You are on page 1of 2

BÀI 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY

I/ Bài tập lý thuyết


Bài 1: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là dựa vào tinh chất vật lý nào của oxi?
Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí cần chú ý đặt bình thu như thế nào? Tại sao?
Bài 2: Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào
- là phản ứng hoá hợp ?
- là phản ứng phân huỷ ?
- có sự oxi hóa (là sự tác dụng của oxi với 1 chất) ?
Al + O2 Al2O3 (1) KNO3 KNO2 + O2 (4)
P + O2 P2O5 (2) C 2 H2 + O 2 CO2 + H2O (5)
HgO Hg + O2 (3) Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 (6)
Bài 3: Hoàn thành dãy biến hóa:
KMnO4 (1) (4)
MgO
KClO3 (2) O2 (5)
Fe2O3
H2 O (3) (6)
CO2
Bài 4: Cho sơ đồ điều chế khí O2 như hình bên.
- Viết PTHH của phản ứng.
- Có thể thay KMnO4 bằng chất nào? Viết 2 PTHH.
- Tại sao người ta phải để một ít bông ở đầu ống
nghiệm?
- Tại sao lúc mới làm thí nghiệm, cần đun nóng cả ống
nghiệm chứa hóa chất? Nhưng sau đó chỉ đun tập
trung ở phần có hóa chất?
- Tại sao trước khi tắt đèn cồn, phải rút ống dẫn khí ra
khỏi ống nghiệm thu khí?

II/ Bài tập tính toán


* Dạng 3: Tính toán theo PTHH
Bài 5:
a/ Lấy cùng một khối lượng KMnO4 và KClO3 để điều chế oxi. Chất nào cho nhiều O2 hơn? Viết
PTHH và giải thích.
b/ Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng giá KMnO 4 là
30,000đ/kg và KClO3 là 96,000đ/kg.

* Dạng 4: Hiệu suất phản ứng


Bài 6:
a/ Phân hủy 5,53 gam KMnO4. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc biết hiệu suất = 80%.
b/ Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R hóa trị II, cần dùng lượng oxi thu được ở trên. Hãy xác
định R.
Bài 7: Người ta điều chế kẽm oxit bằng cách đốt kẽm trong oxi.
a/ Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để điều chế 60,75 gam kẽm oxit.
b/ Muốn có lượng oxi nói trên cần phân huỷ bao nhiêu gam kali clorat (KClO3), biết hiệu suất =50%.
Bài 8: Nung nóng kali nitrat (KNO3) tạo thành kali nitrit (KNO2) và oxi.
a/ Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ.
b/ Tính lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi (đkc). Biết hiệu suất phản ứng là 85%.
Bài 9: Nung nóng 316 gam KMnO4 một thời gian thu được 3,36 lít khí (đktc) và chất rắn A.

A
a/ Viết PTHH đã xảy ra.
b/ Tính khối lượng chất rắn A.
c/ Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.
Bài 10: Cho oxit của một kim loại X có hoá trị m (m = 1, 2, 3). Hoà tan 5,1 gam oxit này bằng dung
dịch chứa 10,95 gam axit HCl. Phản ứng tạo muối Y (gồm X và Cl) và nước. Hãy tìm công thức oxit
kim loại.

* BT sách nâng cao: 6, 7, 20, 24 (tr. 125 – 127)

You might also like