng.
- Công ty là đối tác xuất khẩu của rất nhiều công ty lớn tại các thị trường khó tính như EU,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ điều này cho thấy năng lực thực hiện hợp đồng xuất, nhập khẩu của
công ty là vô cùng tốt

3.2. Những hạn chế trong hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất/nhập khẩu hàng
hóa tại doanh nghiệp Công ty may mặc Việt Tiến.
• Hạn chế về việc đàm phán: đa phần các đối tác xuất khẩu của công ty đều là các công
ty lớn nên vị thế của Việt Tiến trên bàn đàm phán là không cao, không có quá nhiều
quyề lực dẫn đến bị ép giá
• Hạn chế về việc thuê tàu và phượng tiện vận chuyển. Năng lực về việc thuê tàu và vận
chuyển còn kém nên đa phần vẫn sự dụng Icotems FOB.
• Hạn chế về chất lượng hàng hoá: Tại một số thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU, Nhật
Bản có những yêu cầu rất khắt khe vè chất lượng sản phẩm độ co giãn hay độ phai màu

3.3. Những rủi ro trong hoạt động tổ chức xuất nhập khẩu của công ty Việt Tiến
Rủi ro do điều kiện tự nhiên :

Đây là nhóm các rủi ro có nhiều tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá, những rủi ro về
điều kiện tự nhiên có thể là thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, động đất, sóng thần,… Đặc biệt đối

17
Nhóm 2_ LO19306
với những doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá mang tính thời vụ và chịu nhiều ảnh hưởng từ
điều kiện tự nhiên như nông, ngư nghiệp,… thì giá trị sử dụng và giá trị thương mại của hàng
hóa sẽ giảm mạnh.

Rủi ro do môi trường văn hoá:

Văn hoá ở mỗi nước là khác biệt và mỗi vùng lại không giống nhau về lối sống, phong tục
tập quán, tín ngưỡng,… Từ đó khi hàng hoá đi xuất khẩu có thể gặp khó khăn, mặt hàng xuất
khẩu có phù hợp với văn hoá ở khu vực đó không, cách hành xử có phù hợp không, từ đó gây
ra những thiệt hại, tổn thất do mất cơ hội kinh doanh.

Rủi ro do môi trường chính trị:

Môi trường chính trị có tác động rất lớn đến các hoạt động xuất khẩu hàng hoá, các loại rủi
ro chính trị can thiệp vào hoạt động xuất khẩu thường là:

• Liên quan đến quyền sở hữu như tịch thu hàng hoá, nội địa hoá, sung công tài sản,….
• Nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động xuất khẩu như ban hành các quy định về
hạn ngạch sản xuất, hạn ngạch xuất khẩu, quy định về cấp giấy phép kinh doanh,
giấy phép xuất khẩu,…
• Rủi ro về chuyển giao

Rủi ro do môi trường kinh tế:

Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, ảnh hưởng của nền kinh tế
chung của thế giới đến từng nước rất lớn. Chẳng hạn, khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng
dẫn đến độ an toàn trong các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp ảnh hưởng sâu sắc.
Ngoài ra một số rủi ro kinh tế khác cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu như về việc
cấm vận kinh tế, tỷ giá hối đoái, lạm phát,…

Rủi ro do môi trường pháp luật:

Có rất nhiều rủi ro phát sinh từ hệ thống luật pháp vì mỗi nước có một chuẩn mực khác nhau.
Nếu doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá không am hiểu về luật pháp nước đối tác thì sẽ gặp
nhiều rủi ro. Cụ thể, doanh nghiệp vi phạm luật quốc gia như các luật quy định về nhãn hiệu
hàng hoá, môi trường, lao động, luật sở hữu trí tuệ, luật chống phá giá, luật bảo vệ người tiêu
dùng,…

18
Nhóm 2_ LO19306
Rủi ro trong ký kết hợp đồng:

Trong khâu soạn thảo và ký kết hợp đồng có thể xuất hiện nhiều rủi ro do trong hợp đồng
chứa đựng nhiều sơ hở, gây bất lợi thiệt hại cho doanh nghiệp. Vì vậy nếu các doanh nghiệp
xuất khẩu không kiểm tra lại kỹ càng các điều khoản ghi trong hợp đồng thì sau khi hợp đồng
đã được ký thì việc có thể sửa lại những khoản bất lợi cho doanh nghiệp mình là khó khăn,
phải được sự đồng ý của tất cả các bên tham gia.

Rủi ro trong thanh toán:

Có rất nhiều hình thức thanh toán như thanh toán đặt cọc trước khi nhận hàng, thư tín dụng
chứng từ, thanh toán trả sau khi nhận hàng hoặc khi có các biên bản nhiệm thu,… Mỗi hình
thức thanh toán lại có những đặc trưng riêng và do đó, mức độ rủi ro cũng sẽ khác nhau.

19
Nhóm 2_ LO19306
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY VIỆT TIẾN TRONG THỜI GIAN TỚI

4.1. Nguyên nhân của những hạn chế và rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng xuất
nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp

Có nhiều nguyên nhân gây ra hạn chế và rủi ro trong hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng
xuất, nhập khẩu của công ty may Việt Tiến, ví dụ như:

1. Vấn đề về chính sách và pháp luật: Các quy định pháp lý và chính sách thương mại của
các quốc gia có thể ảnh hưởng đến hoạt động xuất, nhập khẩu của công ty. Nếu không nắm
rõ các quy định này, công ty có thể gặp phải các rủi ro pháp lý và mất tiền bồi thường.
Tại thị trường Mỹ có những quy định về hàng nhập khẩu khá là khắt khe các quy định về an
toàn thực phẩm, về độ dãn, hay yêu cầu sản phầm phải có chất lượng sợi vải là 100% là tự
nhiên vv… Nếu không đáp ứng một trong những quy định đó hàng của công ty có thể bị hoàn
lại.
Tại thì trường Nhật Bản thì có các yêu cầu khắt khe về độ bền màu độ co dãn hay cả về độ
phai màu.
2. Vấn đề về tài chính: Hoạt động xuất, nhập khẩu đòi hỏi công ty phải có đủ tài chính để
thực hiện các giao dịch. Nếu công ty không có đủ tài chính, họ có thể gặp phải các rủi ro tài
chính như không thể thanh toán các khoản phí, lãi suất cao, mất tiền đặt cọc và mất uy tín.
Nguyên nhân của vấn đề này có thể đến từ việc lỗ luỹ kế tình hình covid kéo dài khiến cho
sức mua của khách hàng trong nước và quốc tế giảm mạnh tại một số thị trường lớn của công
ty như Mỹ hay Nhật Bản đều chiu ảnh hưởng to lớn bởi covid.
3. Vấn đề về vận chuyển: Vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ có thể gặp
phải các rủi ro như mất mát, hư hỏng hoặc chậm trễ. Nếu công ty không có kế hoạch vận
chuyển tốt, họ có thể gặp phải các rủi ro về thời gian, chi phí và chất lượng.
Trong khi vận chuyển có thể do bốc xếp không cẩn thận có thể gây hư hỏng hàng hoá, hay có
thể do tai nạn. Khi di chuyển trên biển có thể gặp phải thiên tai bão lũ, cướp biển.
4. Vấn đề về đối tác: Nếu công ty không chọn được đối tác đáng tin cậy để thực hiện giao
dịch, họ có thể gặp phải các rủi ro về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng và thanh toán.
Có thể đây là khách hàng mới là công ty mới thành lập chưa có quá nhiều thông tin hay sự
tin cậy. Rủi ro ở đây có thể là vấn đề quỵt tiền hàng, tráo hàng, chậm thời gian giao hàng.
20
Nhóm 2_ LO19306
5. Không đảm bảo tính công bằng: Hợp đồng có thể không đảm bảo tính công bằng giữa
các bên, dẫn đến một bên bị thiệt hại.

Khi kí kết hợp đồng hai bên đã không đàm phán quy định rõ ràng về vấn đề trách nghiệm của
các bên khi có xẩy ra các vấn đề về hàng hoá gây ra tranh chấp không đáng có.

4.2. Các giải pháp nhằm cải thiện và giảm thiểu rủi ro thực hiện hợp đồng xuất khẩu
trong thời gian tới
Các giải pháp nhằm cải thiện và giảm thiểu rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng của công ty

• Về vấn đề chính sách và pháp luật: Cần phải tìm hiểu kĩ về các yêu cầu pháp lý và
quy định của nước đối tác nên thuê công ty luật để có thể giúp cố vấn về việc lập hợp
đồng, các quy định về phi thuế quan.
• Vấn đề về tài chính: Phải quản lý tài chính chặt chẽ, theo dõi biến động thị trường,
giảm chi phí khấu hao, không nên quá phụ thuộc vào các thị trường nên có các đối tác
và thị trường dự phòng
Có thể sử dụng các gói tài trợ thương mại của ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh
toán.
• Vấn đề về vận chuyển: Vì năng lực thuỷ tàu và quản lý tàu của doanh nghiệp còn
chưa tốt nên để giảm thiểu rủi ro thì doanh nghiệp nên dùng các điều khoản incotems
như FOB,FAS.EXW
Bên bán và bên mua bảo hiểm để nết có xảy ra các sự cố về hàng hoá có thể giảm bớt
được thiệt hại cho bên phải trịu trách nghiệm
• Vấn đề về đối tác: Việc tìm hiểu nghiên cứu về đối tác trước khi đi tới bước đàm
phán. Tìm hiểu về uy tín của đối tác trên thị trường, tìm hiểu về khả năng tài chính
thanh toán của đối tác
• Vấn đề tính công bằng của hợp đồng: Để tránh việc xảy ra các tranh chấp về sau này
hai bên lên thống nhất về việc thuê trọng tài phân xử. Nên tìm trọng tài cso uy tín có
kinh nghiệm và là bên thứ 3 cung cấp để có thể đảm bản tính minh bạch.

21
Nhóm 2_ LO19306

You might also like