You are on page 1of 4

ÔN TẬP PHẦN CƠ NHIỆT

I. CƠ
Bài 1: Viên đạn khối lượng m = 0,8kg đang bay ngang với vận tốc v0 = 12,5m/s ở độ cao H = 20m thì vỡ thành
hai mảnh. Mảnh I có khối lượng m1 = 0,5kg, ngay sau khi nổ bay thẳng đứng xuống và khi bắt đầu chạm đất có
vận tốc v1’ = 40m/s. Lấy g = 10m/s2.
a. Tìm độ lớn và hướng vận tốc của mảnh đạn II ngay sau khi vỡ. Bỏ qua sức cản của không khí.
b. Mảnh II chạm đất sau mảnh I khoảng thời gian bao nhiêu ?
c. Vị trí chạm đất của hai mảnh cách nhau bao xa?
Bài 2: Một khẩu pháo có khối lượng M có thể chuyển động trên đường nằm ngang với hệ số ma sát μ. Nòng
pháo hướng lên trên hợp với phương ngang một góc α. Ban đầu khẩu pháo đang đứng yên thì bắn ra tức thời
một viên đạn có khối lượng m với vận tốc u so với nòng.
a. Sử dụng định lý biến thiên xung lượng với giả thiết khẩu pháo không bị nảy lên khỏi đường và bỏ qua
tác dụng của trọng lực trong thời gian thuốc nổ cháy, thời gian đạn chuyển động trong nòng coi là rất ngắn. Hãy
tìm vận tốc của khẩu pháo ngay sau khi đạn ra khỏi nòng.
b. Xác định quãng đường mà khẩu pháo dịch chuyển trên đường sau khi bắn.
Bài 3: Một quả cầu nặng m=100g được treo ở đầu một sợi dây nhẹ, không co dãn, dài l=1m (đầu kia của dây cố
định). Truyền cho quả cầu ở vị trí cân bằng một vận tốc đầu v 0 theo phương ngang. Khi dây treo nghiêng góc α
=30o so với phương thẳng đứng thì gia tốc của quả cầu có phương ngang. Cho g=10m/s 2, bỏ qua mọi ma sát.
a.Tìm vận tốc v0.
b.Tính lực căng dây và vận tốc của vật tại vị trí có góc lệch  = 40o.
Bài 4: Con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l = 1 m, khối lượng m = 500 g, được treo
vào một điểm cố định. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp phương
thẳng đứng góc a0 = 600 rồi thả nhẹ. Khi vật chuyển động đến vị trí dây treo hợp 0
phương thẳng đứng góc a = 300 thì va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định thẳng
đứng. Bỏ qua mọi ma sát, dây không giãn. Lấy g = 10m/s2.(Hình vẽ 1)
1.Tìm vận tốc của vật và lực căng sợi dây ngay trước khi vật va chạm với mặt phẳng.
2.Tìm độ cao lớn nhất mà vật đạt được sau lần va chạm thứ nhất.
Bài 5: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m=100g, được gắn vào đầu một
sợi dây không dãn, có chiều dài l=1(m), đầu trên cố định tại O. Ban đầu, con lắc được Hình vẽ 1
kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc rồi buông nhẹ không vận tốc đầu.(Hình
vẽ 2). Lấy g=10m/s2. Bỏ qua lực cản O
1. Tính vận tốc của quả cầu khi con lắc qua vị trí cân bằng?
2. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì vướng vào đinh được đóng tại M (ngay phía

dưới O và cách O 60cm). Tính góc mà dây treo hợp với phương thẳng đứng M
ngay tại vị trí M. m
Bài 6: Trong hình 3, một chiếc xe lăn nhỏ đang nằm yên trên mặt phẳng ngang không
ma sát. Hai dây mảnh cùng chiều dài 0,8 m, một dây buộc vào giá đỡ C, một dây treo
vào chiếc xe lăn khối lượng M = 0,6 kg. Đầu dưới của hai sợi dây có mang những Hình 2
quả cầu nhỏ có khối lượng lần lượt là mA= 0,4 kg và mB = 0,2 kg. Khi A’
cân bằng hai quả cầu tiếp xúc nhau. Bây giờ người ta kéo quả cầu A
lên để cho dây treo nó có phương nằm ngang (vị trí A ’) từ đó thả quả
cầu A ra. Sau khi hai quả cầu va chạm nhau, quả cầu A bật lên tới độ
cao 0,2 m so với vị trí ban đầu của hai quả cầu. Lấy g =10 m/s 2.
a. Sau va chạm, quả cầu B sẽ lên đến độ cao nào?
b. Khi quả cầu B từ vị trí bên phải rơi xuống tới vị trí thấp nhất thì
tốc độ của nó là bao nhiêu?
Bài 7: Trên mặt sàn nằm ngang, nhẵn có một xe lăn khối lượng m 1= A B
4kg, trên xe có giá treo. Một sợi dây không dãn dài = 50 cm buộc
cố định trên giá, đầu kia sợi dây buộc quả bóng nhỏ khối lượng m. Hình 3
Xe và bóng đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 =3 m/s thì

đâm vào một xe khác có khối lượng m 2 = 2kg đang đứng yên và dính vào m 
nó (hình 4). Biết rằng khối lượng bóng rất nhỏ, có thể bỏ qua so với khối
v0
lượng hai xe. Bỏ qua ma sát của hai xe với sàn, lấy g = 10m/s 2. m1 m2
a. Tính góc lệch cực đại của dây treo quả bóng so với phương thẳng đứng
sau khi va chạm.
Hình 4
b.Tìm giá trị tối thiểu của vận tốc ban đầu v 0 để quả bóng có thể chạy theo hình tròn trong mặt phẳng thẳng
đứng quanh điểm treo.
Bài 8: Một viên đạn nặng 50g đang bay theo phương ngang với tốc độ 16m/s thì mắc vào một túi cát nặng 150g
(hình 5). Túi cát được treo vào một xe nhỏ có khối lượng 600g, có thể trượt không ma sát trên một đường ray;
dây treo nhẹ, không dãn, dài 1,2m.
a. Giả sử toàn bộ động năng mất mát do va chạm giữa đạn và túi cát đều chuyển thành nhiệt năng. Xác định
lượng nhiệt này?
b. Sau va chạm túi cát lên được tới độ cao lớn nhất bằng bao nhiêu so với vị trí thấp nhất của nó? Xác định lực
căng dây treo tại vị trí cao nhất đó?
c. Khi từ bên phải trở về vị trí thấp nhất, túi cát có tốc độ bằng bao nhiêu. Xác định lực căng dây treo khi đó?

Bài 7: Hai quả cầu có khối lượng


m1 và m2 được treo vào cùng một điểm bằng hai dây có chiều dài tương ứng


l 1=l 2 =l . Kéo hai quả cầu về hai phía sao cho các dây lập với
α α
phương thẳng đứng các góc 1 và 2 rồi thả nhẹ. Khi đến vị trí thấp
nhất th? hai quả cầu va chạm với nhau. Biết va chạm mềm. Xác định
góc lệch lớn nhất của hai dây so với phương thẳng đứng?
Áp dụng bằng số: m1 = 10g; m2 = 30g; 1 = 600, 2 = 900.

Bài 9: Vật nhỏ m được truyền vận tốc ban đầu theo phương ngang v 0 Hình 5
= 10m/s từ A sau đó m đi lên theo đoạn đường tròn BC tâm O, bán
kính OC = 2m phương OB thẳng đứng, góc α = 600 và m rơi xuống
tại D (hình bên). Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí. Lấy g =
10m/s2.
a. Tính vận tốc của m tại C, độ cao cực đại của m so với B. I
b. Tính khoảng cách CD. l2
c. Khi thay đổi góc α trong khoảng 60 0 ≤ α ≤ 900 thì độ cao cực 2
đại của m so với B thay đổi như thế nào? l1 1
m2

Bài 10: Quả cầu nhỏ A khối lượng m nằm trên đỉnh của một bán m1
cầu nhẵn bán kính R được giữ cố định trên mặt sàn nằm ngang.

1. Đẩy quả cầu với vận tốc ban đầu theo phương ngang
Hình 6
(hình 8). Xác định để quả cầu không rời bán cầu ngay lúc đó.
Tìm vị trí quả cầu rời khỏi bán cầu sau đó.
O
2. Giả sử khi quả cầu ở độ cao h (so với mặt phẳng ngang) thì vận
v0 α C D
tốc của nó là . Tìm lực nén của quả cầu lên bán cầu khi quả cầu A
ở độ cao h' < h và chưa rời bán cầu. A B
3. Giả sử quả cầu lăn không vận tốc ban đầu từ đỉnh bán cầu. Hình
R7
a. Xác định vị trí quả cầu rời bán cầu.
b. Sau khi rời khỏi bán cầu quả cầu rơi xuống sàn rồi nảy
lên (va chạm giữa quả cầu và sàn là va chạm hoàn toàn đàn hồi).
Hình 8
Tìm độ cao H mà quả cầu đạt tới sau va chạm với sàn.
Bài 11: Một bán cầu khối lượng M đặt trên sàn nằm ngang. Một vật
nhỏ khối lượng m bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của bán A
cầu (Hình 9). Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Hãy xác định
α
góc α mà tại đó vật bắt đầu rời bán cầu trong hai trường hợp:
1. Bán cầu được giữ cố định.
O
2. Bán cầu đặt tự do trên sàn ngang. Biết rằng:
Hình 9
a. .
b. .
Bài 12: Một khối gỗ có khối lượng m ban đầu nằm yên trên mặt O
phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ cũng có khối lượng m trượt trên mặt R
60 0

phẳng nằm ngang với vận tốc v0 = và trượt trên bề mặt có m B


m
dạng cung tròn lên khối gỗ (H.10). Bỏ qua mọi ma sát.
a.Tìm vận tốc của khối gỗ ngay sau khi vật rời khỏi khối gỗ. A
b. Tìm độ cao lớn nhất mà vật nhỏ đạt được sau đó và Hình 10
khoảng cách giữa hai vật khi vật nhỏ m chạm sàn ngang, lấy g = 10
m/s2, bán kính cung tròn R = 0,5 m.
Bài 13: Hai khối gỗ A và B có khối lượng mA=9Kg và mB=40Kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.
Hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm ngang đều là =0,1. Hai khối được nối với nhau bởi lò xo nhẹ có
k=150 N/m. Khối B tựa vào tường thẳng đứng, ban đầu hai khối nằm yên và lò xo không bị biến dạng. Một viên
đạn có m =1kg đang bay theo phương ngang với vận tốc là v đến cắm vào khối gỗ A (coi là va chạm hoàn toàn
mền). Lấy g =10m/s2.
a. Cho v =10 m/s. Tìm độ co lớn nhất của lò xo?
b. Viên đạn phải có vận tốc tối thiểu là bao nhiêu thì khối B có thể dịch sang trái?
Bài 14: Hai vật nặng A và B có khối lượng m A = 900g và mB = 4kg mắc vào lò xo nhẹ có khối lượng không
đáng kể, độ cứng của lò xo là k = 100N/m. Vật B có một đầu tựa vào tường thẳng đứng. Hệ được đặt trên mặt
phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt phẳng ngang với
vật A và B lần lượt là µ A = 0,1; µB = 0,3. Ban đầu 2 vật nằm
yên và lò xo không biến dạng. Một vật C có khối lượng m  AA B
Cv B
m=100g đang bay theo phương ngang với vận tốc là v đến v
va chạm vào vật A (hình 12). Lấy g =10m/s2. Hình 11
1. Cho v =10m/s. Tìm độ co lớn nhất của lò xo trong 2 Hình 12
trường hợp:

a. Va chạm giữa vật C và A là hoàn toàn đàn hồi.


b. Va chạm giữa vật C và A là mềm.
2. Nếu sau va chạm, vật C cắm vào vật A thì C phải có vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để vật B có thể dịch
sang trái?
Bài 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k=40N/m chiều dài tự nhiên 50cm, một đầu cố định
vào điểm A đầu còn lại gắn với vật M=400g có thể trượt không ma sát trên
mặt phẳng nằm ngang như hình 13. Hệ đang ở trạng thái cân bằng thì bắn
vật m=100g vào M theo phương ngang với vận tốc v0=3,625m/s. Biết va
chạm là hoàn toàn đàn hồi, sau va chạm M chuyển động qua lại quanh O, lấy A
Hình 13
g=10m/s2.
1. Tính vận tốc của M ngay sau va chạm và lực nén cực đại tác dụng lên A.
2. Nếu hệ số ma sát giữa M và mặt phẳng ngang là =0,1. Tính tốc độ của M khi lò xo có chiều dài
46,5cm lần thứ hai và lực kéo cực đại tác dụng lên A.

3. Với điều kiện như ý a, tại thời điểm lực nén lên A cực đại thì giữ chặt một điểm B trên lò xo với BA=
cm, biết độ cứng lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài. Tính tốc độ lớn nhất của M sau đó.
Bài 16:
m3 m1 m2

Hình 14
Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có ba vật m 1, m2, m3 cùng khối lượng m như hình vẽ 14. Vật m1 và vật
m2 được nối với nhau qua một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k. Ban đầu hệ hai vật m 1 và m2 đứng

yên, lò xo không biến dạng, vật m 3 được truyền vận tốc chuyển động đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật
m1.
a.Xác định tốc độ của vật m1 ngay sau va chạm (lò xo chưa biến dạng).

b.Xác định khoảng cách, tốc độ của hai vật m1 và m2 khi lò xo bị nén tối đa.

II.NHIỆT

You might also like