You are on page 1of 20

CHẾ ĐỘ SINH HOẠT MỘT NGÀY

Năm học 2022-2023

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CHÍNH PHÚT

- Đón trẻ trao đổi với cha mẹ và người


chăm sóc trẻ.
Đón trẻ, Chơi, thể - Trẻ chơi tự do.
6h45 - 8h00 75 phút
dục sáng - Trò chuyện với trẻ.
- Thể dục sáng
- Điểm danh

- Cô hướng dẫn cả lớp, nhóm, tìm hiểu


8h00 – 8h40 Học 40 phút
khám phá chủ đề theo kế hoạch.
- Trẻ tiếp thu nội dung và kỹ năng mới.

- Chơi gắn với chủ đề và mở rộng chủ đề


8h40 - 9h20 Chơi ngoài trời đang hoạt động. 40 phút
- Chơi theo hứng thú và sự quan tâm của
trẻ.
- Chơi gắn với chủ đề, đặc biệt là các góc
Chơi, hoạt động ở chính.
9h20 - 10h00 - Trẻ hoạt động theo nhóm nhỏ hoặc cá 40 phút
các góc
nhân theo hứng thú và mối quan tâm của
trẻ - trò chơi phân vai – rèn kỹ năng.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ trước
10h00 - 11h10 Ăn bữa chính khi ăn. 70 phút
- Ăn bữa chính.
- Chuẩn bị chỗ ngủ. 170
11h10 – 14h00 Ngủ - Cho trẻ ngủ trưa. phút
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy.
14h00 - 14h40 Ăn bữa phụ - Ăn nhẹ sau khi ngủ dậy. 40 phút

- Ôn kiến thức cũ hoặc cung cấp kiến


Chơi, hoạt động
14h40 - 15h40 thức mới dưới hình thức tổ chức trò chơi 60 phút
theo ý thích
hay có thể tổ chức trò chơi có luật.
- Nêu gương.

Trẻ chuẩn bị ra về - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ


15h40 - 17h00 - Trao đổi với cha mẹ và người chăm sóc 80 phút
và trả trẻ.
trẻ.
THỜI KHÓA BIỂU
Năm học 2022 - 2023

Giáo viên phụ trách lớp chồi 1


Nguyễn Thị Ngọc Ngân
Phạm Thị Hiền

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Phát triển
Phát triển
nhận thức Phát triển Phát triển tình
Phát triển thẩm mỹ
( Làm quen với thể chất cảm kỹ năng xã
ngôn ngữ ( Tạo hình -
toán- Khám ( Thể dục) hội
( Thơ - Truyện) Âm nhạc)
phá khoa học) ( PTTC xã hội -
Kỹ năng)
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU

- Tranh ảnh một số loại hoa, củ, quả. cây xanh


của chủ đề thực vật.
- Giấy màu các loại, giấy báo, hoa báo để làm
tranh chủ đề.
- Giấy A3, bút sáp màu, phấn, kéo, keo, đất nặn
cho trẻ tham gia vào các hoạt động tạo hình.
- Xốp bi tít, keo 502 để làm đồ dùng, đồ chơi
phục vụ cho chủ đề.
- Trang tri slopws theo chủ đề “ Thực vật, Tết
và mùa xuân”
- Lựa chọn một số trò chơi , bài hát, câu chuyện
có liên quan đến chủ đề.
- Gậy, nơ, vòng, máy cát sét để tập thể dục.
- Đồ chơi xây dựng lắp ghép, các tranh luyện
tâp.
- Đồ chơi để trẻ đóng vai, đồ chơi nấu ăn, đồ
chơi góc xây dựng.
MỞ CHỦ ĐỀ

- Cô trò chuyện đàm thoại gợi mở để giúp


trẻ nhớ lại kinh nghiệm sống và kiến thức liên quan
đến chủ đề thế giới thực vật – Tết và mùa xuân .
- Kết hợp sử dụng vật thật tranh ảnh, mô hình,
bài thơ, bài hát câu chuyện, trò chơi, câu đố phù hợp
với nội dung của chủ đề để lôi cuốn trẻ tìm hiểu về
chủ đề nhánh .
- Trưng bày 1 số tranh ảnh chữ to, sách chuyện,
đồ chơi, vật liệu có liên quan đến chủ đề đặt ở các góc
.
- Trao đổi với cha mẹ trẻ để được giúp đỡ về
tranh ảnh, nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ chơi cho
lớp .
- Tập một số bài hát và nhắc nhở trẻ quan sát
trước một số loại cây, hoa, quả mà ở nhà trẻ nhìn thấy.
- Biết làm một số công việc đơn giản cùng cô,
lao động tự phục vụ bản thân.
- Biết một số nét đẹp văn hoá truyền thống của
người việt nam trong ngày tết nguyên đán.
TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
*Tiêu chuẩn 1:
- Cháu biết chào ông bà, cha mẹ, anh chị trước khi đi học, đến lớp chào cô.
- Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè, không tranh giành đồ chơi của bạn.
*Tiêu chuẩn 2:
- Cháu đi học đúng giờ, đi học đều, chăm phát biểu trong giờ học.
*Tiêu chuẩn 3:
- Cháu đi học quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.
- Tiêu tiểu đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi.
CHỦ ĐỀ 5: Thế giới thực vật – Tết mùa xuân
Thời gian thực hiện: 4 tuần, Từ ngày 26/12/2022 - /02/2022.

STT Chủ đề nhánh Thời gian thực hiện Giáo viên thực hiện

1 tuần từ 26/12/2022
01 Cây xanh quanh bé Phạm Thị Hiền
đến 30/01/2021

1 tuần từ 2/01/2023
02 Ngày tết vui vẻ Nguyễn Thị Ngọc Ngân
đến 06/01/2023

Những bông hoa bé


thích 1 tuần từ 09/01 đến
03 Phạm Thị Hiền
13/01/2023

1 tuần từ 30/01 đến


4 Rau củ quả Nguyễn Thị Ngọc Ngân
03/02/2023
Chủ đề 5: Thế giới thực vật – Tết mùa xuân
Thời gian thực hiện 4 Tuần : Từ 26/12/2022 đến 20/1/2023
LỚP Chồi 1

LĨNH TUẦN MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MTGD


VỰC
- Trẻ thực - Các động tác - TD sáng: Tập bài tập - Sân
hiện đúng, phát triển các hô hấp thể dục sáng và trường
đầy đủ, nhịp nhóm cơ và hô trẻ tập các động tác theo sạch sẽ
nhàng các hấp. cô. đảm
động tác trong - Chơi ngoài trời: Đi dạo bảo an
bài thể dục chơi trong sân trường; toàn.
1 theo hiệu Chạy nhanh trong sân
lệnh. trường..
(MT 1)( xs) - Sân
- HĐ chiều: Tập luyện trường
- Thực hiện nhịp các kỹ năng vận động cơ sạch sẽ
PHÁT nhàng các động bản và phát triển các tố đảm
TRIỂN tác theo hiệu chất trong vận động. bảo an
THỂ lệnh, bài hát. - TDS: Trẻ tập theo nhạc, toàn.
CHẤT theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ thể hiện - Trườn theo - HĐH:


nhanh, mạnh hướng thẳng + Trườn theo hướng
khéo trong bài thẳng
tập: Trườn, Trò chơi: Chuyền bóng
trèo. MT 5 qua đầu.
- Chơi, hoạt động theo ý
thích:
- Ôn bài Trườn theo
hướng thẳng bằng hình
thức trò chơi.

- Trẻ biết thực - Một số thói - Trò chuyện đầu giờ:


hiện một số quen văn minh Trò chuyện với trẻ về
hành vi tốt trong ăn uống . một số thói quen tốt về
trong ăn uống. giữ gìn sức khỏe như ăn
MT 16 chín uống sôi, rửa tay
trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh…
- Giờ vệ sinh: Tập cho
trẻ có thói quen rửa tay
trước
khi ăn và sau khi đi vệ
sinh
- Trẻ thực - Bật xa - HĐ học: Bật xa - Ngoài
hiện được các - Chơi, HĐ theo ý thích: sảnh
2 vận động bật Ôn luyện sân
xa. MT 8 trường.

- Trẻ phối hợp - Ném trúng - HĐ học: Ném trúng Ngoài


tốt tay - mắt đích. đích nằm ngang. sân
3 khi thực hiện - Chơi, HĐ theo ý thích: trường).
vận động Rèn luyện bài cũ
ném. MT 7
- Trẻ thể hiện - Bài tập tổng - HĐH: - Trong
4 được sự hợp từ 2 – 3 vận + Bò thấp chui qua cổng lớp
nhanh, mạnh, động cơ bản – Ném xa bằng 2 tay
khéo trong (chạy, ném, bò, - Chơi, hoạt động theo ý
thực hiện bài …) thích:
tập tổng hợp - Cho trẻ ôn luyện Bò
MT 10. thấp chui qua cổng –
Ném xa bằng 2 tay

Trẻ biết sử - Sử dụng bát - Giờ ăn: Cô hướng dẫn


dụng đúng thìa, xúc ăn gọn trẻ cách xúc cơm không
cách một số gàng. làm rơi vãi ra bàn.
đồ dùng trong -MLMN: Sử dụng và cất
ăn uống và đồ dùng đúng nơi quy
sinh hoạt. định và đúng ký hiệu.
MT 15
- Trẻ biết - Đặc điểm bên - Trò chuyện đầu giờ:
nhận xét về ngoài của cây, Trò chuyện với trẻ về Lớp học
những đặc hoa, quả gần một số kĩ năng gieo rộng
1 điểm, sự khác gũi, ích lợi và trồng, chăm sóc bảo vệ rãi, mát
và giống tác hại đối với cây, biết ích lợi cây xanh mẻ
nhau, lợi ích - con người. Cách đối với con người và đối
tác hại và mối chăm sóc và bảo với môi trường sống.
quan hệ đơn vệ. - Chơi ngoài trời: Quan
giản của cây sát 1 số cây xanh xung
cối, hoa, quả. quanh trường.
MT 26
PHÁT
TRIỂN - Trẻ biết đếm - HĐH:
- Đếm trên đối
NHẬN trên các đối + Dạy trẻ đếm đến 5,
tượng trong
THỨC tượng trong nhận biết các nhóm đồ
phạm vi 5 và
phạm vi 10. đếm theo khả vật có 5 đối tượng, nhận
Nhận biết chữ năng. biết số 5.
số trong phạm - MLMN: Đếm trên đối
vi 5. MT 39 tượng trong phạm vi 5 và
đếm theo

- Trẻ biết - Đặc điểm nổi - Trò chuyện đầu giờ: - Trong
được tên và bật của một số Trò chuyện với trẻ về lớp học.
một số đặc ngày lễ hội trong ngày tết quê em và ý
2 điểm một số năm . nghĩa của ngày tết
ngày lễ hội, - Sự kiện văn nguyên đán.
sự kiện văn hóa của địa - HĐ Học: Trò chuyện
hóa trong phương. (nếu về ngày tết nguyên đán
năm. MT 37 có)

- Trẻ biết đo - Đo độ dài một - MLMN: Cho trẻ so


độ dài, dung vật bằng một sánh đồ dùng đồ chơi
tích của hai đơn vị đo trong lớp.
đối tượng, nói - Chơi, hoạt động theo ý
được kết quả thích: Ôn luyện.
đo và so sánh.
MT 43
- Trẻ biết - Đặc điểm bên - Trò chuyện đầu giờ: - Lớp
nhận xét về ngoài của cây, Trò chuyện với trẻ về học
3 những đặc hoa, quả gần một số loại hoa. rộng
điểm, sự khác gũi, ích lợi và - Chơi ngoài trời: Quan rãi, mát
và giống tác hại đối với sát hoa vườn trường mẻ
nhau, lợi ích - con người. Cách
tác hại và mối chăm sóc và bảo
quan hệ đơn vệ.
giản của cây
cối, hoa, quả.
MT 26
- Tách một
- Trẻ biết gộp,
nhóm đối tượng
tách và đếm, - HĐ học:Tách gộp số
thành các nhóm
nói kết quả lượng trong phạm vi 5
nhỏ hơn. Và
của hai nhóm - HĐ chiều: Thực hành
đếm
đối tượng trong vở “ Bé học toán”
trong phạm vi
5. MT 40
- Trẻ biết - Đặc điểm bên - TC đầu giờ:
4 nhận xét về ngoài của cây, + Trò chuyện về một số
những đặc hoa, quả gần rau Lớp học
điểm, sự khác gũi, ích lợi và HĐH: rộng
và giống tác hại đối với + Quan sát một số loại rãi, mát
nhau, lợi ích - con người. Cách rau ăn lá. mẻ
tác hại và mối chăm sóc và bảo
quan hệ đơn vệ.
giản của cây
cối, hoa, quả.
MT 26
- Trẻ biết lắng - Nghe các bài - Hoạt động học: Thơ - Lớp
nghe và hiểu thơ, cao dao, cây dây leo học
1 nội dung các đồng dao, tục - Chơi, hoạt động theo ý sạch sẽ
câu truyện kể, ngữ, câu đố, hò, thích: Cô cho trẻ nghe
bài thơ, ca vè phù hợp với bài thơ trong chủ đề
dao,…phù độ tuổi.
hợp với độ
PHÁT tuổi. MT 50
TRIỂN - Trẻ biết lắng - Nghe hiểu nội - HĐ học: Truyện sự tích - Trong
NGÔN 2 nghe và hiểu dung truyện kể, bánh chưng, bánh giày lớp học.
NGỮ nội dung các truyện đọc phù - Chơi hoạt động ở các
câu truyện kể, hợp với độ tuổi. góc: Thể hiện qua góc
bài thơ, ca sách.
dao,…phù
hợp với độ
tuổi. MT 50

- Trẻ sử dụng - Nói và thể hiện - Chơi, HĐ ở các góc:


được các từ cử chỉ, điệu bộ, Thể hiện qua góc sách
biểu thị sự lễ nét mặt phù hợp truyện.
phép trong với yêu cầu, - Chơi, HĐ theo ý thích:
giao tiếp. Biết hoàn cảnh giao Dạy trẻ đóng kịch theo
điều chỉnh tiếp. lời dẫn của cô giáo.
giọng nói phù
hợp với hoàn
cảnh khi được
nhắc nhở.
MT 53
- Trẻ đọc - Đọc thơ, ca - HĐ học: Thơ: Hoa - Lớp
thuộc các bài dao, đồng dao, đồng hồ học
thơ, ca dao, tục ngữ, hò, vè. - Chơi, HĐ theo ý thích: sạch sẽ
đồng dao, phù Cho trẻ đọc thơ, ca dao,
3 hợp độ tuổi. đồng dao, tục ngữ, hò, vè
MT 54 về chủ đề.
- Trẻ biết kể - TC đầu giờ: Lớp học
lại truyện có - Mô tả sự vật, rộng
4 mở đầu, kết hiện tượng, + Kể cho trẻ nghe 1 số rãi, mát
thúc. tranh ảnh. câu chuyên trong chủ đề. mẻ
- HĐH:
+ Truyện sáng tạo
- Trẻ biết hát - Hát đúng giai - MLMN: Dạy cho trẻ - Lớp
đúng giai điệu, lời ca và bài hát em yêu cây xanh học
1 điệu, lời ca, thể hiện sắc thái, - Chơi, hđ ở các góc: sạch sẽ
hát rõ lời và tình cảm của bài Thể hiện góc âm nhạc
thể hiện sắc hát.
thái của bài
hát qua giọng
hát, nét mặt,
điệu bộ,…
MT 77

- Trẻ biết xé, - Sử dụng một - HĐH:


cắt theo số kỹ năng xé + Xé dán cây xanh.
đường thẳng, dán, cắt dán,… - Chơi hoạt động ngoài
PHÁT đường cong để tạo thành ra trời:
TRIỂN và dán thành sản phẩm có + Cho nhặt là cây cành
THẨM sản phẩm có màu sắc, kích khô xé dán tạo thành cây
MỸ màu sắc, bố thước, hình xanh.
cục phù hợp. dáng, đường nét
MT 81 và bố cục.
- Trẻ biết vận - Lựa chọn, thể - HĐH: Lớp học
động nhịp hiện hình thức NH: Tết ơi là tết rộng rãi
nhàng theo vận động theo - Giờ ngủ: Cô cho trẻ thoáng
2 nhịp điệu các nhạc nhịp nhàng nghe một số bài hát ru, mát
bài hát, bản theo giai điệu, dân ca theo chủ đề.
nhạc với các nhịp điệu của
hình thức các bài hát, bản
khác nhau. nhạc.
MT 78

- Trẻ biết phối - Phối hợp các


- Chơi, hoạt động ở các
hợp các nguyên vật liệu
góc: Trẻ sử dụng các
nguyên vật tạo hình, vật liệu
nguyên vật liệu để tạo ra
liệu tạo hình trong thiên
các hình ảnh theo chủ đề
để tạo ra sản nhiên để tạo ra
làm abum.
phẩm. MT 79 các sản phẩm.- MLMN: Cho trẻ thực
hiện dưới mọi hoạt động.
- Trẻ vui - Bộc lộ cảm - Giờ ngủ: Cho trẻ nghe - Lớp
sướng, vỗ tay, xúc phù hợp khi giai điệu của một số bài học
làm động tác nghe âm thanh hát ru, các làn điệu dân sạch sẽ
mô phỏng, sử gợi cảm, các bài ca theo chủ đề.
3 dụng các từ hát, bản nhạc và
gợi cảm nói ngắm nhìn vẻ
lên cảm xúc đẹp cua sự vật,
của mình khi hiện tượng trong - MLMN: Cô hát cho trẻ
nghe các âm thiên hiện, cuộc nghe các bài hát theo chủ
thanh gợi cảm sống và tác đề, giúp trẻ hiểu nội dung
và ngắm nhìn phẩm nghệ bài hát.
vẻ đẹp nổi bật thuật. .
của các sự
vật, hiện
tượng. MT 74

- Trẻ biết phối- Sử dụng các kỹ - HĐ Học: Vẽ một số


hợp các kỹ năng năng vẽ loại hoa
năng vẽ để tạo các nét thẳng, - MLMN: Cho trẻ vẽ hoa
thành bứcxiên, ngang, theo ý tưởng khác nhau
tranh có màu cong tròn,… và của trẻ
sắc và bố cục tô màu để tạo
phù hợp. thành bức tranh
MT 80 có màu sắc, kích
thước, hình
dáng, đường nét
và bố cục.
- Trẻ biết vận - Vận động theo - HĐH: Biểu diễn văn Lớp học
động nhịp ý thích khi hát. nghệ. rộng
4 nhàng theo - Chơi, hoạt động ở các rãi, mát
nhịp điệu các góc: Góc âm nhạc: Hát, mẻ
bài hát, bản múa, vận động minh hoạ,
nhạc với các … các bài trong chủ đề.
hình thức
khác nhau.
MT 78

Trẻ biết vẽ Trẻ biết vẽ phối - T/C dầu giờ:


phối hợp các hợp các nét + Hướng dẫn trẻ vào góc
kỹ năng vẽ, tôthẳng, xiên, tạo hình vẽ theo ý thích
màu tạo thành ngang, cong, - Chơi HĐ ở các góc:
bức tranh có tròn để tạo thành + Cho trẻ tô, vẽ, xé dán
màu sắc và bố bức tranh có một số loại rau
cục. MT 80 màu sắc và bố
cục.
- Trẻ thích - Bảo vệ, chăm - Chơi ngoài trời: Trẻ - Lớp
chăm sóc cây, sóc con vật và thích quan sát cảnh vật học
1 con vật thân cây cối quên thiên nhiên và tham gia sạch sẽ
thuộc. MT 71 thuộc. tưới, nhổ cỏ, lau lá cây…
- HĐH: Bảo vệ chăm sóc
PHÁT loại cây xanh cách chăm
TRIỂN sóc.
TÌNH
CẢM - Trẻ biết trao - Trao đổi, thỏa - HĐ học: Dạy trẻ biết - trong
KỸ đổi, thảo thuận cùng bạn đoàn kết lớp
NĂNG 2 thuận với bạn khi tham gia - Chơi, hoạt động ở các
XÃ đề cùng thực hoạt động. góc: Trẻ biết cùng với
HỘI hiện hoạt . bạn bàn bạc thỏa thuận
động chung. để thống nhất thực hiện
theo ý chung.
- trong
- Trẻ biết - Giữ gìn vệ sinh - HĐ Học: Bé bảo vệ lớp
quan tâm đến môi trường sạch môi trường
môi trường. sẽ. - MLMN: Cho trẻ xem
3 MT 72 clíp về bảo vệ môi
trường.
- Trẻ biết chờ
đến lượt khi - Hợp tác.
được nhắc - MLMN: Cô hướng dẫn
nhở. MT 69 cho trẻ hợp tác trong hoạt
động
- Chơi, hoạt động theo ý
thích: Trẻ tham gia chơi
cùng bạn

4 - Trẻ thích - Bảo vệ, chăm * HĐH: Cách chăm sóc


chăm sóc cây, sóc con vật và vườn rau của bé
con vật thân cây cối quên *Chơi ngoài trời:
thuộc. MT 71 thuộc. - Cho trẻ đi trải nghiệm
ngoài vườn rau

- Trẻ biết chú - Lắng nghe ý - Trò chuyện đầu giờ:


ý nghe khi cô kiến của người Trẻ biết lắng nghe người
nói, bạn nói. khác. lớn nói
MT 68 - MLMN: Dạy trẻ nghe
khi người lớn nói
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động ngoài trời:


- Quan sát cây trong sân trường, quan sát thời tiết mùa
xuân, cây, vườn rau, hoa, quả.
- Trò chuyên về các loại cây, vườn rau, hoa, quả, cách
chăm sóc bảo vệ cây, các món ăn chế biến từ rau.
Hoạt động ngoài trời - Trò chơi dân gian: Trồng đậu trồng cà; Ăn quả nhả
hột; Chồng nụ chồng hoa; Bỏ lá; bắt chập lá tre; Chặt cây
dừa, chừa cây đậu.
+ Trò chơi vận động: Nụ-nở-tàn; Chọn củ quả; Hái quả;
hoa tìm lá lá tìm hoa; ngửi hoa; Cây cần gì để sống, Các
loại rau thần kì.
- Chơi tự do có sự định hướng của giáo viên.

* Góc phân vai: Mẹ con. Nấu ăn. Cửa hàng rau, hoa,
quả. Cửa hàng giải khát. Đi chúc tết. Bán hàng.
* Góc xây dựng: Ghép hình, lắp ráp cây hoa, bồn cây,
vườn hoa, vườn cây, vườn rau, công viên.
* Góc sách truyện:
- Làm album, sách truyện về thế giới thực vật - Tết và
mùa xuân.
- Xem tranh ảnh về các loại cây xanh, hoa, quả, cây
lương thực.
- Xem tranh kể chuyện theo tranh.
- Xem tranh quá trình phát triển của cây qua hạt.
- Xem một số sách truyện tranh về ngày tết.
* Góc âm nhạc:
Hoạt động góc - Múa hát các bài hát về thế giới thực vật.
- Biểu diễn văn nghệ mừng xuân Ất Mùi.
- Nghe nhạc văn nghệ mừng thọ ông bà.
* Góc tạo hình:
- Dán lá cho cây, xé dán các loại cây, tô màu, cắt, xé
một số loại rau, hoa, sản phẩm của cây lương thực, nặn
vẽ một số quả, làm đồ chơi từ vật liệu đã qua sử dụng
như: các loại rau, củ, quả, hoa.
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây, hoa, gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và
phát triển của cây, nhổ cỏ, lau lá cây, làm thí nghiệm giữa
mối quan hệ giữa cây và nước (Từ hạt…ra hoa).
* Trò chơi đóng kịch:
- Chú đỗ con. Sự tích cây khoai lang. Sự tích hoa hồng.
Chim gõ kiến và cây sồi. Sự tích bánh chưng bánh giầy.
Sự tích mùa xuân, nàng tiên xuân...vv.
Các trò chơi * Trò chơi học tập:
- Ghép tranh, đô mi nô về thế giới thực vật. Xếp hột hạt,
lá cành, quả khô. Xâu dây hoa. Giỏ trái cây, chọn hoa,
chọn quả, chọn rau, hái quả. Gói bánh chưng, mâm ngũ
quả...vv.

- Ôn kiến thức cũ hoặc cung cấp kiến thức mới.


- Tổ chức chơi trò chơi có luật hoặc trò chơi học tập hay
trò chơi đóng kịch.
Hoạt động chiều - Vệ sinh cho trẻ.
- Trả trả.

* Giáo dục bảo vệ môi trường:


- Yêu quý chăm sóc cây trồng, thói quen bảo vệ cây cối
trong thiên nhiên.
- Tham gia tích cực vào hoạt động đón chào ngày tết
của tập thể.
- yêu thích cảnh đẹp tiên nhiên và mong muốn được giữ
gìn bảo vệ môi trường sống.
* Giáo dục lễ giáo:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với mọi người xung
quanh.
Các chuyên đề - Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và biết giữ gìn bảo vệ
môi trường sống.
- Biết giúp cha mẹ trang trí nhà cửa đón tết.
- Thể hiện tình cảm với những người xung quanh, biết
chúc tưổi ông bà, cha mẹ và những người lớn. Biết cảm
ơn khi được lì xì.
* Chuyên đề văn học chữ viết:
- Làm album, tranh truyện về thế giới thực vật – tết và
mùa xuân.
- Bổ sung môi trường chữ viết trong và ngoài lớp học
theo chủ đề.
- Rèn kỹ năng lật giở, xem sách.

- Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh, đọc


kể diễn cảm, phát âm chuẩn.
* Bé tập làm nội trợ:
- Bé giúp mẹ làm bánh in: Hướng dẫn trẻ thực hành làm
các loại bánh in đón tết.
* Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ:
- Dạy trẻ kĩ năng sống thông qua các hoạt động trong
ngày.
- Dạy trẻ một số kĩ năng như: Kĩ năng tự phục vụ bản
thân, Kĩ năng ứng xử phù hợp với những người xung
quanh: Lễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo và mọi người
xung quanh. Biết chúc tết ông bà, cha mẹ, cô giáo và
những người thân…
- Dạy trẻ kĩ năng hợp tác: Trẻ thể hiện sự thân thiện,
hòa thuận với bạn, chia sẻ, rủ bạn cùng chơi.
* Tích hợp nội dung “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
- Dạy trẻ học tập theo tấm gương của Bác: Bác sống
cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, Bác luôn tích cực
học tập, rèn luyện, chiến đấu để bảo vệ tổ quốc…ngoài ra
Bác thường trồng cây, chăm sóc cho cây ( tết trồng cây)

- Luôn quan tâm đến bạn bè, người thân và những
người xung quanh mình, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
* Xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai
nạn thương tích cho trẻ:
- Dạy trẻ có ý thức giữ gìn thân thể khi tham gia các
hoạt động học tập, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh, biết cách
phòng tránh một số tai nạn, thương tích như: Không leo
trèo lên cây cao, ăn uống từ tốn, không để hóc, sặc,
không bỏ hột hạt vào tai, mũi, khi đi chơi tết phải có
người lớn dắt đi, không tự ý bỏ đi một mình…
- Cô luôn quan tâm để mắt đến các hoạt động trong
ngày của trẻ: Giờ đón, trả trẻ, học tập, vui chơi, vệ sinh,
ăn, ngủ, để tránh tai nạn xảy ra đối với trẻ.
* Môi trường thân thiện đối với trẻ trong trường
mầm non:
- Tạo mối quan hệ tốt giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ,
động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia các hoạt
động.
- Trẻ biết quan tâm đến đến bạn bè, người thân, chơi
thân thiện cùng bạn, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn,
không xưng hô mày tao, không chửi thề…, lễ phép.
- Tổ chức mừng sinh nhật cho bạn trong lớp.
- Trẻ biết chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật.

- Trẻ biết cùng cô trang trí lớp đón tết nguyên đán là tết
cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
- Trẻ biết yêu thiên nhiên, tình cảm gắn bó giữa các dân
tộc.
* Tiết kiệm năng lượng:
- Cô hình thành cho trẻ một số thói quen trong sinh hoạt
hàng ngày như: Tiết kiệm nước, khóa nước khi không sử
dụng…, tiết kiệm điện trong những ngày tết…
- Cho tham quan nhà bếp giáo dục trẻ tiết kiệm năng
lượng như: ga…
* An toàn giao thông:
- Biết thực hiện một số luật giao thông khi đi trên
đường.
- Làm quen với các biển báo giao thông.
- Kết hợp với phụ huynh thực hiện tốt việc đội mũ bảo
hiểm an toàn cho trẻ.
* Giáo dục tài nguyên và môi trường biển:
- Cô lồng ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ sao
cho phù hợp như: Cho trẻ tìm hiểu về một số thực vật ở
biển như: Rong, tảo biển…Một số nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường biển, hải đảo.
- Hình thành cho trẻ có thói quen, hành vi quan tâm đến
môi trường, có ý thcứ giữ gìn môi trường biển, hải đảo.
Biết nhận xét và tỏ thái độ với những hành vi “đúng”,
“sai”, “tốt”, “xấu”.

* Ngày hội ngày lễ:


- Tổ chức mừng sinh nhật cho bạn trong lớp.
Ngày hội ngày lễ - Trẻ biết chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật.
- Trẻ biết Tết Nguyên Đán là tết cổ truyền của dân tộc
Việt Nam.
- Trẻ biết yêu thiên nhiên, tình cảm gắn bó giữa các dân
tộc.

DUYỆT CỦA HP CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH

Phạm Thị Hiền

Nguyễn Thị Ngọc Ngân


CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH

Nội dung phối hợp Hình thức và biện pháp Kết quả

1. Về giáo dục:
- Kĩ năng sống cho - Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Lễ ......................................................................

trẻ: phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo và ......................................................................


mọi người xung quanh. Biết chúc tết
ông bà, cha mẹ, cô giáo và những ......................................................................
người thân.
- Dạy trẻ kĩ năng hợp tác: Trẻ thể hiện ......................................................................

sự thân thiện, hòa thuận với bạn, chia


......................................................................
sẻ, rủ bạn cùng chơi.

- Học tập theo tấm - Dạy trẻ học tập theo tấm gương của ......................................................................

gương đạo đức Hồ Bác: Luôn tích cực học tập, rèn luyện,
......................................................................
Chí Minh: thường xuyên tập thể dục, biết phụ
người lớn những công việc vừa sức… ......................................................................
thường xuyên chăm sóc cho cây.

- Môi trường thân - Tạo mối quan hệ tốt giữa cô và trẻ, ......................................................................

thiện: giữa trẻ với trẻ, động viên khuyến


......................................................................
khích trẻ tích cực tham gia các hoạt
động. ......................................................................
- Tổ chức mừng sinh nhật cho bạn
trong lớp và biết chúc mừng bạn nhân ......................................................................

ngày sinh nhật.

- Tiết kiệm năng - Cô hình thành cho trẻ một số thói ......................................................................

lượng: quen trong sinh hoạt hàng ngày như:


......................................................................
Tiết kiệm nước, khóa nước khi không
sử dụng…,tiết kiệm điện trong những ......................................................................
ngày tết khi cần thiết.
......................................................................
- Trẻ cá biệt: - Giáo dục các cháu cá biệt: Cháu
Hiếu hay làm theo ý mình. Cô luôn ......................................................................
hướng mắt, quan tâm và cùng phụ
huynh để nhắc nhở cháu vào nề nếp ......................................................................

của lớp.

- Các hoạt động học. - Rèn cho trẻ đạt các mục tiêu trong ......................................................................
.
chủ đề “Cây xanh & hoa quả quanh bé
.....................................................................
- Tết & mùa xuân”
......................................................................

2. Sức khỏe dinh


dưỡng: - Trang phục mặc theo mùa: sáng mặc ......................................................................

* Phòng bệnh: ấm, trưa chiều mặc mát mẻ.


- Sốt xuất huyết. + Cần sử dụng đồ dùng, vệ sinh cá ......................................................................

- Bệnh chân-tay- nhân theo đúng tên mình để phòng ......................................................................


miệng tránh các bệnh lây lan.

* Tuyên truyền: - Trẻ biết ăn chín uống sôi, không ăn ......................................................................

- Vệ sinh ATTP: quả xanh, uống nước lã… ......................................................................

+ Giáo dục trẻ phải ăn uống đầy đủ 4


......................................................................
nhóm thực phẩm để cơ thể khỏe mạnh,
không ăn bánh kẹo nhiều trong ngày ......................................................................
tết Nguyên Đán
......................................................................
- Bảo vệ môi trường: - Yêu quý chăm sóc cây trồng, thói
quen bảo vệ cây cối trong thiên nhiên ......................................................................
- Tham gia tích cực vào hoạt động đón ......................................................................
chào ngày tết của tập thể.
- Yêu thích cảnh đẹp tiên nhiên và ......................................................................
mong muốn được giữ gìn bảo vệ môi
trường sống.
......................................................................

- An toàn giao thông. - Biết đội nón bảo hiểm khi ngồi trên
xe đạp điện, xe máy và ngồi ngay ......................................................................

ngắn khi tham gia giao thông. ......................................................................

3. Lễ giáo, nề nếp: - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với ......................................................................

* Lễ giáo: mọi người xung quanh


- Biết giúp cha mẹ trang trí nhà cửa ......................................................................

đón tết. ......................................................................


- Thể hiện tình cảm với những người
xung quanh, biết chúc tưổi ông bà, cha ......................................................................
mẹ và những người lớn. Biết cảm ơn
......................................................................
khi được lì xì.

* Nề nếp: - Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè, .....................................................................

không tranh giành đồ chơi của bạn.


......................................................................
- Trẻ đi học đúng giờ, đi học đều,
chăm phát biểu trong giờ học.
- Cháu đi học quần áo sạch sẽ, đầu tóc ......................................................................
gọn gàng.
- Tiêu tiểu đúng nơi quy định, không ......................................................................
khạc nhổ bừa bãi.

You might also like