You are on page 1of 12

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

1. Phương trình mặt phẳng


Mặt phẳng (P) đi qua điểm M ( xM ; yM ; zM ) , có một vectơ pháp tuyến n = ( a; b; c )  0 có
phương trình là: a ( x − xM ) + b ( y − yM ) + c ( z − zM ) = 0

2. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
+ Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( xM ; yM ; zM ) và mặt phẳng
( P ) : ax + by + cz + d = 0 .
axM + byM + czM + d
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( P ) : d ( M ; ( P ) ) = .
a 2 + b2 + c2
Nếu d ( M ; ( P ) ) = 0  M  ( P ) .
+ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz + d = 0 và mặt
phẳng ( Q ) : ax + by + cz + e = 0 ( d  e ) .
Chọn một điểm M bất kì thuộc mặt phẳng (P), khi đó d ( P ) ; ( Q ) = d ( M ; ( Q ) )

3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc giữa hai mặt phẳng.
+ Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
qua M ( x1 ; y1 ; z 1 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d  và
 vtcp : u = ( a1 ; a 2 ; a3 )
mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz + d = 0 .
u.nP
(
Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) có : sin  d ; ( P )  = cos u; nP = ) u. nP
+ Góc giữa hai mặt phẳng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz + d = 0 và
mặt phẳng ( Q ) : e x + fy + gz + h = 0 . nP ; nQ lần lượt là các vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P )
và (Q ) .
nP .nQ
(
Góc giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) được xác định bởi cos ( P ) ; ( Q )  = cos nP ; nQ = ) nP . nQ
DẠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG CÓ MỘT VEC TƠ CHỈ PHƯƠNG VÀ
THỎA MÃN MỘT ĐIỀU KIỆN (GÓC, KHOẢNG CÁCH, TỈ SỐ...)

Bài toán 1: Trong không gian Oxyz , cho điểm A , B ; mặt phẳng ( P ) qua điểm A , B và tạo
với mặt phẳng ( Q ) một góc bằng  . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) .
Phương pháp giải
* Tự luận:
+ Gọi phương trình của mp ( P ) là ax + by + cz + d = 0 ( a 2 + b2 + c 2  0 ) .

+ Gọi vectơ pháp tuyến của mp ( P ) và ( Q ) lần lượt là n P ( a; b; c ) , nQ .


+ Mặt phẳng (P) qua A, B nên tọa độ A, B lần lượt thỏa mãn phương trình mặt phẳng ( P ) tìm
được hai mối liên hệ giữa a, b, c, d .
nP .nQ
(
+ Áp dụng điều kiện về góc giữa hai mặt phẳng cos  = cos nP ; nQ = ) nP . nQ
, tìm được mối

liên hệ giữa a, b, c, d ; khử điều kiện để tìm được mối liên hệ giữa a, b (hoặc b, c; a, c ) .
+ Từ mối liên hệ giữa a, b ta chọn a để tìm b rồi suy ra phương trình mặt phẳng ( P ) .
*Trắc nghiệm
Có thể thay tọa độ điểm A , B vào các đáp án;
+ Nếu điểm A , B không thuộc đáp án nào thì loại đáp án đó.
+ Nếu điểm A , B cùng thuộc một đáp án thì tiếp tục kiểm tra điều kiện góc theo các công thức
tính góc giữa hai mặt phẳng.

Bài toán 2: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A , B và C . Viết phương trình mặt phẳng
(P) qua hai điểm A , B , đồng thời khoảng cách từ C tới mặt phẳng (P) bằng d .
Phương pháp giải
* Tự luận:
+ Gọi phương trình của mp ( P ) là ax + by + cz + d = 0 .
+ Mặt phẳng (P) qua A, B nên tọa độ A, B lần lượt thỏa mãn phương trình mặt phẳng ( P ) tìm
được hai mối liên hệ giữa a, b, c, d .
+ Áp dụng điều kiện về điều kiện về khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
ax + byC + czC + d
d ( C; ( P ) ) = C = d tìm được mối liên hệ giữa a, b, c, d ; khử điều kiện để tìm
a 2 + b2 + c2
được mối liên hệ giữa a, b (hoặc b, c; a, c ) .
+ Từ mối liên hệ giữa a, b chọn a để tìm b rồi suy ra phương trình mặt phẳng ( P ) .
*Trắc nghiệm
Có thể thay tọa độ điểm A , B vào các đáp án;
+ Nếu điểm A , B không thuộc đáp án nào thì loại đáp án đó.
+ Nếu điểm A , B cùng thuộc một đáp án thì tiếp tục kiểm tra điều kiện khoảng cách theo các
công thức đã biết về tính khoảng cách.

Nhận xét: Việc thay thử các đáp án cũng tương đối dài nếu không sớm gặp đáp án đúng; học
sinh trung bình cũng có thể thay thử được.
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;0;0 ) và N ( 0;0; −1) , mặt phẳng ( P ) qua điểm M , N
và tạo với mặt phẳng ( Q ) : x − y− 4 = 0 một góc bằng 450 . Phương trình mặt phẳng ( P ) là:
y = 0 y = 0
A.  . B.  .
2 x − y − 2 z − 2 = 0 2 x − y − 2 z + 2 = 0
2 x − y − 2 z + 2 = 0 2 x − 2 z + 2 = 0
C.  . D. 
2 x − y − 2 z − 2 = 0 2 x − 2 z − 2 = 0
Lời giải
Chọn A.
Giải theo tự luận
+ Gọi vectơ pháp tuyến của mp ( P ) và ( Q ) lần lượt là n P ( a; b; c ) , a 2 + b 2 + c 2  0 ,
nQ (1; −1;0 ) .
+ Gọi phương trình của mp ( P ) là ax + by + cz + d = 0 .
+ ( P ) qua M (1;0;0 )  a + d = 0 .
( P) qua N ( 0;0; −1)  −c + d = 0
a −b a = 0
( P) ( )
hợp với ( Q ) góc 450  cos nP , nQ = cos 450 
a +b +c . 2
2 2 2
=
1
2

 a = −2b
Với a = 0  c = 0 chọn b = 1 phương trình ( P ) : y = 0
Với a = −2b chọn b = −1  a = 2 phương trình mặt phẳng ( P ) : 2 x − y − 2 z − 2 = 0 .
Giải theo phương pháp trắc nghiệm
+ Thay tọa độ điểm M (1;0;0 ) và N ( 0;0; −1) vào các đáp án, thấy chỉ có đáp án A thỏa mãn.
+ Kiểm tra điều kiện về góc, chọn đáp án đúng là A.
Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( −1;1;0 ) , B ( 0;0; −2 ) và C (1;1;1) . Viết phương trình
mặt phẳng ( P ) qua hai điểm A và B, đồng thời khoảng cách từ C tới mặt phẳng ( P ) bằng 3.
5 x − y + 3 z + 6 = 0 x − y + z + 2 = 0
A.  . B.  .
7 x + 5 y + z + 2 = 0 7 x + 5 y + z + 2 = 0
5 x − y + 3 z + 6 = 0 x − y + z − 2 = 0
C.  . D. 
x − y + z + 2 = 0 7 x + 5 y + z − 2 = 0
Lời giải
Chọn B.
Giải theo tự luận
+ Gọi n = (a; b; c)  0 là véctơ pháp tuyến của ( P ) .
+ Gọi phương trình của mp ( P ) là ax + by + cz + d = 0 .
+ ( P ) qua A ( −1;1;0 )  −a + b + d = 0 .
( P) qua B ( 0;0; −2 )  −2c + d = 0
2a + c a = c
d ( C; ( P ) ) = 3  = 3  2a 2 − 16ac + 14c 2 = 0  
a 2 + (a − 2c) 2 + c 2  a = 7c
+ a = c chọn a = c = 1  phương trình mặt phẳng ( P ) : x − y + z + 2 = 0 .
a = 7c chọn a =7; c = 1  phương trình mặt phẳng ( P ) : 7 x + 5 y + z + 2 = 0 .
Giải theo phương pháp trắc nghiệm
+ Thay tọa độ điểm A ( −1;1;0 ) , B ( 0;0 − 2 ) vào các đáp án, thấy có đáp án A, B, C thỏa mãn.
+ Kiểm tra điều kiện về khoảng cách từ C tới mặt phẳng ( P ) , chọn đáp án đúng là B.
Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có A ( 2; −1;6 ) ; B ( −3; −1; −4 ) ; C ( 5; −1;0 ) ;
D (1; 2;1) . Gọi ( P ) là mặt phẳng qua CD và chia tứ diện thành hai phần, biết phần chứa A có
thể tích là 12 . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) .
A. 3x + 5 y − 3z − 10 = 0 . B. x + 4 z − 5 = 0 .
C. 2 x + y + 5 z − 9 = 0 . D. 3x + 4 y − 11 = 0
Lời giải
Chọn C.
Giải theo tự luận
1
+ Thể tích tứ diện VABCD =  AB, AC  . AD = 30 .
6 
+ Gọi E là điểm trên đoạn AB, mặt phẳng ( CDE ) chia tứ diện
ABCD làm hai phần. Áp dụng công thức tính tỉ số thể tích:
VA.EDC AE VA.EDC AE 12 2 2
=  = = =  AE = AB
VB.EDC EB VABCD − VA.EDC EB 30 − 12 3 5
Tìm được E ( 0; −1; 2 ) .
+ Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 5 z − 9 = 0 . Chọn C.
Giải theo phương pháp trắc nghiệm
+ Thay tọa độ điểm C ( 5; −1;0 ) ; D (1; 2;1) vào các đáp án, thấy cả 4 đáp án A, B, C, D thỏa
mãn.
+ Tìm giao điểm của từng mặt phẳng trong các đáp án với đường AB (lấy điểm E thuộc mặt
phẳng, tìm điều kiện để A, B, E cùng phương), chọn đáp án đúng là B.
Nhận xét: Giải theo phương pháp trắc nghiệm tương đối dài, HS phải hiểu trình tự thực hiện.

NHẬN BIẾT.
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : x + y + z − 3 = 0 và (Q) : x − y + z − 1 = 0 . Viết
phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với (P) và (Q) sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O
đến (R) bằng 2 .
x − z + 2 = 0 x − z + 4 = 0
A.  B. 
x − z − 2 = 0 x − z − 4 = 0
x − y + 2 = 0 x − y + 4 = 0
C.  D.  .
x − y − 2 = 0 x − y − 4 = 0
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho A(1;2;3), mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 15 = 0. Viết phương trình
mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) biết (Q) cách điểm A một khoảng bằng 3 3 .
x + y + z + 3 = 0
A. x + y + z − 15 = 0 B. 
 x + y + z − 15 = 0
x + y + z + 3 = 0
C. x + y + z + 3 = 0 D.  .
x + y + z − 3 = 0
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng ( Q ) : x + 2 y + z = 0 và
cách D (1;0;3) một khoảng bằng 6 thì (P) có phương trình là:

x + 2y + z + 2 = 0  x + 2 y − z − 10 = 0
A.  B. 
x + 2y + z − 2 = 0 x + 2y + z − 2 = 0

x + 2y + z + 2 = 0 x + 2y + z + 2 = 0
C.  D. 
 − x − 2 y − z − 10 = 0  x + 2 y + z − 10 = 0

Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x + y− 2 z − m = 0 và A(1; 2;1) . Tất cả các giá trị
của m sao cho khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( P) bằng 6 là:
m = 5  m = −5
A.  . B.  .
 m = −7 m = 7
m = 1 − 6 m = 5
C.  . D.  .
 m = 1 + 6  m = −5
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P): 2 x + y − 3z + 2 = 0 .Viết phương trình mặt phẳng
11
(Q) song song và cách (P) một khoảng bằng .
2 14

 −4 x − 2 y + 6 z + 3 = 0  −4 x − 2 y + 6 z − 7 = 0
A.  . B.  .
 4 x + 2 y − 6 z − 15 = 0 4 x + 2 y − 6 z + 5 = 0

 −4 x − 2 y + 6 z + 7 = 0  −4 x − 2 y + 6 z + 5 = 0
C.  . D.  .
 4 x + 2 y − 6 z + 15 = 0  4 x + 2 y − 6 z − 15 = 0
Câu 6: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P) : x + 2 y − 2 z − 1 = 0 , phương trình mặt phẳng (Q) song
song (P) và cách (P) một khoảng là 3 là
A. (Q) : x + 2 y − 2 z + 8 = 0 B. (Q) : x + 2 y − 2 z + 2 = 0
C. (Q) : x + 2 y − 2 z + 1 = 0 D. (Q) : x + 2 y − 2 z + 5 = 0
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho A ( 0; 2;0 ) , B ( 0;0; −2 ) , C (1;1;1) , D ( −1;1;0 ) .Mặt phẳng ( P ) qua A
và B thoả mãn d ( C ;( P) ) = d ( D;( P) ) có phương trình là

A. x + 2 y − 2 z − 4 = 0. B. − x + 2 y − 2 z − 4 = 0.
C. x + 2 y + 2 z − 4 = 0. D. x − 2 y − 2 z − 4 = 0.
Câu 8: Trong không gian Oxyz , gọi ( P ) là mặt phẳng song song với mặt phẳng
( Q ) : 2 x − 4 y + 4 z − 14 = 0 và cách điểm A ( 2; −3; 4 ) một khoảng bằng 3 . Viết phương trình
của mặt phẳng ( P ) .
 2 x − 4 y + 4 z − 41 = 0
A. x − 2 y + 2 z − 25 = 0 . B. 
 2 x − 4 y + 4 z − 23 = 0
 x − 2 y + 2 z − 25 = 0
C. x − 2 y + 2 z − 7 = 0 . D. 
 x − 2 y + 2z − 7 = 0
Câu 9: Trong không gian Oxyz , tìm các mặt phẳng chứa những điểm cách đều hai mặt phẳng
( P ) : 2 x − y + 2 z − 3 = 0; ( Q ) : x + 2 y − 2 z + 5 = 0 ?
 x + 3y − 4z − 8 = 0  x − 3y + 4z − 8 = 0
A.  . B.  .
 3x + y + 2 = 0  x + 3y + 2 = 0
 x − 3y + 4z + 8 = 0  x − 3y + 4z − 8 = 0
C.  . D.  .
 3x + y + 2 = 0  3x + y + 2 = 0
Câu 10: Trong không gian Oxyz , tìm các mặt phẳng chứa những điểm cách đều hai mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + z − 1 = 0; ( Q ) : x + 2 y + z + 5 = 0 ?
A. x + 2 y + z + 1 = 0 . B. x + 2 y + z + 2 = 0 .
C. x + 2 y + z + 3 = 0 . D. x + 2 y + z = 0 .

THÔNG HIỂU.
Câu 11: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua A(1; −1;3) vuông góc với mặt phẳng
5
(Q) : x − 2 y + 2 z + 1 = 0 và cách gốc tọa độ một khoảng bằng .
5

A. 38 x + y − 18 z + 17 = 0. B. 38 x − y − 18 z + 17 = 0.
C. 38 x + y + 18 z − 91 = 0. D. 4 x + y − z = 0.
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z = 0 . Phương trình mặt phẳng (Q)
vuông góc với (P) và cách điểm M (1; 2; −1) một khoảng bằng 2 có dạng: Ax + By + Cz = 0

(A 2
+ B2 + C 2  0) .

B = 0 B = 0
A.  . B.  .
3B + 8C = 0 8 B + 3C = 0
B = 0 B = 0
C.  . D.  .
3B − 8C = 0 3B − 8C = 0
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A (1;0;0 ) , B ( −2;0;3) , M ( 0;0;1) và N ( 0;3;1) . Mặt
phẳng ( P ) đi qua các điểm M , N sao cho khoảng cách từ điểm B đến ( P ) gấp hai lần
khoảng cách từ điểm A đến ( P ) . Có bao mặt phẳng ( P ) thỏa mãn đầu bài ?
A. Có vô số mặt phẳng ( P ) . B. Chỉ có một mặt phẳng ( P ) .
C. Không có mặt phẳng ( P ) nào. D. Có hai mặt phẳng ( P ) .
Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có A ( 2;9;5 ) , B ( −3;10;13) C (1; −1;0 ) ,
D ( 4; 4;1) . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B sao cho khoảng cách từ điểm C đến mặt
phẳng (P) bằng khoảng cách từ D đến mặt phẳng (P). Phương trình mặt phẳng (P) là:

 2 x − 2 y + z − 27 = 0  2 x + 2 y + z − 27 = 0
A.  B. 
3 x − y + 2 z − 7 = 0 39 x − 29 y + 28 z + 43 = 0
 x − 3 y + z + 20 = 0 3 x − y + 2 z − 7 = 0
C.  D. 
3 x − y + 2 z − 7 = 0 39 x − 29 y + 28 z + 43 = 0
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A (1;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) trong đó b, c dương
và mặt phẳng ( P) : y − z +1 = 0 . Biết rằng mặt phẳng ( ABC ) vuông góc với ( P) và

d ( O; ( ABC ) ) = , mệnh đề nào sau đây đúng?


1
3
A. 3b + c = 3. B. 2b + c =1.
C. b − 3 c =1. D. b + c =1.
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có các đỉnh A (1; 2;0 ) , B ( −2,3,1) , C ( 2; −1;1) ,
D(0; −2;1) . Gọi ( ) là mặt phẳng song song và cách đều hai đường thẳng AB, CD . Phương
trình mặt phẳng ( ) là
A. x + 2 y + 5 z + 7 = 0 . B. x + 2 y + 5 z − 7 = 0 .
C. x − 2 y + 5 z − 3 = 0 . D. x − 2 y + 5 z + 3 = 0 .
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A ( −1; 2;0 ) , B ( 0;1;1) , C ( −2; −1; −1) và D ( −3; −1; 4 ) .
Viết phương trình mặt phẳng ( ) cách đều 4 điểm A, B, C, D sao cho ( ) song song với cả
2 đường thẳng AB và CD.
A. ( ) : 5 x + 6 y + z − 5 = 0 B. ( ) : x − z + 4 = 0
C. ( ) : 5 x + 6 y + z + 5 = 0 D. ( ) : −15 x + 6 y − 3z − 15 = 0

Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho A ( 3;0;1) , B ( 6; −2;1) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua
2
A, B và (P) tạo với mp ( Oyz ) góc  thỏa mãn cos  = .
7
 4 x + 6 y − z − 11 = 0  2 x + 3 y + 6 z − 12 = 0
A.  B. 
 4 x + 6 y − 3z − 9 = 0 2 x + 3 y − 6 z = 0
 2 x + 3 y + 6 z + 12 = 0  2 x − 3 y + 6 z − 12 = 0
C.  D. 
2 x + 3 y − 6 z − 1 = 0 2 x − 3 y − 6 z + 1 = 0
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho ba mặt phẳng ( P ) : x + y − 3z + 1 = 0 , ( Q ) : 2 x + 3 y + z − 1 = 0,
( R ) : x + 2 y + 4 z − 2 = 0 . Mặt phẳng ( ) chứa giao tuyến của hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) và
23
tạo với mặt phẳng ( R ) một góc  . Biết cos = , mặt phẳng ( ) có phương trình là:
679

A. x − y − 17 z + 7 = 0 hoặc 53x + 85 y + 65 z + 43 = 0 .
B. x − y − 17 z − 7 = 0 hoặc 53x + 85 y + 65 z − 43 = 0 .
C. x − y − 17 z + 7 = 0 hoặc 53x + 85 y + 65 z − 43 = 0 .
D. x − y − 17 z − 7 = 0 hoặc 53x + 85 y + 65 z + 43 = 0 .
Câu 20: Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua O ( 0;0;0 ) vuông góc với mặt
phẳng ( Q ) : x + 2 y − z = 0 và tạo với mặt phẳng ( Oyz ) một góc 45 .
2 x − y = 0  −5 x + 4 y + 3 z = 0
A.  B. 
3 x − y − z = 0 2 x − y = 0
x + z = 0 x + z = 0
C.  D.  .
5 x − 4 y − 3 z = 0 2 x − y = 0

VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO.


Câu 21: Trong không gian Oxyz , viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( P ) cắt hai trục y ' Oy
và z ' Oz tại A ( 0, −1, 0 ) , B ( 0, 0,1) và tạo với mặt phẳng ( yOz ) một góc 450.
A. 2x − y + z −1 = 0 B. 2x + y − z + 1 = 0
 2x + y − z +1 = 0  2x + y − z +1 = 0
C.  . D.  .
 2 x − y + z + 1 = 0  2 x − y + z − 1 = 0
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm A ( 3, 0, 4 ) , B ( −3, 0, 4 ) và hợp
với mặt phẳng ( xOy ) một góc 300 và cắt y ' Oy tại C. Viết phương trình tổng quát mặt
phẳng ( P ) .
A. y + 3z + 4 3 = 0 B. y + 3z − 4 3 = 0
 y + 3z + 4 3 = 0
C.  . D. x − y − 3z − 4 3 = 0
 y − 3z − 4 3 = 0
Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A (1;0;0 ) , B ( 0; 2;0 ) , C ( 0;0; m ) . Để mặt phẳng
( ABC ) hợp với mặt phẳng ( Oxy ) một góc 600 thì giá trị của m là:
12 2
A. m =  B. m = 
5 5
12 5
C. m =  D. m = 
5 2
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ , biết A ( 0;0;0 ) , B (1;0;0 ) ,
D ( 0;1;0 ) và A ' ( 0;0;1) . Phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng CD’ và tạo với mặt
phẳng (BB’D’D) một góc lớn nhất là:
A. x − y + z = 0 B. x − y + z − 2 = 0
C. x + 2 y + z − 3 = 0 D. x + 3 y + z − 4 = 0
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; −1) , B ( 0; 4;0 ) và mặt phẳng ( P ) có phương
trình: 2 x − y − 2 z + 2018 = 0 . Phương trình mặt phẳng ( Q ) đi qua hai điểm A, B và tạo với
mặt phẳng ( P ) một góc nhỏ nhất có phương trình là

A. ( Q ) : x + y − z + 4 = 0 . B. ( Q ) : x + y − z − 4 = 0 .
C. ( Q ) : 2 x + y − 3z − 4 = 0 . D. ( Q ) : 2 x − y − z − 4 = 0 .
Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho tứ giác ABCD có A ( 0;1; −1) ; B (1;1; 2 ) ; C (1; −1;0 ) ; D ( 0;0;1) .
Viết phương trình của mặt phẳng ( P ) qua A, B và chia tứ diện thành hai khối ABCE và
ABDE có tỉ số thể tích bằng 3.
A. 15 x − 4 y − 5 z − 1 = 0 B. 15 x + 4 y − 5 z − 1 = 0
C. 15 x + 4 y − 5 z + 1 = 0 D. 15 x − 4 y + 5 z + 1 = 0
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 0; −1; 2 ) và N ( −1;1;3) . Phương trình mặt phẳng
( P ) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ điểm K ( 0;0; 2 ) đến mặt phẳng ( P ) lớn nhất là

A. − x + 2 y + z = 0 . B. x + y – z + 3 = 0 .
C. − x + 2 y + z − 6 = 0 . D. x + y – z + 1 = 0 .
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , biết A ( 0;0;0 ) , A (1;0;0 ) ,
D ( 0;1;0 ) và A ' ( 0;0;1) . Phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng CD ' và tạo với mặt
phẳng ( BB ' DD ') một góc lớn nhất là:

A. x − y + z = 0 B. x − y + z − 2 = 0
C. x + 2 y + z − 3 = 0 D. x + 3 y + z − 4 = 0
Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho A(2; 0; 0) M(1; 1; 1). Mặt phẳng (P) thay đổi qua AM cắt các
trục Ox, Oy lần lượt tại B(0; b; 0), C(0; 0; c) (b> 0, c> 0). Phương trình mặt phẳng (ABC) sao
cho diện tích tam giác ABC nhỏ nhất là:

A. −3x − 2 y − z + 6 = 0. B. 2 x + y + z − 4 = 0.
C. y − z = 0. D. − x + z + 2 = 0.
Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho tứ giác ABCD có A ( 0;1; −1) ; B (1;1; 2 ) ; C (1; −1;0 ) ; D ( 0;0;1) .
Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( Q ) song song với mặt phẳng ( BCD ) và chia tứ
1
diện thành hai khối AMNF và MNFBCD có tỉ số thể tích bằng .
27
A. 3x − 3z − 4 = 0 B. y − z − 1 = 0
C. y + z − 4 = 0 D. 4 x + 3z + 4 = 0

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.D 4.B 5.C 6.A 7.A 8.D 9.D 10.B
11.A 12.A 13.A 14.D 15.D 16.C 17.C 18.B 19.C 20.C
21.D 22.B 23.C 24.A 25.B 26.A 27.B 28.A 29.B 30.B

Hướng dẫn giải chi tiết CÁC CÂU KHÓ

Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ , biết A ( 0;0;0 ) , B (1;0;0 ) ,
D ( 0;1;0 ) và A ' ( 0;0;1) . Phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng CD’ và tạo với mặt
phẳng (BB’D’D) một góc lớn nhất là:
A. x − y + z = 0 B. x − y + z − 2 = 0
C. x + 2 y + z − 3 = 0 D. x + 3 y + z − 4 = 0
Lời giải:
Chọn A.
+ Tìm được C (1;1;0 ) , D ' ( 0;1;1) và VTPT của (BB’D’D) là n = (1;1;0 ) .
+ PT mặt phẳng (P) : Ax + By + Cz + D = 0, ( A2 + B 2 + C 2  0 )
A+ B
+ (P) chứa đường thẳng CD’ suy ra C = A; D = − A − B . Ta có cos ( ( P ) , ( BB ' D ' D ) ) = .
2. 2 A2 + B 2
+ Góc lớn nhất khi cos nhỏ nhất ta chọn được A = 1; B = −1  C = 1, D = 0 .
Vậy ( P ) : x − y + z = 0 .
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; −1) , B ( 0; 4;0 ) và mặt phẳng ( P ) có phương
trình: 2 x − y − 2 z + 2018 = 0 . Phương trình mặt phẳng ( Q ) đi qua hai điểm A, B và tạo với
mặt phẳng ( P ) một góc nhỏ nhất có phương trình là

A. ( Q ) : x + y − z + 4 = 0 . B. ( Q ) : x + y − z − 4 = 0 .
C. ( Q ) : 2 x + y − 3z − 4 = 0 . D. ( Q ) : 2 x − y − z − 4 = 0 .
Lời giải:
Chọn B.

+ Nhận xét: 00  ( ( P), (Q) )  900 , nên góc ( ( P), (Q) ) nhỏ nhất khi cos ( ( P), (Q) ) lớn nhất.
+ ( Q ) : ax + b( y − 4) + cz = 0; A  (Q)  a = 2b + c
2a − b − 2c b
+ cos ( ( P), (Q) ) = =
3 a 2 + b2 + c 2 a 2 + b2 + c 2
Nếu b = 0  cos ( ( P ) , ( Q ) ) = 0  (( P ) , (Q )) = 90 0

1 1 1
Nếu b  0  cos ( ( P), (Q) ) = =  .
2 2
c c c  3
2  + 4  + 5 2  + 1 + 3
b b b 
+ Dấu bằng xảy ra khi b = −c; a = −c , nên phương trình ( Q ) : x + y − z − 4 = 0 .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho tứ giác ABCD có A ( 0;1; −1) ; B (1;1; 2 ) ; C (1; −1;0 ) ; D ( 0;0;1) .
Viết phương trình của mặt phẳng ( P ) qua A, B và chia tứ diện thành hai khối ABCE và
ABDE có tỉ số thể tích bằng 3.
A. 15 x − 4 y − 5 z − 1 = 0 B. 15 x + 4 y − 5 z − 1 = 0
C. 15 x + 4 y − 5 z + 1 = 0 D. 15 x − 4 y + 5 z + 1 = 0

Lời giải: A
Chọn A.
+ ( P ) cắt cạnh CD tại E , E chia đoạn CD theoo tỷ số −3 F

 xC + 3 xD 1 + 3.0 1 N
x = 4
=
4
=
4

 y + 3 yD −1 + 3.0 −1
 E y = C = =
 4 4 4 B D
 zC + 3z D 0 + 3.1 3 E
z = = =
 4 4 4
C
1 5 7 1
AB = (1;0;3) ; AE =  ; − ;  = (1; −5;7 )
4 4 4 4
Vecto pháp tuyến của ( P ) : n = AB  AE = (15; −4; −5 )
 ( P ) : ( x − 0 )15 + ( y − 1)( −4 ) + ( z + 1)( −5 ) = 0  15 x − 4 y − 5 z − 1 = 0 .

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 0; −1; 2 ) và N ( −1;1;3) . Phương trình mặt phẳng
( P ) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ điểm K ( 0;0; 2 ) đến mặt phẳng ( P ) lớn nhất là

A. − x + 2 y + z = 0 . B. x + y – z + 3 = 0 .
C. − x + 2 y + z − 6 = 0 . D. x + y – z + 1 = 0 .
Lời giải:
Chọn B.
+ PT ( P ) có dạng: Ax + B ( y + 1) + C ( z − 2 ) = 0  Ax + By + Cz + B − 2C = 0 với A2 + B 2 + C 2  0
N ( −1;1;3)  ( P )  − A + B + 3C + B − 2C = 0  A = 2 B + C
 ( P ) : ( 2 B + C ) x + By + Cz + B − 2C = 0 ;
B
+ d ( K , ( P )) =
4 B 2 + 2C 2 + 4 BC
+ Nếu B = 0 thì d ( K ; ( P ) ) = 0 (loại)

+ Nếu B  0 thì d ( K ; ( P ) ) =
B 1 1
=  .
4 B + 2C + 4 BC
2 2
C 
2
2
2  + 1 + 2
B 
+ Dấu “=” xảy ra khi B = – C . Chọn C = −1 . Khi đó PT ( P ) : x + y – z + 3 = 0 .
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , biết A ( 0;0;0 ) , A (1;0;0 ) ,
D ( 0;1;0 ) và A ' ( 0;0;1) . Phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng CD ' và tạo với mặt
phẳng ( BB ' DD ') một góc lớn nhất là:

A. x − y + z = 0 B. x − y + z − 2 = 0
C. x + 2 y + z − 3 = 0 D. x + 3 y + z − 4 = 0
Lời giải:
Chọn A.
+ B (1;0;0 ) , B ' (1;0;1) , C (1;1;0 ) , D ' ( 0;1;1) . Do đó ( BB ' D ' D ) có phương trình: x + y − 1 = 0
+ ( P ) tạo với ( BB ' D ' D ) một góc lớn nhất  ( P ) vuông góc với ( BB ' D ' D ) .
Vậy ( P ) chứa CD ' và vuông góc với ( BB ' D ' D ) nên phương trình ( P ) : x − y + z = 0 .
Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho A(2; 0; 0) M(1; 1; 1). Mặt phẳng (P) thay đổi qua AM cắt các
trục Ox, Oy lần lượt tại B(0; b; 0), C(0; 0; c) ( b 0, c 0 ). Phương trình mặt phẳng (ABC)
sao cho diện tích tam giác ABC nhỏ nhất là:

A. −3x − 2 y − z + 6 = 0. B. 2 x + y + z − 4 = 0.
C. y − z = 0. D. − x + z + 2 = 0.
Lời giải:
Chọn B.
x y z 1 1 1 bc
+ Phương trình mp (P) có dạng: + + = 1. Vì M  ( P) nên + + = 1  b + c = .
2 b c 2 b c 2
+ AB(−2; b;0) , AC (−2;0; c). Khi đó, diện tích tam giác ABC là S = b2 + c 2 + (b + c)2 .
Vì b2 + c2  2bc; (b + c)2  4bc nên S  6bc . Mà bc = 2(b + c)  4 bc  bc  16 . Do đó S  96
x y z
+ Dấu "=" xảy ra  b = c = 4 . Vậy phương trình (ABC) là:+ + = 1  2 x + y + z − 2 = 0.
2 4 4
Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho tứ giác ABCD có A ( 0;1; −1) ; B (1;1; 2 ) ; C (1; −1;0 ) ; D ( 0;0;1) .
Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( Q ) song song với mặt phẳng ( BCD ) và chia tứ
1
diện thành hai khối AMNF và MNFBCD có tỉ số thể tích bằng .
27
A. 3x − 3z − 4 = 0 B. y − z − 1 = 0
C. y + z − 4 = 0 D. 4 x + 3z + 4 = 0
Lời giải:
Chọn B.
3
 AM  1
+ Tỷ số thể tích hai khối AMNF và MNFBCD :   =
 AB  27
AM 1
 =  M chia cạnh AB theo tỉ số −2
AB 3
 1 + 2.0 1
x = 3 = 3

 1 + 2.1
 E y = = 1 ; BC = −2 ( 0;1;1) ; BD = − (1;1;1)
 3
 2 + 2 ( −1)
x = =0
 3
+ Vectơ pháp tuyến của ( Q ) : n = ( 0;1; −1)
 1
 M  ( Q )  ( Q ) :  x −  0 + ( y − 1)1 + ( z − 0 )( −1) = 0  ( P ) : y − z − 1 = 0 .
 3

You might also like