You are on page 1of 33

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị

1
BÀI 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Mục tiêu

2
BÀI 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở hình thành tư tưởng


Hồ Chí Minh

2. Quá trình hình thành và phát


NỘI DUNG
triển tư tưởng Hồ Chí Minh

3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

3
BÀI 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở hình thành tư tưởng


Hồ Chí Minh

1.1. Cơ sở thực tiễn 1.2. Cơ sở lý luận 1.3. Nhân tố chủ quan

4
1. Cơ sở hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh

Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX


đầu thế kỷ XX

1.1. Cơ sở thực tiễn

Thực tiễn Thế giới cuối thế kỷ XIX


đầu thế kỷ XX

5
1.1. Cơ sở thực tiễn

Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Giai đoạn trước khi


Thực dân Pháp xâm lược
Giai đoạn từ khi Thực
dân Pháp xâm lược

6
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Về xã hội: Việt Nam là một nước phong kiến


độc lập

Giai đoạn trước khi


Về chính trị: Triều đình nhà Nguyễn thi hành
Thực dân Pháp chính sách cai trị bảo thủ và phản động
xâm lược
Về kinh tế: Là nước nông nghiệp nghèo nàn,
lạc hậu

7
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng

Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa


Giai đoạn khi Thực phong kiến
dân Pháp xâm lược
Thực dân Pháp đẩy mạnh quá trình khai
thác thuộc địa

8
Chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp

Về chính trị: Chia để trị


Về kinh tế: Đẩy mạnh việc vơ vét
tài nguyên
Về văn hoá: Ngu dân để trị

Thực dân Pháp đã thi hành chính sách cai trị chuyên chế về chính trị, bóc
lột nặng nề về kinh tế và kìm hãm, nô dịch về văn hóa giáo dục.
9
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng

Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa


Giai đoạn khi Thực phong kiến
dân Pháp xâm lược
Thực dân Pháp đẩy mạnh quá trình khai
thác thuộc địa

Xã hội Việt Nam có sự biến đổi


10
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam có sự phân hoá

Giai cấp địa chủ: Đại địa chủ, Trung địa


chủ, Tiểu địa chủ
Giai cấp nông dân: khoảng 95% dân số
Giai cấp tư sản: Tư sản mại bản, Tư sản
dân tộc
Giai cấp công nhân: Hình thành
Tầng lớp tiểu tư sản:

Ở những mức độ khác nhau, các giai cấp tang lớp ở Việt Nam đều bị
thực dân Pháp áp bức, bóc lột
11
Các mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam

Toàn thể dân tộc VN >< Thực dân Pháp


Xã hội Việt Nam
thuộc địa, nửa
phong kiến
Địa chủ, Phong kiến >< Nông dân

Giải quyết mâu thuẫn Cách mạng xã hội

12
Các phong trào yêu nước diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ ở nhiều
nơi và theo nhiều khuynh hướng khác nhau

Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên thế


13
Các phong trào yêu nước diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ ở nhiều
nơi và theo nhiều khuynh hướng khác nhau

Phong trào Đông Du (1905-1909) Phong trào Duy tân (1906-1908)

14
Các phong trào yêu nước diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ ở nhiều
nơi và theo nhiều khuynh hướng khác nhau

Kết quả: Tất cả đều bị thất bại


Cách mạng Việt Nam rơi vào thời kỳ khủng hoảng về đường lối lãnh
đạo cứu nước

Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi,
phải đi theo con đường mới.

15
Ngày 05/6/1911
Nguyễn Tất Thành
Sang Phương Tây
tìm đường cứu nước.
16
1. Cơ sở hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh

Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX


đầu thế kỷ XX

1.1. Cơ sở thực tiễn

Thực tiễn Thế giới cuối thế kỷ XIX


đầu thế kỷ XX

17
1.1. Cơ sở thực tiễn

CNTB đã phát triển sang giai đoạn Đế quốc


chủ nghĩa

Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ thù chung


Thực tiễn Thế giới của các dân tộc thuộc địa
cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga

Sự ra đời của Quốc tế cộng sản (3/1919)

Nguyễn Ái Quốc tiếp cận Bản sơ thảo luận


cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
18
- Tháng 7/1920
Bản sơ thảo
luận cương Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường
về vấn đề cứu nước
dân tộc và Đó là con đường Cách mạng vô sản
thuộc địa

19
BÀI 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở hình thành tư tưởng


Hồ Chí Minh

1.1. Cơ sở thực tiễn 1.2. Cơ sở lý luận 1.3. Nhân tố chủ quan

20
1. Cơ sở hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh

Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân


tộc Việt Nam

1.2. Cơ sở lý luận Tinh hoa văn hoá nhân loại

Chủ nghĩa Mác - Lênin

21
1.2. Cơ sở lý luận

Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần đấu tranh bất khuất
của dân tộc

Tinh thần đoàn kết, lòng nhân nghĩa


Giá trị truyền
thống tốt đẹp của
Ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách
dân tộc Việt Nam
Quý trọng người hiền tài, biết tiếp thu các giá trị văn
hóa nhân loại

Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình
22
1.2. Cơ sở lý luận

Tinh hoa văn hoá phương Đông

Tinh hoa văn hoá


nhân loại

Tinh hoa văn hoá phương Tây

23
1.2. Cơ sở lý luận

Nho giáo
Hồ Chí Minh tiếp thu
-Tư tưởng nhân trị, đức trị, lễ trị;
Tinh hoa văn hoá
phương Đông -Xây dựng xã hội bình trị;
-Đề cao đạo đức, phép ứng xử
-Triết lý hành động, tu thân, dưỡng tính

24
1.2. Cơ sở lý luận

Phật giáo
Hồ Chí Minh tiếp thu
-Tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người;
Tinh hoa văn hoá
phương Đông -Khuyến khích làm điều thiện, tránh điều ác;
-Đề cao quyền bình đẳng của con người

25
1.2. Cơ sở lý luận

Đạo giáo
Hồ Chí Minh tiếp thu
-Tư tưởng gắn bó, hoà đồng với thiên
Tinh hoa văn hoá nhiên;
phương Đông
-Tư tưởng giải thoát mọi ràng buộc của
danh lợi;

26
1.2. Cơ sở lý luận

Thuyết Tam dân


Hồ Chí Minh tiếp thu
Tinh hoa văn hoá Dân tộc độc lập
phương Đông
Dân quyền tự do
Dân sinh hạnh phúc

27
1.2. Cơ sở lý luận

Hồ Chí Minh tiếp thu


- Tư tưởng tư tưởng “Tự do, Bình đẳng, Bác
ái”
Tinh hoa văn hoá - Giá trị trong tuyên ngôn nhân quyền và
phương Tây dân quyền của Đại cách mạng Pháp
năm1791
- Giá trị trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ
năm 1776.

28
1.2. Cơ sở lý luận

Trang bị Hồ Chí Minh thế giới quan khoa học và


phương pháp luận nghiên cứu

Chủ nghĩa Mác - Là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư
Lênin tưởng Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh góp phần làm phong phú thêm CN Mác


Lênin ở thời đại các dân tộc bị áp bức.

29
BÀI 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở hình thành tư tưởng


Hồ Chí Minh

1.1. Cơ sở thực tiễn 1.2. Cơ sở lý luận 1.3. Nhân tố chủ quan

30
1.3. Nhân tố chủ quan

Phẩm chất Hồ Chí Minh


- Là người có lý tưởng cao đẹp, hoài bão
lớn cứu nước, cứu dân
- Là người có ý chí, nghị lực phi thường
- Là người có bản lĩnh tư duy độc lập, tự
chủ sáng tạo, giàu tính phê phán
- Là người có tầm nhìn chiến lược, bao quát
thời đại

31
1.3. Nhân tố chủ quan

Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn


phát triển lý luận
- Là người có vốn sống và thực tiễn cách
mạng phong phú
- Là người thấu hiểu về phong trào giải
phóng dân tộc, đấu tranh vì hoà bình và tiến
bộ xã hội
- Là nhà tổ chức vĩ đại của cách mạng Việt
Nam
32
Tóm lại

Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh


- Cơ sở thực tiễn:
+ Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
+ Thực tiễn Thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
-Cơ sở lý luận:
+ Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
+ Tinh hoa văn hoá nhân loại
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Nhân tố chủ quan
33

You might also like