You are on page 1of 3

BÀI TẬP TUẦN 3

1. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945?

Thuận lợi Khó khăn


Thế giới Hệ thống các nước XHCN Chưa nước nào công nhận Việt
đang hình thành. Nam độc lập.

Phong trào đấu tranh GPDT Bị bao vây 4 phía


phát triển.
Quân đội đế quốc kéo vào chiếm
Phong trào dân sinh, dân chủ đóng
dâng cao.

Đây là 3 dòng thác cách


mạng tấn công vào CNĐQ –
có lợi cho tình hình cách
mạng Việt Nam
Trong nước Sự lãnh đạo của Đảng, và Hậu quả chế độ cũ, nạn đói, nạn
Chủ tịch Hồ Chí Minh. dốt, tệ nạn xã hội:hút thuốc phiện.

Chính quyền được thành lập. Trình độ quản lý non yếu.

Nhân dân ủng hộ cách mạng. Nam Bộ kháng chiến khi chưa có
điều kiện.

6 vạn quân Nhật chờ giải giáp vũ


khí trên khắp nước; phía bắc có
20 vạn quân tưởng; phía Nam
Pháp tấn công vào Sài Gòn.

2. Phân tích nội dung chủ trương kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945?

Nội dung chủ trương kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945

 Kẻ thù chính: thực dân Pháp

 Chỉ đạo chiến lược

o “Dân tộc giải phóng” vì Pháp đã tiến hành xâm lược lần thứ 2 vì thế nước
ta chưa hoàn toàn độc lập.
o “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”

 Nhiệm vụ trước mắt: “là phải củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân.

 Biện pháp:

o Xúc tiến bầu cử lập ra Chính phủ chính thức và Hiến pháp

o Động viên toàn dân kiên trì kháng chiến và chuẩn bị kháng chiến lâu dài

o Kiên đinh với nguyên tắc độc lập về chính trị.

o Về ngoại giao: với Tưởng “Hoa-Việt thân thiện”; đối với Pháp “độc lập
về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”; chống phá hoại từ phản loạn phản
cách mạng.

3. Trình bày nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cuộc kháng chiến  và quá trình hình
thành nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.

 Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến

o Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, Pháp đã có những hành động trắng
trợn, vi phạm các điều đã kí kết với chính phủ ta như: hiệp định Sơ bộ (6-3),
tạm ước (14- 9). Sau khi được đưa quân ra miền Bắc , Pháp đã có những hành
động đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, tước vũ khí bộ đội ta ở Hà Nội.

o Mặc dù chúng ta đã nhân nhượng với Pháp, nhưng chúng ta càng nhân nhượng,
Pháp càng lấn tới, đến lúc chúng ta không thể nhân nhượng được nữa, toàn
Đảng toàn dân ta quyết tâm kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tộc của mình.
Do đó vào đêm 19-12-1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ tại pháo đài
Láng.
 Nội dung đường lối kháng chiến

o Cơ sở đường lối kháng chiến

 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM (20/12/1946)

 Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trungương Đảng vào ngày 22/12/1946

 Tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh
xuất bản đầu năm 1947.
o Mục đích cuộc kháng chiến
 Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, hoàn thành độc lập dân tộc, từng bước
xây dựng chế độ mới
o Tính chất của cuộc kháng chiến
 Là cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, 1 cuộc chiến tranh chính
nghĩa, toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến
o Phương châm kháng chiến
 Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến lâu dài, tự lực cánh sinh
 Đường lối kháng chiến toàn dân: Toàn dân đánh giặc với tinh thần mỗi
người dân là 1 chiến sĩ, mỗi đường phố là một mặt trận, mỗi làng xã là
một pháo đài đánh giặc
o Tác dụng: Tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, toàn dân cho
cách mạng
 Đường lối kháng chiến toàn diện: Đánh giặc trên tất cả các mặt
o Chính trị: đoàn kết toàn dân, tranh thủ thêm bạn, cô lập kẻ thù
o Quân sự: Đánh địch ở khắp nơi, vừa đánh địch vừa xây dựng lực lượng
o Kinh tế: tăng gia sản xuất, xây dựng kinh tế của ta
o Văn hóa, XH: đánh đổ văn hóa nô dịch, xây dựng nền văn hóa mới
 Tác dụng: tạo sức mạnh toàn diện cho CM VN đánh thắng Pháp

You might also like