You are on page 1of 4

BÀI TẬP QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

NHƯỢNG QUYỀN TRONG LĨNH VỰC KHÁCH SẠN


I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHƯỢNG QUYỀN

2) Nhượng quyền kinh doanh khách sạn: là chỉ đối tượng chủ sở hữu khách sạn nào đó có
quyền tiến hành kinh doanh và quản lý các sản phẩm dịch vụ đặc trưng có trong khách
sạn, đồng thời bao gồm những yếu tố thuộc về khách sạn, bộ nhận diện thương hiệu ( tên,
hình ảnh, logo) cách thức kinh doanh, đối tượng khách hàng mục tiêu
3) Ở Việt Nam có bốn hình thức khách sạn nhượng quyền thương hiệu, đó là:
a)Nhượng quyền có tham gia quản lý ( Management Franchise
b)Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện ( Full Busines from at Franchise):
c)Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn ( Equiky Franchise):
d)Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện ( Non- Business from at
Franchise):
4) Mục tiêu của nhượng quyền thương mại:
- Giúp chủ đầu tư tiết kiệm thời gian, không tốn nguồn lực vào việc set up mặt bằng mỗi
tháng, vắt óc suy nghĩ ý tưởng độc đáo hay tìm kiếm đội ngũ nhân đắc lực
- với danh tiếng vốn có từ thương hiệu sẽ giúp chủ đầu tư không phải chật vật tìm cách
thu hút khách hàng tiềm năng và tiếp cận chính xác khách hàng mục tiêu
5) Các bên tham gia:
- Nhượng quyền: là một công ty hoặc tập đoàn khách sạn
+ Cung cấp tên gọi, thương hiệu, hình ảnh
+ Các phương thức hoạt động, phương thức điều hành, quản lý của khách sạn
+ Hỗ trợ kĩ thuật về thiết kế xây dựng khách sạn, mua sắm các vật dụng, vật phẩm
+ Marketing và khuyến thị
- Nhận quyền: có thể là môt cá nhân, nhóm chung vốn, một tập đoàn nhỏ hay một nhóm
các nhà đầu tư kinh doanh khách sạn
+ Bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền các khoản phí: khoản lệ phí ban đầu,
trả phí bản quyền hoạt động hằng năm của khách sạn trên cơ sở doanh thu và những
khoản phí bổ sung khác
+ Đảm bảo nguyên tắc, quy định của bên nhượng quyền
6) “ Quyền thương mại” của các bên:
- Quyền được bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành
công việc kinh doanh cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ theo một hệ thống do bên nhượng
quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa tên thương mại khẩu hiệu kinh
doanh biểu tượng kinh doanh quảng cáo bên nhượng quyền
- Quyền được bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại
chung
- Quyền được bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho bên nhận quyền thứ câp theo hợp
đồng nhượng quyền thương mại chung
- Quyền đươc bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền thương mại theo hợp đồng phát
triển quyền thương mại
II: LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA TRONG NHƯỢNG QUYỀN KHÁCH SẠN
1) Lợi ích:
- Nhượng quyền:
+ Mở rộng kinh doanh bằng vốn của người khác, từ đó cũng có thể tiết kiệm chi phí
+ Mở rộng kinh doanh một các nhanh chóng
+ Thúc đẩy quảng bá thương hiệu
+ Tận dụng dược nguồn nhân lực từ bên nhận quyền
- Nhận quyền:
+ Giảm thiểu những rủi ro mà thực tế kinh doanh đặt ra nhờ lợi thế cạnh tranh của bên
nhượng quyền
+ Tên thương hiệu: tạo dựng giá trị và uy tín cho bên nhận quyền
+ Tiết kiệm chi phí: Quảng cáo toàn quốc , mua được nguyên liệu sản phẩm, dịch vụ với
giá ưu đãi, khối lượng lớn theo tỷ lệ khấu hao hấp dẫn .
+ Tiết kiệm chi phí: mua được nguyên lieu sản phẩm, dịch vụ với giá ưu đãi, khối lượng
lớn theo tỷ lệ khấu hao hấp dẫn
+ Tận dụng được nguồn lực
+ Thu nhận những lợi ích khác từ một doanh nghiệp hiệu quả

2) Rủi ro:
- Nhượng quyền:
+ Có thể bị mất quyền kiểm soát đồng bộ trong kinh doanh thương hiệu
+ Nếu bên nhận quyền xảy ra các vấn đề tiêu cực bên nhượng quyền cũng sẽ nhận được
ảnh hưởng xấu
+ Có thể bộc phát những tranh chấp giữa các cơ sở
+ Bên nhận quyền có thể lợi dụng những kiến thức kinh nghiệm để mở thương hiệu riêng
cạnh tranh với bên nhượng quyền trong tương lai
- Nhận quyền:
+ Phải tốn khoản phí lớn để mua thương hiệu
+ Thương hiệu không thuộc quyền sở hữu của mình dù có phát triển mạnh đến đâu
+ Lợi nhuận nhận được phải chia sẻ với bên nhượng quyền dưới nhiều hình thức khách
nhau
+ Hoạt động kinh doanh của bạn mang tính rập khuôn lặp lại hoạt động của thương hiệu
chủ
KHÁCH SẠN NHƯỢNG QUYỀN TẠI HUẾ: INDOCHINE PALACE
- Tọa lạt tên con đường Hùng Vương, huyết mạch giao thông của thành phố Huế với địa
chỉ 105 Hùng Vương phường Xuân Phú, tp Huế.
- Indochine place ban đầu được biết đến với các tên là Celadon place Huế được khai
trương và đưa vào hoạt động ngày 1-10-2009 dưới sự quản lý của tập đoàn quản lý khách
sạn chuyện nghiệp Celadon international
- Nhưng sau đó vào ngày 1-10-2011 khách sạn đã nhượng lại cho tập đoàn Best Western
International khi tập đoàn này muốn mở rộng mạng lưới tại Việt Nam và khách sạn được
nhượng quyền theo hình thức nhượng quyền có sự tham gia quản lý và được đổi tên
thành BWP Indochine palace
- Best Western- là một trong những thương hiệu quản lý và vận hành khách sạn hàng đầu
thế giới với hơn 4700 khách sạn và khách sạn BWP Indochine palace được hân hạnh là
một BW Premỉe- hạng mục dành cho những khách snạ 5 sao sang trong hàng đầu
- BWP Indochine palace là một khách sạn sang trọng hiện đại hiện nguy nga khác biệt,
Indochine place đã trở thành tâm điểm tại Huế- một cố đô đậm sắc màu truyền thống và
lịch sử ngàn năm. Được thiết kế theo lối kiến trúc Đông Dương sang trọng cùng với nét
tao nhã tinh tế của một cung điện quý tộc
- Với sự liên kết này đã giúp cho khách sạn trở thành một điểm đến được khách du lịch
trên thế giới biết đến nhiều hơn cũng giúp cho việc tiếp thị cho ngành du lịch của Huế
đến với các đôi tác trong nước và thế giới.
IV: KẾT LUẬN
Nhượng quyền khách sạn là một xu hướng, một cơ hội kinh doanh tốt nhưng cũng là một
thách thức không hề nhỏ. Vì vậy muốn tham gia vào lĩnh vực này người đứng đầu cần
phải tìm hiểu thật kĩ và hiểu rõ nguyên tắc vận hành của nhượng quyền.

You might also like