You are on page 1of 6

I.

Cơ sở lý thuyết
1. Trường vector
Trường vector trong mặt phẳng là một hàm số F(x,y) mà tại mỗi điểm
(x,y) là một vector hai chiều. Tương tự, trường vector trong không gian
là hàm số F(x,y,z) mà tại mỗi điểm (x,y,z) là một vector 3 chiều.
Ví dụ: 𝐹(𝑥, 𝑦) = 𝑥. 𝑖⃗ + 𝑦. 𝑗⃗ là một trường vector trong mặt phẳng.
2. Đường dòng và dòng
Đường dòng của một trường vector 𝑣⃗ = 𝐹⃗ (𝑟⃗) là một đường đi 𝑟⃗(𝑡)
có vận tốc 𝑣⃗, tức là:
⃗⃗⃗⃗
𝑟 ′ (𝑡) = 𝑣⃗ = 𝐹⃗ (𝑟⃗(𝑡))
Dòng của một trường vector là họ tất cả các đường dòng của trường
vector đó.
3. Cách tìm đường dòng
Tách 𝐹⃗ = 𝐹1 (𝑥, 𝑦)⃗⃗𝑖 + 𝐹2 (𝑥, 𝑦). ⃗⃗𝑗 và 𝑟⃗(𝑡) = 𝑥(𝑡). ⃗⃗𝑖 + 𝑦(𝑡). ⃗⃗𝑗
Theo định nghĩa ta có
⃗⃗⃗⃗
𝑟 ′ (𝑡) = 𝐹⃗ (𝑟⃗(𝑡))
𝑥′(𝑡) = 𝐹1 (𝑥, 𝑦)
=> {
𝑦′(𝑡) = 𝐹2 (𝑥, 𝑦)
Giải hệ phương trình trên sẽ tìm được hàm của đường dòng theo tham
số t.
4. Xấp xỉ đường dòng bằng số
Thông thường việc tìm công thức đường dòng của một trường vector
là rất khó. Tuy nhiên ta có thể xấp xỉ nó nhờ phương pháp Euler. Do
đường dòng phải thoả mãn phương trình vi phân
⃗⃗⃗⃗
𝑟 ′ (𝑡) = 𝐹⃗ (𝑟⃗(𝑡)), ta có:
𝑟⃗(𝑡 + 𝛥𝑡) ≈ 𝑟⃗(𝑡) + 𝛥𝑡. 𝑟⃗⃗⃗⃗′ (𝑡) = 𝑟⃗(𝑡) + 𝛥𝑡.⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹 (𝑟⃗(𝑡))
Để xấp xỉ đường dòng, ta bắt đầu tại điểm 𝑟⃗0 = 𝑟⃗(0) và ước lượng vị trí 𝑟⃗1
của chất điểm tại thời điểm sau đó một khoảng ∆𝑡:
𝑟⃗⃗⃗⃗ ⃗(0) + 𝛥𝑡. 𝐹⃗ (𝑟⃗(0))
1 ≈𝑟

Sau đó tiếp tục với ⃗⃗⃗⃗,


𝑟2 ⃗⃗⃗⃗,…
𝑟3
Công thức tổng quát:
𝑟⃗𝑛+1 ≈ 𝑟⃗𝑛 + 𝛥𝑡. 𝐹⃗ (𝑟⃗𝑛 )
II. Bài tập trong sách Calculus Single and Multivariable.
Bài 1: Vẽ trường vector và dòng của 𝑣⃗ = 2𝑗⃗.
𝑣⃗ = 2𝑗⃗  vector 𝑣⃗ = (0,2) tại mọi điểm trên mặt phẳng. Đây là trường
vector của nó được vẽ bằng phần mềm Geogebra:

Theo đề bài ta có F1 = 0 còn F2 = 2. Từ đó ta có hệ phương trình:


𝑥′(𝑡) = 0
{
𝑦′(𝑡) = 2
Giải hệ thu được:
𝑥(𝑡) = 𝑎
{ , trong đó a, b là các hằng số.
𝑦(𝑡) = 2𝑡 + 𝑏
Xét hàm tham số ta thấy với mỗi giá trị x, ta thu được giá trị y từ −∞ tới
+∞. Suy ra đường dòng của chất điểm sẽ là x=a. Vậy dòng của trường
vector 𝑣⃗ = 2𝑗⃗ là họ các đường thẳng x = a (−∞ ≤ 𝑎 ≤ +∞)  toàn bộ
mặt phẳng.
Đây là dòng của trường vector được vẽ bằng Geogebra:
Bài 4: Vẽ trường vector 𝑣⃗ = 𝑥𝑖⃗ và dòng của nó. Sau đó tìm hệ phương trình
liên quan với trường vector và kiểm tra rằng dòng có thỏa mãn hệ này
không.
𝑣⃗ = 𝑥𝑖⃗  vector 𝑣⃗ có toạ độ (x,0).
Tính chất:
+ Song song trục hoành.
+ x > 0 thì chiều hướng sang phải, x < 0 thì chiều hướng sang trái, x=0
thì ứng với gốc toạ độ.
+ Càng ra xa gốc toạ độ, |𝑥| càng lớn => độ lớn vector càng tăng.
Sau đây là trường vector vẽ bởi Geogebra:

Theo đề bài ta có F1 = x còn F2 = 0. Từ đó ta có hệ phương trình:


𝑥′(𝑡) = 𝑥
{
𝑦′(𝑡) = 0
Giả sử 𝑥(𝑡) = 𝑎𝑒 𝑡 và 𝑦(𝑡) = 𝑏, trong đó a, b là các hằng số.
Xét hàm tham số ta thấy
a. Nếu a > 0 thì x(t) chạy từ 0 đến +∞, y(t) = b. Vậy đường dòng của
chất điểm là đường thẳng y = b (0 ≤ 𝑥 ≤ +∞).

b. Nếu a < 0 thì x(t) chạy từ -∞ đến 0, y(t) = b. Vậy đường dòng của chất
điểm là đường thẳng y = b (−∞ ≤ 𝑥 ≤ 0).

c. Nếu a=0 thì x(t) = 0, y = b. Vậy đường dòng của chất điểm là điểm
(0,b).
Kiểm tra:
+ Xét a, b ∈ R, a ≠ 0 thay vào x(t), y(t):
x(t) = aet
{
y(t) = b
x ′ (t) = aet = x
{ , thoả mãn hệ phương trình.
y′(t) = 0
+ Xét 𝑎 = 0, 𝑏 ∈ 𝑅 thay vào x(t), y(t):
x(t) = 0
{
y(t) = b
x ′ (t) = 0 = x
{ , thoả mãn hệ phương trình.
y′(t) = 0
Vậy dòng của trường vector 𝑣⃗ = 𝑥𝑖⃗ là họ các đường thẳng y=b và các điểm
trên trục tung:

Bài 10: Dùng phương pháp Euler để xấp xỉ đường dòng đi qua điểm (1, 2) cho
trường vector 𝑣⃗ = 𝑦 2 𝑖⃗ + 2𝑥 2 𝑗⃗.
𝑥 ′ (𝑡) = 𝑦 2
Hệ phương trình: { ′
𝑦 (𝑡) = 2𝑥 2
Công thức tổng quát:
𝑟⃗𝑛+1 ≈ 𝑟⃗𝑛 + 𝛥𝑡. 𝐹⃗ (𝑟⃗𝑛 )
 𝑥𝑛+1 . 𝑖⃗ + 𝑦𝑛+1 . 𝑗⃗ ≈ 𝑥𝑛 . 𝑖⃗ + 𝑦𝑛 . 𝑗⃗ + 𝛥𝑡. [𝑦𝑛 2 𝑖⃗ + 2𝑥𝑛 2 𝑗⃗]
𝑥 = 𝑥𝑛 + 𝛥𝑡. 𝑦𝑛 2
=> { 𝑛+1
𝑦𝑛+1 = 𝑦𝑛 + 𝛥𝑡. 2𝑥𝑛 2
Từ đề bài biết 𝛥𝑡 = 0,1, thay x(0), y(0) vào ta được:
𝑥1 = 𝑥0 + 0,1. 𝑦0 2 = 1 + 0,1. 22 = 1,4
{
𝑦1 = 𝑦0 + 0,1.2𝑥0 2 = 2 + 0,1.2.1 = 2,2
Tương tự với 𝑟⃗2 , 𝑟⃗3 , 𝑟⃗4 .
Sau năm bước ta thu được bảng giá trị sau:
t 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5
x 1 1,4 1,884 2,556 3,646 5,77
y 2 2,2 2,592 3,302 4,609 7,268

Hình xấp xỉ đường vòng của trường vector 𝑣⃗ = 𝑦 2 𝑖⃗ + 2𝑥 2 𝑗⃗:

You might also like