You are on page 1of 1

Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không

phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức. – Vũ Ngọc Phan
Giữa vườn hoa văn học Việt Nam, đặc biệt là phong trào văn học lãng mạn thì
“Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân là một đặc sắc nghệ thuật.
một nhà văn tài hoa, khí phách

. Trong đoạn văn, nhà văn đã sử dụng sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối
làm câu chuyện vận động. Cái hỗn độn, xô bồ của nhà giam với cái thanh khiết của nền
lụa trắng và những nét chữ đẹp đẽ. Nhà văn đã làm nổi bật hình ảnh của Huấn Cao, tô
đậm sự vươn lên thắng thế của ánh sáng với bóng tối, cái đẹp với cái xấu và cái thiện
với cái ác. Vào lúc ấy, từ một quan hệ đối nghịch kì lạ: ngọn lửa của chính nghĩa bùng
cháy ở chốn ngục tù tối tăm, cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám, nhơ bẩn… ở
đây, Nguyễn Tuân đã nêu bật chủ đề của tác phẩm: cái đẹp chiến thắng cái xấu xa,
thiên lương chiến thắng tội ác. Đó là sự tôn vinh cái đẹp, cái thiện đầy ấn tượng. Sau
khi cho chữ xong, Huấn Cao đã khuyên quản ngục từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn: “đổi
chỗ ở” để có thể tiếp tục sở nguyện cao ý. Muốn chơi chữ phải giữ được thiên lương.
Trong môi trường của cái ác, cái đẹp khó có thể bền vững. Cái đẹp có thể nảy sinh từ
chốn tối tăm, nhơ bẩn, từ môi trường của cái ác

ván Ngục tù vốn là nơi tăm tối nhất, nơi mà bóng đen của cái xấu cái ác ngự trị, mà
ngay lúc này đây, đây là nơi những nét chữ của HC được thêu dệt nên. Những như ngọn
đuốc sáng rừng rực, tấm lụa bạch còn nguyên vẹn, ba mái đầu chụm lại bên nhau đều là
để chuẩn bị cho cái thời khắc thiêng liêng ấy. Không phải ngẫu nhiên mà tác giá để HC
trong tư thế “cổ đeo không chân vướng xiềng”, có một điều nghịch lí ở đây chính là người
tử tù cho dù bị kìm chặt bởi ngôn cùng nhưng vẫn ung dung, đĩnh đạc, phóng khoáng,
tung hoành thảo những nét chữ bay bỗng trong khi đó viên quản ngục và thầy thơ lại -
những người có uy quyền đại diện cho luật pháp triều đình, cho trật tự xã hội lại khúm
núm, run run, cuối đầu. Vận dụng bút pháp tương phản, để dựng cảnh những người nhà
văn Nguyễn tuân được tôn lên vẻ đẹp sáng tạo nghệ thuật và 1000 lương của con người

Thạch Lam - vẽ nắng trong lòng người, đã mang đến cho văn đàn một
làn gió mới khi “Hai đứa trẻ” bước lên thảm đỏ, tiến thẳng vào thế giới văn
học và có thể nói nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối đã giúp Thạch
Lam lại một lần nữa ghi dấu ấn trong lòng độc giả 

You might also like