You are on page 1of 20

CHƯƠNG 1

1 Bản chất kiểu và hình thức nhà nước


1.1 bản chất của nhà nước
-Theo quan điểm của chủ nghĩa mác lê ninh nhà nước là 1 phạm tarù lịch sử
Nhà nước hình thành trên các điều kiện kinh tế xã hội để phát triển khi các điều kiện đó ko còn nhà
nước sẽ tiêu vong
Cụ thể nhà nước xuất hiện vào 5400 trước công nguyên ( văn lang 700 trước cn 200 trước cn)
Điều kiện hinh thành nhà nước là sự phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp
bản chất nhà nước mang tính giai cấp tính xã hội
Nhà nước là tổ chức xã hội nắm giữ quyền lực công đặc biệt tựa hồ như đứng trên xã hội để quản lí
xã hội
- đặc điểm của nhà nước - thiết lập quyền lực công đặc biệt
- phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện quản lí dân
cư theo các đơn vị hành chính
-mang chủ quyền quốc gia
- ban hành pháp luật và quản lí xã hội bằng pháp luật
- chức năng của nhà nước là đối nội đối ngoại
- các hình thức hoạt động lập pháp hành pháp tư pháp
Bộ máy nhà nước – nguyên thủ quốc gia- tổng thống chủ tịch nước vua
- cơ quan lập pháp – nghị viện quốc hội
-Cơ quan hành pháp chính phủ
- cơ quan tư pháp tòa án
1.2 kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của nhà nước thể hiện bản chất và những điều
kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhấtt định
Lịch sử xã hội hình thành qua 5 g hình thái cộng sản nguyên thủy, chiếm hữa nô lệ , phong kiến ,tư
bản chủ nghĩa , xã hội chủ nghĩa
Kiểu nhà nước bóc lột ( chủ nô phong kiến tư sản ) là kiểu nhà nước bóc lột các tầng lớp vô sản do
Kiểu nhà nước nửa nhà nước là
1.3hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện
quyền lực nhà nước
-hình thức chỉnh thể : cách thức tổ chức và trình tự thành lập cơ quan tối cao và xác lập mối quan hệ
giữa các cơ quan lại với nhau
Gồm chỉnh thể quân chủ --- quân chủ tuyệt đối
----- quân chủ hạn chế ----- quân chủ đại nghị ( anh, nhật
- Bản,bỉ ,thái,
campuchia)
Hình thức chính thể ------ quân chủ nhị nguyên
( mônaro,ma-rốc,xoa đi len, nêpan,
Butan, cô oét, ba ranh , qua ta, gioóc đa ni,tông
ga)
Gồm chính thể cộng hòa ---- cộng hòa quý tộc
----- cộng hòa dân chủ ---- cộng hòa tổng thống
------ cộng hòa đại nghị
---- cộng hòa lưỡng tính
--- cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Hình thức cấu trúc là sự cầu tạo của các đơn vị hành chính lãnh thổ . có 2 loại loại đơn giản nhất như
các nước riêng lẻ cấu truc liên bang nhà nước liên bang )
Chế độ chính trị là phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước có 2 loại chế độ dân chủ và chế độ
phản dân chủ
2 bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
-điều 2.1 hiến pháp 2013 quy định :” nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân vì nhân dân “
- nhà nước ta luôn thể hiện rõ bản chất giai cấp thể hiện rõ tính xã hội một cách rộng rãi và sâu sắc
ngoài ra là nhà nước pháp quyền XHCN
nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là biểu hiện của sự tập trung của khối đại đoàn kết dân
tộc anh em trên toàn lãnh thổ việt nam
nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam thực hiện chính sách hòa bình hữu nghị với các nước
trên thế giới
3 tổ chức bộ máy nhà nước chxh cn việt nam
nguyên tắc tổ chức hoạt động : 1- nguyên tắc pháp chế xhcn , 2- quyền lực nhà nước là thống nhất
có sự phân công phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
lập pháp hiến pháp tư pháp ,3- nguyên tắc tập trung dân chủ ,4- đảm bảo sự lãnh đạo của đcsvn .
5- bảo đảm sự thak gia của nhân dân
a,Vị trí pháp lý của Quốc hội được quy định tại Điều 69 Hiến pháp 2013: "Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam".
- Gồm không quá 500 đại biểu nhiệm kì 5 năm

-Chức năng của quốc hội


(1) ban hành cácc vb có gt pháp lí cao nhất của quốc gia như hiến pháp và luật
(2) quyết định các vấn đề quan trọng mà cac cơ quan khác ko quyết định được về đối nội đối ngoại
(3) giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước
- hình thức làm việc kí họp
B, chủ tịnh nước ( điều 86 đến 93 hiến pháp 2013)
-là người đứng đầu nhà nước do quốc hôuj bầu trong số đại biểu quốc hội
C, chính phủ ( điều 94 đến đieuef 101 hiến pháp 2013)
-vị trí là cơ quan chấp hành của quốc hội
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
-chính phủ làm việc theo chế độ tập thể quyết định theo đa số
Chính phủ gồm thủ tướng chính phủ, phó thủ tướng chính phủ , bộ trưởng và các thành viên khác do
chính phủ đề nghị
Cơ cấu tổ chức của chính phủ là bộ và các cơ quan ngang bộ
Bộ và các cơ quan ngang bộ là cơ quan của chính phủ
D, tòa án nhân dân và việt kiểm sát nhân dân ( điều 102 đến 106 hiến háp 2013)
Là cơ quan xét xuẻ của nhà nước chxxhcn vn thực hiện quyền tư pháp
Chánh án TAND tối cao do quốc hội bầu ra
--- tòa án nhân dân tối cao ---- TAND tỉnh gồm các tóa án nhân dân huyện
----- TAND tỉnh
Tóa án nhân dân
Tối cao ----- tòa án quân sự trung ương--TAQS và tương đương gồm nhiều tòa án khu vực
E, viện kiểm sát nhân dân ( điều 107 đến điều 1099 hiến pháp 2013 )
Là cơ quan thực hành quyền công tố kiểm sát các hành động tư pháp viện trưởng VKSNDTC do quốc
hội bầu ra )
----VKSND cấp cao gồm các VKSND tỉnh ( lại bao gồm VKSND huyện )
Viện kiểm sát
Nhân dân tối cao----- VKSQS trung ương gồm các VKSND quân khu và tương ứng lại gồm VKSQS
khu vực
E, chính quyền địa phương
Điều 110 đến 116 hiến pháp 2013
F, hội đồng bầu cử quốc gia ( điều 117 hiến pháp 2013)
- Là cơ quan do quốc hội thành lập
- Nhiệm vụ tổ chúc bầu ử ĐBQH chỉ đạo định hướng dẫn công tác bầu cử hddnd
- Cơ cấu tổ chức gôm 15 -21 thành viên có chủ tịch nướ phó chủ tịch à các ủy viên
- Có các tiểu ban để giúp đỡ hội đồng
I, kiểm toán nhà nước ( điều 118 hiến pháp 2013 )
- Là cơ quan do quốc hội thành lập
- hoạt động độc lập và chỉ tiêu theo pháp luật
- Nhiệm vụ : kiếm toán ciệc quảnn lí sử dụng tì chínhd tải sản công
- Cơ cấu
- Tổng ktnn phó tổng ktnn
- Văn phòng KTNN các đơn vị thuộc bộ máy điều hành ktnn chuyên ngành ktnn khu vực và
đon vụ sự nghiệp côcng
- Hội đồng kttnn ( khi cần )
CHƯƠNG II
1 khái niệm nguồn gốc bản chất của pháp luật
-khái niệm :
+ là thể thống quy tắc ứng xử có tính bắt buộc chung
+do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
+ thể hiện nhu cầu tồn tại của xã hội
+ điều chỉnh các quan hệ xã hội
Nguồn gốc xã hội ;
-Trong xã hội cộng sản nguyên thủy
->chưa có pháp luật
-> duy trì trật tự xã hội bằng : phong tục tập quán đạo đức các tín đồ tôn giáo
- cuối thời kì csn
oiThị tộc tan rã hình thức xã hội mới ra đời
mâu thuẫn mới các quy tắc ứng xử cũ không thể giải hòa đc quy tắc ứng xử mới ra đời
nguồn gốc ra đời nhà nước và pháp luật giốngnhau nên bản chất pháp luật cũng là bản chất xã hội
mang tính
2 Đặc điểm của pháp luật
-chức năng của pháp luật : điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ giáo dục
Vai trò của pháp luật
+ là công cụ quản lí xã hội của nhà nước
+ là cơ sở để thực hiện quyền lưcj nhà nước
+ là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
+ là công cụ để thực hiện lối chính sách của đảng
3 quy phạm pháp luật
-quy tắc xử sự = quy phạm
-Quy phạm xã hội gồm quy phạm pháp luật quy phạm đạo đức quy phạm đoàn thể quy phạm tôn giáo
quy phạm tập quán
-quy phạm kỹ thuật : quan hệ giữa con người với môi trường
- hệ thống các quy phạm pháp luật tạo nên pháp luật
- cơ cấu của quy phạm pháp luật gồm chế tài giả định quy phạm
*giả định là bộ phận nêu rõ điều kiện hoàn cảnh với đối tương điều chỉnh bởi qppl
-> trong những hoàn cảnh nào khi nào áp dụng qppl đó
Giả định có hai loại là giả định tương đối và giả định tuyệt đối
Quy định
Là bộ phận nêu ra hành vi xự sự khuôn mẫu mà chủ thể trong giả định phải tuân theo -> 3 loại quy
định quy định mệnh lệnh quy đình tùy nghi quy định giao quyền
Chế tài
Là bộ phận nêu rõ hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể trong giả định sẽ phải gánh chịu nếu không xự
sự đúng như hành vi khuôn mẫu trong phần quy định
 Thể hiện tính chất cưỡng chế của QPPL
+ chế tài hình sự : hình phạt chính , hình phạt bổ xung
+ chế tài hành chính ( hình thức xử lý VPHC ) : hình thức xử phạt VPHC ( hình thức xử phạt chính
hình thức xử phạt bổ sung ) biện pháp xử lý hành chính khác
+ chế tài kỷ luật : hình thức kỷ luật , chế độ trách nhiệm vật chất
+ chế tài dân sự : bối thường thiệt hạ,i trả lại tài sản bị xâm phạm, hủy bỏ một xự sự không đúng , xin
lỗi , cái chính của công khai
QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐĂC BIỆT
quy phạm pháp luật nguyên tắc , quy phạm pháp luật định nghĩa ( thường được viết ngay ở chương
đầu hoặc phần mở đầu của quy phạm pháp luật
- cơ cấu pháp luật không nhất thiết phải có 3 phần quy định chế tài giả định
4 quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật bao gồm quan hệ xã hội và quy phạm pháp luật
-nếu quan hệ này được pháp luật điều chỉnh  các quyền và nghĩa vụ vủa A và B sẽ được nhà nước
bảo đảm  quyền và nghĩa vụ pháp lý
- đặc điểm : là loại quan hệ có ý chí luôn gắn liền với sự kiện pháp lí , xuất hiện dựa trên cơ sở QPPL
CƠ CẤU CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Chủ thể cuả QHHPL là những cá nhân hay tổ chức có đủ điều kiện do QHPL nhất định , là các bên
tham gia còa QHPL có những quyền và nghĩa vụ do luật định , để trở thành chủ thể của QHPL cá
nhân hay tổ chức phải đảm bảo năng lực của chủ thể
-chủ thể trực tiếp có năng lực pháp luật và năng lực hành vi
-chủ thể không trực tiếp có năng lực pháp luật không có năng lực hành vi
- năng lực pháp luật là khả năng của một chủ thể được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trong một quan
hệ pháp luật nhất định ( NLPL xuất hiện từ khi cá nhân được sinh ra và mất đi cá nhân chết )
- năng lực hành vi là khả năng của một chủ thể có thể bằng hành vi của mình mà tham gia vào một
quan hệ pháp luật để hưởng quyền và làm nghĩa vụ  là khả năng của chủ thể thực hiện được hành vi
nhận thức được hậu quả từ hành vi đó và chịu trách nhiệm về hậu quả từ hành vi đó
-Điều kiện : độ tuổi , điều kiện về trí óc bình thường và thể lực : tùy vào tính chats quan hệ pháp luật
 các ngành luật quy định khác nhau
Chủ thể là pháp nhân
Một tổ chức được công nhận và pháp nhân khi có điều kiện
+ được thành lập theo quy định của bộ luật này luật khác có liên quan
+ có cơ cấu tổ chức theo quy dịnh tại điều 83 của bộ luật này
+ có tài sản độc lập với cá nhân pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
+ nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
 Pháp nhân đồng thời có cả năng lực pháp lý và pháp luật hành vi
Khách thể của QHPL là những gì mà chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào QHPL là những
lợi ích vật chất tinh thần và những lợi ích xã hội khác mà chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia
vào các QHXH , thể hiện vị trí ý nghĩa của QHPL , thể hiện thái độ xử lý của nhà nước đối với hành
vi xâm phạm QHPL đó
-Nội dung QHPL là quyền pháp lý và nghĩa cụ pháp lý
- Quyền pháp lý là khả năng của chủ thể được lựa chọn cách xử sự trong giới hạn pháp luật cho phép ,
nhắm đạt được mục đích đề ra và phù hợp với quy định của PL
- Đặc tính của quyền pháp lý : chủ thể có khả năng lựa chọn những xử sự theo cách thức mà pl cho
phép , chủ thể có khả năng yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ tương ứng để tôn trọng thực
hiện quyền của mình , chủ thể được yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ quyền của mình khi bị
chủ thể bên kia vi phạm
- Nghĩa vụ pháp lý : là cách xự sự bắt buộc của một bên chủ thể nhằm đáp ứng thực hiện quyền của
chủ thể bên kia
- đặc tính của nghĩa vụ pháp lý : chủ thể phải tiến hành một số hành vi nhất định , chủ thể phải tự
kiếm chế không được thực hiện một số hành vi nhất định , chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi
không thực hiện theo cách xự sự bắt buộc mà PL đã quy định
- cơ chế điều chỉnh pháp luật
Quy phạm pháp luật
Quan hệ xã hội -- quan hệ pháp luật
Sự kiện pháp lý
-sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong đời sống phù hợp với đk hoàn cảnh đã được dự
liệu trong một quy phạm pháp luật từ đó phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể
- sự kiện pháp lí gồm sự biến hành vi ( hợp pháp hoặc bất hợp pháp )
5 Thực hiện pháp luật
-là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào thực tế đời sống
tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của các chủ thể quan hệ pháp luật :
+ tuân theo pháp luật ( chủ thể phải tự kiềm chế không được thực hiện những hành vi mà PL cấm )
+ thi hành pháp luật ( là hình thức chủ thể phải thực hiện những hành vi nhất định nhằm thi hành các
nghãi vụ mà PL yêu cầu phải làm , QPPL bắt buộc )
+ vận dụng pháp luật ( là hình thức chủ thể dùng PL như một công cụ để hiện thực hóa các quyền và
lợi ích của mình , QPPL cho phép )
+áp dụng pháp luật ( là hoạt động của các cơ quan NN có thẩm quyền nhằm đưa các QPPL tới các
tính huống , các đối tương cụ thể trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định )
Các trường hợp APPL
+ phải có sự tham gia can thiệp của cơ quan NN có thẩm quyền thì chủ thể mới thực hiện được quyền
hay nghĩa vụ của minhg
+ khi cần áp dụng các BP cưỡng ché đối với chủ thể vi phạm pháp luật
+ khi xảy ra tranh chấp về quyề và nghĩa cụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà các
bên đó không thể tự giải quyết được
+ NN thầy cần thiết phải tham gia để giám sát kiểm tra hoặc để xác nhận sự tồn tại hay không các sự
kiện sự việc nhất định
6 Ý thức pháp luật
-là tổng hợp những tư tưởng quan điểm thái độ sự hiểu biết của con người đối với pháp luật hiện
hành cũng như đối với tinh thầ chung của pháp luật nhà nước , thể hiện sự đánh giá về tinhd hợp pháp
hay không hợp pháp hành vi xự sự của con người cũng như trong tổ chức hoạt động của các cơ quan
tổ chức
7 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
-Dấu hiệu của VPPL là hành vi của con người , trái với các quy định của pháp luật , chủ thể có năng
lực chịu TNPL , chứa đựng lỗi của chủ thể hành vi
-phân loại
+ vi phạm hình sự ( tội phạm )—trách nhiệm hình sự
+ Vi phạm hành chính ------- trách nhiệm hành chính
+ vi phạm kỉ luật -----trách nhiệm kỷ luật
+ vi phạm dân sự----- trách nhiệm dân sự
-Hậu quả pháp lý bất lợi mà theo quy định của pháp luật = trách nhiệm pháp lý
+ phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng
+ áp dụng cho người có hành vi vi phạm pháp luật
+ viêch áp dụng phải tuân thủ quy định pháp luật
-truy cứu trách nhiệm pháp lí là việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế để buộc chủ thể vi phạm pháp
luật phải gánh chịu hậu quả pháp lý
- Các yếu tố cấu thành của vppl
+mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật . nó bao
gốm : hành vi trái pháp luật , thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần mà xã hội gánh chịu , mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại
+ mặt chủ quan : lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật
Lỗi cố ý trực tiếp : chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả nguy hiệ cho xã hội do hành vi của mình
gây ra và momg muốn điều đó xảy ra
Lỗi cố ý gián tiêp : chủ thể vi phạm nhìn thấy hậu quả có thể xảy ra tuy không mong muốn song để
mặc nó xảy ra
Lỗi cố ý vì quá tự tin : chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của
mình gây ra những hy vọng tin tượng điều đó không xảy ra hoặc coc thể ngăn chặn được
Lỗi cố ý do cẩu thả chủ thể vi phạm đã không nhìn thấy hậu quả nguy hiểm cho xã hôic do hành vi
của mình gây ra mặc dù có thể hoặc cần phải nhì thấy được
Động cơ là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật
Mục đích là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện
hành vi trái pháp luật
Chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật có thể là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý
Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật được xem xét đối với từng loại vi phạm
pháp luật cụ thể
Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và đang bị xâm hại .
tích chất của khách thể phản ánh mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật
Phân loại trách nhiệm pháp lý : trách nhiệm pháp lý hình sự , trách nhiệm pháp lý hành chính , trách
nhiệm pháp lý kỷ luật , trách nhiệm pháp lý dân sự
CHƯƠNG III
1 Hình thức pháp luật
1.1 khái niệm , phân loại HTPL
-Hình thức pháp luật là ( nguồn pháp luật theo nghĩa hẹp ) : là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp
thống trj mà thông qua đó ý chí trở thành pháp luật
- phân loại hình thức pháp luật
+ tập quán( luật bất thành văn ) là hình thức pháp luật mà nhà nước thừa nhận các phong tục tập quán
lưu truyền trong xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật -
> đây là hình thức pháp luật ra đời sớm nhất
+Tiền lệ án (Án lệ ) là việc nhà nước thừa nhận các bản án hoặc quyết định hành chính và sự dụng
các bản án hoặc quyết định đó làm căn cứ để giải quyết những sự việc tương tự xảy ra sau đó . Xuất
phát từ hoạt động cơ quan tư pháp và hành pháp . ngày nay có vị trí quan trọng trong pháp luật tue sản
( Common Law)
1.2 Văn bản quy phạm pháp luật
+ Văn bản quy pháp pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành dưới hình
thức văn bản ( pháp luật thành văn ) đây là hình thức tién bộ nhất  thể hiện dưới các hình thức cụ
thể nhứ hiến pháp luật sắc lệnh
-hệ thống luật các nước châu âu -lục địa: hiến pháp, các đạo luật ,văn bản cơ quan hành chính ,các
nước thuộc EU luật của EU ,
- hệ thống pháp luật Anh- mỹ : hiến pháp , án lệ các đạo luật , văn bản của cơ quan hành chính
- văn bản quy phạm pháp luật : là văn bản có chứa quy phạm pháp luật được ban hành theo đúng thẩm
quyền hình thức trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật quy tắc xự sử chung có hiệu lực bắt buộc
chung được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan tổ chức cá nhân trng phậm vi nhà nước
hhoawck đơn vị hành chính nhất định do cơ quan nhà nước người có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện .
- văn bản áp dụng quy phạm pháp luật : là do cơ quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành nhưng
không có đủ các yếu tố của văn bản quy phạ pháp luật : không chứa quy tắc xự sử chung phải chỉ rõ
đối tượng áp dụng
- hệ thống VBQPPL ( điều 4 luật BHVBQPPL)
- nguyên tắc ban hành Vbqppl
+ bảo đảm tính minh bạch
+ bảo đảm tính khả thi tiết kiệm
+ không làm cản trở việc thực hiện DƯQT mà vn là thành viên
+ đảo bảo tính hợp hiến hợp pháp và tính thống nhất
+ tuân thủ thẩm quyền trình tự thủ tục
+ bảo đảm công khai dân chủ
-TRình tự ban hành Vbqppl :lập chương trình xây dựng luật , soạn thảo , thẩm tra , thảo luận , tiếp thu
thông qua chỉnh lí r công bố
- chủ tịch nước công bố luật pháp lệnh chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày luật pháp lệnh được thông
qua (05 ngày kể từ ngày thông qu đối vời luật pháp lệnh được xây dựng ban hành theo trình tự thủ tục
rút gọn
- Đăng coccng báo VBQPPL : được đăng công báo ( trừ trong trường hợp văn bản có nội dụng thuộc
bí mất nhà nước ) đăng trên công báo in và côcng báo điện tử là văn bản chính thức có giá trị như văn
bản gốc Điều 150 ( LBHVBQPPL 2015 )
- ký văn bản quy phạm pháp luật : cơ quan làm việc theo chế độ tập thể : TM quốc hội . cơ quan làm
việc theo chế độ cá nhân người đúng sầu cơ quan có thẩm quyền ban hành ( ký trực tiếp)
--số lí hiệu
VB của quốc hội : loại vb :STT/ năm ban hành /tên viết tắt của cơ quan ban hành và số khóa quốc hội
VD: nghị quyết só : 10/2010/QH12
-VB của UBTVQH loại vb : STT / Năm ban hành / tên viết tắt của cơ quan ban hành và số khóa quốc
hội
VD: pháp lệnh số 22/2010/UBTVQH12
-Vb của các CQNN khác STT/ năm ban hành / tên viết tắt của loại vb tên viết tắt của cơ quan ban
hành Vb
VD : 10/2020/ N Đ-CP
Quyết định số 10/2010/ Q Đ -ttg về
Số : 10/2011/ QDD-CTN về
Thông tư liên tịch số : 20/2012/TTLT -TANDTC-VKSNDTC-BTP về
-Nội dung văn bản quy phạm pháp luật ; từ điều 15 đến điều 30 luật BHVBQPPPL 2015
1.3 hiệu lực và nguyên tắc áp dụng
*hiệu lực của VBQPPL
-là giới hạn tác ododngj của văn bản theo thời gian theo không gian và phạm vi đối tượng thi hành
- hiệu lực tho thờigian
Thời điểm có hiệu lực điều 151 -> hiệu lực trở về trước điều 152 -> ngưng hiệu lực điều 153 -> hết
hiệ lực VBQPPL điều 154
*hiệu lực về không gian và đối tượng tác động
- hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng ( điều 155 luật BHVBQPPL 2008 )
*áp dụng văn bản quy phạm pháp luật ( điều 156 LBHVBQPPL 2015 )
-Áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực ( trừ trường hợp có hiệu lực hối tố )
- Áp dụng văn bản có hiệu lực cao hơn
-Áp dụng có lợi nhất cho người vi phạm pháp luật
*giám sát kiểm tra và xưe lý vbqppl trái pháp luật
-VBQPPL phải được gửi đến cơ quan nhà nuóc có thẩm quyền để giám sát kiểm tra theo quy định của
pháp luật
- ý nghĩa : đảm bảo sự thống nhất của hệ thống pháp luật
- xem thêm điều 162167 Luật ban hành văn bản quy định về thẩm quyền của cơ quan nhà nước
*thẩm quyền giám sát kiểm ta
- quốc hội , ủy ban thường vụ quốc hội hội đồng dân tộc các ủy ban của quốc hội
( đ164.LBHVBQPPL)
- chính phủ kiểm tra xử lí văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật
( đ165.LBHVBQPPL)
- bộ trưởng , thủ trưởng cơ quan ngang bọo kiểm tra xử lý văn ban quy phạm pháp luật cs dấu hiệu
trái pháp luật ( đ166 LBHVBQPPL)
- hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân kiểm tra xử lý văn bản QPPL có dấu hiệu trái pháp luật
( đ167.LBHVBQPPL)
1.4 . Điều ước quốc tế
-khái niệm : là những thỏa thuạna giữa các chủ thể của luật quốc tế ( trước heets và chủ yếu là các
quốc gia ) trên cơ sở bình đẳng , tự nguyện , dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong
hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì nhắm xác định ,
thay đội hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trên những lĩnh vực mà các bên
quan tâm phù hợp với các nguyên tắc cơ bản vủa luật quôcs tế hiện đại
- căn cứ vào danh giá của ĐƯQT : ĐƯQT nhân danh nhà nước , ĐƯQT nhân danh chính phủ
- căn cứ vào chủ thể ký kết ĐƯQT : ĐƯQT song phương, ĐƯQT đa phương
1.5mối quan hệ giữa ĐƯQT và pháp luật quốc gia
-nội luật hóa
- áp dụng trực tiếp : nghị quyết số 71/2006/QH11 ngày 29-11-2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập
Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại thế giời ( WTO) của CH XHCN Việt Nam
2 hệ thống pháp luật
-hệ thống pháp luật gồm các ngành luật : các ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật . chế định pháp
luật gồm nhiều QPPL
- căn cưa phân chia ngành luật qua đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
*phân chia công – tư
-luật tư :
+tự do ý chí  giới hạn quyền lực nhà nước  công dân làm những gì mà pháp luật ko cấm
+ luật tư gồm : luật dân sự , luật lao đôngh , luật hôn nhân và gia đình , luật kinh tế
- luật công :
+giới hạn quyền lực nhà nước ( luật hành chinh và luật hình sự ) công quyền chỉ được làm những gì
mà luật cho phép
+ luật công gồm luật hiến pháp , luật hành chính , luật tài chình , luật đất đai , luật hình sự , luật tố
tụng hình sự , luật tố tụng dân sự , luật tú tụng hành chính
CHƯƠNG 4 : LuẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
1 khái quát chung về ngành luật hành chính
-Luật hành chính là bộ phận luật pháp quản lí hoạt động của các cơ quan hành chính của chính quyền.
Hoạt động của cơ quan chính phủ có thể bao gồm việc hoạch định chính sách, xét xử, hoặc thực hiện
một chương trình nghị sự về quản lý cụ thể.
- Đối tượcg điều chỉnh :
+ các QHXH phát inh trong quá trinhg thực hiện các hoạt động chấp hành và diều hành của CQQLNN
+các QHXH hình thình thành hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các CQQLNN
+những QHXH phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm tra cơ uqa
xét xử cơ quan quền lực
+ những QHXH phát sinh trong hoạt động của các cơ quan tổ chức cá nhân ffuowjc trao quyền thực
hiện một số chức năng quản lý hà nước cụ thẻ
-quan hệ pháp luật hành chính : các quan hệ xã hội trên được quy lại quan hệ pháp luật hành chính
* đặc điểm :
+ luôn có 1 chue thể mang quyền lực nhà nướcchủ thể bắt buộc . còn lại là chu thể phải phục tùng
quyền lực nhà nước
+ quyền và nghĩa vụ của các bên luôn gắn liền với hoạt động chấp hành , điều hành của quản lí nhà
nước
+ căn cứ phát sinh : là yêu cầu hợp pháp cua bất kỳ chủ thể nào , sự thỏa thuận của bên kia không phải
là điều kiện bắt buộc phải có
+ phần lớn các tranh chấp phát sinh được giái quyết theo thủ tuch hành chính
+ bên vi phạm phải chịu trác nhiệm pháp lý trước nhà nước chứ không phải trước bên kia
2 cơ quan hành chính nhà nước
-là bộ phận của bộ máy nhà nước do nhà nước thành lập – điều hanhg mọi mặt của đời sống
xã hội
 cơ quan hành chính nhà nước =cơ quan quản lý nhà nước
là chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính
*Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
-tình quyền lực nhà nước
-hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước luôn luôn là hoạt động chấp hành của cơ quan
quyền lực
- hệ thống tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước hình thành từ những mối quan hệ qua lại
chặt chẽ giưac các cơ quan các bộ phận tạo thành với nhau có quan hệ trực thuộc với nhau
- chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới có hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộc ( các
trường học bệnh viện viện nghiên cứu)
* phân loại cơ quan hành chính nhà nước
3 quy chế pháp lý hành chính của cán bộ công chức
-phân biệt cán bộ công chức viên chức
4 thủ tục hành chính và văn bản hành chính
1. Khái niệm về Thủ tục hành chính
-Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP, “Thủ tục hành chính” là trình tự, cách thức thực
hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết
một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức”.Thủ tục hành chính gồm các nội dung sau:
- Các bước tiến hành (của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính và cơ quan giải quyết TTHC) trong
giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.
- Các loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải nộp hoặc xuất trình cho cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết TTHC.
- Những đòi hỏi mà đối tượng thực hiện TTHC phải đáp ứng hoặc phải làm khi thực hiện một TTHC.
Đặc điểm của Thủ tục hành chính:
- Được thực hiện bởi các chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
- Có tính mềm dẻo, linh hoạt.
- Chỉ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền mới có quyền thực hiện và thực hiện trong phạm vi
thẩm quyền do pháp luật quy định.
- TTHC phải được thực hiện đúng pháp luật.
Gồm 4 giai đoạn: - Khởi xướng vụ việc; - Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc; - Thi
hành quyết định xử lý; - Khiếu nại và xem xét lại quyết định đã ban hành khi phát hiện có tình tiết
mới. Xác định đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của lĩnh vực pháp luật dân
*phân loại thủ tục hành chính
+ theo lĩnh vực quản lý của các cơ quan nhà nước :TTHC về hộ tịch , TTHC về kinh doanh , TTHC về
lĩnh vực y tế , TTHC THEO Lĩnh vực nông nghiệp.....
+ theo cơ quan thực hiện :TTHC cấp xã , TTHC cấp huyện TTHC CẤP Tỉnh TTHC nội bộ TTHC
văn thư
-“Văn bản hành chính” là văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc
của các cơ quan, tổ chức
5 vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
*vi phạm hành chính
- là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lí
nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải ị xử phạt hành chính ( khoản
1 điều 2 luật xử lý VPHC 2012 )
- đặc điểm của vi phạm hành chính
+ xảy ra trong lĩnh vực quản lý nhà nước , xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội
+ mức độ , tính chất nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm hình sự
+ chủ thể vi phạm hành chính rất đa dạng có thể là các cơ quan nhà nước các tổ chức và cá nhân
( công dân việt nam , người nước ngoài , người không quốc tịnh )
*trách nhiệm hành chính
- là những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng đối với cá nhân tổ chức vi phạm hành chính
- đặc điểm :
+là hình thức trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với cá nhân tổ chức có hành vi phạm hành chính
+ chủ thể có thẩm quyền áp dụng chủ yếu là các CQHCNN và cán bộ công chức của các cơ quan đó
+ đối tượng bị áp dụng trách nhiệm hành chính là các tổ chức cá nhân ( việt nam và nước ngoài )
+ là trách nhiệm pháp lý mà tổ chức cá nhân phải gánh chịu trước nhà ước
+ thủ tục truy cứu trách nhiệm hành chính là thủ tục hành chính
-thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hành chính ( xử lí vi phạm hành chính )
+chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp
+công an nhân dân
+bộ đội biên phòng
+cảnh sát biển
+ hải quan
+ kiểm lâm
+cơ quan thuế
+ quản lý thị tường
+ thanh tra chuyên ngành
+giám đốc cảng vụ hàng hải , giám đốc cảng vụ thủy nội địa , giám đốc cảng vụ hàng không
+tòa án nhân dân
+ cơ quan thi hành án dân sự
+ người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao , cơ quan lãnh sự , cơ quan khác được ủy quyền thực
hiện chức năng lãnh sự của VN ở nước ngoài cục trưởng cục quản lý lao động ngoài nước
+ chủ tịch hội đồng cạnh tranh và thủ tướng cơ quan quản lý cạnh tranh
+ ủy ban chứng khoán

*hình thức xử phạt hành chính


- hình thức xử phạt VPHC : hình thức xử phạt chính ( cảnh cáo , phạt tiền ), hình thức xử phạt bổ sung
( tịch thu tang vật phương tiện , tước quyền sử dung giấy phép , trục xuất ,...)
-các biện pháp xử phạt hành chính khác : giáo dục xã , phường , thị trấn , đưa vào trường giáo dưỡng ,
đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc , đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
* các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử lý vi phạm hành chính
-tạm giữ người
-tạm giữ tang vật , phương tiện vi phạm hành chính
- khám người
- khám phương tiện vận tả đồ vật
-khám nơi cất giấy tang vật , phương tiện vi phạm hành chính
-bảo lãnh hành chính
-quản lý người ước ngoài vi phạm pháp luật việt nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất
- truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo giưỡng cơ sở giáo dục cơ sở chữa
bệnh trong trường hợp bổ trốn
* đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm hành chính
-đối với cá nhân : người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt HC về vi phạm do cố ý
- người từ đủ 16 tuổi trở lên bị sử phạt HC về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra
-tổ chức bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra
*thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
-thủ tục không lập biên bản
+áp dụng đối với những trường hợp xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt
tiền từ 50k đến 25ok đối vs sản phầm cá nhân . 100k-500k đối với tổ chức
+đình chỉ hành vi vi phạm
+ ra quyết định xử phạt tại chỗ
+ thi hành quyết định xử phạt
6 khiếu nại tố cáo
*tố cáo
- (đ2.1 luật tố cáo 2011 ) tố cáo là việc công dân theo thủ tục do luật này quy định báo cho cơ quan tổ
chức cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan tổ chức cá nhân
nào gây thiệt hại lợi ích của nhà nước quyền lợi ích hợp pháp của công dân cơ quan tổ chức
*Khiếu nại
- khái niệm : ( đ2.1- Luật khiếu nại 2011 ) khiếu nại là việc công dân cơ quan tổ chức theo thủ tục do
luật này quy định cơ qua tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính hành vi
hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi
đó là trái pháp luật xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình
- đối tượng khiếu nại : quyết định hành chính , hành vi hành chính , quyết định kỷ luật cán bộ công
chức
-nguyên tắc khiếu nại và giải quyết khiếu nại :
+ việv khiếu nại và giải quyết nại phải được thực hiện theo quy định của pháp luật
+ phải bảo đảm khách quan , công khai , dân chủ và kịp thời
-thủ tục khiếu nại hành chính :
+ khiếu nại lần đầu và khiếu lại lần 2
+ căn cứ thủ tục KN QĐHC HVHC : cách thức khiếu nại ( tự mình thông quan người đại diện hoặc ủy
quyền cho người khác để khiếu nại , hình thức khiếu nại ( KN bằng đơn , KN trực tiếp ) , thới hiệu
khiếu nại ( KLLD 90 day kll2 30 ngày vùng sâu xa 45 ngày )
+ căn cứ thủ tục KN QĐKLCB CC (Đ 47-Đ49 ): cách thức khiếu nại : tự mình thông quan người đại
diện hoặc ủy quyền cjo người khác để khiếu nại , hình thức khiếu nại ( KN bằng đơn ) thời hiệu khiếu
nại ( KNLD 15 ngày KLL2 10 ngày th bắt buộc 30 ngày )
-thẩm quyền giải quyết khiếu nại (điều 17 – 26 luật khiếu nại 2011)
-thẩm quyết giải quyết khiếu nại
+ chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp ( cấp tỉnh cấp huyện cấp xã )
+ thủ tướng cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện
+ thủ tướng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương
+ thủ tướng cơ quan thuộc bộ thuộc cơ quan ngang bộ thuộc cơ quan chính phủ
+ bộ trưởng , thủ tướng cơ quan ngang bộ thủ tưởng cơ quan thuộc chính phủ
+ tổng thanh tra nhà nước
+ thủ tướng chính phủ
*vụ án hành chính : là những mâu thuẫn tranh chấp phát sinh giữa các cơ quan hành chính nhà
nươvs hay giữa cán bộ công chức trong cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan tổ chức hoặc cá
nhân khác khi thực hiện nhiệm vụ công vụ trong quản lý nhà nước được đương sự kiện tại tòa án có
thẩm quyề để giải quyết theo thủ tục tố tụng theo quy định của pháp luật
* thủ tục giải quyết các vụ án hành chính :
+khởi kiện và thụ lý vụ án
+ chuẩn bị xét xử
+xét xử sơ thẩm
+ thủ tục phúc thẩm
+ thủ túc giám đốc thẩm , tái thẩm
CHƯƠNG 5 :LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
1 khái niệm chung về pháp luật dân sự
*đối tượng điều chỉnh
+ quan hệ tài sản là những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua một tài sản
+quan hệ nhân thân là những quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tinh thần ( giá trị nhân thân ) của
một cá nhân hay 1 tổ chức và luôn luôn gắn liền với chủ thể nhất định
*phương pháp điều chỉnh
+phương pháp thỏa thuận : do các chủ thể có sự bình đẳng với nhau , sự bình đẳng của các chủ thể
dựa trên cơ sở sự độc lập về mặt tài sản và tổ chức
*nguồn của pháp luật dân sự
+ hiến pháp 2013
+ bộ luật dân sự 2015
+ các đạo luật : luật sở hữu trí tuệ năm 2005 , luật doanh nghiệp năm 2014 , luật hôn nhân và gia đình
năm 2014
+ điều ước quốc tế mà việt nam là thành viên
+ một số tập quán quốc tế
*hệ thống pháp luật dân sự
- phần chung  quy định về phạm vi điều chỉnh nguyên tắc cơ bản của luật dân sự , xác định địa vị
pháp lý của các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự và những vấn đề chung nhất của luật dân
sự như vấn đề thơi hạn , thời hiẹue
-phần riêng  các chế định pháp luật điều chỉnh từng mặt từng lĩnh vựv cụ thể của quan hệ pháp luật
dân sự
- các chế định phần riêng : tài sản và quyền sở hữu , nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự , trách nhiệm
dân sự , thừa kế , những quy định về chuyển quyền sử dụng đất , quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao
công nghệ
*quan hệ pháp luật dân sự
-là những quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng những quy phạm pháp luật dân sự
- là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân thuộc các lĩnh vực : quan hệ dân sự , hôn nhân và gia
đình , kinh doanh và thương mại , lao động
*chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
-cá nhân
+ năng lực pháp luật dân sự ( điều 16 -18 BLDS)
+ năng lực hành vi dân sự ( điều 19-24 BLDS)
 Chủ thể phổ biến
-pháp nhân
+ điều kiện để tổ chức được công nhận là pháp nhân : điều 74 BLDS
+ phân loại : pháp nhân thương mại ( điều 75 ) và pháp nhân phi thương mại ( điều 76 )
+ các điều khác từ điều 77-96 BLDS
chủ thể phổ biến
-nhà nước CHXHCN VN, cơ quan nhà nước
+ điều 97 đến điều 100 BLDS
+ chủ thể đặc biệt
-hộ gia định , tổ hợp tác , tổ chức không có tư cách pháp nhân
+điều 101-104 BLDS chủ thể hạn chế
-năng lực hành vi dân sự : 0-6 tuổi ( điều 21.2) 6-15 tuổi (điều 21.3) 15-18 tuổi ( điều 21.4) NLHVDS
đầy đủ
*tài sản và quyền sở hữu
-tài sản bao gồm vật , tiền , giấy tờ có giá và các quyền tài sản
- quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền bao gồm quyền tài sản đối với đối tươgj quyền sợ hữu
trí tuệ quyền sự dụng đất và các quyền tài sản khác
* phân loại tài sản
- bất động sản là các tài sản không di , dời được trong không gian bao gồm
- đất đai
- nhà , công trình xây dựng gắn liền với đất đai
- tài sản khác gắn liền với đất đai , nhà , công trình xây dựng
- tài sản khác theo quy dịnh của pháp luật
- động sản là những tài sản không phải là bất động sản
-sở hữu ( quan hệ sở hữu ) là mối quan hệ xx hội về việc chiếm hữu sử dụng định đoạt những của cải
vật chất trong xã hội
- quyền sở hữu là biểu hiện về mặt pháp lý của các quan hệ sở hữu . đó là những quyền và pháp vụ
pháp lý của các chủ sở hữu là cá nhân , pháp nhân hay các chủ thể khác trong việc chiếm hữu , sử
dụng và định đoạt tài sản  quyền sở hữu bao gồm ( điều 158-196) quyền chiếm hữu 186-188 ,
quyền sử dụng :189-191 , quyền định đoạt : 192-196
* quyền khác đối với tài sản
- quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ chi phối tài sản thuộc quyền sở
hữu của chủ thể khác
- bao gồm : quyền đối với bất động sản liền kề , quyền hưởng dụng , quyền bề mặt ( điều 159 ; 245-
273 BLDS )
*các hình thức sở hữu ở Việt nam
-sở hữu nhà nước phân biệt sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân
- sở hữu riêng
- sở hữu chung
3 nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
*khái niệm
-nghĩa vụ là việc mà theo đó , một hoặc nhiều chủ thể ( sau ddaay gọi chung là bên có nghĩa vụ ) phải
chuyển giao vật , chuyển giao quyền , trả tiền hoặc giấy tờ có giá , thực hiện công việv khác hoặc
không được thực hiền công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác ( sau đây gọi
chung là bên có quyền ) Điều 274 Bộ luật hình sự
* các căn cứ phát sinh nghĩa vụ
- hợp đồng
- hành vi pháp lý đơn phương
- thực hiện công việv không có ủy quyền
-chiếm hữu , sử dụng tài sản được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
-gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
- những căn cứ khác do pháp luật quy định
*các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- cầm cố tài sản
-thể chấp tài sản
- đặt cọc
-ký cược
-kỹ quỹ
- bảo lưu quyền sở hữu
-bảo lãnh
-Tin chấp
-cầm giữtaif sản
* hợp đồng
- hợp đồng là sự thỏa thuạna giữa các bên về việc xác lập , thay đổi hoặc chấm dứt quyền , nghĩa vụ
dân sự
hợp đồng là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự
hợp đônhf là một loại giao dịch dân sự ( điều 116 BLDS 2015 )  những quy định về giao dịch dân
sự từ điều 117-133 BLDS cũng được áp dụng cho HĐDS
*Phân loại hơpk đồng
-theo lĩnh vực : hợp đồng dân sự theo nghĩa hẹp , hợp đồng kinh doanh thương mại , hợp đồng lao
động
- theo tính chất của nghĩa vụ : hợp đồng song vụ , hợp đồng đơn vụ
-theo hiệu lực hợp đồng : hợp đồng chính , hợp đồng phụ , hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3 , hợp
đồng có điều kiện
- theo nội dung của quan hệ hợp đồng : HĐDS thông dụng( điều 430-573 BLDS 2015 ) , HĐ chuyển
quyền sử dụng đất , HĐ trong lĩnh vực quyền SHTT và CGCN
4 trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
*trách nhiệm dân sự là những hậu quả pháp lý bất lợi do bên có quyền áp dụng cjho bên có nghĩa vụ
khi bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ, hoặc thực hiện không đúng , không đấy đủ nghĩa vụ .
* đặc điểm ;
+là loại trách nhiệm pháp lý mà bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu trước bên có quyền bị xâm phạm
+ loại trách nhiệm này thường gắn với tài sản , bên vi phạm phải gánh chịu hậu quả bất lợi mang nội
dung tài sản
+ Lỗi trong TNDS ( điều 364 BLDS )- bên vi phạm không phải chịu TNDS nếu không có lỗi trừ
trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác
*trách nhiệm dân sự
- trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ dân sự ( điều 351 BLDS )
+ trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ dân sự ( điều 352-359 BLDS )
+ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ( điều 360-363 BLDS )
+ ngoài ra , các bên có thể thỏa thuận áp dụng các hình thức trách nhiệm khác
-trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngàoi hợp đồng ( điều 584-608 BLDS )
+lưu ý 2 trường hợp : năng lượng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân , bối thường thiệt
hại của pháp nhân
*năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân ( điều 586 BLDS )
-người đủ 18 tuổi trở lên : phải tự bồi thường
- người dưới 15 tuổi mà còn cha mẹ : cha mẹ phải bối thường nếu tài sản của cha mẹ ko đủ phải lấy
tài sản của con đề bồi thường
- người từ 15-18 tuổi , còn cha mẹ : thì phải bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bằng tiền của mình
nếu ko đủ cha mẹ phải bồi thường bù
- người chưa thành niên ko còn cả cha lẫn mẹ và người mất năng lực hành vi dân sự ; người giám hộ
được phép dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường nếu ko đủ họ phải lấy tài sản của họ để
bồi thường
*bồi thường thiệt hại của pháp nhân
-pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được
pháp nhân giao
- nếu pháp nhân đã được bồi thường thiệt hại thì quyền yêu cầu người có lỗi trong việv gây thiệt hại
phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật ld
5 thừa kế
-thừa kế là quan hệ xã hội về việc chuyẻn giao di sản của ng chết cho ng sống
*thừa kế theo di chúc
+di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyền tài sản của mình cho ng khác sau ki chết
+ thừa kế theo di chúc là viêcj chuyển di sản của ng chết cho người sống bằng chính sự định đoạt
*thừa kế theo pháp luật
+ thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế , điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy
định
+diện thừa kế là phạm vi vi phạm những ng có quyền hưởng thừa kế với ng để lại thừa kế
+ hàng thừa kế thể hiện thứ tự được pháp luật quy định thành 3 hàng
6 luật tố tụng dấn sự
Vụ án dân sự + việc dân sự = vụ việc dân sự
-vụ án dân sự là những tranh chấp dân sự có yêu cầu tòa án giải quyét và được tòa án nhận để giải
quyết
- tranh chấp dân sự là sự bất đồng , xung độ giữa các chủ thể trong quan hệ dân sự
-việc dân sự là các yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền của tòa án và được một bên yêu cầu tòa án
giải quyết
*các gia đoạn của tố tụng dân sự
-khởi kiện và thụ lý vụ án
+ đơn khởi kiện và thụ lý vụ án
-chuẩn bị xét xử
+ thời hạn 2 tháng ( có thể kéo dài thêm 1 tháng )
+ thông báo cho các đương sự
+ tiến hành xác minh thu nhập tài liệu chứng cứ
+ hóa giải
-xét xử
+ xét xử sơ thẩm
+ xét xử phúc thẩm
+ giám đốc thẩm trái thẩm
-thi hành án
+ -Đ375 , Đ380 , Đ381 , Đ382
+luật thi hành án dân sự 2008

CHƯƠNG 6 : LUẬT HINH SỰ VIỆT NAM


1 khái quát chung về luật hình sự
-luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành xác dịnh những hành ci nguy
hiểm nào cho xã hội là tội phạm , đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy
- đối tượng điều chỉnh ; là các quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và cá nhân , pháp nhân thương
mại khi họ thực hiện một tội phạm
+sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPPLHS
+chủ thể của QHOLHS
+ nội dung của QHPLHS
-phương pháp điều chỉnh : quyền uy
- các nguyên tắc của luật hình sự việt nam : pháp chế , bình đẳng trước luật hình sự , trách nhiệm “cá
nhân “/cá thể hóa TNHS/HP , trách nhiệm trên cơ sở lỗi , nhân đạo , công minh ,
- bộ luật hình sự việt nam
+ bộ luật hình sự 1985 có hiệuluwjc 1/1/1986 ( được thay thế bởi BLHS 1999)
+ bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực từ 1/7/200
+ bộ luật hình dự 1999 được sửa đối , bổ sung năm 2009 , có hiệu lực 01/01/2010
+ bộ luật hình sự 2015 bao gồm 26 chương 426 điều được thiết kế thành 3 phần . phần 1 những quy
định chung ( 12 chương , điều 01-107 ) phần 2 các tội phạm ( 14 chương điều 108-425 ) phần 3: điêu
khoản thi hành ( điều 01-426)
*hiệu lực của bộ luật hình sự việt nam
-hiệu lực theo không gian : bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được thưck
hiện trên lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam ( điều 5 BLHS )
-hiệu lực theo đối tượng
+những đối tượng sau nếu phạm tội ngoài lãnh thổ việt nam có thể bị truy cứu TNHS thep BLHS việt
nam ( điều 6 BLHS )
+công dân việt nam pháp nhân thương mại việt nam
+ người không quốc tịch thường trú ở việt nam
+người nước ngoài phá[ nhân thương mại nước ngaoif nếu HVPT xâm hại quyền và lợic ích hợp pháp
của công dân và nhà nước VN hoặc theo quy định trong các điều ước quốc tế à việt nam là thành viên
-hiệu lực theo thời gian ; “ điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có
hiệu thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện “ ( khoản 1 điều 7 BLHS )
-vấn đề hiệu lực hối tố
+ không áp dụng trở về nước : nếu điều quy định một tội phạm mới , một hình phạt nặng hơn , một
tình tiết nặng mới...
+ áp dụng trở về ước : nếu điều luật xóa bỏ một tôin phạm một hình phạt mộ tình tiết tăng nặng quy
định một hình phạt nhẹ hơn một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo , miễn
trách nhiệm hình sự , miễn hình phạt , giảm hình phạt , xóa án tích và các quy định khác có lợi cho
người phạm tội
2 tội phạm
-khái niệm tội phạm là điều 8 Bộ luật hình sự
-đặc điểm của tội phạm : tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội , tội phạm là hành vi trái pháp luật
hình sự , tội phạm là hành vi được thực hiện một cách có lỗi , tội phạm là hành vi do người có năng
lực trách nhiệm hình sự thực hiện
*tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội là dấu hiuej cơ bản , quan trọng nhất của tội phạm
+ là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình sự coi là bộ phận
+ là hành vi gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cjo các quan hệ xã hôuj được luật hình sự bảo
vệ ( tình tiết ảnh hưởng đến tình nguy hiểm của hành vi )
 Đây là đặc điểm khách quan của tội phạm
-điều2 BLHS : chỉ người nào phạm mỗi tội đã được BLHS sự quy dịnh mới phait chịu trách nhiệm
jhinhf sự , chỉ có pháp nhân thương mại nào phạm tôi đã được quy dịnh tại điều 76 BLHS này mới
chịu TNHS
- nghĩa là phải có ở hành vi bị coi là tội phạm
- trong đời sống xã hội nếu có hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng chưa được quy định trong .
BLHS thì hành vi đó không bị coi là tội phạm
 là dấu hiệu thể hiện hình thức pháp lý của hành vi
-lỗi là thái độ , nhận thức chủ quan của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm mà mình thực hiện
và đối với hậu quả của hành vi đó
 người đó phải ở trong đk hoàn cảnh khách quan và chủ quan có thể lựa chọn các xự sự phù hợp với
yêu cầu của pháp luật : kết quả của sự tự lựa chọn của chủ thể
-các loại lỗi
+lỗi cố ý phạm tội : cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp
+lỗi vô ý phạm tội : vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả
-người có năng lực trách nhiệm hình sự là người mà tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội của hành vi và khả năng điều khiển được hành vi của mình
tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự ( điều 21 NLHS )
độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (điều 12 BLHS )
phạm tội do dùng rượu ,bia hoặc chất kích thích mạnh khác ( điều 13 BLHS )
BLHS 2015 sd, bs năm 2017
-người từ đủ 16 tuổi trỏe lên phảo chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm trừ những tội phạm mà
bộ luật này có quy định khác
- người 14-16 phải chịu trách nhiệm nghiêm trọng , tội phạm đặc biệt trong các điều 123 134 141-
144,150 151 168-171. 173 , 178,248-252, 265,266,286-290 , 299,303, 304
- độ tuổi trách nhiệm bộ luật hình sự :
14-16 : K2 Đ12 BLHS tội danh và danh mục TPRNT/TPDNT
16-18 mọi tội phạm
*phân loại tội phạm
- tội phạm ít nghiêm trọng : mức độ cao nhất của khung hình phạt đv tội ấy là đến 03 năm tù
-tội phạm nghiêm trọng : mức cao nhấy của khung hình phạt đv tội ấy là 03-07 năm tù
-tội phạm rất nghiêm trọng ; mức cao nhất của khung hình đv tộ ấy là trên 07-15 năm từ
-tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mức áo nhất của khung hình phạt đv tội ấy là trên 15-20 năm tù tù
chung thân hoặc từ hình
* đồng phạm
- đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm ( điều 17 Blhs)
dấu hiệu khách quann : phải có từ 2 ng trở nên cùng thực hiện tội phạm
dấu hiueej chủ quan : phải cùng có lỗi có ý
có 4 loại người đồng phạm :
+ người tổ chức
+ người thực hành
+ người xúi giục
+ người giúp sức
-những trường hợp loại trù trách nhiệm hình sự ( loại trừ tích chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi )
+sự kiệt bất ngờ : ( điều 20 BLHS) người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong
trường hợp ko thể thấy trước hậu quả hành vi đó thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
+tình trạng ko có NTTNHS ( điều 21 BLHS ) người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
+phòng vệ chính đáng ( điều 22 BLJS ) :
-đk1 : có hành vi tấn công đang thực tế đe dọa đến quyền lợi ích chính đáng
-đk2: hành vi chống trả gây ra thiệt hại cho người có hv tấn công
-đk3:hành vi phòng vệ phải là hành vi chống tả là 1 cách cần thiết
+ tình thế cấp thiết ( điều 23 BLHS )
-đk1 : có sự nguy hiểm đang thực tế đe dọa lợi ích hợp pháp
-đk2 : việc gây ra thiệt hại là cách duy nhất để ngăn chặn thiệt hại khác
-đk3 : thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hai cần ngăn chặn
+ gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng phạm tội ( đ24 blhs ): hành vi của người đề bắt giữ ng thực hiện
hành vi phạm tội mà ko còn cách nào khác là buộc phải sự dụng vụ lực cần thiết gây thiệt hại cho
người bị Bưta giữ thì ko phải là tội phạm
+ ruit ro trong nghiên cứu thí nghiệm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công nghiệp đ25
blhs : hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu thự nghiệm áp dụng khoa học kỹ
thuật công nghiệp mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình quy phạm áp dụng đầy đủ biện pháp chongd
ngừa thì ko phải là tội phạm
+ thi hành mệnh lệnh của ng chỉ huy hoặc caaps trên ( đ26 bLHs )
Người thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của ng chỉ huy hoặc cấp trên
trong lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện đầy đủ quy trinhg báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng
ng ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó , thì ko phải chịu trách nhiệm hình sự . trong th
này người ra mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình sự
Từ : phạm tội trong th do bị ép buôvj hoặc do bị ép buuocj do thi hành mệnh lệnh của cấp trên quy
định tại điều 421 ( tội phá hoại hòa bình gây chiến tranh xâm lược ) điều 422 ( tội chống loài ng )
Và điều 423 ( tội phạm chiến trah )
4 hình phạt
*khái niệm : hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước được quy đihj trong
BLHS do tòa án áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mọi tội phạm nhắm tước bỏ hoặc hạn
chế quyền , lợi ích của ng pháp nhânn thương mại đó
 đặc điểm
+là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
+chỉ có được quy điinhj trong BLHS
+ do tòa án áp dụng đối với cá nhân , pháp nhân thương mại người phạm tội
*các hình phạt đối với ng phạm tội
-hình phạt chính : được áp dụng độc lập đói với mỗi tội phạm thì ng thực hiện tội phạm đó chỉ bị áp
dụng một mình hình phạt chính
+ cảnh báo
+ phạt tiền
+ cải tạo ko giam giữ
+ trục xuất
+ tù có thời hạn
+ tù chung thân
+ tử hình
-hình phạt bổ sung : thì ko được áp dụng độc lâppj mà chỉ được kèm them hình phạt chính nhưng đối
với tội phạm có thể lại có thể áp dụng mộ hoặc 1 số tội phạm bổ sung :
+ cần đảm nhiệm chức vụ , cấm hành nghề hoặc lm cv nhất dịnh
+ cấm cư trú
+ quản chế
+tước một số quyền công dân
+ tịch thu tài sản
+ phạt tiền là hình phạt bổ sung được áp dụng khi tội đó ko áp dụng phạt tiền là hình phạt chính
+ trục xuất được áp dụng trục là hình phạt bổ xung khi tội đó ko áp dụng trực tiếp áp dụng trục xuất là
hình phạt chính
*các hình phạt dối vs pháp nhân thương mại
-hình phạt chính : phạt tiền , đình chỉ hoạt động có thơi hạn , đình chỉ hoạt động vinhc viễn
-hình phạt bổ sung : cấm kinh doanh , cấm hoạt động trong 1 số lĩnh vực nhất định , cấm huy đông
vốn , phạt tiền khi ko áp dụng là hình phạt chính
*các biện pháp tư pháp:
- khái niệm : các biện pháp tư pháp là những biện pháp cưỡng chế hình sự do viện kiểm saot hoặc tà
án áp dụng cho người thực hiện hành vi phạm tội hoặc có dấu hiệuc ủa tội phạm trong cấc giai đoạn tố
tụng hình sự
- các biên pháp tư pháp áp dụng đối với ng tội phạ : tịch thu vật tiền trực tiếp liên quan đến tọi phạm ,
trả lại tài sản sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại buộc công khai xin lỗi , bắt buộc chữa bệnh
- các biện phá tư pháp áp dụng cho pháp nhân thương mại phạm tội : tịch thu vật tiền trực tiwwps cho
tội phạm buộc công khai xin lỗi , khôi phục lại tình trạng ban đầu , thúc hiện một số biện pháp nhắm
khắc phục ngăn chặn khắc phục hậu quả
4 quyết định hình phạt và chấp hành hình phạt
*quyết định hình phạt
-tòa án ra quyết định hình phạtcăn cứ vào quy dịnh của BLHS cân nhắc tinhd chất và mức độ nguy
hiệm của hành vi phạm tội nhana thân người phạm tội các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS
 th 1 ng phạm nhiều tội
tòa án quyết định hình phạt với từng tội phạm và tổng hinhg pjhatj theo quay định tại điều 55 và 56
BLHS
*án treo
- là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện
- điều kiẹn để hưởng án treo là : án đã được tuyên ko quá 3 năm tù . nhân thân ng bị kết án tương đối
tôt , cò nhiều tình tiết giảm nhẹ
- thời gian thử thách từ 1-5 năm
* những quy định đối với ng dưới 18 tuổi phạm tọi ( điều 90-107 BLHS )
-nguyên tắc xử lý
- miễn TNHS và áp dụng BP giám sát , giáo dục
-áp dunguj biện pháp tư pháp
-các hp được áp dụng
- tổng hợp hình phtaj
-miễn giảm hình phạt
- xóa án tích
5 tố tụng hình sự
*những nội dung cơ bản của tố tụng hình sự
-khởi tố vụ án hình sự
- điều tra vụ án hình sự
- truy tố bị can
- xét sử sơ thẩm vuán hình sự
-xét sử phúc thẩm
-thi hành án và quyết dunhjd của tòa án
- xét lại bản án vàqyueets định đãc só hiệu lực pháp luật
-thủ tục rút gọn
* các mức độ truy cứu tnhs
-miễn hình phạt
- miễn chấp hành hình phạt
- truy cứu trách nhiệm hình sự

You might also like