You are on page 1of 2

Đánh giá kết thúc môn 50%

Chủ đề:  Sinh viên lựa chọn một chủ đề từ thực trạng sử dụng
tiếng Việt hiện nay (trên báo điện tử, chương trình truyền hình,
giao tiếp liên tục ngày...). Sau đó, vận dụng kiến thức cơ bản
của môn học để phân tích các yếu tố chuẩn mực, sáng tạo, lệch
chuẩn hay biến dạng để hoàn thiện kỹ năng sử dụng tiếng Việt.
Bài làm:
Từ xưa tới nay mọi người luôn có khái niệm chuẩn mực tiếng Việt có
nghĩa là chữ viết phải đúng ngữ pháp, phát âm tròn vành rõ chữ, thế
nhưng càng ngày càng về các thế hệ phía sau thì những âm tiết, những
chữ viết trong tiếng Việt lại được biến tấu, thay đổi ngữ pháp một cách rõ
rệt và nhanh chóng. Thế lý do ở đây khiến các thế hệ sau biến tấu như
vậy là gì? Hãy cùng tôi đi tìm hiểu lý do với bài dưới đây nhé!
Ngôn ngữ giới trẻ là ngôn ngữ phổ biến hiện nay, được các giới trẻ sử
dụng một cách rộng rãi, cứ hễ vài ngày thì lại xuất hiện một cách viết
mới, một chữ viết nhưng lại ẩn ý một ý nghĩa sâu xa khác. Giới trẻ
thường lặp đi lặp lại những từ phi chuẩn tiếng Việt, sử dụng trên mạng xã
hội lẫn trong đời sống. Trong tiếng Việt mọi người thường sẽ viết ra đúng
chính tả mà chúng ta đã được dạy từ nhỏ tới giờ chúng ta vẫn sử dụng.
Xu hướng những con trẻ thời nay thường thích những thứ nhanh gọn lẹ
nên chúng đã biến tấu những chữ viết dài loằng ngoằng thành những
chữ đơn giản để dễ nhìn hơn.
Ví dụ:
- Về => Zìa
- Không có gì => Kcj
- Không => K
Không những biến tấu đi chữ viết mà giới trẻ thời nay còn biết cách
dùng những từ phương Tây ngắn gọn để thể hiện những câu từ ngữ
dài của tiếng Việt.
Ví dụ:
- Tố cáo => Report
- Đi mua sắm => Shopping
- Xin chào => Hi – Hello
Thậm chí còn kết hợp tiếng phương Tây với tiếng Việt để nói lên câu nói
của chính mình.
Ví dụ:
- Mẹ ơi cho con xin ít tiền => Mẹ ơi cho con xin money
- Cảm ơn anh/chị => Thanks anh/chị
- Xin lỗi anh/chị => Sorry anh/chị
Nhưng những câu nói đan xen như thế này sẽ sễ chấp thuận hơn khi
dùng trong câu nói “công nghệ thông tin”.
Ví dụ:
- Email
-

You might also like