You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11-CUỐI HKI

Câu 1:Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2
Câu 2: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, H2CO3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 3: Phương trình điện li viết đúng là
A. B.
C. D.
Câu 4: Dung dịch nào sau đây có PH<7
A. NaOH B. HNO3 C. NaCl D. Na 2CO3
Câu 5: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.
Câu 6. Trong hợp chất photpho có các mức oxi hóa nào sau đây?
A. A. -3, +3, +5. B. -3, 0, +3, +5.
B. C. -3, +1, +2, +3, +4, +5. D. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường?
A. Mg. B. O2. C. Na. D. Li.
Câu 8. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl, đun nóng thì thấy thoát ra
A. một chất khí màu lục nhạt.
B. một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
C. một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
D. chất khí không màu, không mùi.
Câu 9. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ.
Khí X là?
A. N2. B. NO2.. C. NO. D. NO.
Câu 10. Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO 3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit
là:
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2. B. CuO, NaOH, FeCO3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, D. KOH, FeS, K2CO3.
Câu 11. Kim cương và than chì là các dạng
A. đồng hình của cacbon. B. thù hình của cacbon.
C. đồng vị của cacbon D. đồng phân của cacbon.
Câu 12. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2.
Câu 13. Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b = 1,5a sẽ thu được muối
nào sau đây?
A. NaH2PO4, Na2HPO4. B. Na2HPO4.
C. Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na3PO4.
Câu 14. Để phòng bị nhiễm độc người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa những hóa chất
nào?
A. CuO và MnO2. B. CuO và MgO. C. CuO và CaO D. Than hoạt tính.
Câu 15. Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ
to là
A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng.
Câu 16. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
A. 2C + Ca CaC2. C. C + 2H2 CH4.
B. C + CO2 2CO. D. 3C + 4Al Al4C3.
Câu 17.Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc
giảm đau dạ dày?
A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4.
Câu 18. Để phòng bị nhiễm độc người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa những hóa chất
nào?
A. CuO và MnO2. B. CuO và MgO. C. CuO và CaO. D. Than hoạt tính.
Câu 19. Khí CO có thể khử được cặp chất nào sau đây?
A. ZnO, Al2O3. B. MgO, Al2O3. C. CaO, SiO2. D. ZnO, CuO.
Câu 20. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O, NaOH, HCl. C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3.
B. Al, HNO3 đặc, KClO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3.
Câu 21. Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình thường
pH từ 2 – 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít
A. nước. B. nước mắm.
C. nước đường. D. dung dịch NaHCO3.
Câu 22. Muối NaHCO3 không thể tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Tác dụng với axit. B. Tác dụng với kiềm.
C. Tác dụng nhiệt, bị nhiệt phân D. Tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2.
Câu 23. Khí N2 có lẫn khí CO2, có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ CO2?
A. Nước brom. B. Nước vôi trong. C. Dung dịch thuốc tím. D. Nước clo.
Câu 24. Tất cả muối cacbonat đều
A. tan trong nước.
B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
C. không tan trong nước.
D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
Câu 25. Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước)
A. H+, PO43-. B. H+, H2PO4-, PO43-.
C. H+, HPO42-, PO43-. D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43
Câu 26. Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp gồm: Al 2O3, CuO, MgO, và Fe2O3 (nung nóng). Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn là
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe. B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe. D. Al2O3, Cu, MgO, Fe2O3.
Câu 27. Supephotphat đơn có nhược điểm là
A. Làm chua đất trồng. B. Làm mặn đất trồng.
C. Làm nghèo dinh dưỡng đất trồng. D. Làm rắn đất trồng
Câu 28. Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
A. SiO2 + Mg  2MgO + Si. B. SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + CO2.
C. SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O. D. SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2
Câu 29. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg.
Câu 30. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách
A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, bột sắt).
B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.
C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng.
D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
Câu 31. Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch
A. H2SO4 loãng B. HCl đặc, nguội C. HNO3 đặc, nguội D. HCl loãng
Câu 32. Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dạ dày chứa chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. CaCO3. D. MgCO3.
Câu 33. Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO 3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi
hoá là:
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 34. Kẽm photphua được ứng dụng dùng để
A. làm thuốc chuột. B. thuốc trừ sâu. C. thuốc diệt cỏ dại. D. thuốc nhuộm.
Câu 35. Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b = 2a sẽ thu được muối
nào sau đây?
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na3PO4.
Câu 36. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng
của nguyên tố nào sau đây?
A. Nitơ. B. Photpho. C. Kali. D. Cacbon.
Câu 37. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng
A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng.
Câu 38. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
A. C + O2 CO2. B. C + 2CuO 2Cu + CO2.
C. 3C + 4Al Al4C3. D. C + H2O CO + H2.
Câu 39. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo phần trăm khối lượng của
A. Ca(H2PO4)2. B. P2O5. C. P. D. PO43-.
Câu 40. Than hoa có khả năng khử mùi hôi của tủ lạnh là do
A. than hoa có thể hấp phụ mùi hôi.
B. than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác.
C. than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi.
D. than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.
Câu 41. Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào dưới đây?
A. Fe2O3, CaO, CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
C. Fe2O3, MgO, CO, HNO3, H2SO4 đặc.
D. CO2, H2O lạnh, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO.
Câu 42. Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn
toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch
nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF.
C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4.
Câu 43. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. Nước vôi trong. B. Đồng(II) oxit.
C. Nước brom. D. Dung dịch natri hiđroxit.
Câu 44. Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. O2, F2, Mg, HCl, NaOH. C. O2, F2, Mg, HCl, KOH.
B. O2, F2, Mg, NaOH. D. O2, Mg, HCl, NaOH.
Câu 45. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các muối cacbonat đều bị nhiệt phân.
B. Các muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân tạo thành muối cacbonat.
C. Các muối cacbonat của kim loại kiềm đều tan trong nước.
D. Các muối hiđrocacbonat đều tác dụng được với dung dịch axit hoặc dung dịch
bazơ.
Câu 46. Cho luồng khí CO qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ
cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 47 Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ
dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được
A. HCl, Ba(OH)2. B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2.
C. HCl, Ba(OH)2, KCl. D. Cả bốn dung dịch

Câu 48. Cho các phản ứng sau:


Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (1)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (2)
Na2CO3 +2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O (3)
Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào dung dịch sođa thì phản ứng xảy ra là
A. (1) trước; (2) sau. B. (2) trước; (1) sau. C. Chỉ (3) xảy ra. D. Chỉ xảy ra (1).
Câu 49: Một dung dịch chứa 0,1 mol K ; 0,2 mol Zn2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-
+

và x mol Cl-. Giá trị của x là


A. 0,45. B. 0,35. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 50: Khử hoàn toàn 3,2 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu
được sau phản ứng là
A. 3,36 gam. B. 4,48 gam. C. 2,24 gam. D. 1,12 gam.
Câu 51. Cho từ từ dung dịch chứa 0,5 mol HCl vào 300 ml dung dịch Na 2CO3 1M, Thể
tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72
Câu 52. Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO 3 dư, thì có V lít khí NO2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 6,72
Câu 53. Phân bón ure có độ dinh dưỡng là 46%. Khối lượng nitơ mà cây trồng đã được
bón từ 70 kg loại phân bón trên là
A. 152,2 kg. B. 145,5 kg. C. 160,9kg. D.200,0 kg.
Câu 54: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m
bằng
A. 0,23. B. 2,3. C. 3,45. D. 0,46.
Câu 55: Cho V lít khí (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 150 g
kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 50 gam kết tủa Gía trị của V
A. 56,0. B. 11,2 C. 44,8. D. 3,36
Câu 56. Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl
1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO 2 và dung dịch
E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 và 1,12. B. 59,1 và 1,12. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 2,24.

You might also like