You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II – MÔN TOÁN LỚP 11

A – TRẮC NGHIỆM
I – GIẢI TÍCH

Câu 1: Cho hàm số có đạo hàm thỏa mãn Giá trị của biểu thức bằng

A. B. . C. D.

Câu 2: Cho hàm số . Biết hàm số có đạo hàm tại điểm . Giá trị của
bằng
A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số tại ta được:

A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số .
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Hàm số có đạo hàm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Đạo hàm của hàm số là

A. . B. . C. . D.

Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số .

A. . B. . C. . D. .

Câu 9: Đạo hàm của hàm số là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Cho hàm số . Đạo hàm của hàm số là

A. . B. .C. . D. .

Câu 11: Đạo hàm của hàm số bằng:


A. . B. . C. . D. .

Câu 12: Cho hàm số . Tập nghiệm của bất phương trình là
A. . B. . C. . D. .
Câu 13: Cho hàm số với là tham số. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của để
có hai nghiệm phân biệt:
A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Cho hàm số . Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Cho hàm số là tham số. Số các giá trị nguyên để

A. . B. C. . D.
Câu 16: Cho hàm số với là tham số thực. Số giá trị nguyên của để
với là
A. . B. . C. . D. .

Câu 17: Cho hàm số . Tìm để .

A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Cho , . Khi đó giá trị là:


A. . B. . C. . D. .

Câu 19: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ có hệ số góc bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ
A. B. C. D.

Câu 21: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng , tương ứng là
A. . B. . C. . D. .

Câu 22: Cho hàm số có đồ thị là . Phương trình tiếp tuyến của tại

A. . B. . C. . D.
Câu 23: Cho hàm số có đồ thị Viết phương trình tiếp tuyến của tại giao điểm của
với trục tung.
A. . B. . C. . D. .
Câu 24: Cho hàm số có đồ thị. Hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị là.
A. 1 B. 6 C. 12 D. 9
Câu 25: Cho đồ thị hàm số . Số các tiếp tuyến của đồ thị song song với đường thẳng

A. . B. . C. . D. .
Câu 26: Cho hàm số có đồ thị . Số tiếp tuyến của vuông góc với đường thẳng

A. . B. . C. . D. .
Câu 27: Cho hàm số có đồ thị . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng là
A. . B. . C. D. .
Câu 28: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng có
dạng là . Tính giá trị của .
A. hoặc B. . C. . D. .
Câu 29: Cho hàm số có đồ thị. Tiếp tuyến của có hệ số góc nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
4 2
Câu 30: Một chất điểm chuyển động có phương trình S  2t  6t  3t  1 với t tính bằng giây  s  và S

tính bằng mét


 m  . Hỏi gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  3  s  bằng bao nhiêu?
88  m / s 2  228  m / s 2
. 64  m / s 2
. 76  m / s 2 
A. . B. C. D. .
1
s (t )   t 3  12t 2
Câu 31: Một vật chuyển động theo quy luật 2 , t là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu
chuyển động, là quãng đường vật chuyển động trong t giây. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm
t  10 là:
80  m / s  90  m / s  100  m / s  70  m / s 
A. . B. . C. . D. .
Câu 32: Tính đạo hàm của hàm số
A. . B. . C. .D. .
Câu 33: Đạo hàm của hàm số là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 34: Đạo hàm của hàm số là:
A. B. C. D. .
Câu 35: Đạo hàm của hàm số là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 36: Tính đạo hàm của hàm số
A. . B. . C. . D. .
Câu 37: Biết hàm số có đạo hàm là . Giá trị của bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 38: Đạo hàm của hàm số là:
A. . B. . C. . D.

Câu 39: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .

A. . B. . C. . D. .

Câu 40: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .

A. . B. . C. . D. .
Câu 41: Đạo hàm của hàm số có dạng Tính

A. . B. . C. . D. .

Câu 42: Hàm số có đạo hàm . Tính .


A. . B. . C. . D. .

Câu 43: Tìm đạo hàm của hàm số .

A. . B. .C. .D. .
Câu 44: Vi phân của hàm số là
A. . B. .
C. . D. .

Câu 45: Tìm vi phân của hàm số .

A. . B. . C. . D. .
Câu 46: Tìm vi phân của hàm số .

A. . B. .

C. . D. .

Câu 47: Cho hàm số . Vi phân của hàm số là

A. . B. . C. . D. .
Câu 48: Hàm số có vi phân là

A. . B. .

C. . D. .
Câu 49: Cho hàm số . Tính vi phân của hàm số.
A. . B. .
C. . D. .
Câu 50: Cho hàm số với . Đạo hàm của hàm số là
A. . B. . C. . D. .

Câu 51: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại điểm .

A. . B. . C. . D. .

Câu 52: Cho hàm số . Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 53: Đạo hàm cấp hai của hàm số là

A. B. C. D.
Câu 54: Cho hàm số . Phương trình có nghiệm.
A. . B. . C. . D. .

Câu 55: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. . B. . C. . D.

Câu 56: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. B. C. D.

Câu 57: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau :

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. B. C. D.
Câu 58: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. B. C. D.

Câu 59: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 60: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. B. C. D.

Câu 61: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 62: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ?

A. B. C. D.

Câu 63: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng D. Hàm số đồng biến trên khoảng
Câu 64: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
Câu 65: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng D. Hàm số đồng biến trên khoảng

Câu 66: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng B. Hàm số đồng biến trên khoảng

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng D. Hàm số đồng biến trên khoảng
Câu 67: Hàm số đồng biến trên khoảng

A. . B. . C. . D. .
Câu 68: Hàm số đồng biến trên khoảng

A. . B. . C. . D. .

Câu 69: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số sao cho hàm số đồng biến trên
.
A. . B. . C. . D. .

Câu 70: Cho hàm số , với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m

để hàm số nghịch biến trên khoảng


A. B. C. D.

Câu 71: Hỏi có bao nhiêu số nguyên để hàm số nghịch biến trên khoảng

.
A. B. C. D.

Câu 72: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực để hàm số đồng biến trên

A. và . B. hoặc . C. . D. .

Câu 73: Cho hàm số với là tham số. Gọi là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của để
hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của .
A. Vô số B. C. D.

Câu 74: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác
định của nó.

A. . B. . C. . D. .
II – HÌNH HỌC
Câu 75: Cho hình chóp có , các cạnh còn lại đều bằng . Góc giữa hai vectơ và
bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 76: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật với , . Các cạnh bên của
hình chóp cùng bằng . Tính góc giữa hai đường thẳng và .
A. . B. . C. . D.
Câu 77: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm , . Trong các khẳng định
sau khẳng định nào đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 78: Cho hình chóp có đáy là hình vuông, . Gọi là hình chiếu của
trên . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 79: Cho hình chóp có ; tam giác ABC đều cạnh và . Tìm góc giữa đường
thẳng và mặt phẳng .
A. . B. . C. . D. .
Câu 80: Cho hình chóp có cạnh vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy
là góc giữa hai đường thẳng nào dưới đây?
A. và . B. và . C. và . D. và .

Câu 81: Cho hình chóp đáy là hình vuông cạnh Tính góc giữa và
mặt phẳng
A. . B. . C. . D. .
Câu 82: Cho hình chóp có vuông góc với mặt phẳng , , tam giác vuông tại
, và . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 83: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy và .
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 84: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh , là hình chiếu của lên , tam
giác vuông cân tại , vuông góc với . Góc giữa cạnh và mặt đáy bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 85: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại . Tam giác là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Số đo góc giữa đường thẳng và bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 86: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa hai mặt
phẳng
 SCD  và  ABCD  bằng
   
A. Góc SDA . B. Góc SCA . C. Góc SCB . D. Góc ASD .
SA   ABC 
Câu 87: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB  a 2 . Biết và
SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 88: Cho hình chóp có , , tam giác vuông tại . Khoảng cách từ
đến mặt phẳng bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 89: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , , vuông góc với mặt
phẳng đáy và . Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .
B – TỰ LUẬN
Dành cho các lớp Văn; Sử Địa; Anh; Anh Trung

Câu 90: Cho đường cong . Viết phương trình tiếp tuyến của trong các TH

a) tại điểm .

b) tại điểm thuộc và có hoành độ .

c) tại giao điểm của với trục hoành.

Câu 91: Cho đường cong .

a) Viết phương trình tiếp tuyến của tại điểm .

b) Vết phương trình tiếp tuyến của tại giao điểm của với trục hoành.

c) Viết phương trình tiếp tuyến của tại giao điểm của với trục tung.

Câu 92: a) Cho hàm số : y = . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua

b) Cho hàm số: . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm

Câu 93: a) Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số nghịch biến trên .

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên .

c) Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng ?

d) Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số nghịch biến trên khoảng .

Câu 94: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung đáy BC. Gọi I là trung điểm
của cạnh BC.

a) CM: . b) Gọi AH là đường cao trong tam giác ADI. CM: .

Câu 95: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, . Gọi M và N lần lượt là hình
chiếu của điểm A trên các đường thẳng SB và SD. CMR:

a) . b) . c) , .
Câu 96: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, có . Biết ,
SB tạo với đáy một góc và M là trung điểm của BC.

a) Tính cosin góc giữa SC và mặt phẳng .

b) Tính cosin góc giữa SM và mặt phẳng .

Câu 97: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật có . Tam giác đều và thuộc mặt
phẳng vuông góc với đáy.

a) Tính góc giữa SB, SC và mặt phẳng .

b) Gọi I là trung điểm của BC. Tính tan góc giữa SI và mặt phẳng .

Câu 98: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC có . Biết .

a) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng .

b) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng .

Câu 99: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với . Tam giác SAB cân tại S và
thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB.

a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng

b) Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng .


Dành cho các lớp Lý; Hóa; Sinh

Câu 100: Cho đường cong .

a) Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến song song với đường thẳng .

b) Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .

Câu 101: Lập phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
?

Câu 102: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết rằng tiếp tuyến đó cắt trục
hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O ?

Câu 103: Cho hàm số . Tìm điểm , biết tiếp tuyến của tại cắt hai trục tọa độ tại

và tam giác có diện tích bằng

Câu 104: a) Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số nghịch biến trên

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên .
c) Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên

d) Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số nghịch biến trên

Câu 105: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung đáy BC. Gọi I là trung
điểm của cạnh BC.

a) CM: . b) Gọi AH là đường cao trong tam giác ADI. CM: .

Câu 106: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, . Gọi M và N lần lượt là hình
chiếu của điểm A trên các đường thẳng SB và SD. CMR:

a) . b) . c) , .

Câu 107: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có . Biết SC tạo
với đáy một góc . Tính cosin góc tạo bởi:

a) SC và mặt phẳng ; SC và mặt phẳng . b) SD và mặt phẳng .

Câu 108: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a, . Biết SC tạo với
đáy một góc . Tính tan góc tạo bởi:

a) SC và mặt phẳng . b) SD và mặt phẳng .

Câu 109: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B; . Biết

a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng .

b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng
Câu 110: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy
trùng với trung điểm H của AB. Biết .

a) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng .

b) Tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng .

You might also like