You are on page 1of 4

BÀI TẬP VẬT LÍ - LỚP 10

Động lượng, định luật bảo toàn động lượng


Câu 1. Tác dụng lực F vào vật trong khoảng thời gian Δt, xung lượng của lực F được xác định bằng công thức
→ →
𝐹 → → 𝐹
A. 𝛥𝑡 . B. 𝐹 . 𝛥𝑡. C. 𝐹 . √𝛥𝑡. D. .
√𝛥𝑡
Câu 2. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v , động lượng của vật được xác định bằng công
thức
A. →𝑝 = 𝑚2 . → B. →
𝑝 = 2 𝑚. → C. →
𝑝 = 2 𝑚2 . → D. →𝑝 = 𝑚. →
1 1
𝑣. 𝑣. 𝑣. 𝑣.
Câu 3. Động lượng là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng làm quay của vật.
B. mức quán tính của vật.
C. năng lượng của vật khi chuyển động.
D. khả năng truyền chuyển động.
Câu 4. Đơn vị động lượng là
Kg.m Kg .m Kg.s Kg.s 2
A. . B. . C. . D. .
s s2 m m
Câu 5. Xe ô tô có khối lượng 2200 Kg đang chuyển động với tốc độ 8 m/s có động lượng bằng
Kg.m Kg.m Kg.m Kg.m
A. 275 . B. 17600 . C. 140800 . D. 8800 .
s s s s
Câu 6. Một vật có khối lượng m, chịu tác dụng của lực có độ lớn F trong khoảng thời gian Δt, tốc độ vật thay đổi
từ v1 đến v2. Biểu thức đúng là
A. mv2 - mv1 = F.Δt. B. mv2 + mv1 = F.Δt. C. mv1 - mv2 = F.Δt. D. mv2 - mv1 = F2.Δt.
Câu 7. Một vật có khối lượng bằng 5 kg, đang đứng yên, chịu tác dụng của lực có độ lớn bằng 10N, sau thời gian
2 giây tốc độ của vật bằng
A. 2 m/s. B. 50 m/s. C. 4 m/s. D. 1 m/s.
Câu 8. Hệ cô lập (hệ kín) là hệ vật mà
A. các vật trong hệ có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
B. các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau và chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
C. không có vật nào trong hệ chuyển động với tốc độ lớn.
D. không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.
Câu 9. Hệ cô lập gồm hai vật có khối lượng m1, m2 chuyển động với vận tốc → 𝑣1 , →
𝑣2 thì va chạm với nhau. Vận
→ →
tốc các vật sau va chạm là 𝑣1 ′, 𝑣2 ′. Biểu thức đúng là
→ → → →
A. 𝑚1 →𝑣1 − 𝑚2 → 𝑣2 = 𝑚1 𝑣1 ′ − 𝑚2 𝑣2 ′. B. 𝑚1 → 𝑣1 + 𝑚2 →𝑣2 = 𝑚1 𝑣1 ′ + 𝑚2 𝑣2 ′.
→𝑣 →
𝑣

𝑣 ′

𝑣 ′ →𝑣 →
𝑣

𝑣 ′

𝑣 ′
C. 𝑚1 − 𝑚2 = 𝑚1 − 𝑚2 . D. 𝑚1 + 𝑚2 = 𝑚1 + 𝑚2
1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 10. Một viên gạch có khối lượng 2 kg được ném theo phương ngang với tốc độ 10 m/s, va chạm mềm với
một xe cát có khối lượng 48 kg đang đứng yên. Tốc độ xe cát ngay sau khi va chạm bằng
A. 0,417 m/s. B. 240 m/s. C. 1 m/s. D. 0,4 m/s.
Câu 11. Trong va chạm mềm
A. áp dụng được định luật bảo toàn động lượng, không áp dụng được định luật bảo toàn cơ năng.
B. không áp dụng được định luật bảo toàn động lượng, áp dụng được định luật bảo toàn cơ năng.
C. áp dụng được cả định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng.
D. không áp dụng được cả định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng.
Câu 12. Một tên lửa mang nhiên liệu có khối lượng tổng cộng là 10000 kg. Khi đang bay theo phương ngang với
vận tốc 100 m/s, tên lửa phụt nhanh ra phía sau nó 1000 kg khí nhiên liệu với vận tốc 800 m/s so với tên lửa. Bỏ
qua lực cản của không khí. Vận tốc của tên lửa ngay sau khi khối khí phụt ra khỏi nó bằng
A. 900 m/s. B. 450 m/s. C. 180 m/s. D. 200 m/s.
Câu 13. Một người có khối lượng 60 kg đang đứng trên thuyền có khối lượng 40 kg. Thuyền và người đứng yên
trên mặt nướcthì người nhảy khỏi thuyển theo phương ngang với tốc độ 8 m/s. Tốc độ của thuyền ngay sau khi
người nhảy bằng
A. 12 m/s. B. 5,33 m/s. C. 4,8 m/s. D. 3,2 m/s.

1
Câu 14. Một quả bóng đang chuyển động có động lượng p thì đập vào tường và chuyển động ngược trở lại theo
phương ban đầu với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng bằng

A. 2 →
𝑝. B. −2 →𝑝. C. − →
𝑝. D. 0 .
Câu 15. Vật có khối lượng m1 chuyển động với tốc độ v1 va chạm với vật có khối lượng m2 đứng yên. Biết va
chạm trên là va chạm mềm. Tốc độ v’ của hai vật sau va chạm được tính bằng công thức
𝑚1 𝑚2 𝑚 +𝑚 𝑚 +𝑚
A. 𝑣 ′ = . 𝑣1 . B. 𝑣 ′ = . 𝑣1 . C. 𝑣 ′ = 1 2 . 𝑣1 . D. 𝑣 ′ = 1 2 . 𝑣1 .
𝑚1 +𝑚2 𝑚1 +𝑚2 𝑚1 𝑚2
Câu 16. Vật có khối lượng m1 chuyển động với tốc độ v1 va chạm với vật có khối lượng m2 đứng yên. Biết va
chạm trên là va chạm đàn hồi. Tốc độ 𝑣1′ của vật m1 sau va chạm được tính bằng công thức
𝑚 +𝑚 𝑚 −𝑚 2𝑚1 2𝑚2
A. 𝑣1′ = 1𝑚 2 . 𝑣1 . B. 𝑣1′ = 𝑚1 +𝑚2 . 𝑣1 . C. 𝑣1′ = 𝑚 +𝑚 . 𝑣1 . D. 𝑣1′ = 𝑚 +𝑚 . 𝑣1 .
1 1 2 1 2 1 2
Câu 17. Vật có khối lượng m1 chuyển động với tốc độ v1 va chạm với vật có khối lượng m2 đứng yên. Biết va
chạm trên là va chạm đàn hồi. Tốc độ 𝑣2′ của vật m2 sau va chạm được tính bằng công thức
𝑚 +𝑚 𝑚 −𝑚 2𝑚1 2𝑚2
A. 𝑣1′ = 1𝑚 2 . 𝑣1 . B. 𝑣1′ = 𝑚1 +𝑚2 . 𝑣1 . C. 𝑣1′ = 𝑚 +𝑚 . 𝑣1 . D. 𝑣1′ = 𝑚 +𝑚 . 𝑣1 .
1 1 2 1 2 1 2
Câu 18. Hệ hai vật có các véctơ động lượng vuông góc với nhau và có độ lớn lần lượt là 40 Kgm/s và 30 Kgm/s.
Động lượng của hệ hai vật bằng
A. 50 Kgm/s. B. 70 Kgm/s. C. 35 Kgm/s. D. 10 Kgm/s.

Công, công suất


Câu 1. Dưới tác dụng của lực có độ lớn F, vật chuyển động thẳng được quãng đường s, góc hợp bởi hướng của
lực và hướng chuyển động là α, công của lực được tính bằng công thức
A. A = F.s.cosα. B. A = F.s.sinα. C. A = F.s.tanα. D. A = F.s.cotanα.
Câu 2. Đơn vị công là
A. Oát (W). B. Jun (J). C. Niu - tơn (N). D. Radian (rad).
Câu 3. Dưới tác dụng của lực có độ lớn F, vật chuyển động thẳng được quãng đường s, góc hợp bởi hướng của
lực và hướng chuyển động là α. Công của lực gọi là công cản khi
A. α = 00. B. 00 < α < 900. C. α = 900. D. 900 < 𝛼 ≤ 1800 .
Câu 4. Tác dụng lực F = 20 N vào vật, vật dịch chuyển được quãng đường s = 25 m, góc hợp bởi hướng của lực
và hướng chuyển động là α = 600. Công của lực F bằng
A. 500 J. B. 250 J. C. 30000 J. D. 100 J.
Câu 5. Kéo 1 bao xi măng trên mặt sàn nằm ngang, khối lượng bao xi măng là 50 kg, lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma
sát giữa bao xi măng và mặt sàn là μ = 0,2. Khi bao xi măng chuyển động được 5 m thì công của lực ma sát bằng
A. 2500 J. B. - 2500 J. C. - 500 J. D. 500 J.
Câu 6. Xe nâng nâng đều một vật có khối lượng 2 tấn lên cao 1 m, lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Công của xe
nâng nâng vật bằng
A. 20 J. B. 20000 J. C. 10 J. D. 10000 J.
Câu 7. Công suất là dại lượng đặc trưng cho
A. khả năng sinh công nhanh hay chậm. B. khả năng sinh công nhiều hay ít.
C. giá trị của công âm hay dương. D. thời gian thực hiện công nhiều hay ít.
Câu 8. Với A là công, t là thời gian thực hiện công thì công suất được tính bằng công thức
1 𝐴 𝑡
A. 𝑃 = 𝐴. 𝑡. B. 𝑃 = 2 𝐴. 𝑡 2 . C. 𝑃 = 𝑡 . D. 𝑃 = 𝐴.
Câu 9. Đơn vị của công suất là
A. Jun (J). B. Oát (W). C. Niu tơn (N). D. Tesla (T).
Câu 10. Để trả tiền điện sinh hoạt hàng tháng trong mỗi gia đình, người ta dựa vào số điện ở công tơ điện, đơn vị
của số điện là kWh, kWh là đơn vị của
A. công. B. công suất. C. thời gian. D. cường độ dòng điện.
Câu 11. 1 KWh bằng
A. 1000 J. B. 3600 J. C. 3600000 J. D. 60 J.
Câu 12. Mã lực (HP) là đơn vị của công suất, được định nghĩa là bằng công cần thiết để nâng một vật 75 kg lên
cao 1 mét trong thời gian 1 giây. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,81 m/s2. Khi đó, 1 HP bằng
A. 75 W. B. 750 W. C. 73,575 W. D. 735,75 W.
→ → →
Câu 13. Dưới tác dụng của lực 𝐹 , vật chuyển động với vận tốc 𝑣 theo hướng của lực 𝐹 .

Công suất của lực 𝐹 là
1 𝐹
A. P = F.v2. B. P = F.v. C. 𝑃 = 2 𝐹. 𝑣 2 . D. 𝑃 = 𝑣 .
2
Câu 14. Một người đẩy xe với lực 200 N, xe chuyển động được quãng đường 80 m trong thời gian 100 s. Biết
hướng chuyển động của xe trùng với hướng đẩy của lực. Công suất của người bằng
A. 160 W. B. 250 W. C. 16000 W. D. 40 W.
Câu 15. Lực F có công suất P = 600 W tác dụng vào vật, vật chuyển động với tốc độ 5 m/s. Hướng chuyển động
của vật trùng với hướng của lực. F có giá trị bằng
A. 120 N. B. 3000 N. C. 600 N. D. 24 N.
Câu 16. Một cần cẩu có công suất P = 25000 W nâng vật có khối lượng m = 2000 kg chuyển động đều lên cao
12 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian để cần cẩu nâng vật bằng
A. 16 s. B. 9,6 s. C. 5,6 s. D. 24 s.
Năng lượng
Câu 1. Động năng là
A. năng lượng vật có được do vật có độ cao so với mặt đất.
B. năng lượng vật có được do vật đặt trong điện trường.
C. năng lượng vật có được do vật đặt trong từ trường.
D. năng lượng vật có được do vật đang chuyển động.
Câu 2. Chất điểm có khối lượng m, chuyển động với tốc độ v có động năng bằng
1 1 1
A. 𝑊đ = 2 𝑚. 𝑣 2 . B. 𝑊đ = 2 𝑚2 . 𝑣. C. 𝑊đ = 2 𝑚. 𝑣. D. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣.
Câu 3. Đơn vị động năng là
A. Oát (W). B. Jun (J). C. Niu - tơn (N). D. Radian (rad).
Câu 4. Máy bay khối lượng 340 tấn chuyển động với vận tốc 300 m/s. Động năng của máy bay là
A. 102 000 KJ. B. 51 000 KJ. C. 15 300 KJ. D. 15 300 000 KJ.
Câu 5. Một vật đang có động năng 𝑊đ1 , sau khi nhận được công của ngoại lực A thì nó có động năng là 𝑊đ2 ,
công thức đúng là
𝐴
A. 𝑊đ2 + 𝑊đ1 = 𝐴. B. 𝑊đ2 − 𝑊đ1 = 𝐴. C. 𝑊đ1 + 𝑊đ2 = 𝐴. D. 𝑊đ2 + 𝑊đ1 = 2 .
Câu 6. Ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với tốc độ 6 m/s thì tăng tốc, công suất của động cơ ô tô là 50
000 W. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Tốc độ xe đạt được sau 4s xấp xỉ bằng
A. 11,66 m/s. B. 10,5 m/s. C. 8,8 m/s. D. 20,17 m/s.
Câu 7. Ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s thì người lái xe tắt máy và hãm phanh, sau
khi chuyển động được 12 m thì tốc độ của nó là 4 m/s. Lực hãm có độ lớn bằng
A. 4000 N. B. 5000 N. C. 6000 N. D. 7000 N.
Câu 8. Một vật có khối lượng không đổi, khi tốc độ của vật tăng 2 lần thì động năng của nó
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 9. Một vật có khối lượng m (kg) chuyển động với vận tốc v thì nó có động năng là 48 J. Thay đổi khối
lượng của vật 2 kg và giữ nguyên tốc độ thì nó có động năng là 64 J. m có giá trị bằng
A. 6 kg. B. 2 kg. C. 8 kg. D. 4 kg.
Câu 10. Một vật khối lượng m có độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do g, mốc thế năng ở mặt đất. Thế năng
hấp dẫn của vât được xác định bằng công thức
1 2𝑔 3
A. 𝑊𝑡 = 2 𝑚𝑔ℎ2 . B. 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔ℎ. C. 𝑊𝑡 = ℎ . D. 𝑊𝑡 = 4 𝑚𝑔ℎ.
Câu 11. Vật có khối lượng m = 1,5 kg và có độ cao h = 6m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Lấy g
= 10 m/s2. Thế năng của vật bằng
A. 0,9 J. B. 9 J. C. 2,5 J. D. 90 J.
Câu 12. Một vật vị trí M có thế năng là WtM rơi đến vị trí N thì nó có thế năng là WtN. Công của trọng lực tác
dụng vào vật khi vật chuyển động từ M đến N là AMN. Biểu thức liên hệ đúng là
𝐴
A. 𝑊𝑡𝑀 − 𝑊𝑡𝑁 = 𝐴𝑀𝑁 . B. 𝑊𝑡𝑁 − 𝑊𝑡𝑀 = 𝑀𝑁 . C. 𝑊𝑡𝑁 + 𝑊𝑡𝑀 = 𝐴𝑀𝑁 . D. 𝑊𝑡𝑁 + 𝑊𝑡𝑀 = 2𝐴𝑀𝑁 .
2
Câu 13. Cơ năng của một vật bằng
A. tổng thế năng và nhiệt năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của vật.
C. tổng nhiệt năng và nội năng của vật. D. tổng động năng, thế năng và nhiệt năng của vật.
Câu 14. Trong quá trình chuyển động của vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, biểu thức định luật bảo toàn cơ
năng là
1 1 1 1
A. 2 𝑚𝑣 2 + 2 𝑚𝑔ℎ = hằng số. B. 2 𝑚𝑣 + 2 𝑚𝑔ℎ2 = hằng số.
1 1 1
C. 2 𝑚𝑣 2 + 2 𝑚𝑔ℎ2 = hằng số. D. 2 𝑚𝑣 2 + 𝑚𝑔ℎ = hằng số.
Câu 15. Vật rơi tự do trong không khí, trong quá trình rơi
A. động năng chuyển hóa thành thế năng. B. thế năng chuyển hóa thành động năng.

3
C. cả động năng và thế năng đều tăng. D. cả động năng và thế năng đều giảm.
Câu 16. Ném vật lên cao theo phương thẳng đứng, trong quá trình chuyển động lên cao
A. động năng giảm, thế năng tăng. B. thế năng giảm, động năng tăng.
C. cả động năng và thế năng đều tăng. D. cả động năng và thế năng đều giảm.
Câu 17. Một vật có khối lượng m = 0,4 kg. Khi vật ở độ cao h = 5 m thì tốc độ của nó là 6 m/s. Cơ năng của vật
bằng A. 20 J. B. 7,2 J. C. 27,2 J. D. 12,8 J.
Câu 18. Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 10 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10
m/s2. Ở độ cao 5 m vật có tốc độ bằng
A. 5 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s.
Câu 19. Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 10 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10
m/s2. Khi chạn đất vật có tốc độ bằng
A. 10 m/s. B. 10√2 m/s. C. 10√3 m/s. D. 20 m/s.
Câu 20. Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 12 m xuống mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, bỏ qua
lực cản không khí. Khi động năng gấp hai lần thế năng, vật có độ cao bằng
A. 10 m. B. 6 m. C. 3 m. D. 4 m.
Câu 21. Ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ 20 m/s. Bỏ qua lực cản không khí,
lấy g = 10 m/s2. Độ cao lớn nhất mà vật đạt được bằng
A. 10 m. B. 40 m. C. 5 m. D. 20 m.
Câu 22. Từ độ cao 3 m, ném một vật theo phương thẳng đứng lên cao với tốc độ 10 m/s. Chọn mốc thế năng ở
mặt đất, bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Khi động năng và thế năng bằng nhau, vật có độ cao bằng
A. 2,5 m. B. 4 m. C. 8 m. D. 11 m.
Câu 23. Mặt phẳng nghiêm dài 10 m và có góc nghiêng 300 so với phương ngang. Tại đỉnh mặt phẳng nghiêng,
thả một vật không vận tốc ban đầu. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của
vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng
A. 5 m/s. B. 20 m/s. C. 10√2m/s. D. 10 m/s.
Câu 24. Mặt phẳng nghiêng rất dài, góc nghiêng 30 so với phương ngang. Một vật chuyển động không ma sát từ
0

chân mặt phẳng nghiêng lên đỉnh mặt phẳng nghiêng với tốc độ ở chân mặt phẳng nghiêng là 10 m/s. Chọn mốc
thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng. Vật chuyển động được quãng đường s thì động năng gấp 3 lần thế năng. Lấy
g = 10 m/s2. s có giá trị bằng
A. 10 m. B. 5 m. C. 2,5 m. D. 1,25 m.
Câu 25. Con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo con lắc lệch một góc 60 so với phương thẳng đứng, thả nhẹ, g =
0

10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Tốc độ lớn nhất của vật xấp xỉ bằng
A. 3,83 m/s. B. 3,16 m/s. C. 1,25 m/s. D. 0,86 m/s.
Câu 26. Con lắc đơn có chiều dài l = 0,8m. Tại vị trí cân bằng truyền cho vật tốc độ 2 m/s theo phương ngang.
Lấy gia tốc rơi tụ do g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản không khí. Tốc độ vật khi dây treo lệch 300 xấp xỉ bằng
A. 0,75 m/s. B. 0, 28 m/s. C. 1,64 m/s. D. 1,37 m/s.
Câu 27. Trong quá trình chuyển hóa năng lượng, năng lượng toàn phần Wtp được chuyển hóa thành
năng lượng có ích là Wci và năng lượng hao phí Whp. Hiệu suất của quá trình chuyển hóa năng lượng
được xác định bằng công thức
𝑊𝑐𝑖 𝑊𝑡𝑝 𝑊ℎ𝑝 𝑊𝑐𝑖
A. 𝐻 = . 100%. B. 𝐻 = . 100%. C. 𝐻 = . 100%. D. 𝐻 = . 100%.
𝑊𝑡𝑝 𝑊𝑐𝑖 𝑊𝑡𝑝 𝑊ℎ𝑝

Câu 28. Bếp từ có công suất P = 2000 W. Khi sử dụng bếp từ để đun nước, trong khoảng thời gian 2
phút đo được nhiệt lượng từ bếp cung cấp cho nước là 216000 J. Hiệu suất của bếp từ khi đun nước
bằng
A. 70 %. B. 80 %. C. 60 %. D. 90 %.

You might also like