You are on page 1of 13

PHẦN 5 76 câu

CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM QUỐC TẾ


CHƯƠNG 10: CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 11: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI QUỐC TẾ
CHƯƠNG 12: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN QUỐC TẾ

#(m) Đây hoạt động không thuộc quá trình phát triển sản phẩm mới:
a. Phân tích kinh doanh
b. Phát triển sản phẩm
c. Thử nghiệm marketing
d. Thương mại hoá sản phẩm
e. Định vị toàn cầu

#(m) Đây hoạt động không thuộc quá trình phát triển sản phẩm mới:
a. Phân tích kinh doanh
b. Phát triển sản phẩm
c. Thử nghiệm marketing
d. Định vị toàn cầu
e. Thương mại hoá sản phẩm

#(m) Máy rửa bát không thông dụng, ít được ưa chuộng ở thị trường Việt Nam là do:
a. Lợi thế tương đối
b. Tính tương hợp
c. Khả năng trải nghiệm
d. Giá

#(m) Đây là đặc điểm giải thích vì sao thảm và máy hút bụi ít được ưa chuộng ở quốc gia mà
khách hàng ưa thích quét và lau nhà hàng ngày.
a. Lợi thế tương đối
b. Tính tương hợp
c. Khả năng quan sát
d. Sự phức tạp
e. Tất cả các đặc điểm trên

#(m) Đây là đặc điểm của sản phẩm tác động tiêu cực đến việc chấp nhận sản phẩm:
1. Sự phức tạp
2. Khả năng quan sát
3. Khả năng trải nghiệm
4. Khả năng chia nhỏ sản phẩm
5. Giá
a. 1, 2, 3
b. 1 , 5
c. 1,4,5
d. 1,2,5
e. 1

#(m) Đây là đặc điểm của sản phẩm tác động tích cực đến việc chấp nhận sản phẩm:
1. Khả năng quan sát
2. Sự phức tạp
3. Mức độ khó khăn trong việc nhận biết chất lượng sản phẩm
4. Giá
5. Tính tương hợp
a.1, 2, 3
b. 1 , 5
c. 1,4,5
d. 1,2,5
e. 1

#(m) Theo lý thuyết về vòng đời sản phẩm quốc tế, một quốc gia nơi sản phẩm được sáng
tạo ra cuối cùng sẽ trở thành:
a. Quốc gia nhập khẩu thuần tuý
b. Quốc gia xuất khẩu tuyệt đối
c. Quốc gia sản xuất tương đối
d. Quốc gia độc quyền về sản phẩm

#(m) Những sáng tạo về sản phẩm mới thường được giới thiệu ở những quốc gia này đầu
tiên:
a. Các nước kém phát triển
b. Các nước đang phát triển
c. Các nước rất phát triển
d. Các nước phát triển

#(m) Chi phí sản xuất có xu hướng bắt đầu giảm (tại các nước sáng tạo ra sản phẩm mới) là
đặc điểm của pha này trong vòng đời sản phẩm quốc tế:
a. Pha 0: đổi mới trong nước
b. Pha 1: đổi mới ngoài nước
c. Pha 2: trưởng thành
d. Pha 3: nhân rộng trên khắp thế giới
e. Pha 4: đổi mới đảo ngược

#(m) Tiêu chuẩn hoá trên phạm vi quốc tế và những bất lợi tương đối đối với các nước sáng
tạo ra sản phẩm mới là đặc điểm của pha này trong vòng đời sản phẩm quốc tế:
a. Pha 0: đổi mới trong nước
b. Pha 1: đổi mới ngoài nước
c. Pha 2: trưởng thành
d. Pha 3: nhân rộng trên khắp thế giới
e. Pha 4: đổi mới đảo ngược

#(m) Đây là sản phẩm gần như không tuân theo những hiện tượng được giải thích trong
vòng đời sản phẩm quốc tế.
a. Máy chữ
b. Máy tính
c. Máy rửa bát
d. Hệ thống điều hoà không khí
e. Điện thoại di động

#(m) Đây là sản phẩm gần như không tuân theo những hiện tượng được giải thích trong
vòng đời sản phẩm quốc tế.
a. Có lợi thế về mặt chức năng
b. Được chấp nhận rộng rãi trên thế giới
c. Được chia sẻ bởi một văn hoá tiêu dùng chung trên phạm vi quốc tế
d. Có giá trị về mặt thẩm mỹ
e. Tất cả các sản phẩm (trừ sản phẩm công nghiệp) đều có thể sử dụng vòng đời sản phẩm
quốc tế để giải thích

#(m) Đây là sản phẩm đòi hỏi phải được thích nghi nhiều nhất ở thị trường nước ngoài.
a. Máy ghi âm
b. Ô tô
c. Phim
d. Đồng hồ

#(m) Đây là lý do vì sao các doanh nghiệp của Mỹ cho rằng sản phẩm được thiết kế cho
người Mỹ là ưu việt và được người tiêu dùng trên toàn thế giới ưa chuộng.
a. Hội chứng ô tô cỡ lớn
b. Hội chứng vô lăng bên trái
c. Hội chứng vị chủng
d. Hội chứng quốc gia tiên phong

#(m) Đây là yếu tố quan trọng nhất đòi hỏi sản phẩm phải được điều chỉnh ở thị trường
nước ngoài:
a. Quy định của chính phủ
b. Tiêu chuẩn điện lưới
c. Hệ thống vận hành
d. Hệ thống đo lường

#(m) Đây là yêu cầu điều chỉnh bắt buộc đối với sản phẩm kinh doanh ở thị trường nước
ngoài.
a. Điều kiện sử dụng địa phương
b. Yếu tố nhân khẩu học của người tiêu dùng
c. Đặc điểm của hệ thống phân phối
d. Hệ thống đo lường
e. Đặc điểm của môi trường

#(m) Sản phẩm tiêu chuẩn hoá thường có đặc điểm sau đây:
a. Hiệu quả nhưng không hiệu suất
b. Hiệu suất nhưng không hiệu quả
c. Hiệu suất và hiệu quả

#(m) Sản phẩm địa phương hoá thường có đặc điểm sau đây:
a. Hiệu quả nhưng không hiệu suất
b. Hiệu suất nhưng không hiệu quả
c. Hiệu suất và hiệu quả

#(m) Sản phẩm toàn cầu thường có đặc điểm sau đây:
a. Hiệu quả nhưng không hiệu suất
b. Hiệu suất nhưng không hiệu quả
c. Hiệu suất và hiệu quả

#(m) Nếu giữa các thị trường quốc tế là không có sự khác nhau thì doanh nghiệp nên lựa
chọn:
a. Thương hiệu của nhà sản xuất
b. Thương hiệu toàn cầu
c. Thương hiệu chùm
d. Không cần phát triển thương hiệu cho sản phẩm

#(m) Nếu giữa các phân khúc trong một thị trường quốc tế gia không có sự khác nhau thì
doanh nghiệp nên lựa chọn:
a. Thương hiệu của nhà sản xuất
b. Thương hiệu toàn cầu
c. Thương hiệu đơn
d. Không cần phát triển thương hiệu cho sản phẩm

#(m) Đây là yếu tố đòi hỏi bao bì trong marketing quốc tế bắt buộc phải có sự thay đổi.
a. Sự khác biệt của đơn vị đo lường
b. Thói quen tiêu dùng
c. Văn hoá
d. Ngôn ngữ

#(m) Các phát biểu sau đây là đúng, ngoại trừ:


a. Việc áp dụng thương hiệu địa phương giúp sản phẩm quốc tế có thể đa dạng về chất
lượng
b. Việc áp dụng thương hiệu địa phương giúp tên gọi của sản phẩm quốc tế có thể dễ dàng
phát âm hơn với người tiêu dùng địa phương
c. Việc áp dụng thương hiệu địa phương giúp sản phẩm quốc tế tránh ý nghĩa tiêu cực khi
dịch sang ngôn ngữ bản địa
d. Tất cả các ý kiến trên đều đúng, tuy nhiên lại có thể gặp rắc rối vấn đề pháp lý

#(m) Đây là yếu tố yêu cầu bao bì trong marketing quốc tế nên có sự thay đổi.
1. Sự khác biệt của đơn vị đo lường
2. Yêu cầu của chính phủ
3. Thói quen tiêu dùng
4. Ngôn ngữ
5. Văn hoá
a. 1,3,4
b. 1,2,3,4,5
c. 1,3,4,5
d. 3,4,5
#(m) Đây là đặc điểm của chiến lược sản phẩm tiêu chuẩn hoá:
a. Sản phẩm nội địa được đưa ra thị trường quốc tế nguyên bản hoặc cải thiện không đáng
kể
b. Sản phẩm nội địa được thay đổi để thích nghi với thị trường nước ngoài
c. Sản phẩm được thiết kế cho từng thị trường
d. Sản phẩm được thiết kế cho sự tương đồng về mặt thị hiếu, nhu cầu của khách hàng quốc
tế

#(m) Đâu là hạn chế của vòng đời sản phẩm quốc tế (IPLC)
a. IPLC đã bỏ qua vai trò của nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D)
b. IPLC đã bỏ qua vai trò của Internet
c. IPLC không phải là mô hình có thể dự đoán trước
d. Cả a,b,c

#(m) Việc thay đổi đặc tính của sản phẩm tiêu thụ trên các thị trường quốc tế khác nhau là:
a. Chiến lược thích nghi hoá
b. Chiến lược tiêu chuẩn hoá
c. Chiến lược phát triển sản phẩm mới
d. Chiến lược nghiên cứu sản phẩm mới

#(m) Việc doanh nghiệp tìm điểm tương đồng của phần lớn người tiêu dùng ở hàng loạt các
quốc gia trên toàn cầu để sản xuất sản phẩm là áp dụng chiến lược :
a. Chiến lược thích nghi hoá
b. Chiến lược tiêu chuẩn hoá
c. Chiến lược phát triển sản phẩm mới
d. Chiến lược nghiên cứu sản phẩm mới

#(m) Đâu được coi là hạn chế của chiến lược tiêu chuẩn hoá sản phẩm
a. Kìm hãm sự sáng tạo
b. Tăng chi phí sản xuất
c. Không có được lợi thế từ kinh tế quy mô
d. Cả b và c

#(m) Đối với bao bì trong Marketing quốc tế cần


a. Phân biệt bao bì bán hàng với bao bì chuyên chở
b. Phân biệt bao bì tại thị trường trong nước và thị trường nước ngoài
c. Phân biệt bao bì cho hoạt động xúc tiến và bán hang
d. Không có đáp án nào đúng

#(m) Quyết định bao bì sản phẩm quốc tế cần quan tâm tới
a. Khác biệt về văn hoá
b. Khác biệt về ngôn ngữ
c. Khác biệt về chính trị
d. Cả a và b
#(m) Đây là đặc điểm của chiến lược sản phẩm địa phương hoá:
a. Sản phẩm nội địa được đưa ra thị trường quốc tế nguyên bản hoặc cải thiện không đáng
kể
b. Sản phẩm nội địa được thay đổi để thích nghi với thị trường nước ngoài
c. Sản phẩm được thiết kế cho sự tương đồng về mặt thị hiếu, nhu cầu của khách hàng quốc
tế

#(m) Đây là đặc điểm của chiến lược sản phẩm toàn cầu hoá:
a. Sản phẩm nội địa được đưa ra thị trường quốc tế nguyên bản hoặc cải thiện không đáng
kể
b. Sản phẩm nội địa được thay đổi để thích nghi với thị trường nước ngoài
c. Sản phẩm được thiết kế cho sự tương đồng về mặt thị hiếu, nhu cầu của khách hàng quốc
tế

#(m) Đây là đặc điểm của thương hiệu toàn cầu, ngoại trừ:
a. Cắt giảm chi phí quảng cáo
b. Dựa trên giả định về tính đồng nhất của thị trường
c. Dễ nhận diện
d. Hạn chế ý nghĩa tiêu cực khi dịch sang ngôn ngữ bản địa

#(m) Việc bao bì của Kellog’s trên thị trường Canada phải được in song ngữ là biểu hiện của
yêu cầu thay đổi bao bì...:
a. Bắt buộc
b. Tự nguyện
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

#(m) Quan điểm thích nghi hoá sản phẩm ‘Think globally, act locally’ thể hiện:
a. Thích nghi vật lý (sản phẩm)
b. Thích nghi dịch vụ (cách thức phục vụ, bán hàng)
c. Thích nghi theo các đặc trưng có tính biểu tượng
d. Cả a,b,c đều đúng

#(m) Đây là đặc điểm của đại lý nước ngoài:


a. Có quyền sở hữu hàng hoá
b. Là một đơn vị độc lập
c. Nguồn thu từ phí và hoa hồng kinh doanh
d. Được quyền lựa chọn sử dụng thương hiệu cá nhân

#(m) Đây là đặc điểm của nhà buôn nước ngoài:


a. Có quyền chiếm hữu hàng hoá
b. Là một đơn vị độc lập
c. Nguồn thu từ phí và hoa hồng kinh doanh
d. Bắt buộc sử dụng thương hiệu của nhà sản xuất
#(m) Đây là đặc điểm của đại lý nước ngoài, ngoại trừ:
a. Có quyền chiếm hữu hàng hoá
b. Là một đơn vị độc lập
c. Nguồn thu từ phí và hoa hồng kinh doanh
d. Bắt buộc sử dụng thương hiệu của nhà sản xuất

#(m) Đây là đặc điểm của nhà buôn nước ngoài, ngoại trừ:
a. Có quyền sở hữu hàng hoá
b. Là một đơn vị độc lập
c. Nguồn thu từ phí và hoa hồng kinh doanh
d. Được quyền lựa chọn sử dụng thương hiệu cá nhân

#(m) Việc các doanh nghiệp Việt Nam bán sản phẩm trên Amazon.com thông qua sự hỗ trợ
của website thương mại điện tử Fado là biểu hiện của kênh phân phối:
a. xuất khẩu trực tiếp
b. xuất khẩu gián tiếp
c. xuất khẩu gián tiếp - trực tuyến
d. xuất khẩu trực tiếp - trực tuyến

#(m) Việc tạo lập một kênh phân phối trực tiếp ở nước ngoài giúp nhà sản xuất:
a. Tối thiểu hóa số lượng các trung gian trong nước
b. Có quyền quản lý hoạt động phân phối tốt hơn
c. Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu

#(m) Đâu không phải là đặc điểm của hệ thống phân phối quốc tế
a. Chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế
b. Thiết lập đơn giản, không tốn chi phí
c. Có sự khác nhau về chức năng hoạt động phân phối của trung gian phân phối ở các thị
trường

#(m) Cấu trúc hệ thống phân phối phản ánh những đặc trưng của hệ thống phân phối về:
a. Chiều dài của kênh
b. Chiều rộng của kênh
c. Cơ chế quan hệ giữa các thành viên trong kênh
d. Cả a,b,c

#(m) Kênh phân phối đơn giản thường xuất hiện ở các quốc gia
a. Kém phát triển
b. Đang phát triển
c. Phát triển
d. a và b

#(m) Độ ... của kênh phân phối phụ thuộc vào số lượng các trung gian tham gia vào kênh
phân phối đó.
a. Rộng
b. Dài
c. Phổ biến
d. Sâu
#(m) Chiều ... của kênh phân phối liên quan tới số lượng các trung gian trong mỗi khâu/ giai
đoạn của kênh phân phối.
a. Rộng
b. Dài
c. Phổ biến
d. Sâu

#(m) “Độ dài của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian - cung cấp các chức năng
phân phối tương đồng ở các giai đoạn khác nhau của kênh phân phối.” Đáp án nào sau đây
là đúng?
a. Sai. Vì độ dài của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian tham gia vào kênh
phân phối.
b. Đúng. Vì độ dài của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian cung cấp các chức
năng phân phối tương đồng ở các giai đoạn khác nhau của kênh phân phối.
c. Sai. Vì độ sâu của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian cung cấp các chức năng
phân phối tương đồng ở các giai đoạn khác nhau của kênh phân phối.
d. Đúng. Vì độ rộng của kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian cung cấp các chức
năng phân phối tương đồng ở các giai đoạn khác nhau của kênh phân phối.

#(m) Việc sa thải một trung gian phân phối là...


a. Hết sức đơn giản
b. Không thể khi trung gian được pháp luật bảo vệ
c. Không thể thực hiện được
d. Cần thiết khi doanh nghiệp có thể

#(m) Việc sử dụng nhiều phương thức vận tải trong cùng một hoạt động phân phối, được
gọi là:
a. Phân phối đa kênh
b. Vận tải đa phương thức
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

#(m) Trong phân phối quốc tế, phương thức vận tải này có thể giảm chi phí lưu kho:
a. Hàng không
b. Đường sắt
c. Đường bộ
d. Đường biển

#(m) Đây là kênh phân phối được sử dụng khi nhà sản xuất tiến hành kinh doanh với đối tác
nước ngoài từ nội địa mà không thông qua một trung gian nào:
a. gián tiếp
b. trực tiếp
c. nội địa
d. quốc tế
#(m) Điểm khác nhau lớn nhất giữa thị trường xám và thị trường đen là:
a. Thị trường đen là một phần của hoạt động kinh tế liên quan tới việc kinh doanh bất hợp
pháp, trong khi đó thị trường xám đề cập tới dòng lưu thông hàng hoá qua các kênh phân
phối không chính thức
b. thị trường đen có thể là đối tượng của việc kinh doanh các hàng hoá bất hợp pháp như vũ
khí, thuốc phiện
c. hàng hoá thuộc thị trường xám là không bất hợp pháp nhưng hàng hoá của thị trường
đen có thể là bất hợp pháp
d. cả a,b,c đều đúng

#(m) Nguyên nhân tồn tại chính của thị trường xám là:
a. Sự chênh lệch về trình độ năng suất lao động giữa các quốc gia
b. Sự khác biệt về các nguồn lực sản xuất
c. Sự tồn tại của các biện pháp bảo hộ mậu dịch
d. Sự chênh lệch về giá bán sản phẩm tại các thị trường lớn hơn chi phí vận chuyển và các
chi phí giao dịch khác

Bổ sung thêm câu về trung gian phân phối

#(m) Khi doanh nghiệp triển khai hoạt động kinh doanh với một trung gian đặt tại nước sở
tại (thị trường nước ngoài mục tiêu), hình thức thâm nhập thị trường này là:
a. Xuất khẩu trực tiếp
b. Xuất khẩu gián tiếp
c. Liên doanh
d. Nhượng quyền

#(m) Đồng tiền nào được coi là phương tiện thanh toán chung trên thị trường quốc tế:
a. Đô la Mỹ
b. Yên Nhật
c. Bảng Anh
d. Euro

#(m) Thuế quan của các quốc gia ảnh hưởng tới chiến lược... của doanh nghiệp:
a. Tiêu chuẩn hoá
b. Địa phương hoá
c. Giá
d. Quản trị bán hàng
e. Truyền thông

#(m) Cơ sở để xác định giá sàn cho việc bán sản phẩm tại các thị trường nớc ngoài khác
nhau là:
a. Nhu cầu thị trường
b. Bản chất và cường độ cạnh tranh trên thị trường đó
c. a và b
d. Chi phí sản xuất sản phẩm tại từng thị trường
#(m) Để xác định hành vi bán phá giá của một quốc gia trên thị trường quốc tế, ngoài biên
độ bán phá giá...
a. Không còn căn cứ nào khác
b. Không cần căn cứ nào khác
c. Cần xác định thêm khối lượng hàng hoá xuất khẩu

#(m) Đây không phải là một trong những kiểu bán phá giá trên thị trường quốc tế:
a. Bán phá giá bền vững
b. Bán phá giá chớp nhoáng
c. Bán phá giá định kì
d. Bán phá giá không thường xuyên

#(m) Incoterm là viết tắt của


a. Các điều khoản thương mại quốc tế
b. Các luật định thương mại
c. Chính sách giá khi xuất/nhập khẩu
d. Cả b và c

#(m) Biên độ phá giá là


a. Khoảng chênh lệch giữa giá nội địa và giá xuất khẩu
b. Là giá bán tại thị trường quốc tế
c. Là giá bán tại thị trường nội địa
d. Cả a,b,c đều đúng

#(m) Bán phá giá tác động ... đến thị trường nước nhập khẩu.
a. Tích cực
b. Tiêu cực
c. Cả tích cực và tiêu cực

#(m) Bán phá giá cũng được coi là có ảnh hưởng tích cực đến thị trường nước nhập khẩu
nếu:
a. Có thể giúp các nhà kinh doanh trong nước loại bỏ được đối thủ cạnh tranh nước ngoài
khác
b. Hàng bán phá giá là nguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuất
c. Đóng góp cho nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế suất chống bán phá giá
d. Cả 3 lựa chọn trên đều đúng

#(m) Đây là biểu hiện của phương thức chuyển giá dựa vào thị trường:
a. Các tập đoàn, công ty mẹ tại nước ngoài ký hợp đồng sản xuất kinh doanh và dịch vụ với
các công ty của các nước với đơn giá gia công sản xuất dịch vụ rất cao. Sau đó, các tập đoàn
này giao lại cho các công ty con lập tại Việt Nam thực hiện sản xuất gia công dịch vụ và xuất
thẳng cho các đơn vị mà công ty mẹ đã ký hợp đồng.
b. Định giá nguyên vật liệu cao/thấp hơn nhiều cho các bên có quan hệ liên kết so với các
bên không có quan hệ liên kết
c. Cấu kết giữa các công ty mẹ - con, giữa các công ty trong cùng tập đoàn định sẵn mức giá
mua - giá bán sản phẩm, hàng hóa, cũng như định sẵn mức lợi nhuận, lỗ - lãi cho doanh
nghiệp tại nước sở tại.
#(m) Đây là biểu hiện của phương thức chuyển giá dựa vào chi phí sản xuất trực tiếp cộng
lợi nhuận dự tính:
a. Cấu kết giữa các công ty mẹ - con, giữa các công ty trong cùng tập đoàn định sẵn mức giá
mua - giá bán sản phẩm, hàng hóa, cũng như định sẵn mức lợi nhuận, lỗ - lãi cho doanh
nghiệp tại nước sở tại.
b. Các tập đoàn, công ty mẹ tại nước ngoài ký hợp đồng sản xuất kinh doanh và dịch vụ với
các công ty của các nước với đơn giá gia công sản xuất dịch vụ rất cao. Sau đó, các tập đoàn
này giao lại cho các công ty con lập tại Việt Nam thực hiện sản xuất gia công dịch vụ và xuất
thẳng cho các đơn vị mà công ty mẹ đã ký hợp đồng.
c. Định giá nguyên vật liệu cao/thấp hơn nhiều cho các bên có quan hệ liên kết so với các
bên không có quan hệ liên kết

#(m) Mối quan hệ giữa chi phí dành cho quảng cáo và mức độ phát triển kinh tế của một
quốc gia là:
a. Tích cực (thuận chiều)
b. Tiêu cực (nghịch chiều)
c. Trung tính
d. Khó dự đoán

#(m) Đây là quốc gia có chi phí dành cho quảng cáo lớn nhất thế giới:
a. Mỹ
b. Nhật
c. Hàn quốc
d. Pháp
e. Đức

#(m) Theo thống kê của ZenithOptimedia (2016), tỉ lệ tăng trưởng về chi phí dành cho
quảng cáo của Việt Nam trong năm 2016 so với 2015 là ... so với Mỹ:
a. Cao hơn
b. Thấp hơn
c. Ngang bằng
d. Không thể so sánh

#(m) Theo thống kê của ZenithOptimedia (2016), Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tỉ lệ
tăng trưởng dành cho chi phí quảng cáo ... thế giới.
a. Lớn nhất
b. Nhỏ nhất
c. Cả a và b đều sai

#(m) Đây là phương tiện quảng cáo được sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam:
a. Internet
b. Truyền hình
c. Ngoài trời
d. Báo/tạp chí
#(m) Đây là phương tiện quảng cáo được sử dụng ít nhất (so với các phương tiện còn lại) ở
Việt Nam:
a. Internet
b. Truyền hình
c. Ngoài trời
d. Báo

#(m) Chiến lược tiêu chuẩn hoá quảng cáo sẽ bất khả thi nếu không đạt được điều kiện sau:
a. Khả năng nhận diện
b. Tính khả thi
c. Mức độ khác biệt trong phản hồi
d. Quy mô thị trường
e. Tất cả các điều kiện trên đều không ảnh hưởng đến quyết định tiêu chuẩn hoá quảng cáo
quốc tế

#(m) Đây không phải là một trong những tiêu chuẩn bắt buộc phải có để đi đến quyết định
thích nghi thông điệp quảng cáo quốc tế.
a. Khả năng nhận diện
b. Tính khả thi
c. Mức độ khác biệt trong phản hồi
d. Quy mô thị trường
e. Tất cả các điều kiện trên đều ảnh hưởng đến quyết định thích nghi thông điệp quảng cáo
quốc tế

#(m) So với thành phần khác của chiến lược marketing hỗn hợp như thương hiệu và sản
phẩm thì quảng cáo quốc tế có khả năng tiêu chuẩn hoá...
a. Thấp nhất
b. Cao nhất
c. Ngang bằng
d. Không thể xác định

#(m) Đây không phải là đặc điểm của quảng cáo toàn cầu:
a. Hấp dẫn toàn cầu
b. Sẵn sàng cho khả năng thích ứng
c. Phù hợp với địa phương
d. Sử dụng quảng cáo nội địa để quảng cáo quốc tế (như quan điểm của Trung tâm quốc gia
–Ethnocentric)

You might also like