You are on page 1of 10

Đề cương TLHXH

Câu 1: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng của
hiện tượng tâm lý xã hội.
- Hiện tượng tâm lý xã hội là những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm
xã hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt
động cùng nhau của các cá nhân trong nhóm
- Các hiện tượng tâm lý xã hội chi phối nhận thức, thía độ hành vi của các cá
nhân và qua đó chi phói hoạt động sống của cá nhân với các mối quan hệ
trong nhóm, cộng đồng nhất định
- Các hiện tượng tâm lý xã hội có chức năng định hướng, điều khiển, điều
chỉnh hoạt động của các cá nhân hoạt động của nhóm xã hội, thông qua đó
tác động đến các quá trình xã hội

Câu 2: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội và
hiện tượng xã hội.
- Hiện tượng tâm lý xã hội là những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm
xã hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và hoạt
động cùng nhau của các cá nhân trong nhóm
- Hiện tượng xã hội: bất kì hiện tượng nào nảy sinh trong đời sống xã hội của
con người, liên quan đến đời sống xã hội của con người đều được gọi là các
hiện tượng xã hội. Đó có thể là các hiện tượng tôn giáo, giáo dục, văn hóa,
khoa học, đạo đức, chính trị, giai cấp, giới tính
- Các hiện tượng xã hội là nguồn góc của các hiện tượng tâm lý xã hội
- Hiện tượng tâm lý xã hội là phanmr ảnh của của các hiện tượng xã hội
- Hiện tượng tâm lý xã hội có tính độc lập tương đối với các hiện tượng xã hội
- Hiện tượng Tâm lý xã hội tồn tại lâu và tương đối bền vững >< Hiện tượng
xã hội dễ thay đổi
- Hiện tương tâm lý xã hội điều chỉnh hành vi của cộng đồng => tác động trở
lại hiện tượng xã hội

Câu 3: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ nội dung quy
luật về sự quyết định của các điều kiện kinh tế -xã hội đói với tâm lý xã hội.
- Các nguyện vọng, tâm trọng, nhu cầu cảu xã hội bắt nguồn từ chính các điều
kiện xã hội, trong đó con người đang sống và hoạt động. Tâm trạng xã hội
tích cực, hưng phấn bắt nguồn từ sự đi lên của kinh tế từ sự đầy đủ hơn của
các điều kiện sống.
- Sự xuất hiện và đặc iệt sự ý thức về các nhu cầu xã hội ở bậc cao có thể chỉ
diễn ra khi các điều kiện xã hội đã phần nào giúp thõa mãn các nhu cầu xã
hội cấp thấp hơn. VD: vấn đề về giữ gìn bản sắc dân tộc, vấn đề thay đổi khí
hậu các vấn đề môi trường…
- Hiện tượng tâm lý có thể dựa trên 2 ý trên để tự phát triển ra

Câu 4: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hooincuj thể để làm rõ bản chất
của quy luật bắt chước.
- Bắt chước là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại những hành vi, cách suy nghĩ, các
tâm trạng của các cá nhân khác trong đời sống xã hội. Quy luật này có vai
trò chính trong việc tạo ra sự đồng nhất giữa các cá nhân trong các nhóm xã
hội, nhờ đó có thể tạo ra các đặc trưng của các nhóm xã hội khác nhau. Sự
bắt chước trong cách ăn mặc, cách nói năng của nhóm lứa tuổi như thiếu
niên chẳng hạn, tạo ra sự khác biệt với các nhóm lứa tuổi khác
- Từ ý trên phát triển hiện tượng, ví dụ cách ăn mặc, đú trend, ăn nói…

Câu 5: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội để làm rõ sự thể hiện của quy
luật sự kế thừa tâm lý xã hội.
- Hiện tượng có thể phát triển theo hướng phong tục tập quán
- Kế thừa được hiểu là sự chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác các giá
trị vật chất và các giá trị tinh thần
- Việc kế thừa một mặt giúp rút ngắn thười gian phát triển, mặt khác tạo
ddeieuf kiện để sang lọc, loại bỏ các giá trị không phù hợp. Như vậy nó tạo
ra sự phát triển ổn định, không đứt quãng cho xã hội
- Kế thừa tính cách dân tộc, long tự hào dân tộc, cách ứng xử với người khác,
thậm chí cách thức nhìn nhận, đánh giá và tư duy của cả một cộng đồng
- Sự kế thừa tâm lý xã hội là sự kế thừa những nét tâm lý chung của cộng
đồng xã hội nhưng tồn tại trong tâm lý riêng của cá nhân và được thể hiện
với màu sắc riêng cảu mỗi chủ thể. Biểu tượng dân tộc “Con rồng cháu tiên”
của người Việt là một ví dụ điển hình. Đây là biểu tượng tâm lý xã hội của
cả dân tộc, được bảo lưu, gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng độ
sắc nét và đặc biệt ý nghĩa của nó được các cá nhân cảm nhận ở các mức độ
và các tầng bậc khác nhau.

Câu 6: Phân tích bản chất cơ chế lây lan. Nêu hướng ứng dụng của cơ chế này
trong hoạt động truyền thông
-Lây lan là quá trình chuyển tỏa trạng thái cảm xúc từ cá thể này sang cá thể khác ở
cấp độ tâm sinh lý, xảy ra một cách nhanh chóng, nằm ngoài cấp độ ý thức, tư
tưởng, mang tính vô thức.
-Phân tích hiện tượng tâm lý theo cơ chế lây lan như 1 cuộc biểu tình hay chiến
dịch phổ biến hiện nay, vegan các kiểu để cho thấy sự lâu lan trong suy nghĩ và
nhận thức => gia tăng đông đảo những người ủng hộ => tự phân tích cơ chế lây
lan 

Câu 7: Phân tích bản chất của cơ chế thỏa hiệp. Nêu ứng dụng của cơ chế này
trong đời sống xã hội
 Thỏa hiệp là cơ chế tâm lý đặc trưng cho cách ứng xử của cá nhân trong
nhóm. Đó là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực thực tế hay áp lực
tưởng tượng của nhóm, làm cho cá nhân thay đổi cách ứng xử của mình cho
phù hợp với đa số trong nhóm
 Thỏa hiệp bề ngoài: Ngoài thay đổi, trong tâm ko đồng lòng
 Thỏa hiệp bên trong: quy phục hoàn toàn, chấp nhận ý kiến của nhóm
 Các cá nhân không muốn bị cô lập nên đã chấp nhận theo nhóm, thay đổi
suy nghĩ và cách ứng xử để phù hợp với nhóm
 Ưngs dụng có thể tự suy ra

Câu 8: Phân tích bản chất của cơ chế đồng nhất hóa. Nêu Ứng dụng của cơ
chế này trong đời sống xã hội
 Đồng nhất hóa là quá trình chủ thể thống nhất bản thân với các cá nhân khác
dựa trên các liên hệ cảm xúc, dồng thời nội tâm hóa các chuẩn mực các giá
trị của họ.
 Đồng nhất hóa là quá trình cá nhân điều chỉnh bản thân nhằm thích ứng với
các vai xã hội hay với các cá nhân khác trong nhóm xã hội trên những
phương tiện nhất định của đời sống tâm lý
 Cá nhân có thể thực hiện tốt vai trò xã hội của bản thân, từ đó cá quan hệ xã
hội được vận hành một cách có hiệu quả
 Tạo ra các hiện tượng tâm lý xã hội của nhóm dân tộc, giai cấp như ý thức tự
hào dân tộc, nếp suy nghĩ dân tộc, tình cảm dân tộc…
 Tuy nhiên các cá nhân có thể bị đồng nhất hóa quá mức, trở nên bị động,
đánh mất cái riêng và bản sắc riêng

Câu 9: Nhóm xã hội là gì? Hãy nêu các điều kiện để một tập hợp người trở
thành nhóm xã hội.
 Nhóm xã hội là những cộng đồng người được hình thành trong quá trình
phát triển lịch sử xã hội, giữ vị trí nhất định trong hệ thống các quan hệ xã
hội, do đó chúng ổn định trong những thời kỳ phát triển lâu dài trong xã hội
(dân tộc, nghề nghiệp, lứa tuổi,...)

Các điều kiện để tập hợp trở thành nhóm xã hội:

- Số lương
- Mục đích
- Tương tác với nhau
- Tương đồng/Khác biệt
- Chuẩn Mực
- Người đứng đầu

 Nhóm xã hội có 2 thành viên trở lên, thống nhất với nhau về 1 số giấu hiệu
chung: đặc điểm hoạt động, thuộc tính xã hội, kết cấu tổ chức, mức độ phát
triển…

Câu 10: Liên kết xã hội là gì? Hãy trình bày nguồn gốc của liên hệ xã hội
- Liên kết, liên hệ xã hội là sự tiếp xúc gắn kế giữa các cá nhân trong xã hội.
Là sự ràng buộc tâm lý giữa con người theo những chuẩn mực pháp lý, dư
luận hay tình cảm
Nguồn gốc:
- Sự tham gia
- Sự gần gũi
- Sự giống nhau
- Sự gắn bó
- Sự hấp dẫn về thể chất
- Sự khác nhau
- Sự ưa thích lẫn nhau
- Sự tài giỏi và đức độ
- Qúa trình xã hội hóa cá nhân
- Sự tương tác xã hội
Câu 11: Sự cố kết của nhóm xã hội là gì? trình bày các đặc điểm cơ bản của
sự cố kết của nhóm xã hội.
 Sự cố kết của nhóm xã hội là tổng số tất cả các sức mạnh để liên kết mọi
thành viên trong nhóm.
 Sự cố kết trong nhóm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, như sự tương
giao đòi hỏi phải cởi mở, chân thành, mọi người tham gia bình đẳng và đồng
đều, các quyết định đưa ra phải dân chủ, các thành viên có thói quen hợp
tác… 
Đặc điểm quan trọng:
 Các nhóm nhỏ mang tính cố kết cao hơn cá nhóm lớn do các thành viên
tương tác trực tiếp với nhau nhiều hơn
 Uy tín của người thủ lĩnh hoặc uy tín của nhóm là giúp tăng sự cố kết nhóm. 
 Khả năng động viên, tập hợp sức mạnh của các cá nhân trong nhóm để thực
hiện các mục tiêu hành động của nhóm có vai trò quan trọng của yếu tốt uy
tín
 Áp lực từ sự cạnh tranh hay các hoàn cảnh bất thường => tính cố kết càng
cao
 Sự thành công của nhóm tạo nên sự cố kết cao
 …

Câu 12: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội
 Môi trường giao tiếp
 Kênh giao tiếp
 Mục đích giao tiếp
 Đối tượng giao tiếp
 Kinh nghiệm giao tiếp
 Thái độ, cảm xúc giao tiếp
 Nội dung giao tiếp
 Quy tắc giao tiếp
 Từ các ý trên tự phân tích được
Câu 13: Phân tích hình thức giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ 
 Giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong
xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
 Mục đích: Nhận thức, tình cảm và hành động
 2 quá trình: Tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản
Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
 Nhân vật giao tiếp
 Hoàn cảnh giao tiếp
 Nội dung giao tiếp
 Mục đích giao tiếp
Ý nghĩa tự phát triển được

Câu 14: Lấy ví dụ về tri giác xã hội và nêu ứng dụng của nó trong hoạt động
truyền thông
 Tri giác xã hội được hiểu là sự cảm nhận, đánh giá của chủ thể tri giác về
các đối tượng xã hội. Tri giác xã hội khác với tri giác vật thể ở chỗ đối tượng
tri giác là một thể tích cực, có tình cảm và thái độ riêng của mình
 Ví dụ: Cô giáo vô trách nhiệm với học sinh: cô giáo là vai xã hội tích cực,
hành vi vô trách nhiệm của cô giáo là nét tính cách tiêu cực, dẫn đến ấn
tượng về một cô giáo tồi
 Ứng dụng về truyền thông: tự phát triển ví dụ về việc truyền thông về các
tấm gương khó khăn, hoàn cảnh, vượt khó làm việc tốt để đẩy mạnh ấn
tượng tốt và gia tăng các hành động tốt nêu gương tấm gương kia.

Câu 15: Phân tích chức năng của giao tiếp xã hội
2 chức năng:
- Chức năng thông tin liên lạc: bao quát mọi quá trình truyền và nhận thông
tin, có ở cả người và động vật. Tuy nhiên, con người với ngôn ngữ-hệ thống
tín hiệu thứ hai, quá trình truyền tin được phát huy đến tối đa tác dụng và kết
quả là họ có khá năng truyền đi bất cứ thông tin, tín hiệu gì mình muốn.
- Chức năng điều chỉnh hành vi: Các cá nhân tham gia vào giao tiếp khoogn
chỉ có chức năng điều chỉnh hành vi của mình mà còn điều chỉnh hành vi
của những người khác. Chức năng này chỉ có ở con người với sự tham gia
của quá trình nhận thức, của ý chí và tình cảm. Chức năng điều chỉnh hành
vi còn thể hiện khả năng thích nghi lẫn nhau, tính mềm dẻo, linh hoạt của
các phẩm chất tâm lý cá nhân trong giao tiếp. Hơn thế nữa, nó cũng đóng vai
trò tích cực của các chủ thể trong quá trình giao tiếp.

Câu 16: Ảnh hưởng xã hội là gì? Hãy nêu một số dạng ảnh hưởng xã hội cơ
bản.
Ảnh hưởng xã hội là:
- Là một hiện tượng tâm lý xã hội
- Là sự tác động của các cá nhân khác lên hành vi của cá nhân khi họ ở trong
một nhóm xã hội nhất điịnh
- Thể hiện qua 2 xu hướng: tích cực và tiêu cực
- Thực hiện thông qua cơ chế tâm lý và quy luật tâm lý

Các dạng ảnh hưởng xã hội:


- A dua: thay đổi hành vi do áp lực từ người khác, nhóm xã hội
+ Từ áp lực có thể dẫn tới cá nhân thay đổi theo 2 hướng: a dua tích cực, tiêu
cực
+ Các yếu tố ảnh hưởng: Lứa tuổi, giới tính, văn hóa
- Tuân thủ: Sự đáp ứng lại yêu cầu, đòi hỏi cụ thể nào đó một cách rõ ràng và
dứt khoát là sự đáp ứng lại quyền lực thông qua ràng buộc hoặc lôi kéo, vận
động, mệnh lệnh của người khác
- Phục tùng: Cá nhân miễn cưỡng, chịu nhượng bộ trước các yêu cầu, mệnh
lệnh, điều kiện mang tính quyền lực từ người khác và phải thực hiện theo
cách thức nhất định

Câu 17: Định kiến xã hội là gì? Trình bày nguyên nhân và các biện pháp giảm
định kiến xã hội.
Định kiến xã hội là:
- Sự phán xét, thái độ tiêu cực, thiếu công lý có sẵn tồn tại ở người mang định
kiến
- Là quan niệm đơn giản, máy móc, thường không đúng sự thật về một vấn đề
xã hội, một cá nhân hay 1 nhóm xã hội
- Là 1 hiện tượng mang tính tiêu cực, bất hợp lý trong ứng xử với thể giới
xung quanh tạo nên sự phân biệt xã hội
Nguồn gốc:
- Không có sẵn, được hình thành qua quá trình lâu dài
- Quan niệm
- Đời sống gia đình
- Các hiện tượng xã hội, ca dao, tục ngữ
- Do nguyên nhân xã hội khác
Các biện pháp giảm:
- Tuyên truyền, vận động, tác động trực tiếp để thay đổi nhận thức và tháo độ
cảu người mang định kiến. Đối với những cá nhân mang nặng định kiến xã
hội cần được tham vấn, trị liệu để nâng cao nhận thức xã hội
- Nâng cao vai trò của giáo dục trong gia đình: Từ trong gia đình, đứa trẻ
được giáo dục đúng đắn về các vấn đề xã hội thì các em có nhận thức đúng
và thái độ phù hợp
- Những chuẩn mực xã hội (tập tục) có thể hình thành định kiến thì cần được
thay đổi

Câu 18: Lấy một ví dụ cụ thể về điện kiến xã hội để làm sáng tỏ bản chất của
nó. Đề xuất các biện pháp cụ thể cho việc điều chỉnh định kiến xã hội đó.
Câu vận dụng, dựa vào các kiến thức đã có của câu 17 để tự phát triển

Câu 19: Phân tích nguyên nhân của xâm kích và xác định các biện pháp phù
hợp để giảm thiểu hành vi xâm kích
Xâm kích là:
- Hành vi tấn công, gây hấn bằng lời nói và hành động
- Gây tổn hại đến cá nhân về vật chất và tinh thần
- Gây ra xung đột không tốt
Xâm kích => Lợi ích cho chủ thể hành vi, thỏa mãn nhu cầu, động cơ
Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến xâm kích:
- Cảm xúc ( tính cách nóng nảy, tinh thần mệt mỏi, tâm trạng chán nản,…)
- Mức sống, lối sống, sắc tôc, giới tính,….
Những cách để giảm hành vi xâm kích:
- Phạt kết hợp với tham vấn
- Sử dụng quá trình thấu cảm
- Tự bản thân chủ động phân tán hoặc xao lãng và có thể kiềm chế, kiểm soát
sự ấm ức, đưa ra cảm xúc tích cực

Câu 20: Nhân cách là gì? Trình bày cái tôi trong cấu trúc nhân cách
Nhân cách:
- Sự thống nhất giữa phẩm chất và năng lực cá nhân. Người có nhân cách là
người phải thống nhất được hai mặt phẩm chất và năng lực
- Là tổng hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản
sắc và giá trị xã hội cảu cá nhân đó:
+ Bản sắc các chúng (Kinh nghiệm xã hội) chuyển thành cái riêng, cái đơn
giản nhất (kinh nghiệm cảu từng người)
+ Gía trị xã hội là phương diện thể hiện giá trị con người là tất cả những gì
có ý nghĩa nhất đối với xã hội, con người, cá nhân, giá trị, tư tưởng; giá trị
đạo đưc; giá trị nhân văn
Cái tôi trong nhân cách:
- Là sự hiểu biết về bản thân mình, là ai, mong muốn điều gì và có thể làm gì
- Là sự cảm nhận và tỏ thái đổ của chính mình
- Cái tôi có thể có 2 phần chính: cái tôi chủ quan và cái tôi được phản ánh
Mối quan hệ:
- Cái tôi được phản ảnh (cái tôi khách quan) giúp cho chủ thể tìm ra cách xử
sự đúng đắng:
- Cái tôi được phản ánh là đạo ký xã hội của cái tôi chủ quan, chủ đạo sự tự
phát của cái tôi chủ quan theo những hành vi mang tính đọa lý xã hội.
- Cái tôi chịu ảnh hưởng của: môi trường, gia đình, xã hội
Câu 21: Phân tích vai trò của các yếu tố chi phối đến sự hình thành và phát
triển nhân cách
- Yếu tố sinh học:
+ Yếu tố bẩm sinh di truyền là nguồn gốc, động lực hình thành nhân cách
của cá nhân
+ Tính tích cực cá nhân, sự giáo dục và ảnh hưởng của môi trường chỉ làm
tăng lên hoặc giảm đi những yếu tố tiền định
+ Yếu tố bẩm sinh di truyền sẽ tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây những khó
khan nào đó trong quá trình hoạt động

- Ảnh hưởng của môi trường


+ 2 loại môi trường: môi trường tự nhiên (điều kiện địa lý, khí hậu,…), môi
trường xã hội (các hệ thống, thiết chế xã hội như gia đình, nhà trường, cơ
quan,… cùng với các phong tục, tập quán, lối sống…)
+ Môi trường có ảnh hưởng nhất định đến nhân cách của cá nhân. Con người
ở mỗi quốc gia khác nhau có tính cách khác nhau
+ Tạo nên nét đặc trưng về tính cách cho mỗi dân tộc
+ Sự gia nhập vào các nhóm, các tổ chức xã hội giúp cho cá nhân ngày một
trưởng thành. Chuẩn mực, quy tắc, phương thức giao tiếp dần dần hình
thành nhân cách sống cho mỗi cá nhân sao cho phù hợp với xã hội.

- Ảnh hưởng của hoạt động cá nhân


+ Hoạt đọng ở mỗi cá nhân khác nhau quy định chiều hướng phát triển nhân
cách khác nhau của các cá nhân đó
+ Sự hình thành và phát triển nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo
của họ ở lứa tuổi đó. Việc lựa chọn hình thức hoạt động nà cần phải tính đến
hoạt động chủ đạo

Câu 22: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xã hội hóa nhân cách

You might also like