You are on page 1of 207

NỘI DUNG

1 Chương 1: Đại cương về Nhà nước


2
Chương 2: Đại cương về Pháp luật
3 Chương 3: Hệ thống pháp luật Việt Nam
4 Chương 4: Luật Dân sự
5 Chương 5: Luật Phòng chống tham nhũng
MỤC TIÊU MÔN HỌC

Hiểu và phân tích được những


01 kiến thức cơ bản về nhà nước
Kiến thức và pháp luật; hệ thống pháp
luật Việt Nam; Luật DS…

02 Phát triển khả năng tư duy logic


trong giải quyết các tình huống
Kỹ năng
pháp luật.

03
Có kỹ năng làm việc nhóm.
Vận dụng
3
Quan điểm phi Quan điểm Mác
Mác xit – Lênin

4
QUAN ĐIỂM PHI MÁCXIT

Thuyết Thuyết gia Thuyết


thần học trưởng khế ước
xã hội

5
Nguốc gốc ra đời của nhà nước
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin

CLIP
QUAN ĐIỂM MÁC- LÊNIN
CNCS Hình thái KT-XH

Khởi điểm
CSNT

TBCN
CHNL

PK
Mâu thuẫn
Tư hữu TLSX giai cấp không thể
điều hòa

CLIP8
Là một tổ chức đặc biệt
của quyền lực chính trị,
một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và
KHÁI NIỆM thực hiện các chức
NHÀ NƯỚC năng quản lý đặc biệt
nhằm duy trì trật tự xã
hội với mục đích bảo vệ
địa vị của giai cấp thống
trị trong xã hội.

9
QUAN ĐIỂM MÁC- LÊNIN
CNCS Hình thái KT-XH

Khởi điểm
CSNT

TBCN
CHNL

PK
Bản chất của nhà nước

Tính giai cấp Tính xã hội

11
Tính giai cấp

Ưu tiên bảo vệ
lợi ích cho GCTT

Mức độ bảo vệ
khác nhau

Xây dựng Ban hành Thống trị


bộ máy PL CT-KT-VH
Tính xã hội

Đảm bảo sự ổn định


và phát triển XH

Mức độ thực
hiện khác nhau

Kinh tế Chính trị VH-XH-


ĐN-ANQP
Hãy làm rõ bản chất của
NN CHXHCN Việt Nam??
ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

Câu hỏi phát vấn??


ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

1 Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt

Phân chia và quản lý dân cư


2
theo đơn vị hành chính lãnh thổ
3 Xác lập chủ quyền quốc gia

4 Ban hành PL và bảo đảm thực hiện

5 Đặt ra các loại thuế và thu thuế bắt buộc


Chức năng của nhà nước

ĐỐI NỘI
ĐỐI NGOẠI

17
KIỂU NHÀ NƯỚC

Add Your Text

Nhà nước XHCN


Add Your Text

Căn cứ vào Nhà nước tư sản


các hình thái
Add Your Text
kinh tế -
xã hội Nhà nước phong kiến
trong lịch Add
sửYour Text
Nhà nước chủ nô
Hình thức NN
- Là cách thức tổ chức quyền lực NN
- Và phương pháp để thực hiện QL NN

Chế độ chính trị HT chính thể

HT cấu trúc
Hình thức chính thể

20
Hình thức chính thể

NNHợp
Việtchúng
Phong kiến–quốc
Nam
Thái Lan Hoa
–Trung
Trung Kỳ
Quốc
Quốc

Chính thể Quân chủ


tuyệt đối

Chính thể Quân chủ


hạn chế

Chính thể Cộng hòa


dân chủ tư sản

Chính thể Cộng hòa


dân chủ XHCN
Hình thức cấu trúc

NN đơn nhất NN liên bang

- Lãnh thổ quốc gia - Được thành lập bởi sự


được phân bố thành các liên kết, hợp nhất hai
đơn vị hành chính - lãnh hay nhiều nhà nước
thổ. thành viên.
- 1 BMNN - Hai hay nhiều BMNN
- 1 HP, 1 hệ thống pháp - Hai hay nhiều hệ thống
luật pháp luật.
Chế độ chính trị

DÂN CHỦ
PHẢN DÂN CHỦ

23
Xác định hình thức nhà nước của các nước sau:

ST TÊN NƯỚC ST TÊN NƯỚC


T T
Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt
1 Nam 6 Liên bang Nga
Vương quốc
2 Kampuchea 7 Cộng hòa Singapore
Cộng hòa Dân chủ
3 Nhân dân Lào 8 Cộng hòa Indonesia
Vương quốc Thái
4 Lan 9 Negara Brunei Darussalam
Cộng hòa Liên
Cộng hòa Philippines
bang Myanmar
5 10 24
Sự ra đời của NNCHXHCNVN

2/9/1945 30/4/1975 1976

NN VNDCCH THỐNG NN CHXHCH


ra đời NHẤT ĐẤT VIỆT NAM
NƯỚC

25
BẢN CHẤT CỦA NNCHXHCNVN

1 Nhân là chủ thể tối cao của quyền lực

2 NN dân chủ thực sự và rộng rãi


Mối quan hệ giữa NN và nhân dân
3
là bình đẳng
NN thống nhất của các dân tộc trên
4
lãnh thổ Việt Nam
NN thực hiện đường lối đối ngoại
5
hòa bình, hợp tác, hữu nghị
Chức năng của NN CHXHCN VIỆT NAM

ĐỐI NỘI
ĐỐI NGOẠI

27
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCNVN
29
Bài tập
CHƯƠNG 2
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT

31
NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

Quan điểm phi Mác


xít

Quan điểm của Mác


- Lênin
QUAN ĐIỂM PHI MÁCXIT

Thuyết Thần học

Thuyết Tâm lý

Thuyết Pháp quyền


tự nhiên
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC

Thừa nhận tập quán pháp

Nhà nước Pháp luật


Ban hành VBPL mới
Khái niệm
Là hệ thống quy tắc xử sự có
tính bắt buộc chung

Do Nhà nước ban hành hoặc


KHÁI thừa nhận, thể hiện ý chí của
NIỆM NN
PHÁP
LUẬT Được bảo đảm bằng sức mạnh
cưỡng chế

Nhằm điều chỉnh các quan hệ


xã hội theo những định hướng
nhất định 35
dấu hiệu
BẢNvi CHẤT
phạm pháp luật

Tính giai cấp Tính xã hội


THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT

Tính quy phạm phổ biến


1
và bắt buộc chung

Tính xác định chặt chẽ


2
về hình thức

Tính được đảm bảo


3 thực hiện bằng nhà nước
37
CHỨC NĂNG

Điều chỉnh

Bảo vệ

Giáo dục

38
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Khái niệm
Là quy tắc xử sự có tính bắt
buộc chung

Do Nhà nước ban hành hoặc


thừa nhận, thể hiện ý chí của
NN
KHÁI
NIỆM
Được bảo đảm bằng sức mạnh
cưỡng chế

Nhằm điều chỉnh các quan hệ


xã hội theo những định hướng
nhất định 39
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TRÚC

Giả định

Chế tài Quy định


Ví dụ

“Người nào nhằm chống chính quyền


nhân dân mà xâm phạm tính mạng của
cán bộ, công chức hoặc người khác, thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung
thân hoặc tử hình.” (K1, Đ 113 BLHS
2015)
GIẢ ĐỊNH

Tổ chức, cá
nhân nào? Khi
nào? Trong
những điều
kiện, hoàn
cảnh nào?
QUY ĐỊNH

Phải làm gì?


Được làm gì?
Không được
làm gì? Hay
làm như thế
nào?.
CHẾ TÀI

Hậu quả sẽ như


thế nào?
Bài tập
PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
• QPPL Hình sự • QPPL Định nghĩa
• QPPL Dân sự • QPPL Điều chỉnh
• QPPL Hành
chính…
Đối
tượng, Biện
phương pháp
pháp

Hình
Cách thức,
trình bày mệnh
lệnh
• QPPL bắt buộc • QPPL dứt khoát
• QPPL cấm đoán • QPPL tùy nghi
• QPPL cho phép • QPPL hướng dẫn
QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Khái niệm:
- Là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội,
xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy
phạm pháp luật;
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật
mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý
được quy phạm pháp luật nói trên quy định
và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
ĐẶC ĐIỂM

• Quan hệ mang tính ý chí


1

2
• Mang tính xác định cụ thể

• Chứa quyền và nghĩa vụ pháp lý


3 của các chủ thể
• Bảo đảm thực hiện bởi sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước
4
CẤU TRÚC

Nội Chủ thể


dung

Khách thể
CHỦ THỂ QHPL

CÁ NHÂN, TỔ CHỨC

Năng
Năng lực chủ Năng lực
thể lực PL hành vi
51
NĂNG LỰC PHÁP LUẬT

Là khả
năng chủ Hình thành khi chủ thể
thể có sinh ra/hình thành
các
quyền
Mất khi chủ thể chết/không
và nghĩa còn tồn tại
vụ pháp

52
NĂNG LỰC HÀNH VI

Là khả
năng chủ
thể bằng Cá nhân: Tuổi+Khả năng
hành vi nhận thức
của mình
xác lập
các Tổ chức: Ngành nghề
quyền và KD/lĩnh vực hoạt động
nghĩa vụ
pháp lý

53
KHÁCH THỂ

• Tài sản, tiền , bạc


LỢI ÍCH
VẬT CHẤT • Xe cộ, nhà cửa,…

• Sức khỏe, danh dự, nhân phẩm


LỢI ÍCH
TINH THẦN • Âm nhạc, cuộc sống,…

LỢI ÍCH • Chính trị…


KHÁC
54
Nội DUNG
NỘI dung

Quyền Nghĩa vụ

- Xử sự theo cách pháp - Thực hiện hành vi bắt


luật cho phép. buộc
- Yêu cầu chấm dứt - Kiềm chế không thực
hành vi xâm phạm hiện các hành vi xâm hại
quyền. đến quyền chủ thể khác
- Yêu cầu cơ quan nhà - Chịu trách nhiệm pháp
nước bảo vệ quyền. lý khi không thực hiện
đúng
Bài tập
SỰ KIỆN PHÁP LÝ

Sự biến pháp lý Hành vi pháp lý

Là những sự kiện xảy ra Là những sự kiện xảy ra


trong thực tế không phụ trong thực tế theo ý chí
thuộc vào ý chí của con của con người làm xuất
người nhưng pháp luật hiện, thay đổi hoặc chấm
quy định làm phát sinh dứt quan hệ pháp luật.
hậu quả pháp lý
Bài tập
TỔNG KẾT

59
VI PHẠM PHÁP LUẬT

1 2

3 4 60
Khái niệm: Vi phạm pháp luật

Là hành vi trái PL xâm hại tới các


QHXH được luật bảo vệ do chủ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý gây thiệt hại cho
xã hội
Hành vi

Trái pháp luật


DẤU HIỆU
VPPL Có lỗi của chủ thể

Chủ thể - năng lực


trách nhiệm PL

62
HÀNH VI

KHÔNG
HÀNH ĐỘNG
HÀNH ĐỘNG

63
TRÁI PHÁP LUẬT

• Làm • Không • Vượt


những làm quá
điều mà những giới
pháp việc mà hạn
luật pháp cho
cấm luật yêu phép
cầu của
pháp
luật
64
LỖI CỦA CHỦ THỂ

LỖI CỐ Ý • TRỰC TIẾP


• GIÁN TIẾP

LỖI VÔ Ý • VÌ QUÁ TỰ TIN


• DO CẨU THẢ

65
NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Khả năng nhận


Độ tuổi thức, điều khiển
hành vi

66
Bài tập tình huống

CLIP
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VPPL

MẶT MẶT
KHÁCH CHỦ
QUAN QUAN

KHÁCH CHỦ
THỂ THỂ
68
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VPPL

Chú
1 thích 1 Mặt khách quan
2
- Hành vi trái pháp luật
3
- Hậu quả
- Mối quan hệ nhân quả
Hành vi – Hậu quả
4
- Thời gian, địa điểm, công
cụ, phương tiện VP

69
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VPPL

1
2 Mặt chủ quan
Chú
2 thích

- LỖI
3 - ĐỘNG CƠ
- MỤC ĐÍCH
4

70
CÓ LỖI CỦA CHỦ THỂ

- Chủ thể nhận thức rõ HV của


mình là nguy hiểm, thấy trước LỖI CỐ
hậu quả sẽ xảy ra. Ý TRỰC
TIẾP
- Mong muốn hậu quả xảy ra

- Chủ thể nhận thức rõ HV của


mình là nguy hiểm, thấy trước hậu LỖI CỐ
quả sẽ xảy ra. Ý GIÁN
- Không mong muốn hậu quả xảy TIẾP
ra nhưng có ý thức để mặc cho
hậu quả xảy ra 71
LỖI VÔ Ý

- Chủ thể nhận thức rõ HV của


mình là nguy hiểm, thấy trước hậu LỖI VÔ Ý
quả sẽ xảy ra. VÌ QUÁ
- Tin rằng hậu quả không xảy ra TỰ TIN
hoặc có thể ngăn chặn được.

- Không nhận thức được hậu


quả nguy hiểm do HV của LỖI VÔ Ý
mình gây ra DO CẨU
- Có thể hoặc cần phải nhận THẢ
thức trước hậu quả
72
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VPPL

1
3 CHỦ THỂ

Chú
3 thích NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

73
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VPPL

1
4 Khách thể

3
Những quan hệ xã hội
hoặc những lợi ích được
Chú pháp luật bảo vệ nhưng
4 thích
bị HVVPPL xâm hại.

74
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

75
Nguyễn Hải Dương (24 tuổi) có quan hệ tình cảm với Lê Thị
Ánh Linh (con gái ông Lê Văn Mỹ). Đầu năm 2015, cả hai
chia tay do gia đình Linh ngăn cấm. Dương mang lòng thù
hận, muốn giết cả nhà bạn gái cũ để trả thù. Dương rủ Trần
Đình Thoại (27 tuổi, quê Vĩnh Long) tham gia rồi chuẩn bị
hung khí. Sau chuyến đi bất thành vào rạng sáng 5/7, Thoại
từ chối nhưng hôm sau vẫn mua dao cho Dương.
Dương sau đó lôi kéo Tiến (21 tuổi) nhưng nói dối là đến đòi
vợ chồng ông Mỹ 900 triệu đồng đã góp vốn làm ăn từ hồi
còn là người yêu của Linh. Hắn hứa sẽ chia cho Tiến một
phần. Rạng sáng 7/7/2015 ( Khoảng 2,30 sáng), cả hai đột nhập
biệt thự lần lượt sát hại 6 người, cướp điện thoại, iPad,
laptop, tiền... trị giá khoảng 50 triệu đồng. Riêng bé Na (18
tháng tuổi, con út ông Mỹ) Dương dỗ ngủ ngon trước khi bỏ
trốn. 76
77
• Khoảng 7h30 ngày 29/2, tại khu phố Ái Mộ, phường Bồ Đề,
quận Long Biên, Hà Nội Nguyễn Quang Vinh (1977) là nv
rửa xe tại một của hàng rửa xe, trong khi điều khiển xe ô tô
Camry Vinh đã đâm vào 2 ông cháu đang đi trên chiếc xe
máy ngược chiều khiến cả hai nạn nhân bị bắn văng vào vỉa
hè. Sau cú đâm mạnh, xe Camry đâm tiếp vào một người
phụ nữ đang đi bộ trên đường, hất văng nạn nhân hàng chục
mét, tử vong tại chỗ. Chiếc xe đâm tiếp vào một gốc cây
trước số nhà 35 Ái Mộ, đuôi xe văng ra đường va chạm với
xe ô tô 7 chỗ, đâm tiếp 2 xe máy đang đỗ trên vỉa hè rồi
dừng lại.
• Hậu quả, vụ tai nạn khiến 3 nạn nhân bị tử vong, gồm: bà
Nguyễn Thị Trúc (SN 1969, ở phố Ái Mộ, quận Long Biên, Hà
Nội, đi bộ, tử vong tại chỗ); ông Trần Việt Tiến (SN 1952, ở
phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội, tử vong tại chỗ);
cháu gái Trần Gia Hân (SN 2009, tử vong trên đường đi cấp
cứu). Ông Tiến đang trên đường chở cháu Hân đi học.
• Tại thời điểm gây tai nạn, Vinh khai chưa có có bằng lái xe ô
tô và trước khi gây tai nạn Vinh có ăn cháo lòng và uống
rượu
78
CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT

HÌNH SỰ DÂN SỰ

VPPL

HÀNH CHÍNH KỶ LUẬT


79
80
81
VI PHẠM HÌNH SỰ

Vi phạm hình sự (tội phạm) là


hành vi nguy hiểm cho xã hội
được pháp luật hình sự quy
định, do chủ thể có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
phạm độc lập, chủ quyền, tính
mạng…

82
83
VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Vi phạm hành chính là hành


vi do chủ thể có năng lực
trách nhiệm hành chính thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm các qui tắc quản lý
nhà nước mà không phải là
tội phạm hình sự, và theo quy
định của pháp luật phải bị xử
phạt hành chính.
84
85
VI PHẠM DÂN SỰ

Vi phạm dân sự là hành vi trái


pháp luật, có lỗi do các chủ
thể có năng lực trách nhiệm
dân sự thực hiện, xâm hại tới
các quan hệ tài sản, quan hệ
nhân thân, quan hệ sở hữu..

86
87
VI PHẠM KỶ LUẬT

Vi phạm kỷ luật là hành vi có


lỗi, trái với các quy chế, qui
tắc xác lập trật tự trong nội bộ
một cơ quan, xí nghiệp,
trường học …

88
CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT

Loại VPPL Chủ thể QPPL bị vi phạm


Vi phạm hình sự Cá nhân, Pháp
QPPL hình sự
nhân thương mại

Vi phạm hành chính Cá nhân, tổ chức QPPL hành chính

Vi phạm dân sự Cá nhân, tổ chức QPPL dân sự

Vi phạm kỷ luật người lao động, cán QPPL lao động,nội


bộ, công chức … quy, quy chế…

89
90
• Khoảng 7h30 ngày 29/2, tại khu phố Ái Mộ, phường Bồ
Đề, quận Long Biên, Hà Nội là nv rửa xe tại một của hàng
rửa xe, trong khi điều khiển xe ô tô Camry Vinh đã đâm vào 2
ông cháu đang đi trên chiếc xe máy ngược chiều khiến cả
hai nạn nhân bị bắn văng vào vỉa hè. Sau cú đâm mạnh,
xe Camry đâm tiếp vào một người phụ nữ đang đi bộ trên
đường, hất văng nạn nhân hàng chục mét, tử vong tại chỗ.
Chiếc xe đâm tiếp vào một gốc cây trước số nhà 35 Ái Mộ,
đuôi xe văng ra đường va chạm với xe ô tô 7 chỗ, đâm
tiếp 2 xe máy đang đỗ trên vỉa hè rồi dừng lại.
• Hậu quả, vụ tai nạn khiến 3 nạn nhân bị tử vong, gồm: bà
Nguyễn Thị Trúc (SN 1969, ở phố Ái Mộ, quận Long Biên,
Hà Nội, đi bộ, tử vong tại chỗ); ông Trần Việt Tiến (SN
1952, ở phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội, tử vong
tại chỗ); cháu gái Trần Gia Hân (SN 2009, tử vong trên
đường đi cấp cứu). Ông Tiến đang trên đường chở cháu
Hân đi học.
• Tại thời điểm gây tai nạn, Vinh khai chưa có có bằng lái xe ô tô
và trước khi gây tai nạn Vinh có ăn cháo lòng và uống rượu
91
KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất


lợi (sự trừng phạt) đối với chủ thể vi
phạm pháp luật, thể hiện ở mối quan
hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ
thể vi phạm pháp luật.

92
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Hình sự Dân sự

Hành
Kỷ luật
chính

93
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÌNH SỰ

94
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Cá nhân và
pháp nhân TM

95
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH

96
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Cá nhân và pháp
nhân TM

97
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DÂN SỰ

98
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Cá nhân và pháp
nhân TM

99
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KỶ LUẬT

100
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Cá nhân và pháp
nhân TM

101
Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý

VP TN TN TN TN
VP VP VP
hình PL PL PL PL
Hành Dân Kỷ
sự hình Hành Dân kỷ
chính sự luật
sự chính Sự luật

102
Thực hiện pháp luật
Xác định hành vi vi phạm PL và hành vi thực hiện PL?
STT TÌNH HUỐNG STT TÌNH HUỐNG
1 Trốn nghĩa vụ quân sự 7. Nhái nhãn hiệu, bao bì.
2. DN nộp thuế cho NN 8. Tố giác tội phạm

3. Gây thương tích cho 9. Khởi kiện Vedan xả thải


người khác do phòng vệ gây ô nhiễm MT
chính đáng
4. Giám đốc xa thải nhân 10. TA tuyên án 18 năm tù
viên do vi phạm kỷ luật cho LVL
lao động
5. DN trả lương cho người 11. Trẻ em trộm cắp tài sản
lao động
6 Không đi học muộn 12 Người tâm thần điều
khiển xe gây tai nạn
104
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Là việc các chủ thể


thực hiện các quy định
pháp luật bằng những
hành vi hợp pháp.
HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

1 TUÂN THỦ PHÁP LUẬT

2 THI HÀNH PHÁP LUẬT

3 SỬ DỤNG PHÁP LUẬT

4 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

106
Đưa ra các
quyết định,
bản án
Thực
Thực hiện
hiện quyền
nghĩa vụ pháp lý
Kiềm chế
không pháp lý
làm điều
PL cấm
TUÂN THỦ THI HÀNH SỬ DỤNG ÁP DỤNG
PL PL PL PL
Bài tập
CHƯƠNG 3
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM

109
Hệ thống
Hình
các
thức
ngành
pháp luật Khái niệm và
luật Khái niệm và
nguồn của
cấu trúc
pháp luật

Các ngành Hệ thống văn


luật trong hệ bản quy
thống pháp phạm pháp
luật Việt Nam luật Việt Nam
Khái niệm: Hệ thống pháp luật

- Là tổng thể các quy phạm pháp


luật có mối liên hệ nội tại thống nhất
với nhau;
- Được phân định thành các chế
định pháp luật, các ngành luật.
Cấu trúc của HTPL

HỆ THỐNG PL

NGÀNH LUẬT

CHẾ ĐỊNH PL

QPPL
Các ngành Luật trong hệ thống
Pháp Luật Việt Nam
1. Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp)
2. Luật Hành chính
3. Luật Tài chính và Ngân sách
4. Luật Đất đai
5. Luật Lao động
6. Luật Hôn nhân và Gia đình
7. Luật Kinh tế
8. Luật Dân sự
9. LuậtTố tụng dân sự
10. Luật Hình sự
11. Luật Tố tụng Hình sự
12. Luật Quốc tế
CĂN CỨ PHÂN CHIA NGÀNH LUẬT

Những quan hệ xã hội trong


những lĩnh vực nhất định của ĐỐI TƯỢNG
đời sống xã hội. ĐIỀU CHỈNH

Là biện pháp, cách thức NN sử


dụng PL để tác động lên cách xử PHƯƠNG
sự của người tham gia QHXH. PHÁP ĐC

114
LUẬT NHÀ NƯỚC

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

Các QHXH cơ bản nhất


như: Mệnh lệnh - quyền uy
- Xác định chế độ chính trị,
kinh tế, văn hóa, giáo dục,
xã hội.
- Tổ chức và hoạt động
của BMNN.
- ……..
LUẬT HÀNH CHÍNH

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

Các QHXH phát sinh trong Mệnh lệnh, đơn phương


hoạt động quản lý hành
chính NN trên các lĩnh
vực.
LUẬT ĐẤT ĐAI

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

Các QHXH phát sinh trong - Hành chính- mệnh


quá trình chiếm hữu, sử lệnh
dụng và định đoạt đất đai - Bình đẳng, thỏa thuận.
LUẬT LAO ĐỘNG

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

Các QH lao động được


hình thành giữa 1 bên là - Mệnh lệnh, thỏa thuận
người sử dụng lao động - PP tác động của tổ
với một bên là người lao chức công đoàn..
động và các quan hệ liên
quan.
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

QH tài sản và quan hệ - Bình đẳng


nhân thân trong hôn nhân - Hướng dẫn, cấm đoán
và gia đình
Hình thức pháp luật

Là một khái niệm dùng để chỉ


ranh giới tồn tại của pháp luật trong hệ
thống các quy phạm xã hội, là hình
thức biểu hiện ra bên ngoài của PL, là
phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực
tế của pháp luật.
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

Hình Hình
thức bên thức bên
trong ngoài
Bao gồm:
- Các nguyên Bao gồm:
tắc chung của - Văn bản PPL
PL
- Tập quán
- Hệ thống PL pháp
- Ngành luật - Tiền lệ pháp
- Chế định PL (án lệ)
- QPPL
Tập quán • Lưu truyền trong xã hội, phù hợp
pháp với lợi ích của giai cấp thống trị.

• Các quyết định, các giải quyết của


các cơ quan hành chính hoặc xét
Tiền lệ pháp xử đã có hiệu lực pháp luật, là
khuôn mẫu để giải quyết những
vụ việc tương tự.

Văn bản quy • Hình thức thể hiện cơ bản của


các quyết định do cơ quan nhà
phạm PL nước có thẩm quyền ban hành.
Hệ thống văn bản QPPL

Khái niệm: Là tổng thể các văn


bản QPPL có mối liên hệ chặt chẽ về
nội dung và hiệu lực pháp lý
Khái niệm: Văn bản QPPL

Là văn bản có chứa QPPL,


được ban hành theo đúng thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục
luật định.
Đặc điểm văn bản QPPL
Do cơ quan nhà
nước có thẩm
quyền ban hành

Chứa đựng quy


Nhà nước tắc xử sự
đảm bảo việc chung, bắt
thực hiện buộc

Tên gọi, hình


thức, nội dung,
Áp dụng nhiều
trình tự ban
lần
hành do luật
định
HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPL
127
Phân loại VBQPPL:
Văn bản Luật Văn bản dưới
luật
HIẾN PHÁP PHÁP LỆNH

BỘ LUẬT NGHỊ ĐỊNH

LUẬT THÔNG TƯ

QUYẾT ĐỊNH

NGHỊ QUYẾT
………….
THÔNG TƯ LIÊN
TỊCH
Hiệu lực VBQPPL

ĐÔI
THỜI KHÔNG TƯỢNG
GIAN GIAN TÁC ĐỘNG HỒI TỐ
Bài tập
CHƯƠNG 4
LUẬT DÂN SỰ

131
Chương 4:
Luật dân sự

4.1. Khái quát chung 4.2. Một số chế định


về Luật dân sự cơ bản

4.2.1. 4.2.2.
4.2.3.
4.1.2 4.1.3 Chế Chế
4.1.1. Chế
ĐT PP định định
Khái định
điều điều quyền quyền
niệm hợp
chỉnh chỉnh sở thừa
đồng
hữu kế 132
Là một ngành luật độc lập

KHÁI
Điều chỉnh các quan hệ tài sản
NIỆM và các quan hệ nhân thân
LDS

Trên cơ sở bình đẳng, độc lập


của các chủ thể khi tham gia
vào các quan hệ đó
133
Đối
Quan hệ tượng Quan hệ
tài sản điều nhân thân
chỉnh

134
Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người với
người thông qua một tài sản nhất định
135
Khái niệm Tài sản
Điều 105- BLDS2015
Phân loại tài sản
(theo đặc tính vật lý)

Động sản Bất động sản


Bài tập
Các loại QHTS do LDS điều
chỉnh:

QHTS
phát sinh
do sự kiện
QHTS giữa hôn nhân

Mục người LĐ
đích – người
sinh lời SDLĐ
Phục vụ
nhu cầu
sinh
hoạt
QHTS trong QHTS trong QHTS trong QHTS trong
Dân sự Kinh tế Lao động HN-GD
Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người với
người không mang tính kinh tế, không tính
được bằng tiền, nó phát sinh do một giá trị tinh
thần gắn liền với một người hoặc một tổ chức
Lấy 01 vụ việc thực tế về hành vi
xâm hại quyền nhân thân
Phân loại Quyền nhân thân

QNT gắn với tài QNT không gắn


sản với tài sản
Phương pháp điều chỉnh

Bình đẳng – thỏa


thuận

Đặc điểm Tự định đoạt

Tự chịu trách
nhiệm
143
Quan hệ pháp luật dân sự

Nội Chủ thể


dung

Khách thể
Chủ
thể

QHPLDS

Nội Khách
dung thể
145
Chủ thể
QHPL
DS

Năng
Năng lực chủ Năng
lực
thể lực
hành vi
PLDS
DS

146
Các mức độ NLHVDS

Mất Hạn chế Chưa có NLHVDS NLHVDS


NLHVDS NLHVDS NLHVDS 1 phần đầy đủ

-Bị bệnh Nghiện


tâm thần các chất
0 6 15 18 Tuổi
- Không kích
nhận thích
thức dẫn tới
được phá tán
hành vi TS 147
Lợi ích vật chất

Khách thể
của QHPL
DS
Lợi ích tinh thần

148
Quyền dân sự

Nội dung
QHPLDS
Nghĩa vụ dân sự

149
CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU

Là một chế định pháp luật bao gồm


tổng thể các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các QHXH phát sinh trong quá
trình chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt tài sản theo quy định của pháp
luật.
NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU

QUYỀN QUYỀN QUYỀN


CHIẾM HỮU SỬ DỤNG ĐỊNH ĐOẠT

Quyền trực Quyền được Quyền quyết


tiếp nắm giữ khai thác công định số phận
và quản lý tài dụng và lợi ích của tài sản
sản vật chất từ TS
Bài tập tình huống!!
Quyền đới
với bất động
sản liền kề

Quyền bề Quyền hưởng


mặt dụng

Quyền
khác đối
với tài sản
CHẾ ĐỊNH QUYỀN THỪA KẾ

Là một chế định pháp luật bao gồm


tổng thể các quy phạm pháp luật điều
chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người
chết cho người khác theo di chúc hoặc
theo một trình tự nhất định, quy định phạm
vi và phương thức bảo vệ quyền và nghĩa
vụ của người thừa kế.
Các khái niệm căn bản

Người thừa kế

Người để lại di sản TK

Thời điểm mở
thừa kế

Di sản

Thời hiệu
NGƯỜI THỪA KẾ

CÁ NHÂN 1
Còn sống vào thời điểm mở thừa kế
 Sinh ra và còn sống sau thời điểm mở
thừa kế nhưng đã thành thai trước thời
điểm mở thừa kế

2
TỔ CHỨC
 Còn tồn tại vào thời điểm mở thừa
kế
156
NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN THỪA KẾ

• Là cá nhân sau khi chết có tài sản


để lại

157
Bà Rose An (Người Mỹ) cho viết di chúc
cho con chó Mia hưởng 1 triệu USD

158
Thời điểm mở thừa kế

• Là thời điểm người có di sản chết/


Ngày tòa án ra tuyên bố một người là
đã chết.

159
Phần TS
nằm trong
DI SẢN Ts riêng
khối TS
chung

160
Thời hiệu thừa kế

01 Khi người TK yêu cầu


chia di sản

Khi người TK yêu cầu


02 xác nhận quyền TK

Khi bác bỏ quyền


03 TK của người khác

Khi yêu cầu người TK


04 thực hiện nghĩa vụ về
TS của người chết
CÁC HÌNH THỨC THỪA KẾ

TK THEO TK THEO
DI CHÚC 01 02 PHÁP LUẬT

162
DI CHÚC HỢP PHÁP - (Điều 630)

Hình thức của


Nội dung di chúc không
Người lập di trong di trái với quy
chúc minh chúc không định của pháp
mẫn, sáng trái với pháp luật
suốt không bị luật, đạo đức,
đe dọa, lừa dối xã hội.
hoặc cưỡng ép

163
NGƯỜI LẬP DI CHÚC

ĐIỀU 647

Từ đủ 18 tuổi trở lên


Người từ đủ 15 tuổi đến có khả năng nhận thức
dưới 18 tuổi - nếu được và làm chủ hành vi
cha mẹ, người giám hộ
đồng ý
164
QUYỀN CỦA NGƯỜI LẬP DI CHÚC (Đ648)

Chỉ định người thừa kế,


truất quyền hưởng
01 di sản
Phân định phần
di sản
02
Giao nghĩa vụ cho
03 người thừa kế
Sửa đổi, bổ sung, thay
thế, hủy bỏ di chúc 04

165
HÌNH THỨC DI CHÚC

Di chúc bằng văn


bản
Không có người
làm chứng

Di chúc miệng

Có người làm chứng

Được công chứng,


chứng thực

166
167
CÁC TRƯỜNG HỢP THỪA KẾ KHÔNG PHỤ
THUỘC VÀO DI CHÚC (Đ644)

- Cha mẹ, vợ hoặc chồng của người


chết.
- Con chưa thành niên hoặc đã thành
niên nhưng mất sức lao động.

168
Bài tập
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

Thừa kế theo pháp luật là


thừa kế theo hàng thừa kế,
điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định (Đ.674)

170
Các trường hợp thừa kế theo pháp luật
(Điều 650)

Phần di sản không được


định đoạt trong di chúc
171
DIỆN THỪA KẾ

01 02 03

QUAN HỆ QUAN HỆ QUAN HỆ


HÔN NHÂN HUYẾT THỐNG NUÔI DƯỠNG

172
Thứ tự thừa kế theo pháp luật
Điều 651- BLDS 2015

173
THỪA KẾ THẾ VỊ
(ĐIỀU 652- BLDS 2015)

174
.
Bài tập tình huống

175
CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG

Khái niệm: Hợp đồng dân sự là sự


thoả thuận giữa các bên về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền
và nghĩa vụ dân sự
Phân loại Hợp đồng
1 Hợp đồng song vụ
2
Hợp đồng đơn vụ
3 Hợp đồng chính
4 Hợp đồng phụ
5
HĐ vì lợi ích của người thứ ba
CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG

(người được ủy quyền)

Cá nhân Pháp nhân


NỘI DUNG HĐ

01 CÁC ĐIỀU KHOẢN

02 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM


 Điều khoản bắt
buộc
 Điều khoản  Cầm cố ĐIỀU KHOẢN
03
thông thường TS
 Điều khoản tùy  Thế chấp
BẢO VỆ
 Phạt vi phạm
nghi TS.
HĐ (max 8%)
 Đặt cọc,
 Bồi thường
ký cược,
thiệt hại.
 Ký quỹ
 Tạm ngừng,
 Bảo lãnh.
đình chỉ, hủy
bỏ HĐ.
HÌNH THỨC HĐ

Văn bản Lời nói,


(điện báo, HĐ đặc
telex, fax, ..) cử chỉ, thù
CHƯƠNG 5:
LUẬT PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG
KẾT CẤU

• Những vấn đề cơ bản về phòng chống


5.1 tham nhũng

• Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng


5.2

• Ý nghĩa, giải pháp và trách nhiệm của


5.3 công dân trong phòng chống tham nhũng
Khái niệm: Tham nhũng

Là hành vi của người có chức vụ, quyền


hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì
vụ lợi
(Khoản 2, Đ1, Luật PCTN 2005)
Chủ thể lợi
dụng chức
vụ quyền
hạn
Chủ thể có Mục đích
chức vụ, tham nhũng
quyền hạn là vụ lợi

Đặc
trưng
Hãy xác định chủ thể có chức vụ, quyền hạn?

1 2 3

4 5 6
Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm:

Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan,


quân nhân công an nhân dân;

Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong DNNN,


đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại
doanh nghiệp;

Người được giao thực hiện nhiệm vụ,


công vụ
1 2 3

4 5 6
Chủ thể nào đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi?

Câu hỏi: 1. Anh trưởng


phòng rất mến
cô sv thực tập
nên thường yêu
Tình cầu cô đi cùng
để nói chuyện
huống với cô.

nào là tịch xã yêu


2. Một chủ
3. Một lái xe
chở xăng phá
tham trên địa bàn
cầu DN đóng
kẹp chì, rút
xăng trong xe
mua hàng
nhũng? cho người bán ra bên
ngoài kiếm
quen của
lời.
mình.
Luyện tập: Đâu là hành vi tham nhũng?
1 2 3

4 5 6
CẤU THÀNH CỦA THAM NHŨNG
• Hành vi lợi dụng, • Lỗi cố ý;
lạm dụng CV, • Động cơ: vụ lợi
QH Mặt Mặt • Mục đích: lợi ích
vật chất, chính
khách chủ trị,...
quan quan

Khách Chủ
• Hoạt động đúng thể thể • Chủ thể đủ
của CQNN; NLTNPL và có
quyền, lợi ích chức vụ, quyền
của ND hạn.
Các hành vi tham nhũng
(Điều 3 LPCTN 2005 – 12 hành vi tham nhũng)

7 hành vi được quy


định tại BLHS 2015 5 hành vi quy định
sửa đổi 2017 tại Nghị định
(từ điều 353 đến 59/2013/NĐ-CP
điều 359)
192
Tham ô tài sản (Đ353 BLHS2015)

… là lợi dụng chức vụ quyền hạn


chiếm đoạt tài sản mà mình có trách
nhiệm quản lý ...
Nhận hối lộ (Đ354 BLHS2015)

… là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền


hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã
nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc
lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình
thức nào để làm hoặc không làm một
việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của
người đưa hối lộ.
Lạm dụng chức vụ quyền hạn
chiếm đoạt tài sản (Đ355 BLHS2015)

… Là hành vi lạm dụng chức vụ


quyền hạn chiếm đoạt tài sản của
người khác ….
Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi
hành công vụ vì vụ lợi (Điều 356 - BLHS)

…Là cá nhân vì vụ lợi hoặc động


cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức
vụ, quyền hạn làm trái công vụ
gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước,
của xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân.
Lạm quyền trong khi thi hành công vụ
(Điều 357 BLHS)

… Là cá nhân vì vụ lợi hoặc vì động


cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền
hạn của mình làm trái công vụ gây
thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước,
của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân.
Các đại án tham nhũng điển
hình đã xử lý
5 hành vi tham nhũng trong nghị định 59/2013 / NĐ-CP

Đưa hối lộ, môi giới hối lộ

Bao che cho người có hành vi tham nhũng;


Nhũng
cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm
nhiễu vì
tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét
vụ lợi.
xử …..

Sử dụng trái phép Không thực hiện nhiệm


tài sản nhà nước vì vụ
vụ lợi.
Bài tập
Công thức của tham nhũng

THAM NHŨNG = CHUYÊN QUYỀN + BẤT MINH


BẠCH –TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH

(NĐ 90/2013/NĐ-CP ; NĐ78/2013 NĐ- CP)


Nguyên nhân của tham nhũng

Những hạn chế trong chính sách, pháp luật

Những hạn chế trong quản lí, điều hành nền


kinh tế kinh tế và quản lý hành chính
Những hạn chế trong việc phát hiện và xử lí
tham nhũng
Những hạn chế trong nhận thức, tư tưởng
của cán bộ, công chức
Những hạn chế trong công tác tuyên truyền,
phổ biến giáo dục pháp luật
Tác hại của tham nhũng

Về Làm
chính giảm sút
trị lòng tin
Thất
thoát tài Về
kinh
sản của tế
xã hội
Về
Suy thoái
xã hội
đạo đức,
lối sống...
Ý nghĩa của phòng chống tham nhũng

Nâng cao vai


trò lãnh đạo Tăng
của Đảng; Ổn định cường đại
Hiệu quả chính trị đoàn kết
quản lý nhà toàn dân
nước, …
Giải pháp phòng, chống tham nhũng
• Công khai, minh
bạch
Phòng • Xd định mức, tiêu
ngừa chuẩn, quy tắc,..
• Trách nhiệm người
đứng đầu
• Thanh,kiểm
Phát tra
hiện • Tố cáo và giải
quyết tố cáo

• Xử lý với hành vi
Xử lý • Xử lý với tài sản
Tố cáo,
đấu
Lên án tranh Hợp tác
đấu với
tranh CQNN

Trách Kiến
Chấp
hành PL
nhiệm nghị,
CD góp ý
Khẳng định chống tham nhũng của người đứng đầu đất nước
Tổng bí thư – Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng

You might also like