You are on page 1of 21

CHƯƠNG 3: TÍNH ỔN ĐỊNH TÀU THỦY

3.1. Khái niệm về ổn định tàu


3.2. Ổn định ngang ban đầu
3.3. Ổn định dọc ban đầu
3.4. Ảnh hưởng của trọng vật trên tàu đến ổn định
3.5. Ảnh hưởng của các loại hàng đến ổn định
3.6. Ổn định tại góc nghiêng lớn
3.7. Đồ thị ổn định
3.8. Điều kiện Ổn định tĩnh
Bài tập ứng dụng
3.1. Khái niệm về ổn định tàu

1. Khái niệm 2. Phân loại

 Ổn định là khả năng Theo tính chất Theo hướng


tàu quay trở lại vị trí cân ngoại lực ngây nghiêng tàu
bằng ban đầu sau khi nghiêng
ngoại lực gây nghiêng
ngừng tác dụng.
Theo tính chất ngoại lực gây Theo hướng nghiêng tàu
nghiêng

 Ổn đĩnh tĩnh  Ổn đĩnh động


 Ổn đĩnh ngang  Ổn đĩnh dọc
Khi mô men Khi mô men
gây nghiêng gây nghiêng Khi tàu bị Khi tàu bị
thay đổi từ từ thay đổi đột nghiêng quanh nghiêng quanh
trong thời gian ngột trong thời trục dọc đi qua trục ngang đi
tác động thi coi gian tác động tâm diện tích qua tâm diện
là mô men thi coi là mô đường nước. tích đường nước.
tĩnh, ổn định men động, ổn
trong trường định trong
hợp này được trường hợp này
gọi là ổn định được gọi là ổn
tĩnh định động.
3.2. Ổn định ngang ban đầu
Gỉa sử dưới tác dụng của ngoại lực tàu nghiêng một góc j <15o.

 Mô men hồi phục tàu


Mhp = GZ. W = GZ.V
trong đó
 GZ = GM.sinj  GM. j
 GM = KB + BM – KG
GM = BM - (KG – KB)

 GZ = BM.sinj - (KG – KB).sinj

 Phụ thuộc vào tâm nổi B’, còn • Phụ thuộc vào vị trí trọng tâm
B’ phụ thuộc vào hình dạng phần G nhưng không phụ thuộc hình
chìm gọi là cánh tay đòn ổn định dạng phần chìm, gọi là cánh tay
hình dáng đòn ổn định trọng lượng
3.3. Ổn định dọc ban đầu
Xét tàu nghiêng dọc (chúi) một góc  < 4o
• Mô men hồi phục tàu: MhpL = W.GZL
Trong đó: GZL = GML.sin 
 MhpL = W. GML.sin 
hay MhpL = W. GML.

Do BML >> BG
 GML ≈ BML
3. 4. Ảnh hưởng của trọng vật đến ổn định

3.4. 1. Ảnh hưởng do dịch chuyển hàng


3.4.2. Mô men nghiêng trên 1 độ

3.4.3.Mô men chúi trên 1 cm chiều chìm

3.4.4. Ảnh hưởng hưởng do bốc dỡ hoặc nhận hàng


3.4. 1. Ảnh hưởng do dịch chuyển hàng
Gỉa sử trọng vật w được dịch chuyển từ vị trí (x1,y1,z1) đến (x2,y2,z2).
 Độ dịch chuyển trọng vật: x = x2 - x1; y = y2 - y1; z = z2 – z1

 Cao độ trọng tâm thay đổi một lượng:


w 1
KG  z KG   wi .zi
W W
 Chiều cao tâm nghiêng:
GM1 = GM0 - KG
 Chiều cao tâm chúi:
GML1 = GML0 - KG
 Góc nghiêng: j 
w .y
j
 w i .y i
.GM 1 .GM 1

 Góc chúi:  
w.x
 
 w i .x i
.GM L .GM L
 Độ chúi: t = dmũi - dlái

t t  L.  L.  w .x
1 i
 Góc chúi:  .GM L
L L
 Thay đổi mớn nước tại trụ mũi: d F  (  LCF )
2
L
 Thay đổi mớn nước tại trụ lái: d A  (  LCF )
2
3.4.2. Mô men nghiêng trên 1 độ

• M hp  .GM . sin j
Với góc j rất nhỏ, giá trị của sinjj,
• M hp  .GM .j
Khi góc nghiêng tính bằng rad, công thức trên được đổi thành:
j
• M  .GM .
57,3
• Để nghiêng tàu được 1mômen cần thiết sẽ là:

1
M dv  .GM . (t.m/độ)
57,3
Góc nghiêng ngang tàu dưới tác động của mômen nghiêng
M ng
j (độ)
M dv
Ví dụ: Trên tàu chở khách có lượng chiếm nước  = 4000t, chiều
rộng B = 11,6m, chiều cao tâm nghiêng ngang GM = 0,60m, hành khách
đang tập trung về một bên mạn. Số lượng khách 180 người. Xác định góc
nghiêng ngang do hành khách tập trung trong khu vực dài l = 12m. Thông
lệ trọng lượng hành khách người Việt nam trung bình 65kG, trên mỗi m2
diện tích mặt boong tập trung 6 người.
Tóm tắt:
Tàu có lượng chiếm nước:  = 4000t
Chiều rộng tàu: B = 11,6m
Chiều cao tâm nghiêng ngang: GM = 0,60m
Số lượng khách: n = 180 người
Khách tập trung trong khu vực dài: l = 12m
Trọng lượng hành khách: g = 65kG
Diện tích mặt boong tập trung 6 người
Xác định góc nghiêng ngang do hành khách tập trung?
Trọng lượng số khách đang tập trung sẽ là:
w =180 x 65 = 11700 kG = 11,7T.
Diện tích tập trung khách:
A = 180/6 = 30 m2.
Chiều dài khu vực tập trung l =12m, còn chiều rộng b sẽ là:
b = 30/12 = 2,5 m.
Khoảng cách từ tâm khu vực tập trung khách đến mặt dọc giữa tàu:
e = B/2 - b/2 = 11,6/2 - 2,5/2 = 4,55 m.
Momen nghiêng tàu do khách tập trung:
Mng = w.e = 11,7. 4,55 = 53,235 Tm.
Momen nghiêng ngang tàu 1o tính theo công thức (2.25):
Mđv = .GM / 57,3 = 4000. 0,6 / 57,3 = 41,885 tm.
Góc nghiêng do hành khách tập trung bên mạn:
j = Mng / Mđv = 53,235/41,885 = 1,27 ( 1 19’)
3.4.3.Mô men chúi trên 1 cm chiều chìm
t w( x2  x1 ) 1
   L  .GM  w( x2  x1 )  t..GM L . L
L

 Công thức mômen nghiêng dọc được hiểu dưới dạng:


1
M ch  t..GM L .
L
 Thay t = 1cm = 1/100)m, công thức tính mômen nghiêng dọc
làm cho tàu chúi thêm 1cm chiều chìm được viết như sau:
.GM L IL
 M TRIM   .
100.L 100 L
IL
   .; GM L 

Độ chúi theo chiều đứng tàu t đo bằng cm, tính theo công thức
Mng
t
MTRIM
Ví dụ 3.2:
Trọng lượng và khoảng cách dịch chuyển về mũi là bao nhiêu để khử độ chúi
của tàu một lượng t = -0,4 m, nếu từ đường cong thủy lực, đọc được MTRIM = 24
T.m/cm.
Giải: M ng
Áp dụng công thức: t
M TRIM
ta có Mng  t.MTRIM
Thay giá trị bằng số, ta có Mng = -0,4.100.24 = -960 (Tm)
Để tàu cân bằng, cần thiết có một mômen ngược lại, Mng = w.x = 960 Tm. Vậy:
• Trọng lượng dịch chuyển về mũi là 100 tấn, với khoảng cách là 9,6m;
• Trọng lượng dịch chuyển về mũi là 50 tấn, với khoảng cách là 19,2m;
• Trọng lượng dịch chuyển về mũi là 20 tấn, với khoảng cách là 48m.
* VD.Dạng bài dịch chuyển hàng trên tàu (chương: Ổn định)
Tàu có lượng chiếm nước 4500T, chiều cao tâm nghiêng GM=
0,85m, ta nâng máy phụ có trọng lượng 20T từ khoang máy lên boong
với độ cao a = 7,5m sau đó dịch dịch chuyển sang mạn trái khoảng e
= -4,6m. Tính chiều cao tâm nghiêng mới và góc nghiêng do dịch
chuyển ngang.

Bài giải
Tóm tắt
 = 4500 T, GMo= 0,85m, w = 20T, a = 7,5m , e = -4,6m.
Tính GM1 và j.

Thay đổi cao độ trọng tâm tàu sau khi nâng máy phụ:
wn
 KG  .a

20
 KG  .7 ,5  0 ,0333 m
4500
Chiều cao tâm nghiêng sau khi nâng máy phụ GM1:
GM1 = GMo - KG = 0,85 – 0,0333 = 0,817 m
Góc nghiêng của tàu sau khi nâng máy phụ:

Pn .e
tg j 
 .GM 1

20. 4,6
tgj   0,02503rad
4500.0,817
tgj = -1,4344 độ

Vậy sau khi dịch chuyển máy phụ thì chiều cao tâm nghiêng mới của tàu
GM1 = 0,817m, tàu bị nghiêng một góc j = 1,4344 độ
Bài tập: Dạng bài dịch chuyển hàng trên tàu (chương: Ổn định)

Bài 4:
Tàu có lượng chiếm nước 5500T, chiều cao tâm nghiêng GM=
0,95m, ta nâng nồi hơi phụ có trọng lượng 20T từ khoang máy lên
boong với độ cao a = 8,5m sau đó dịch chuyển sang mạn trái khoảng e
= -6,2m. Tính chiều cao tâm nghiêng mới và góc nghiêng do dịch
chuyển ngang.
3. Dạng bài mô men nghiêng trên 1 độ (chương: Ổn định)
*. Công thức áp dụng
Mô men làm tàu nghiêng 1 độ:
1 (t.m/độ)
M dv  .GM .
57,3
M ng (độ)
 Góc nghiêng: j
M dv
* VD. Dạng bài mô men nghiêng trên 1 độ (chương: Ổn định)
Trên tàu chở khách có lượng chiếm nước  = 3200t, chiều rộng B =
12,8m, chiều cao tâm nghiêng ngang GM = 0,95m, khi đó có 300
hành khách đang tập trung về một bên mạn. Xác định góc nghiêng
ngang do hành khách tập trung trong khu vực dài l = 16m gây ra?
Thông lệ trọng lượng hành khách người Việt nam trung bình 65kG,
trên mỗi m2 diện tích mặt boong tập trung 6 người.
Tóm tắt

 = 3200, GMo= 0,95m, n = 300 người, l = 16m , gk = 65kG,


B = 12,8m, q = 6 ng/m2.
Tính j?
Bài giải
Gọi diện tích khách tập trung là Sk:
n 300
Sk  
q 6
 50 m 2  

Gọi chiều rộng khu vực khách tập trung là bk:


S
b k  k
l
50
bk   3,125m
16
Gọi tổng trọng lượng khách tập trung là Gk:
Gk = n.gk = 300.65 = 19500kG = 19,5 (tấn)
Gọi mô men nghiêng do khách tập trung là Mng
B b   12,8 3,125
M ng  Gk .  k   19,5.    94,331T .m
2 2  2 2 
Để tàu trở về vị trí cân băng thì mô men hồi phục tàu phải băng mô men
nghiêng do khách tập trung gây ra
Mhp = .GM.j = Mng
Vậy góc nghiêng do khách tập trung gây ra cho tàu là:
M k
j 
 . GM
94,331
j  0,031rad  = 1,778 (độ)
3200 .0,95
KL: Vậy sau khi 300 khách dồn về một bên mạn tàu bị nghiêng một góc
j =1,778 độ
Bài tập: Dạng bài mô men nghiêng trên 1 độ (chương: Ổn định)

Bài 5: Trên tàu chở khách có lượng chiếm nước  = 4000t, chiều
rộng B = 14,4m, chiều cao tâm nghiêng ngang GM = 0,92m, khi đó
có 260 hành khách đang tập trung về một bên mạn. Xác định góc
nghiêng ngang do hành khách tập trung trong khu vực dài l = 16m gây
ra?Thông lệ trọng lượng hành khách người Việt nam trung bình 65kG,
trên mỗi m2 diện tích mặt boong tập trung 6 người.

Bài 6: Trên tàu chở khách có lượng chiếm nước  = 1000t, chiều
rộng B = 10m, khi đó có 150 hành khách đang tập trung về một bên
mạn khiến tàu nghiêng một góc j = 4o20’ . Xác định chiều cao tâm
nghiêng ngang GM do hành khách tập trung trong khu vực có chiều
dài l = 10m gây ra.
Thông lệ trọng lượng hành khách người Việt nam trung bình 65kG,
trên mỗi m2 diện tích mặt boong tập trung 6 người.
(HD: Phải đổi góc j = 4o20’ = 4,33o nếu dùng công thức Mdv, đổi
từ độ sang rad nếu dung công thức Mng = Mhp như bài giải ví dụ)

You might also like