You are on page 1of 9

CÁC NỘI DUNG YÊU CẦU

BÁO CÁO THỰC ĐỊA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN


1. Tuyến Đà Nẵng – Ninh Bình.
a. Trường Sơn Bắc.
- Hình thái địa hình.
+ Độ cao.
+ Độ giốc.
+ Đường đỉnh.
- Nham thạch.
+ Vết lộ.
+ Vật liệu bề mặt.
b. Đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ.
(hai khu vực: Đồng bằng Bình - Trị - Thiên và đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh)
- Hình thái địa hình đồng bằng duyên hải.
+ Độ cao.
+ Chiều rộng.
+ Dáng đất.
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HAI ĐỒNG BẰNG BÌNH TRỊ THIÊN VÀ THANH NGHỆ
TĨNH
Bổ sung:
- Hình thái đầm phá.
+ Quá trình hình thành đầm phá
+ Đặc điểm hệ đầm phá Tam Giang
- Hình thái cồn cát ven biển
- Hoạt động sản xuất và canh tác.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
1.1. Điểm Tràng An
- Hình thái địa hình Karst.
- Đặc điểm thủy văn đới địa hình Karst.
- Kiểu địa hình Karst:
+ Tàn tích Hang động Karst.
+ Tàn tích Sông ngầm Karst.
- Đánh giá tiềm năng du lịch.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
1.2. Điểm Cúc Phương.
- Đặc điểm địa hình, địa mạo.
+ Hình thái và cấu trúc địa hình.
+ Các đứt gãy trên hệ tầng đá vôi.
+ Quá trình phong hóa đá vôi dưới thảm rừng.
+ Các cấu trúc đổ vỡ của đá vôi.
- Đặc điểm thủy văn.
+ Dòng chảy lộ phía ngoài cửa rừng.
+ Mật độ và lưu lượng dòng chảy mặt.
+ Dòng cạn, cửa biến, phểu Karst.
- Lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Phân loại thổ nhưỡng.
+ Đặc điểm thổ nhưỡng hình thành dưới thảm rừng, trên núi đá vôi.
* Màu sắc.
* Thành phần cơ giới.
* Cấu tượng.
* Độ ẩm.
* Hàm lượng mùn.
* Phẩu diện (phân tầng của đất).
+ Chất lượng thổ nhưỡng.
- Hệ sinh vật.
+ Hệ thực vật (Hình thái, loài, phân bố).
* Cây thân gỗ lớn.
* Cây bụi.
* Cỏ quyết.
* Dây leo.
* Loài phụ sinh.
+ Hệ động vật (Hình thái, loài, phân bố, tập tính).
* Thú lớn.
* Thú nhỏ.
* Chim chóc.
* Bò sát.
* Côn trùng.
- Hệ sinh thái.
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm, nguyên sinh trên núi đá vôi (khí hậu, thổ nhưỡng,
thủy văn, cấu trúc tầng tán, mối quan hệ sinh tồn, tính đa dạng sinh học).
* Cấu trúc rừng:
- Phân biệt các tầng rừng.
- Ước lượng kích thước cây rừng. - Ước tính mật độ cây rừng.
- Ước lượng chiều cao đỉnh rừng. - Vẽ lát cắt tổng hợp của rừng.
* Độ che phủ.
* Sinh khối.
* Thành phần loài hệ thực vật.
* Thành phần loài và tập tính hệ động vật.
+ Diễn thế sinh thái sau nương rẫy.
* Mô tả hiện trạng sinh cảnh.
* Cắt nghĩa động thái của diễn thế.
- Đánh giá tiềm năng du lịch.
- Đánh giá giá trị bảo tồn và nghiên cứu khoa học.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
2. Tuyến Ninh Bình – Phú Thọ
- Đặc điểm địa hình đồng bằng châu thổ khi di chuyển từ Ninh Bình lên Hà Nội và
từ Hà Nội lên Phú Thọ.
+ Các yếu tố địa hình.
+ Hình thái địa hình.
- Thổ nhưỡng:
+ Loại thổ nhưỡng.
+ Đặc điểm vật lý của thổ nhưỡng.
+ Độ phì (thông qua thực vật).
- Thủy văn:
+ Mật độ sông.
+ Hình thái sông.
+ Hệ thống hồ đầm.
- Đánh giá giá trị về nông nghiệp.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
* Vùng đồi Trung du Phú Thọ
- Đặc điểm địa hình đồi bát úp trên trung du.
+ Độ cao tương đối.
+ Hình thái của đồi.
+ Hình thái thung lũng.
- Cổ địa mạo.
- Đặc điểm thổ nhưỡng.
+ Loại thổ nhưỡng.
+ Phẩu diện thổ nhưỡng (thông qua vết lộ).
+ Vật liệu bề mặt.
+ Độ phì của đất (thông qua lớp phủ thực vật).
- Đặc điểm thủy văn.
- Sản vật của địa phương.
- Đánh giá về giá trị nông, lâm nghiệp.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
3. Tuyến Phú Thọ - Lào Cai
- Đặc điểm địa hình Khu Đông Bắc và Khu Tây Bắc.
+ Hình thái địa hình.
+ Hướng chạy của địa hình.
+ Các yếu tố địa hình.
+ So sánh giữa Khu Đông Bắc và Khu Tây Bắc về các đặc điểm trên.
- Hình thái địa hình phân bậc của đới chuyển tiếp từ núi cao Tây Bắc xuống đồng
bằng châu thổ sông Hồng.
- Hình thái địa hình dọc đới đứt gãy sông Hồng.
+ Lắt cắt dọc tuyến.
+ Lắt cắt ngang tuyến.
+ Độ dốc dọc đới đứt gãy sông Hồng, từ Phú Thọ lên Lào Cai.
- Hướng chạy của địa hình.
- Hình thái địa hình của các dãy núi thuộc miền núi cao Tây Bắc:
+ D. Hoàng Liên Sơn.
+ D. Con Voi.
- Sông Hồng:
+ Hình thái thung lũng sông.
+ Dòng chảy:
* Lưu lượng.
* Độ đục.
+ Hoạt động giao thông thủy trên sông.
- Đặc điểm về hình thái, thủy văn và mật độ các ngòi.
- Lớp phủ thực vật dọc tuyến:
+ Thực vật tự nhiên.
+ Cây trồng.
- Đánh giá giá trị về nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Hoạt động xâm thực, xói mòn trên sườn dốc của địa hình.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
3.1. Hình thái và các yếu tố của địa hình núi cao Hoàng Liên Sơn
+ Sườn và thung lũng.
+ Đường đỉnh dạng Anpanh.
- Sự xuất hiện của đá granite phản ánh các hoạt động địa chất: đá ở đây là mác ma
phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chủ yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao
- Sự thay đổi nhiệt độ, áp suất theo độ cao, thông qua cảm nhận của bản thân.
- Sự thay đổi lớp thực bì theo độ cao, thông qua hình thái tán cây.
- Sự thay đổi lớp phủ thổ nhưỡng theo độ cao, thông qua màu sắc.
- Hệ thống các dòng chảy mặt:
+ Phân bố.
+ Độ dốc.
+ Lưu lượng.
+ Độ đục.
- Hình thức canh tác trên sườn núi.
- Dân cư:
+ Các dân tộc.
+ Trang phục.
+ Sinh hoạt.
- Đánh giá giá trị về nông nghiệp, lâm nghiệp và du lịch.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
3.2. Thung lũng Sapa
- Địa hình:
+ Hình thái địa hình tại thị trấn Sa Pa.
+ Hình thái địa hình các dãy núi bao quanh.
+ Nguồn gốc địa hình của Sa Pa, thông qua so sánh với địa hình Đà Lạt, Lâm
Đồng.
- Địa chất:
+ Thông qua các vết lộ để xác định đá và cấu trúc địa chất.
+ Thông qua vườn đá Sa Pa để xác định loại đá.
+ Giá trị du lịch và xây dựng.
- Khí hậu:
+ Nhiệt độ: Thông qua cảm nhận và đo đạc. Sự thay đổi trong ngày.
+ Khí áp: Thông qua cảm nhận của bản thân, và sắc thái màu da của cư dân.
+ Gió núi, gió thung lũng, gió Ô Qui Hồ vào các thời điểm trong ngày.
+ Sương mù:
- Các hoạt động canh tác và cây trồng đặc sản của địa phương:
+ Kỹ thuật canh tác.
+ Cây dài ngày.
+ Cây ngắn ngày.
- Dân cư, dân tộc và đô thị:
+ Các dân tộc:
* Trang phục.
* Văn hóa.
* Sản xuất.
* Sản phẩm đặc trưng.
+ Phân bố dân cư tự nhiên.
+ Cấu trúc đô thị Sa Pa.
- Đánh giá về giá trị nông, lâm nghiệp và du lịch.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
3.3. Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn
- Cấu trúc và hình thái của rừng: Tầng tán, màu sắc, độ che phủ.
+ Thành phần loài:
* Họ, Loài.
* Nguồn gốc.
* Đặc điểm.
* Vai trò, giá trị.
+ So sánh với rừng nhiệt đới ẩm dưới thấp (Cúc Phương).
+ Giá trị về kinh tế và du lịch và sinh thái.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
4. Tuyến Sapa – Hà Nội
- Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật thay đổi từ Tây Bắc về trung
tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình.
- Đặc điểm về các hoạt động sản xuất của dân cư.
- Đánh giá về giá trị nông nghiệp, thủ công nghiệp.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
5. Điểm trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng (Hà Nội)
- Hình thái địa hình trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng: Khu trung tâm của
vùng ĐBSH rất bằng phẳng, phần lớn nằm ở độ cao từ 0.4
m đến 12 m trên mực nước biển, với 56 % có độ cao thấp hơn 2 m. Tuy nhiên cũng có
những khu vực đất cao, gồm các đồi đá vôi, các đỉnh núi nhọn và những dãy đồi núi
dọc theo hai cánh tây-nam và đông-bắc của vùng. Phần lớn vùng đất của đồng bằng
sông Hồng được 2 loại đê bảo vệ: khoảng 3,000 km đê ngăn lũ của hệ thống sông, và
1,500 km đê biển ngăn sóng lớn của các cơn bão ở vịnh Bắc Việt 
+ Địa hình trong đê, ngoài đê.
Trong đê: Vùng trong đê không được bồi đắp nên hình thành các ô trũng (do quá
trình bồi đắp chưa hoàn thiện), một số nơi hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó
thoát nước vào mùa mưa. Đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được
bồi đắp hàng năm (nằm trong đê). Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu
Ngoài đê: thường xuyên được phù sa bồi đắp
+ Hình thái địa hình đới ven sông.
- Thủy văn:
+ Hệ thống sông:
* Hình thái.
* Thủy văn: hệ thống sông thái bình, hệ thống sông hồng bồi đắp phù sa, mở rộng
châu thổ về phía biển. ngoài ra còn có nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.
* Vai trò, giá trị: bồi đắp lượng phù sa lớn, điều hòa nhiệt độ, đem lại giá trị kinh tế

+ Hệ thống hồ (hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm):


* Hình dạng: hồ móng ngựa điển hình
* Diện tích.
* Nguồn gốc.
* Thủy văn.
* Vai trò, giá trị.
- Thổ nhưỡng:
+ Phân loại thổ nhưỡng.
+ Đặc điểm.
+ Chất lượng (thông qua thực vật).
+ Giá trị.
- Các công trình văn hóa:
+ Đặc điểm.
+ Vai trò, giá trị.
- Đánh giá điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội của Hà Nội.
- Các trãi nghiệm của bản thân.
6. Tuyến Hà Nội – Vinh.
- Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật thay đổi từ trung tâm về đồng
bằng hạ lưu sông Lam.
+ So sánh với đồng bằng châu thổ sông Hồng.
- Đặc điểm về các hoạt động sản xuất của dân cư.
- Đánh giá về giá trị nông nghiệp.
- Các trãi nghiệm của bản thân.

CHÚ Ý:
- CÁC NỘI DUNG CÁC BẠN CẦN GẮN HÌNH ẢNH HAY TƯ LIỆU THỰC
TẾ CÁC BẠN CHỤP ĐƯỢC HOẶC THU ĐƯỢC TRÊN THỰC TẾ
- BÀI BÁO CÁO GHI BẰNG TAY, KHÔNG CHẤP NHẬN ĐÁNH MÁY
- THỜI GIAN NỘP LÀ HAI TUẦN KỂ TỪ NGÀY CÔ GỬI YÊU CẦU.

You might also like