You are on page 1of 2

Chương 2

NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2.1 MỘT SỐ KHÁ NIỆM CƠ BẢN thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp
- Bộ máy Nhà nước là tổng thể các co quan
nhà nước từ tủng ương tới địa phương hợp - NN được tổ chức và hoạt động theo Hiến
thành hệ thống được tổ chức, hoạt động theo pháp và Pháp luật, quản lí xã hội bằng Hiến
những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ pháp và pháp luật.
chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức
2.3. CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC HIẾN ĐỊNH
năng của Nhà Nước.
- Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của
+ HTCQ dân cử: Quốc hội các tầng lớp dân cư trong xã hội, được thành
+ HTCQ Hành chính Nhà Nước: chính phủ (cao lập bằng phổ thông đầu phiếu, có chức năng
nhất), ủy ban nhân dân (địa phương) chủ yếu là lập pháp và giám sát.
+ HT TAND: Tòa án nhân dân tối cao, TAND cấp - Chức năng:
cao, TAND cấp tính, TAND cấp huyện, TA quân + Thực hiện quyền lập pháp, lập pháp
sự + Giám sát tối cao đối với hoạt động của NN
+ HT Viện kiểm sát ND: VKSND tối cao, VKSND + Quyết định các vấn đề quan trọng khác của
cấp cao, VKSND cấp tỉnh, cấp huyện, quân sự NN
(chức năng: công tố/ truy tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp) - Chủ tịch nước là người đứng đầu NN, thay
mặt nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối
Lập pháp: Quốc hội ngoại.
Hành pháp: Chính phủ - Chủ tịch nước do Quốc hội bầu, miễn nhiệm,
Tư pháp: Toàn án bãi nhiệm. Chủ tịch nước được Hiến pháp quy
định khá nhiều quyền trong cả 3 lĩnh vực lập
- Cơ quan Nhà Nước là một tổ chức cấu thành pháp, hành pháp và tư pháp nhưng chủ yếu là
bộ máy nhà nước, có tính chất, chức năng, mang tính chất đại diện cho NN.
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hình
thức hoạt động khác nhau, sử dụng quyền lực - Chính phủ là cơ quan hành chính NN cao nhất
nhà nước để thực hiện chức năng quản lí xã của nước CHXNCN Việt Nam, là cơ quan chấp
hội theo quy định của pháp luật. hành của Quốc hội.
- Thủ tưởng là người đứng đầu Chính phủ. Thủ
- 3 đặc điểm:
tướng chính phủ do QH bầu, bãi, miễn nhiệm.
+ CQNN nhân danh NN trong tổ chức và hoạt
Các TV khác của chính phủ do QH phê chuẩn.
động
+ CQNN sử dụng quyền lực NN trong hoạt
- TAND là cơ quan xét xử của nước CHXNCN
động, được sử dụng sức mạnh cưởng chế của
Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. CATANDTC
NN nhằm đảm bảo thực hiện ý chí của mình.
do Quốc hội bầu, bãi, miễn, TP TANDTC do QH
+ CQNN thực hiện hoạt động QLXH (QLNN)
phê chuẩn, Thẩm phán các TA khác do Chủ
tịch nước…
2.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC HIẾN ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA BMNN -VKSND là cơ quan tư pháp, có chức năng…
- Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, \
phối hợp, kiểm soát giữa các CQNN trong việc
GIỮA KÌ: 10 CÂU - 65 PHÚT (nhận xét, giải thích
nhận định)
Chương 1: Quan điểm, học thuyết về nguồn
grốc a đời của NN (thuyết thần quyền, khế ước
XH,…), tập trung học thuyết Mác Lenin. Đặc
trung của NN, nhấn mạnh về Chủ quyền quốc
gia là đặc trưng quan trọng nhất. Hình thức NN
(chính thể, cấu trúc,

Chương 2: CQNN (quốc hội,chính phủ, chính


quyền địa phương), NNCHXHVN (hình thức,
cấu trúc)

Chương 3: Quy phạm pháp luật, thực hiện ban


hành QPPL, án lệ (56 án lệ hiện nay), phân biệt
bản án và án lệ,

You might also like