You are on page 1of 82

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

MÔN: ĐỘC CHẤT HỌC – SỐ TÍN CHỈ: 2 (1/1)


CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT
I. Câu hỏi nhận biết (12)
Câu 1: Độc tính không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nơi ở
B. Thời gian
C. Lứa tuổi
D. Di truyền
Câu 2: Có bao nhiêu cấp độ ngộ độc:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 3: Để loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể bằng cách rửa dạ dày, dung dịch được sử dụng
để súc rửa là:
A. NaHCO 5% hoặc KMnO 1%
3 4

B. KMnO 0,1% 
4

C. KMnO 10%4

 D. NaCl 0,5 %


Câu 4: Trong điều trị triệu chứng chống rồi loại, điển giải và toan kiềm, nếu xãy ra toan
huyết thì truyền dung dịch nào sau đây?
A.  dung dịch NaHCO3 1,5%
B. dung dịch NaCl 1,5%
C. dung dịch NaCl 3%
D. dung dịch NaHCO3 5%
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không phải là điều trị đối kháng?
A. Chất đối kháng không ngăn chặn thụ thể của chất độc
B. Ngăn chặn quá trình chuyển hóa chất độc thành các sản phẩm độc hơn
C. Làm tăng đào thải chất độc
D. Chất đối kháng cạnh tranh thụ thể với chất độc
Câu 6: Ngộ độc cấp tính thường xảy ra trong thời gian: 
A. Dưới 24 giờ
B. Dưới 12 giờ
C. Xảy ra sau nhiều ngày 
D. Xảy ra từ từ sau nhiều lần phơi nhiễm 
Câu 7: Chiết xuất chất độc theo tỉ lệ V : V = ?
dm c/độc

A. (5-25) : 1
 B. (0,5-0,25) :1
 C. (10-30) : 1
D. (0,1-0,3) : 1 
Câu 8: Cần bao nhiêu V mẫu nước tiểu để phân tích chất độc ?
A. 50ml
B. 10ml 
C. 20ml
D. 30ml
Câu 9: Chọn ý đúng về Liều thấp nhất có thể gây độc TDL:
A. Khi cho gấp đôi liều này sẽ không gây chết động vật.
B. Là liều lượng thấp nhất gây chết động vật 
C. Liều có tác dụng với 50% động vật thí nghiệm. 
D. Khi cho gấp đôi liều này sẽ gây chết động vật. 
Câu 10: Chất độc tác động trên hệ sinh sản dẫn đến ngăn cản sự rụng trứng 
A.  Chì
B.  Đồng
C. Kẽm
D. Bạc
Câu 11: Khi bị ngộ độc gan cóc và nhựa da cóc sẽ gây :
A. Mạch không đều
C. Tăng nhịp tim
B. Giảm nhịp tim
C. Mạch đập chậm
Câu 12: Theo phân loại độc tính của Gosselin, Smith và Hodge, liều cực độc có thể gây chết ở
người nặng 70kg là:
A. 5 - 50mg/kg 
B. < 5mg/kg
C. 50 - 500mg/kg
D. 0,5 - 5g/kg
II. Câu hỏi thông hiểu (12) 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Lấy mẫu máu cần lấy V = 100ml
B. Lấy mẫu nước tiểu cần lấy V = 50ml
C. Lấy mẫu dịch dạ dày cần lấy V = 20ml
D. Phổ UV – VIS thường dùng để định lượng
Câu 2: Trong các phương pháp sau: 
- Phương pháp dùng phản ứng hóa học đặc hiệu
- Phương pháp chiết đo màu, 
- Phương pháp phổ, 
- Phương pháp sắc ký, 
- Phương pháp cất kéo hơi nước.
Có bao nhiêu phương pháp là phương pháp chung xác định chất độc hữu cơ?

A. 4 B. 1           C. 2                  D. 3            
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai
A. Bị ung thư là ngộ độc bán cấp
B. Phân loại chất độc theo nguồn gốc, tổng hợp, bán tổng hợp, tính chất lý hóa, độc tính.
C. Liều là lượng hóa chất vào trong cơ thể 1 lần
D. Ngộ độc cấp tính xuất hiện ngay sau khi tiếp xúc
Câu 4: Phương pháp nào sau đây không phải là phương chung để xác định chất độc hữu
cơ?
A. PP cất kéo theo hơi nước
B. PP chiết đo màu
C. PP phổ
D. PP sắc ký
Câu 5: Không gây nôn để loại chất độc ra khỏi cơ thể trong các trường hợp sau. Chọn phát
biểu sai:
A. Ngộ độc dưới 4h
B. Ngộ độc xăng, dầu
C. Bệnh nhân bị hôn mê, động kinh, co giật
D. Bệnh nhân bị ngộ độc axit, kiềm mạnh, hóa chất gây bỏng có thể gây bỏng ở họng và phổi
Câu 6: phương pháp nào sau đây phải là phương pháp loại chất độc ra khỏi cơ thể bằng
cách loại trực tiếp?
A. Thụt trực tràng
B. Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng mái và làm hô hấp nhân tạo
C. Dùng thuốc lợi tiểu
D. Thẩm tách máu hoặc chích máu
Câu 7: Dạng ngộ độc nào thuộc ngộ độc bán cấp:
A. Ngộ độc khí CO sau vài ngày dùng bếp than sưởi trong nhà kín
B. Bệnh nhân ngộ độc chì sau nhiều năm tiếp xúc với nguồn nước bị nhiễm bẩn
C. Ngộ độc do ăn phải cá nóc
D. Ngộ độc do uống nhầm thuốc trừ sâu
Câu 8: Chất độc nào KHÔNG được phân lập bằng phương pháp cất kéo hơi nước:
A. Barbituric
B. Ceton
C. Cyanua
D. Cloralhydrat
Câu 9:  Khi loại chất độc ra ngoài cơ thể, không nên gây nôn cho người bị ngộ độc xăng, dầu
hoặc các chất độc dễ bay hơi vì nguyên nhân chính nào sau đây:
A. Gây phù phổi.
B. Tăng hấp thu chất độc trong ruột
C. Gây bỏng ở họng và phổi
D. Gây mù
Câu 10: Các yếu tố khách quan nào sau đây ảnh hưởng đến độc tính?
A. Lượng dùng
B. Tình trạng cơ thể
C. Loài
D. Độ nhạy cảm của từng cá thể
Câu 11: Khẳng định SAI:
A. Loại chất độc qua đường tiêu hoá bằng cách gây nôn được ưu tiên sử dụng khi ngộ độc trên 4
giờ. 
B. Chất độc hấp thu vào cơ thể qua các con đường như qua da và niêm mạc; đường tiêu hoá;
đường hô hấp và đường tiêm chích. 
C. Điều trị ngộ độc bằng cách loại trực tiếp chất độc ra khỏi cơ thể thường được thực hiện khi
ngộ độc <6 giờ. 
D. Độc tính của Sulfanilamid là gây tắc nghẽn mật
Câu 12:  Có thể gây nôn trong trường hợp
A. Bệnh nhân mới bị ngộ độc vài phút 
B.  Ngộ độc trên 4 giờ 
C. Ngộ độc acid và kiềm mạnh
D. Hôn mê, bị động kinh, co giật 

III. Câu hỏi vận dụng thấp (12) 


Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Giảm co giật: tiêm tĩnh mạch diazepam, phenobarbital
(2) Thừa kiềm: dùng thuốc lợi tiểu tăng thải kiềm như spinorolacton
(3) Ngộ độc nitrit: truyền dung dịch NaHCO 3 

(4) Chống mất nước và điện giải: truyền dung dịch glucose 5% và NaCl 0.9%
(5) Điều trị rối loạn nhịp tim: tiêm camphor. Niketamid
Số phát biểu đúng là:
A. 3                                         
B. 5
C. 4                                         
D. 2
Câu 2: Một người cân nặng 50kg khi uống phải chất độc với hàm lượng 3g thì ngộ độc. Hỏi chất
độc đó theo thang Gosselin, Smith và Hodge thì được xếp vào loại nào?
A. Rất độc 
B. Độc rất thấp                       
C. Độc trung bình                   
D. Siêu độc
Câu 3: Một bệnh nhân ngộ độc đã 5 giờ được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Không thể sử dụng
các cách nào sau đây để loại chất độc ra khỏi cơ thể:
A. Gây nôn                                 C. Tẩy xổ
B. Rửa dạ Dày                             D. Thụt trực tràng
Câu 4: Cặp chất nào sau đây là đối kháng làm tăng đào thải chất độc?
A. Molyben – sulfat                     C. Nitrat – xanh methylen/NADPH
B. Naloxon – morphin                 D. Atropin – acetylcholin
Câu 6: Ngộ độc chì gây ra những hậu quả sau:
(1) Gây tiết nước bọt nhiều
(2) Hồng cầu  bị phá hủy
(3) Tăng Kali huyết tương
(4) Liều thấp gây hoại tử tế bào thận, tăng BUN, vô niệu
(5) Ngăn cản sự rụng trứng
Các ý đúng là:
A. (1)(2)(5)
B. (1)(2)(3)(4)(5)
C. (1)(3)(5)
D. (1)(2)(4)
Câu 7: Chọn đáp án sai:
A. Thuốc trị nấm dibromocloropropan ngăn cản sự rụng trứng
B. Streptomycin, quinine, salicylate gây chống mặt
C. Streptomycin, gentamycin, neomycin gây suy thận cấp, bí tiểu
D. Isoniazid, colchicine, imipramine gây viêm gan
Câu 8: Một người cân nặng 70kg nếu uống phải một chất độc có hàm lượng 140g thì bị ngộ độc.
Phân loại theo thang Gosselin, Swmith và Hodge, thì chất độc được xếp vào loại nào?
A. Độc tính trung bình 
B. Không gây độc
C. Siêu độc
D. Độc tính thấp
Câu 9 : Một chất độc qua đường ăn uống được  xếp vào loại “cực độc” theo “Hodge và Sterner”.
Vậy theo thang Gosselin, Smith và Hodge, chất độc này được xếp theo loại nào?
A. Siêu độc
B. Cực độc
C. Rất độc
D. Độc nhẹ
Câu 10: Theo hệ thống phân loại độc tính dựa trên LD50 đường uống ở chuột chất độc có giá trị
LD50 là 20mg/kg thuộc nhóm nào ?
A. Rất độc
B. Khá độc 
C. Cực độc 
D. Độc nhẹ
Câu 11: Trong nhóm các chất có đôc tính thấp, chất độc nhất có liều dùng bao nhiêu thì có thể
gây chết trên người nặng 70kg theo Gosselin, Smith và Hodge?
A. 350g              B. 350mg         C. 1050mg              D. 1050g
Câu 12: Một người 70kg ăn phải một chất độc có khối lượng 400mg thì bị ngộ độc. Hỏi chất độc
đó theo phân loại của Gosselin, Smith và Hodge thì được xếp vào loại độc tính nào?
A. Siêu độc
B. Cực độc
C. Rất độc
D. Độc tính trung bình
IV. Câu hỏi vận dụng cao (12)
Câu 1: Một phòng nghiên cứu thử nghiệm khả năng hấp thu digoxin bằng cách đo quang sử
dụng phương pháp đường chuẩn. Pha loãng mẫu thử 5 lần. Độ hấp thụ quang đo được từ các mẫu
chuẩn trong môi trường quy đinh được thể hiện trong bảng sau (giả sử không bị ảnh hưởng bởi
chất nền):

Nồng độ mẫu chuẩn 0,001 0,002


0,0005 0,0015 0,0020 0,0030
(mg/ml) 0 5
0,095 0,238
Độ hấp thụ quang A 0,0480 0,1398 0,1910 0,2831
1 1
Đo độ hấp thụ quang A của mẫu thử 3 lần thu được kết quả: 0,1250; 0,1244; 0,1247. Tính nồng
độ digoxin trong mẫu thử nghiệm.
Vậy nồng độ digoxin trong môi trường quy định là bao nhiêu và có an toàn hay không.  Biết rằng

Nồng độ trị liệu (mg/ml) Nồng độ gây độc (mg/ml)

Digoxin 0,0010 – 0,0022 >0,0025

A. 0,0065 mg/ml; gây độc


B. 0,0065 mg/ml; an toàn
C. 0,0013 mg/ml; an toàn
D. 0,0013 mg/ml; gây độc
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Than hoạt hấp phụ hầu hết các chất độc, nên dùng ngay khi nôn chưa dứt
 (2) Dùng siro ipeca 15-20ml pha loãng trong 250ml nước để gây nôn, nếu sau 30 phút thuốc
không có tác dụng thì lặp lại đến khi nôn
 (3) EDTA calci dinatri chỉ định trong điều trị ngộ độc chì, sắt, kẽm
 (4) Khi bị ngộ độc salicylat có thể đưa T.H.A.M vào cơ thể bệnh nhân để giải độc nhưng cần
chú ý pH
 (5) Vitamin K điều trị các chất đông máu coumarin, indanedion 
(6) N-allyl normorphin điều trị ngộ độc các opioid
Có bao nhiêu phát biểu đúng:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: Nối các chất độc bên trái với các tác động bên phải
1. HF a. Phù phổi, máu đặc lại
2. Cyanua b. Xơ hóa phổi
3. Talc c. Ức chế hô hấp gây ngạt thở
4. Acetylcolin d. Giãn mạch
5. Atropin e. Xuất huyết tiêu hóa
f. Khô miệng
g. kích thích phổi 
A. 1g 2c 3b 4d 5f
B. 1b 2d 3b 4g 5f
C. 1c 2a 3f 4d 5b
D. 1f 2e 3f 4b 5c
Câu  4
Cho các phát biểu sau:
(1) Liều chết ở thỏ đối với morphin thấp hơn ở người vì kích thước hình thể nhỏ hơn
(2) Theo Gosselin, Smith và Hodge, liều Rất độc là 50 – 500mg/kg
(3) Liều là lượng hóa chất vào trong cơ thể một lần
(4) Ở liều rất thấp thì không thể gây độc
(5) Dầu giúp cho các chất độc phospho hữu cơ thấm nhanh hơn
(6) NaCN, KCN nhờ liên hợp với glycin tạo thành thiocyanat kém độc hơn cyanua 200 lần
Có bao nhiêu phát biểu sai
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 5: Một người bị nghi ngộ độc chất X sau khi ăn 1 gói ngũ cốc 100g. Dùng HPLC pha ngược
để phân tích định lượng một chất X trong gói ngũ cốc bằng phương pháp thêm chuẩn. Lấy
10,067g mẫu ngũ cốc cho vào bình dung tích 250ml, thêm vào 1g natri ascorbat, 40ml ethanol và
10ml KOH 50%. Sau khi khuấy 30 phút, tiếp tục thêm vào 60ml ethanol. Chất X sau đó được
chiết 3 lần bằng 100ml hexan, sau đó làm bay hơi, phần còn lại chứa chất X được chuyển vào
bình 5ml và pha loãng bằng methanol. Dung dịch thêm chuẩn pha từ 10,093g ngũ cốc xử lý ở
cùng điều kiện trên và thêm vào 0,02mg chất X. Đo mẫu và dung dịch chuẩn bằng HPLC thu
được diên tích pic tương ứng là 6,77.10 và 1,32.10 . Xác hàm lượng chất X trong 100g ngũ cốc.  
3 4

A. 0,209 mg
B. 0,021 mg
C. 0,221 mg
D. 0,201 mg
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Thỏ không nhạy cảm với atropin như người.
(2) Trạng thái bệnh tật không ảnh hưởng tới độc tính.
(3) Chất độc được tiêm thẳng vào máu hay hít vào phổi sẽ tác dụng nhanh chóng đến toàn bộ cơ thể.
(4) Dung môi dầu giúp chất độc phospho hữu cơ thấm nhanh hơn
(5) Ở trẻ con ít nhạy cảm với các chất độc hơn người lớn.
(6) Khi lẫn với thức ăn, tác động của chất độc tăng.
Số nhận xét đúng:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 7: Mẫu thử Na CO có hàm lượng thực M là 120,00 mg. Sau khi phân tích để xác định hàm
2 3

lượng của Na CO có trong mẫu thử bằng thực nghiệm thì hàm lượng của Na CO qua các lần đo
2 3 2 3

là 119,45; 119,50 ; 119,48 (mg). Tính sai số tuyệt đối và sai số tương đối S của mẫu thử.
A. 0,52000 mg; 0,43333%
B. 0,5200 mg; 0,43333%
C. 0,43333 mg; 0,52000%
D. 0,52000 mg; 0,434%
Câu 8: Số khẳng định ĐÚNG là.
(1) Liều gây độc của morphin ở thỏ là 300-400mg. ( Liều chết )
(2) Nồng độ gây độc của phenolbarbital là >30mg/ml. ( >40mg/ml)
(3) Nồng độ điều trị của theophyllin là 10-20mg/ml.
(4) Liều độc barbiturat là >12g
(5) Sử dụng apomorphin liều 5-10mg đường tiêm dưới da loại bỏ chất độc bằng phương pháp
gây nôn.
(6) Ethanol 20% được dùng để điều trị acetaminophen. ( trị etylen glycol
A. (3), (5)           B. (2), (3), (5)             C. (1), (2), (6)              D. (1), (2), (5), (6)
Câu 9. Đối tượng của độc chất học:
(1) Các chất độc được sử dụng để đầu độc người và súc vật
(2) Các ảnh hưởng có hại bởi các tác nhân vật lý như phóng xạ và tiếng ồn
(3) Các chất độc có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo
(4) Các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thời tiết
Số phát biểu đúng
A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(1) Độc tính là một khái niệm về liều lượng được dùng để miêu tả tính chất gây độc của
một chất đối với cơ thể sống và được thể hiện bằng liều gây độc
(2) Liều là lượng hóa chất vào trong cơ thể một lần
(3)  Mọi chất độc để độc ở một liều nào đó và cũng vô hại với liều rất thấp ???
(4) Nếu tiếp xúc lâu dài với một chất cũng có thể trở nên rất độc
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 11. Sự hiểu biết về phân phối chất độc trong cơ thể có ý nghĩa như thế nào?
(1) Chọn tiêu bản phân tích
(2) Giải thích những triệu chứng rối loạn của các bộ phân trong cơ thể
(3) Biết được tính chất của chất độc
(4) Giúp biết cách phòng tránh những chất độc đó
Số phát biểu SAI?
A. 2??? B. 1 C. 3 D. 4
Câu 12. Phá hủy hay trung hòa chất độc bằng các chất kháng độc đặc hiệu:
(1) Etanol 20% dùng để điều trị ngộ độc etylen glycol
(2) EDTA calci dinatri dùng để điều trị ngộ độc kim loại nặng: Pb, Cr, Cu, Zn…
(3) Natri nitrit điều trị ngộ độc cyanid
(4) Antivenin điều trị ngộ độc độc tố nọc rắn
(5) DMSA (2,3 – dimercaptosuccinic acid) điều trị ngộ độc Asen, chì
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC


I. Câu hỏi nhận biết (12) 
II. Câu hỏi thông hiểu (6)
III. Câu hỏi vận dụng thấp (12) 
IV. Câu hỏi vận dụng cao (6) 
CHƯƠNG 3. CÁC CHẤT ĐỘC KHÍ
I. Câu hỏi nhận biết (6) 
Câu 1. Liệu pháp oxy được sử dụng cho đến khi nồng độ HbCO giảm còn bao nhiêu?
A. <5% B. 5% C. >5% D. ≥5%
Câu 2. Triệu chứng chết ngay lập tức do ngộ độc cấp CO theo nồng độ HbCO trong máu là bao
nhiêu?
A. >80% B. <80% C. 60-70% D. 80%
Câu 3: Giới hạn nồng độ CO cho phép tiếp xúc trong thời gian làm việc 8h là:
A. 25 ppm
B. 20 ppm
C. 30 ppm
D. 15 ppm
Câu 4. CO kết hợp với nhân tố nào gây ức chế hô hấp tế bào?
A. Cytocrom OxydaseB. Hemoglobin       C. Myoglobin D. Fe
Câu 5. Sự ngộ độc nitrogen oxid chủ yếu là do khí nào sau đây ?
A. NO B. NO C. N O D. N O
2 2 5 2 3

Câu 6. CO có ái lực với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp mấy lần so với O ? 2

A. 250 lần B. 200 lần C. 150 lần D. 300 lần


Câu 7: Nồng độ gây nguy hiểm của CO đối với con người theo IDLH là:
A. 1200ppm B. 12000ppm C. 1000ppm D. 10000ppm
Câu 8. Thời gian bán hủy của chất độc CO là:
A. 5 - 6h B. 1 - 2h C. 3 - 4h D. 1,5h
Câu 9: Theo ACGIH, nồng độ nguy hiểm ngay của Nitrogen dioxid là bao nhiêu?
A. 20ppm.                  B. 15ppm.                 C. 10ppm.                   D. 30ppm
Câu 10. Theo ACGIH, nồng độ tiếp xúc giới hạn tại nơi làm việc của Nitric oxid là bao nhiêu ?
A. 25ppm B. 15ppm C. 10ppm D. 20ppm 
Câu 11. Các oxid kim loại nào có ứng dụng để khử độc trong mặt nạ phòng độc CO?
A. Ag O, CuO, MnO
2 2

B. ZnO, CuO, FeO


C. MnO, Ag O, CuO
2

D. HgO, FeO, ZnO


II. Câu hỏi thông hiểu (12) 
Câu 1. Triệu chứng nào sau đây không phải là ngộ độc CO mạn tính?
A. Nhức đầu, thở nhanh, buồn nôn
B. Nhức đầu liên tục, buồn nôn
C. Suy nhược
D. Trầm cảm, lú lẫn, mất trí nhớ
Câu 2. Trong các cơ chế sau đây cơ chế nào không phải là cơ chế gây độc tính của Nitrogen
oxid:
A. Tác động lên trên protein Hem.
B. Biến đổi thành acid nitric và acid nitrous.
C. Oxy hóa protein, peroxid hóa lipid.
D. Giảm đề kháng đối với sự nhiễm trùng 
Câu 3. Trong kiểm nghiệm, người ta dựa vào phản ứng khử I O nhằm mục đích nào đây?
2 5

A. Xác định CO trong không khí


B. Xác định CO trong máu
C. Xác định NO trong không khí
x

D. Xác định NO trong máu


x

Câu 4. Trong các cơ chế sau, cơ chế nào không phải là cơ chế gây độc tính của CO:
A. Biến đổi thành acid nitric và acid nitrous.
B. Tác động lên hệ thần kinh trung ương.
C. Tác động trên bào thai.
D. Tác động lên trên protein Hem.
Câu 5: Các phương pháp định lượng CO trong máu:
(1) – Phương pháp đo quang phổ
(2) – Phương pháp sắc ký khí
(3) – Phương pháp HPLC
(4) – Phương pháp sắc ký lỏng
Chọn câu trả lời đúng:
A. (1),(2) B. (1),(3) C. (2),(4) D. (3),(4)
Câu 6: Hô hấp nhân tạo không được dùng trong trường hợp ngộ độc nào?
A. Khí NO 2

B. Khí CO
C. Hơi thủy ngân
D. Ngộ độc khí gas
Câu 7: Chọn phát biểu sai trong các câu dưới đây
A. Ngộ độc máu liều thấp có thể biến đổi Fe thành Fe với tác động của nitrogen
2+ 3+

monoxid gây methemoglobin và làm tăng  khả năng vận chuyển oxy ( liều cao
B. Nồng độ gây nguy hiểm ngay (IDLH) của CO là 1200 ppm (0,1%)
C.  Nồng độ HbCO trong máu 5% thì chưa có triệu chứng.
D. Phương pháp có độ nhạy và độ chính xác cao để định lượng CO trong máu là phương pháp đo
sắc ký khí
Câu 8: Chỉ số HbCO đối với người không hút thuốc được xem là ngộ độc?
A. > = 3% 
B. > = 5%
C. > = 10%
D. > = 20%
Câu 9: CO kết hợp với loại protein Hem nào sau đây dẫn đến sự suy giảm sự co cơ tim, hạ huyết
áp và thiếu máu cục bộ ở não
A. Myoglobin 
B. Cytocrom oxydase
C. Heme peroxidase
D. Hemoglobin
Câu 10:  Phương pháp được ứng dụng để khử độc trong mặt nạ phòng độc CO là: 
A. Sử dụng oxid kim loại như Ag2O, CuO ...
B. Sử dụng than hoạt
C. Sử dụng chất tạo muối Carbonat
D. Sử dụng loại vải có kích thước lỗ nhỏ
Câu 11: Nồng độ HbCO trong máu đạt bao nhiêu thì gây trụy hô hấp:
A. 60%-70%.
B. 40%-50%.
C. 80%.
D. >80%.
Câu 12: Methemoglobin huyết gây thiếu oxy trong cơ thể được tạo thành do :
A. Nitrogen oxyd oxy hóa Hb
B. Nitrogen oxyd khử hóa Hb
C. Nitrogen oxyd thủy phân Hb
D. Nitrogen oxyd phức hợp với Hb
III. Câu hỏi vận dụng thấp (12) 
Câu 1. Tại một phòng thí nghiệm tiến hành đo tổng lượng khí NO và NO lần lượt là 4000mg và
2

500mg. Giả sử không gian phòng thí nghiệm đó là 125m . Phát biểu nào hợp lí:
3

A. Nồng độ NO đạt ngưỡng cho phép, nồng độ NO thì vượt ngưỡng cho phép.
2

B. Nồng độ NO đạt ngưỡng cho phép, nồng độ NO thì đạt ngưỡng cho phép.
2

C. Nồng độ NO đạt ngưỡng cho phép, nồng độ NO thì vượt ngưỡng cho phép
2

D. Nồng độ NO vượt ngưỡng cho phép, nồng độ NO thì vượt ngưỡng cho phép.
2

Câu 2. Bệnh nhân nhập viện với dấu hiệu thiếu oxy mô (methemoglobin) được chỉ định truyền
xanh methylen. Thể tích cần dùng là bao nhiêu? (Biết bệnh nhân nặng 53kg và dung dịch tiêm
truyền có nồng độ 0,05%)
A. 200 ml
B. 100 ml
C. 300 ml
D. 400 ml
Câu 3. Nếu nồng độ HbCO (%) trong máu là 68% thì các triệu chứng có thể gặp phải là:
A. Hôn mê, co giật, trụy tim mạch, trụy hô hấp
B. Ngừng hô hấp, có thể chết rất nhanh
C. Tim đập nhanh, mê sảng, hạ huyết áp, ngất lịm
D. Nhức đầu dữ dội, khó thở, ảo giác          
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng về định tính CO trong máu?
A. 0,1 ml máu + 2ml dung dịch NH OH (0,01mol/L), lắc mạnh sẽ thấy mẫu có CO có màu hồng,
4

mẫu chứng màu xám


B. 0,1 ml máu + 2ml dung dịch NaOH (0,02 mol/L), lắc mạnh sẽ thấy mẫu có CO có màu hồng,
mẫu chứng màu xám
C. 0,1 ml máu + 2ml dung dịch NH OH (0,01mol/L), lắc mạnh sẽ thấy mẫu có CO có màu xám,
4

mẫu chứng màu hồng


D. 0,1 ml máu + 2ml dung dịch NaOH (0,02 mol/L), lắc mạnh sẽ thấy mẫu có CO có màu xám,
mẫu chứng màu hồng
Câu 5: Chọn phát biểu đúng?
A. Nồng độ HbCO trong máu 5% thì chưa có triệu chứng.
B. Phương pháp có độ nhạy và độ chính xác cao để định lượng CO trong máu là phương pháp đo
quang phổ.
C. Nồng độ CO trong không khí 1000 ppm (1%) gây nhức đầu, nôn mửa.
D. NO là chất gây hoại tử, độc tính mạnh hơn NO2.
Câu 6: Có bao nhiêu phát biểu đúng:
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất độc có thể tác động trên nhiều protein hem gây thiếu oxy mô & ức chế hô hấp tế bào là
khí CO
(2) Nitrogen monoxid bị oxy hoá nhanh trong không khí để tạo thành Dinitrogen
Pentoxid, đo đó sự ngộ độc nitrogen oxid chủ yếu là do dinitrogen
pentoxide
(3) Cực đại hấp thu của oxyhemoglobin là 576 – 578nm và 540 – 542nm
(4) NO và NO được chuyển hoá thành nitrit (NO ) và nitrat (NO ) và bài
2 2
-
3
-

xuất qua phân. Do đó, đo nồng độ của các chất chuyển hoá này trong phân có thể giúp xác định
sự ngộ độc.
(5) Không có antidot cho ngộ độc nitrogen oxid. Điều trị chủ yếu là trợ hô hấp
và trợ tim mạch
Có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 3                       B. 4                 C. 1                  D. 2
Câu 7: Chọn phát biểu sai:
A. Nồng độ nguy hiểm ngay của nitrogen dioxyd là 50 ppm.
B. Nitrogen oxyd oxy hóa Hb thành Methemoglobin.
C. Ngộ độc cấp Nitrogen oxyd ở nồng độ thấp có triệu chứng hơi thở nhanh,ho.
D. Xanh methylen có thể sử dụng điều trị methemoglobin thiếu oxy mô hay nồng độ
methemoglobin > 30%.
Câu 8: Câu nào sau đây sai về điều trị ngộ độc NITROGEN OXID: 
A. Cho bệnh nhân uống than hoạt 
B. Không có thuốc giải độc
C. Không gây nôn
D. Cho uống nhiều nước hay sữa
Câu 9. Chọn phát biểu đúng:
A. Nitrogen oxid biến đổi thành acid nitric và acid nitrous ở đường khí ngoại biên, phá huỷ vài
loại tế bào chức năng và cấu trúc của phổi.
B. Nitrogen oxid là nguyên liệu chính trong qua trình sản xuất sơn mài, thuốc nhuộm, những hoá
chất khác, là thành phần quan trọng của khói quang hoá...
C. Nitrogen monoxid là chất gây hoại tử, có độc tính mạnh hơn nitrogen dioxid.
D. Nitrogen oxid là các khí có thể cháy, chúng thúc đẩy sự cháy của những nhiên liệu dễ cháy.
Câu 10: Chọn phát biểu đúng về ngộ độc NO : x

A. MetHb > 30 % -> điều trị bằng xanh methylen


B. Cho uống thuốc giải độc và gây nôn để loại bỏ khí NO x

C. Ngộ độc NO ở liều cao sẽ gây hơi thở nhanh và ho khan, mạch chậm và yếu
x

D. NO ≤ 25ppm vẫn chưa thể gây độc


2

Câu 11. Biểu hiện của ngộ độc mạn khi ngộ độc CO:
A. Nhức đầu, thở nhanh, buồn nôn, nôn mửa, chóng mặt, hoa mắt, đau bụng, mệt mỏi
B. Tim đập nhanh, hạ huyết áp, loạn nhịp tim, mê sảng, ảo giác, chóng mặt, mất phương hướng,
kích động, lú lẩn,ngất, hôn mê, co giật
C. Suy nhược, nhức đầu liên tục, buồn nôn, trầm cảm, lú lẫn, mất trí nhớ
D. Thiếu máu cơ tim, viêm phổ, phù phổi, suy thận cấp, rối loạn thị giác
Câu 12. ĐIều trị cho nạn nhân bị nhiễm độc khí CO bằng các biện pháp sau:
(1) Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc
(2) Tăng cường hô hấp: hô hấp nhân tạo; liệu pháp oxy
(3) Thay máu hoặc truyền máu, dùng thuốc trợ tim
(4) Điều trị hôn mê hay co giật
(5) Đắp ấm và để nạn nhân yên tĩnh
Có bao nhiêu biện pháp đúng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

IV. Câu hỏi vận dụng cao (6) 


Câu 1. Cho các phát biểu sau:
(1) Điều trị ngộ độc CO bằng Oxy cao áp.   (tùy trường hợp chứ)
(2) Phương pháp sắc ký ion được sử dụng để phân tích Nitrogen oxyd
(3) Theo ACGIH nồng độ tiếp xúc  giới hạn tại nơi làm việc  của NO là 25ppm.
2

(4) Nitrogen oxyd oxy hóa Hemoglobin thành Methemoglobin.


(5) Không có thuốc giải độc Nitrogen oxyd.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(1) Định lượng CO bằng phương pháp đo quang phổ hoặc sắc ký khí.
(2) Kết hợp với enzym cytocrom oxydase gây ức chế hô hấp tế bào.
(3) Triệu chứng nhức đầu liên tục, buồn nôn, suy nhược, trầm cảm thường xuất hiện khi
ngộ độc mạn tính CO.
(4) Triệu chứng ngộ độc CO nhẹ gây tim đập nhanh, hạ huyết áp, loạn nhịp tim.
(5) Không có thuốc giải độc CO
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(1) Nồng độ CO trong không khí 0,1% gây nhiều triệu chứng ngộ độc nặng dẫn đến tử vong
(2) Nồng độ gây nguy hiểm ngay của CO là 1300ppm
(3) Giới hạn nồng độ CO cho phép tiếp xúc trong thời gian làm việc 8h là 20 ppm
(4) Nồng độ HbCO trong máu 5% gây nhức đầu nhẹ, khó thở
(5) Nồng độ HbCO trong máu >80% gây chết ngay lập tức
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Trong các cơ chế gây độc của NOx, việc tạo thành các gốc tự do và hủy hoại màng tế bào
thông qua cơ chế:
A. Oxy hóa protein, peroxid hóa lipid.
B. Biến đổi thành acid nitric và acid nitrous ở đường khí ngoại biên
C. Giảm đề kháng đối với sự nhiễm trùng do thay đổi chức năng miễn dịch của đại thực bào.
D. Peroxid hóa protein, oxy hóa lipid.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong mặt nạ phòng độc CO có chứa các oxid kim loại như Ag O, CuO, HgO,
2

MnO ,....
2

(2) CO bị hấp phụ bởi than hoạt


(3) Nitric oxid có độc tính mạnh nhất trong các nitrogen oxid
(4) Nitrogen monoxid là chất khí có màu nâu hơi đỏ, mùi hắc đặc trưng
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2                       C. 3 D. 4
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(1) Biểu hiện ngộ độc mạn tính CO là nhức đầu liên tục, buồn nôn, suy nhược, trầm cảm,
lú lẫn
(2) Điều trị ngộ độc CO bằng liệu pháp oxy được sử dụng cho đến khi nồng độ HbCO
giảm còn >5%
(3) Định lượng CO bằng phương pháp sắc ký khí có độ đúng và độ chính xác thấp khi
CO ở nồng độ thấp (có trang thiết bị chuyên biệt)
(4) Người ta thường định lượng CO trong máu bằng phương pháp đo quang phổ và sắc
ký cột
Số phát biểu SAI là:
A. 3 B. 2                       C. 1 D. 4
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Nitrogen oxid biến đổi thành acid nitric và acid nitrous ở đường khí ngoại biên, phá
huỷ vài loại tế bào chức năng và cấu trúc của phổi
(2) Nitrogen oxid làm giảm đề kháng với sự nhiễm trùng do thay đổi chức năng miễn
dịch của đại thực bào
(3) CO có độc tính thấp đối với thai nhi
(4) Ngộc độc CO gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất ở não và tim
Số phát biểu ĐÚNG là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
CHƯƠNG 4. CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ
I. Câu hỏi nhận biết (6)
Câu 1. Liều gây chết của chì vô cơ theo đường tiêu hóa đối với người lớn:
A. 10g muối tan
B. 5g muối tan
C. 1g muối tan
D. 2,5g muối tan
Câu 2. Nồng độ cho phép của Chì Tetraetyl tại nơi làm việc:
A. 0,075mg/m 3

B. 0,75mg/m 3

C. 7,5mg/m 3

D. 75mg/m 3

Câu 3. Nồng độ chì bình thường trong máu là:


A. <10 µ/dL
B. 25 µg- 60 µg/dL
C. 10 µg- 20 µg/dL
D. 60µg- 80µg/dL
Câu 4: Liều gây chết của As O được ước lượng vào khoảng bao nhiêu?
2 3

A. 2mg/kg
B. 1 mg/kg
C. 3mg/kg
D. 4 mg/kg
Câu 5: Giới hạn cho phép của Arsen trong nước uống theo WHO là bao nhiêu:
A. 0,01 mg/L
B. 0,05 mg/L
C. 0,1 mg/L
D. 0,15 mg/L
Câu 6: Lượng Arsen đưa vào cơ thể hàng ngày không được vượt quá:
A. 0,002 mg/kg
B. 0,001 mg/kg
C. 0,003 mg/kg
D. 0,004 mg/kg
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của thủy ngân kim loại?
A. Khó bốc hơi ở nhiệt độ thường
B. Dễ bốc hơi ở nhiệt độ thường
C. Được sử dụng trong nhiệt kế
D. Thể lỏng
Câu 8: Trong tự nhiên, kim loại nào tồn tại ở thể lỏng? 
A. Thủy  ngân (Hg)
B. Lưu huỳnh (S)
C. Sắt (Fe)
D. Nhôm (Al)
Câu 9. Liều gây chết khi uống HNO3 là:
A. 8g
B. 5g
C. 15g
D. 10g
Câu 10. Biến chứng nguy hiểm khi bị ngộ độc acid vô cơ là:
A. Thủng và xuất huyết tiêu hóa
B. Động kinh
C. Ức chế thần kinh trung ương
D. Dị dạng thai
Câu 11. Liều gây chết khi uống của NaOH và KOH là:
A. 7 – 8g
B. 2 – 4g
C. 120 – 220g
D. 12 – 22g
Câu 12. Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân vô ý gây ngộ độc?
A. Tự tử
B. Nhầm lẫn
C. Bất cẩn
D. Tai nạn
Câu 13. Trong không khí nồng độ tối đa cho phép nhiều lần tiếp xúc của HF là:
A. 3ml/m 3

B. 2ml/m 3

C. 1ml/m 3

D. 4ml/m 3

Câu 14. Trong kiềm ăn mòn, các thương tổn như: Đỏ, phỏng nước, loét nông, xuất tiết sợi
huyết được xếp loại theo mức độ xâm nhập nào?
A. Bỏng độ 2
B. Bỏng độ 4
C. Bỏng độ 1
D. Bỏng độ 3
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng trong điều trị ngộ độc kiềm ăn mòn?
A. Nong thực quản khi có biến chứng hẹp thực quản.
B. Rửa dạ dày với nước sạch trong ít nhất 15 phút.
C. Không nên can thiệp bằng phẩu thuật khi bị xuất huyết dạ dày- ruột vì có thể đe dọa
tính mạng.
D. Tuyệt đối không sử dụng Costicoid trong điều trị ngộ độc kiềm ăn mòn.
Câu 16: Cơ chế gây độc của acid vô cơ là gây hoại tử mô kiểu nào?
A. Đông kết
B. Lan tỏa
C. Cục bộ
D. Mở rộng
Câu 17. Phương pháp được sử dụng để kiểm nghiệm acid HNO ? 3

A. Phương pháp Kohn Abrest.


B. Phương pháp tủa với AgNO3.
C. Phương pháp so màu với thuốc thử Na alizarin sunlfonat.
D. Dùng BaCl . 2

Câu 18. Ở nồng độ loãng, acid vô cơ giảm dần tính chất ăn mòn, ngoại trừ acid … ở nồng độ 1%
vẫn còn nguy hiểm. Điền vào chỗ trống:
A. Fluohydric (HF)
B. Clohydric (HCl)
C. Nitric (HNO ) 3

D. Sulfuric (H SO )
2 4

II. Câu hỏi thông hiểu (6) 


Câu 1. Chì tích lũy trong cơ thể ở các mô:
A. Gan, thận, mô mỡ
B. Tim, gan, thận
C. Cơ, mô mỡ
D. Cơ, xương
Câu 2. Triệu chứng không phải khi bị ngộ độc cấp hoặc bán cấp chì:
A. Rối loạn thần kinh, co giật, tê liệt các chi
B. Thiếu máu
C. Rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, tiêu chảy phân đen
D. Phụ nữ có thể bị xảy thai hay sinh non
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là triệu chứng ngộ độc Arsen mạn tính:
A. Mê sảng, co giật
B. Rối loạn sắc tố da, đen da
C. Gây ung thư
D. Viêm thần kinh ngoại vi
Câu 4: Phát biểu nào không phải là giới hạn cho phép của Arsen?
A. Giới hạn Arsen trong nước ngầm là 0,5mg/L, trong nước thải công nghiệp là 0,1mg/L
B. Lượng Arsen đưa vào cơ thể hằng ngày không được vượt quá 0,002 mg/kg
C. Arsen có trong nước bề mặt không được > 0,01mg/l
D. Giới hạn của Arsen trong nước uống là 0,01 mg/L
Câu 5: Phương pháp dùng để phân lập Arsen:
A. Phương pháp vô cơ hóa
B. Phương pháp cất kéo hơi nước
C. Phương pháp chiết với dung môi hữu cơ
D. Phương pháp dùng màng bán thấm
Câu 6: Độc tính của thủy ngân kim loại (thể lỏng) thể hiện như thế nào?
A. Không độc vì ít hấp thu qua đường tiêu hóa
B. Không độc vì ít hấp thu qua đường hô hấp
C. Rất độc, gây thoái hóa tổ chức vì tạo nên hợp chất protein rất tan
D. Hấp thu qua đường hô hấp và da, độc tính trên thần kinh trung ương
Câu 7: Triệu chứng ngộ độc thủy ngân kim loại cấp tính:
A. Kích ứng phổi, viêm phổi, phù phổi
B. Run tay, đau đầu chi
C. Rối loạn tâm thần
D. Viêm nướu và miệng, tiết nước bọt nhiều
Câu 8. Cơ chế gây hoại tử kiểu hóa lỏng của kiềm ăn mòn KHÔNG bao gồm:
A. Thủng - xuất huyết tiêu hóa.
B. Hòa tan protein và collagen, làm mô bị mất nước.
C. Xà phòng hóa acid béo của da, niêm mạc.
D. Huyết khối mạch máu.
Câu 9. Tránh dùng Natri Bicarbonat để trung hòa acid trong các ca nhiễm độc đường tiêu hóa vì:
A. Tạo nhiều CO , gây trướng hơi, tạo điều kiện cho thủng dạ dày.
2

B. Do có tác dụng chống sốc, che dấu triệu chứng cấp tính.
C. Làm giảm tác dụng băng bó dạ dày của Phosphalugel.
D. Có nguy cơ gây ra các biến chứng ở thực quản.
Câu 10. Câu nào sau đây đúng khi nói về tác dụng ăn mòn đi vào bề sâu gây hủy hoại lan
rộng?
A. Thủng – xuất huyết tiêu hóa
B. Hòa tan protein và collagen, làm mô bị mất nước
C. Xà phòng hóa acid béo của da, niêm mạc
D. Huyết khối mạch máu
Câu 11. Cách nào sau đây để điều trị ngộ độc acid vô cơ qua đường tiêu hóa là không đúng?
A. Chữa triệu chứng bằng thuốc giảm đau, chỉ ăn uống cháo loãng hàng ngày.
B. Rửa dạ dày bằng ống mũi-dạ dày.
C. Trung hòa bằng kiềm nhẹ.
D. Uống nước hay sữa trừ khi có triệu chứng nôn mửa, co giật hay giảm tỉnh táo vì nuốt
khó.
Câu 12. Cơ chế nào sau đây không phải là cơ chế gây độc của acid vô cơ:
A. Gây hoại tử kiểu hoá lỏng.
B. Gây hoại tử mô kiểu đông kết tức thời.
C. Gây tắc nghẽn những vi mạch tại nơi bị tổn thương.
D. Gây mất nước, collagen và saccharide ở tế bào.
Câu 13. Ý nào sau đây là cơ chế gây độc của kiềm ăn mòn theo kiểu: Gây hoại tử kiểu “hóa
lỏng”
A. Xà phòng hóa acid béo của da, niêm mạc
B. Tắc nghẽn đường hô hấp
C. Thủng - xuất huyết tiêu hóa
D. Nhiễm trùng rồi tử vong
Câu 14. Khi bị ngộ độc acid vô cơ qua đường tiêu hóa, lựa chọn nào sau đây không được dùng? 
A. Sử dụng NaHCO 3 

B.  Rửa dạ dày bằng ống mũi- dạ dày


C. Băng bó dạ dày bằng các thuốc dạng gel
D. Trung hòa acid bằng dung dịch kiềm nhẹ.
Câu 15. Khi nội soi, các thương tổn được xếp loại tùy theo bao nhiêu mức độ xâm nhập:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
III. Câu hỏi vận dụng thấp (12) 
Câu 1. Không thể thể loại chất độc chì ra khỏi cơ thể bằng cách
A. Rửa dạ dày bằng Rongalit
B. Rửa dạ dày bằng dung dịch Na SO hay MgSO
2 4 4

C. Uống than hoạt


D. Gây nôn
Câu 3. Phương pháp dùng để định lượng chì thường dùng:
(1) - Phương pháp đo chiết quang với Dithizon
(2) - Phương pháp Dicromat- iod
(3) - Phương pháp Complexon
(4) - Phương pháp kết tủa
(5) - Phương pháp Kalipemanganat
Số phát biếu đúng:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 4.  Ý nào sau đây là đúng nhất khi nói về độc tính của Arsen:
A. Độc tính của hợp chất arsen thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau
B. Arsen trioxid không màu, không mùi, ít độc, khi đun nóng sẽ bị chảy ra
C. Arsen tinh khiết rất độc, nhưng khi bị oxy hóa chuyển thành arsen trioxid là chất ít độc
D. Arsen hữu cơ độc hơn gấp nhiều lần so với arsen vô cơ
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Arsen và các hợp chất của Arsen thăng hoa ở nhiệt độ cao và áp suất không khí biến đổi
trực tiếp thành dạng khí
B. Arsen hữu cơ độc hơn Arsen vô cơ
C. Arsen nguyên tố là kim loại màu xám, ở thể tinh khiết rất độc (ko độc )
D. Arsen hóa trị 5 tính độc gấp 2 đến 10 lần so với Arsen hóa trị 3
Câu 7: Chữa triệu chứng của ngộ độc muối thủy ngân đường tiêu hóa:
(1) - Chống viêm thận: uống nhiều nước, tiềm truyền glucose
(2) - Thẩm phân máu có thể cần thiết trong 1-2 tuần
(3) - Điều trị vô niệu: uống thuốc lợi tiểu 
(4) - Dùng thuốc bảo vệ đường tiêu hóa: PPI, antiacid,..
Số phát biểu đúng:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 8: Một người phụ nữ 50 tuổi, cân nặng 50kg, có ý định tự tử, đã uống 3 lọ thuốc trừ sâu,
mỗi lọ có chứa 1,2g thủy ngân. Hỏi người đó có bị tử vong nếu không được cấp cứu. 
A. Người đó tử vong ( 72mg/kg)
B. Người đó bị ngộ độc cấp nhưng không tử vong
C. Người đó bị ngất xỉu
D. Người đó không sao 
Câu 9. Sắp xếp các chất acid vô cơ theo thứ tự liều gây chết khi uống tăng dần:
A. H SO < HNO < HCl
2 4 3

B. H SO < HCl < HNO


2 4 3

C. HNO < HCl < H SO


3 2 4

D. HNO < H SO < HCl


3 2 4

Câu 10. Sắp xếp các chất kiềm ăn mòn theo thứ tự liều gây chết khi uống tăng dần:
A. Amoniac < NaOH < nước Javel
B. NaOH < nước Javel < Amoniac
C. Amoniac < nước Javel < NaOH
D. Nước Javel < NaOH < Amoniac
Câu 11. Bỏng mắt do acid vô cơ KHÔNG CÓ đặc điểm sau (ngoại trừ):
A. Là loại bỏng nặng nhất, rất khó tiên lượng. ( dễ tiên lượng được )
B. Là loại bỏng phá hủy nhanh nhưng hạn chế về chiều sâu
C. Acid Sulfuric, acid nitric đậm đặc có thể phá hủy toàn bộ giác mạc và các cấu trúc
nhãn cầu.
D. Các acid loãng gây tổn thương chủ yếu lớp biểu mô hoặc mô nhục giác mạc.
Câu 12. Trong điều trị ngộ độc kiềm để làm giảm phù thanh quản bằng cách nào?
A. Dùng corticosteroid
B. Dùng kháng sinh
C. Dùng thuốc giảm đau, trợ tim
D. Nong thực quản
Câu 13. Định tính trong mẫu thử của một bệnh nhân ngộ độc sau khi uống một chất lỏng trong
các chất sau: HNO , H SO , HCl, HF thì tiến hành như thế nào để xác định bệnh nhân đã uống
3 2 4

nhầm HF?
A. Chỉ thị màu pH + Phương pháp so màu với thuốc thử Na alizarin sulfonat.
B. Chỉ thị màu pH + Dùng BaCl . 2

C. Chỉ thị màu pH + Phương pháp kết tủa với AgNO . 3

D. Chỉ thị màu pH + Phương pháp Kohn Abrest.


Câu 14. Chọn phát biểu SAI:
A. Khi phân biệt các acid có thể căn cứ vào sự có mặt của các anion như Cl , NO
-
3
-

B. Nếu ngộ độc do bị nhiễm acid trên da hay mắt, rửa vùng bị nhiễm với nhiều nước
trong ít nhất 15 phút, đắp dung dịch kiềm và nhỏ thuốc kháng sinh để tránh bội nhiễm
C. Nếu ngộ độc do hít phải acid, nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi vùng nhiễm độc, cho
thở qua ống thông đối với những tổn thương nghiêm trọng.
D. Ngộ độc cấp tính ở mắt do acid vô cơ gây đỏ mắt, rát mắt, chảy nước mắt do viêm kết
mạc, bỏng mí mắt, giác mạc, ảnh hưởng đến chức năng thị giác và có thể bị mù hẳn.
IV. Câu hỏi vận dụng cao (12) 
Câu 1. Một lô thuốc viên nén của công ty dược XX bị thu hồi vì nghi ngờ nhiễm độc chì. Tiến
hành định lượng chì trong lô thuốc bằng phương pháp dicromat – iod. Lấy 100g mẫu thử, tạo tủa
PbSO , sau đó hòa tan bằng amoni acetat thu được 100ml dụng dịch A. Lấy 10ml dung dịch A
4

tác dụng với 10ml dung dịch K Cr O 0,1N, sau đó định lượng  K Cr O dư bằng phương pháp đo
2 2 7 2 2 7

Iod, thu được kết quả V Na S O (0,1N) = 9ml. Tính hàm lượng chì nguyên tử trong 100g mẫu thử
2 2 3

ban đầu.
A. 0,1035 %
B. 10,35 %
C. 0,207 %
D. 20,7 %
Câu 2. Cho các phát biểu sau về Chì và ngộ độc chì:
(1) - Chì không qua được nhau thai và hàng rào máu não
(2) - Phản ứng với dithizon có độ nhạy cao và đặc hiệu với chì
(3) - Chì ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp Hem, phóng thích chất dẫn truyền thần kinh và
chuyển hóa nucleotid
(4) - Theo EPA, nồng độ chì tối đa cho phép có trong nước uống là 0,2 ppb (20ppb)
(5) - Khi bị ngộ độc mạn tính chì gây yếu cơ duỗi, viêm khớp, đau cơ (cấp)
(6) - Điều trị ngộ độc chì, dùng các chất tạo chelate: Calcium EDTA, BAL, DMSA
(7) -TCVN-1995 quy định giới hạn chì trong nước ngầm là 0,05mg/l và nước thải công
nghiệp là 0,1mg/l
(8) - Định tính chì: Phản ứng với dithizon, Phản ứng với dung dịch KI, Phản ứng với
kalibicromat, Phản ứng với dung dịch KCN/NH OH 4

(9) - Định tính chì bằng phản ứng với dung dịch KI tạo tủa màu vàng, lớp dung môi có
màu đỏ tía
(10) - Định lượng chì bằng phương pháp complexon: Complexon (III) thừa được chuẩn độ
bằng dung dịch đồng clorur với chỉ thị đen eriocrom T (kẽm clorur)
Số phát biểu đúng:

   A. 4    
B. 2    
C. 7 D. 8

Câu 3: Cho các ý sau đây:


(1) - Kiểm nghiệm Arsen bằng phương pháp Marsh dựa trên nguyên tắc khử hóa arsen hóa
trị cao bằng hydro mới sinh thành H As, rồi cho tác dụng với giấy tẩm HgCl cho hợp chất màu
3 2

vàng cam. (cribier)


(2) - Phương pháp Marsh có độ nhạy cao (2µg/dung dịch), nhưng tốn nhiều thời gian.
(1ug/dd)
(3) - Khi kiểm nghiệm Arsen (khi khử hóa tạo H As có lẫn các chất khí khác như H S, H P)
3 2 3

nên sử dụng phương pháp Marsh.


(4) - Định lượng Arsen bằng phương pháp Marsh, đốt các lượng hợp chất arsen khác nhau
trong ống Marsh, hàn lại và dùng làm chuẩn để so sánh với ống thử.
(5) - Nếu tìm thấy vài mg Arsen trong toàn bộ phủ tạng thì có thể kết luận bị ngộ độc
Arsen, phải nhanh chóng tiến hành các phương pháp điều trị nếu không bệnh nhân sẽ chết. (cg)

Có bao nhiêu ý đúng trong các ý trên:


A. 2 B. 1 C. 0 D. 3

Câu 4: Cho các phát biểu sau:


(1) - Arsen hữu cơ ít độc hơn so với hợp chất Arsen vô cơ
(2) - Arsen và các hợp chất arsen ức chế enzyme qua sự tương tác với nhóm thiol (-SH)
của enzyme (arsen hóa trị 5) hay thay thế phosphate (arsen hóa trị 3)
(3) - Tiếp xúc nhiều lần lặp lại với liều 20-60 µg/kg/ ngày có thể gây các triệu chứng ngộ
độc cấp tính (mạn)
(4) - Liều độc của các hợp chất As hữu cơ thường cao hơn
(5) - Vô cơ hóa mẫu trong kiểm nghiệm arsen bằng hỗn hợp sulfonitric. Dùng dịch vô cơ
hóa để xác định arsen
Số phát biểu đúng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 5: Cho các phát biểu sau:


(1) - Arsen tích lũy nhiều ở lông, tóc, thải trừ chậm qua ruột và thận
(2) - Muối Arsen dễ tan trong nước hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa
(3) - Antidote được điều trị trong ngộ độc Arsen là DMSA
(4) - Liều độc của các hợp chất As vô cơ thường cao hơn / thấp
(5) - Nồng độ của Arsen trong tóc và móng là nhỏ hơn 1ppm nồng độ máu toàn phần
Số phát biểu đúng:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(1) - Đimethyl thủy ngân làm thuốc trừ sâu, diệt nấm
(2) - Ethyl thủy ngân gây viêm dạ dày ruột
(3) - Định tính thủy ngân bằng phương pháp vô cơ hóa bằng clo mới sinh / xử lí mẫu
(4) - Cơ chế gây độc của thủy ngân: thoái hóa tổ chức vì tạo nên các phức hợp protein rất
tan
(5) - Điều trị ngộ độc hơi thủy ngân đường hô hấp bằng cách uống than hoạt tính/
thở oxy
Số phát biểu đúng:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 7: Cho các phát biểu sau:


(1) - Cần tiên IM dung dịch BAL để làm giảm tổn thương thận trong trường hợp ngộ độc
thủy ngân hữu cơ / vô cơ
(2) - Liều gây chết của thủy ngân vô cơ là 0.2 – 0.3g  / 1-4g
(3) - Thủy ngân gây thoái hóa tổ chức vì tạo nên các phức hợp protein rất tan
(4) - Định tính thủy ngân bằng phản ứng dithizon tạo phức bền màu xanh ngọc / vàng cam
(5) - Định lượng thủy ngân bằng phương pháp so màu với đồng (I) iodid Cu I tạo phức
2 2

màu hồng Cu (HgI ), so màu với gam mẫu.


2 4

(6) - Thủy ngân kim loại tồn tại ở dạng lỏng, dễ bốc hơi ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 2
Câu 8. Chọn câu đúng:
A. NaHCO3 chỉ dùng để trung hòa acid trong ca nhiễm độc ngoài da không dùng đường
tiêu hóa.
B. Nhiễm độc HF có thể gây tăng Calci huyết/ hạ
C. Khi phân biệt các acid, có thể căn cứ vào sự có mặt của các anion như: Cl-, NO3-, …
D. Phân biệt HNO3 dùng BaCl2 / pp Kohn Abrest
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(1) - Nguyên nhân gây ngộ độc là do bất cẩn hay nhầm lẫn
(2) - Chống chỉ định trong điều trị ngộ độc kiềm là rửa dạ dày
(3) - Chẩn đoán nhiễm độc kiềm bằng phương pháp siêu âm tổng quát / nội soi đường
tiêu hóa
(4) - Triệu chứng ngộ độc của mắt là gây bỏng, hủy hoại giác mạc và có thể dẫn đến mù
hẳn.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(1) - Cơ chế gây độc của acid vô cơ bằng gây sự hoại tử mô “kiểu đông kết”.
(2) - Định lượng trong ngộ độc acid vô cơ bằng phương pháp kết tủa.( kiềm kế)
(3) - Biến chứng trong ngộ độc cấp đường tiêu hóa có thể là thủng thực quản, dạ dày,
viêm tụy, sốc, tử vong.
(4) - Ngộ độc acid vô cơ qua đường da, mắt phải rửa vùng bội nhiễm ít nhất 15’, không
được đắp hay nhỏ kháng sinh vào mắt./ được
(5) - Trong không khí, nồng độ tối đa cho phép tiếp xúc nhiều lần với HNO là 15 ml/m ./
3
3

10ml/m khoi
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 3.  
C. 4.
D. 5.
Câu 11. Cho các phát biểu sau:
(1) - Trong kiểm nghiệm acid vô cơ: HNO dùng phương pháp so màu với thuốc thử Na
3

alizarin sunlfonat. / pp Kohn Abrest


(2) - Trong kiểm nghiệm acid vô cơ: HF dùng phương pháp Kohn Abrest. // tt Na alizarin
sulfonat
(3) - Khi phân biệt các acid không thể căn cứ vào sự có mặt của các anion như Cl , NO vì
-
3
-

chúng là thành phần tự nhiên của cơ thể.


(4) - Liều gây chết khi uống nước Javen 120-220g.
(5) - Đỏ nông, phù nề thuộc bỏng độ 2. / do 1
Số phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 12. Cho các phát biểu sau:
(1) - Acid vô cơ là những chất tan nhiều trong nước (đa số)
(2) - Kiềm ăn mòn đa số rất ít tan trong nước / tan nhiu
(3) - Kiềm ăn mòn rất tan trong nước và dễ bay hơi ở nồng độ đậm đặc
(4) - Nhiễm độc HF có thể gây tăng Canxi huyết ha
(5) - Liều gây chết khi uống của H SO là 5g
2 4
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 13. Thời gian tối ưu để thực hiện nội soi trong chuẩn đoán, điều trị ngộ độc hóa chất ăn mòn
đường tiêu hóa là:
A. 12 - 24h sau khi uống phải hóa chất độc
B. 12h đầu tiên sau khi uống phải chất độc
C. Từ ngày thứ 2 hoặc ngày thứ 3 sau khi uống chất độc
D. Giữa khoảng thời gian 5 ngày đến 2 tuần sau khi uống chất độc
CHƯƠNG 5. CÁC CHẤT HỮU CƠ PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO
THEO HƠI NƯỚC
I. Câu hỏi nhận biết  (12) 
Câu 1. Trong ngộ độc cấp cyanid, nồng độ cyanid trong máu:
A. ≥ 50μg%hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyhhh
B. ≥ 40μg%
C. ≥ 30μg%
D. ≥ 20μg%
Câu 2. Nguyên nhân thường gặp nhất dẫn tới ngộ độc hydrogen cyanid và dẫn xuất là:
A. Ăn phải thực vật có chứa cyanogenic glucoside: măng tươi, mận, hạnh nhân đắng, hạt quả
đào, mơ,…
B. Làm việc ở những nơi có nồng độ cao các gốc cyanua (hydrocyanua, muối của các cyanua,
các cyanogen và hợp chất có chứa cyanide).
C. Tự sát hoặc bị đầu độc (bằng HCN hay KCN).
D. Hít phải khói có chứa cyanua.
Câu 3. Liều gây tử vong ngay tại chỗ của hơi Hydrogen Cyanid (HCN) qua đường hô hấp là bao
nhiêu?
A. 300 ppm (0,3mg/L không khí)
B. 200 ppm (0,2mg/L không khí)
C. 150 ppm (0,15mg/L không khí)
D. 100 ppm (0,1mg/L không khí)
Câu 4. Liều độc của ethanol gây chết ở người lớn:
A. 6-10ml/kg  thể trọng ( cồn tuyệt đối)
B. Trên 50mg/dL, liều tử vong trung bình 75ml đối với người lớn.
C. Liều gây tử vong đối với người lớn 150mg – 200mg (KCN,NaCN). 
D. Nồng độ gây nguy hiểm: 1200ppm 
Câu 5. Công thức nào sau đây là công thức hóa học của etanol ?

A. C2H5OH

B. CH3OH

C. C4H9OH 

D. C6H5OH
Câu 6. Độc tính của Etanol (cồn etylic) thể hiện chủ yếu trên:
A. Hệ TKTW
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tiêu hóa
D. Hệ tuần hoàn
Câu 7. Hàm lượng Methanol trong cồn công nghiệp và rượu khoảng bao nhiêu phần trăm có thể
gây mù mắt và tử vong?
A. >0,05%
B. >0,08%
C. >0,005%
D. >0,1%
Câu 8. Trong phản ứng định tính metanol với thuốc thử Schiff, màu được tạo thành là:
A. Tím sẫm 
B. Vàng 
C. Đỏ 
D. Cam 
Câu 9. Chất độc có thể gây rối loạn thần kinh thị giác là:
A. Ethanol.
B. Methanol.
C. Hydrogen cyanid.
D. Formaldehyd
Câu 10. Hydrogen cyanide không có tính chất nào sau đây:
A. Khó tan trong nước, cồn.
B. Có vị đắng, nóng, mùi hạnh nhân đắng.
C. Là chất độc cực mạnh.
D. Là một chất lỏng dễ bay hơi, không màu.
Câu 12. Đối với ngộ độc trường diễn do hít phải hơi Methanol trong thời gian dài, nồng dộ
methanol tối đa cho phép là: 
A. 2%
B. 1%
C. 3%
D. 4%
Câu 13. Phương pháp điều trị ngộ độc cyanid qua đường tiêu hóa không đúng là:
A. Tiêm thuốc trợ tim ( qua hô hấp)
B. Cho uống than hoạt
C. Rửa dạ dày càng sớm càng tốt
D. Gây nôn

II. Câu hỏi thông hiểu (12) 


Câu 1. Trong ngộ độc HCN và dẫn xuất cyanid có thể dùng chất nào sau đây để thúc đẩy sự biến
đổi cyanid (CN ) thành thiocyanat (SCN ) dễ dàng qua thận:
- -

A. Natri thiosulfat
B. Natri nitrit
C. Hydroxycobalamin
D. Amyl nitrit
Câu 2. Triệu chứng của ngộ độc cấp hydrogen cyanid:
A.  Nhức đầu, chóng mặt, nôn mửa, xanh tái, tim nhanh, hạ huyết áp, co giật, lú lẫn, thở gấp,
ngừng thở và chết rất nhanh.
B. Đau đầu, nôn mửa, chóng mặt, suy nhược thần kinh.
C. Tổn thương tim và thần kinh.
D. Ba hoa, nói nhiều, mất điều hòa vận động, giảm phản xạ, không làm chủ được động tác.
Câu 3. Chất nào không phải là dung dịch của HCN trong nước?
A. acid cyanide
B. acid hydrocyanic
C. acid cyanhydric
D. acid prussic
Câu 4. Định lượng ethanol trong máu bằng phương pháp nào:
A. Định lượng ethanol trong máu bằng phương pháp Nicloux.
B. Đo quang với thuốc thử Schiff (methanol/không khí)
C. Đo quang với acid cromotropic
D. Định lượng  bằng phương pháp Kohn Abrest
Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của etanol ?
A. Chất lỏng có màu, mùi nồng, vị cay
B. Khối lượng riêng là 0,7943g (ở 15°C), nhiệt độ sôi 80,26°C
C. Tan trong nước với bất kỳ tỷ lệ nào

D. Khi đốt cháy ngoài không khí tạo CO2 và H2O


Câu 6. Liều độc của Ethanol gây chết ở trẻ em:
A. 4ml/kg thể trọng (cồn tuyệt đối)
B. 6-10ml/kg thể trọng ( cồn tuyệt đối)
C. Trên 50mg/dL
D. 1200ppm 
Câu 7. Cách điều trị ngộ độc Methanol:
A. Ngăn chặn sự chuyển hoá của methanol: dùng ethanol hoặc Fomepizole ức chế men ADH
B. Rửa dạ dày bằng NaOH
C. Để nạn nhân ở nơi yên tĩnh, nhiều ánh sáng
D. Nhiễm toan chuyển hoá: NaOH
Câu 8. Độc tính của cồn metylic được thể hiện chủ yếu trên: 
A. Hệ thần kinh trung ương 
B. Hệ tiêu hoá 
C. Hệ bài tiết 
D. Hệ hô hấp 
Câu 9. Vit B12α dùng để giải độc Cyanid theo cơ chế:
A. Kết hợp với Cyanid tạo thành cyanocobalamin, là chất ít độc và đào thải qua nước tiểu.
B. Oxy hóa hemoglobin tạo thành methemoglobin.
C. Cung cấp sulfur cho phản ứng biến đổi cyanid thành thiocyanat.
D. Tăng sự thải trừ.
Câu 10. Triệu chứng ngộ độc cấp do ngộ độc cyanid:
A. Nhức đầu, chóng mặt, nôn mửa, khó thở, nhịp tim nhanh, cứng gáy, co giật, hôn mê, thở gấp,
nhanh chóng trụy tim mạch, ngừng thở và chết rất nhanh.
B. Bị bỏng ở môi, niêm mạc miệng, nếu nuốt vào sẽ gây nên phản ứng viêm ở lớp bề mặt đường
tiêu hóa
C. Niêm mạc thực quản bị viêm, phù nề từ đó tạo ra cảm giác khó nuốt, vướng ngẹn vùng họng.
D. Chóng mặt, nhức đầu, nôn mữa, khó thở, có cảm giác sợ hãi, lo lắng nhưng người vẫn tỉnh
táo.
Câu 11. Liều độc ethanol có thể gây chết đối với người lớn có cân nặng 60kg là :
A. 420ml 
B.100ml 
C. 300ml 
D. 250ml
Câu 12. Lựa chọn ý đúng cho việc điều trị ngộ độc nhẹ ethanol ?
A. Để bệnh nhân chỗ thoang mát,yên tĩnh
B. Hô hấp nhân tạo
C. Gây nôn,rửa dạ dày
D. Truyền dung dịch glucose ưu trương để chống hạ đường huyết

III. Câu hỏi vận dụng thấp (6)


Câu 1. Với trường hợp có khả năng ngộ độc cyanid, thuốc ưu tiên sử dụng đầu tiên:
A. Hydroxycobalamin
B. Bộ kit antidote của cyanid
C. 4-Dimetylaminophenol (4-DMAP)
D. Muối thiosulfate 25%
Câu 2. Một người nặng 70kg uống phải một lượng KCN bao nhiêu sẽ dẫn đến tử vong?
A. > 150 mg 
B. < 150 mg
C. > 100 mg
D. < 100 mg
Câu 3. Chọn câu trả lời sai:
A. Bệnh nhân khi sử dụng các thuốc ức chế thành kinh trung ương như barbiturate,
benzodiazepine, opioid, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loan thần,… sử dụng cùng thêm
rượu bia cũng không gây hại gì.
B. Độc tính của ethanol gây tổn thương hệ tiêu hóa và hệ thần kinh, rối loạn dinh dưỡng và
chuyển hóa.
C. Ethanol có tác động gây hạ đường huyết do ức chế enzyme tạo glucose khiến dự trữ glycogen
giảm mạnh
D. Nếu ngộ độc ethanol liều cao sẽ dẫn đến loạn nhịp tim, mạch nhanh, huyết áp và thân nhiệt
giảm, hạ đường huyết, tê liệt, giãn đồng tử, mất phản xạ, hôn mê, thở rít, phù phổi, suy hô hấp và
chết.

Câu 4. Một người đàn ông nặng 60kg uống ít nhất bao nhiêu ml rượu trắng 40° thì có thể dẫn
đến tử vong?
A. 900ml
B. 800ml
C. 600ml
D. 500ml
Câu 5. Chọn phát biểu sai khi nói về dược động học của Etanol: 
A. Hấp thu chậm qua đường uống, C : 120 – 150 phút.
max

B. Phân bố tốt vào dịch cơ thể.


C. Chuyển hóa: ở niêm mạc dạ dày, etanol bị oxy hóa thành acetaldehyde dưới tác động của
enzym alcol dehydrogenase (ADH), sau đó biến đổi thành acetat dưới tác động của enzym
acetaldehyd dehydrogenase (ALDH) tại gan. Acetat chuyển hóa thành acetyl CoA và tham gia
vào chu trình Krebs tạo thành CO và nước.
2

D. Trong phản ứng oxy hóa etanol, các enzyme vận chuyển hydro (có vitamin B1, vitamin PP,
adenine…) được sử dụng tích cực và tiêu hoa nặng gây hội chứng viêm đa dây thần kinh
(polynervite) do nghiện rượi.
Câu 6. Định lượng Methanol bằng phương pháp gì?
A. Phương pháp đo quang
B. Phương pháp cất kéo hơi nước
C. Phương pháp dùng cồn kế
D. Phương pháp dùng điện cực chọn lọc ion
Câu 7. Các biện pháp sau đây KHÔNG PHẢI là biện pháp điều trị ngộ độc cồn metylic
A. Tăng sự thải trừ metanol bằng cách dùng NaHCO . (acid folic)
3

B. Để nạn nhân ở nơi yên tĩnh , tránh ánh sáng. 


C. Rửa dạ dày bằng NaHCO   3

D. Điều trị nhiễm acid chuyển hoá bằng NaHCO .  3

IV. Câu hỏi vận dụng cao (6)


Câu 1. Một bệnh nhân sau khi ăn măng tươi có cảm giác nóng lưỡi, họng, đau đầu, thở nhanh,
sâu. Sau đó, khi đưa bệnh nhân đến bệnh viện thì đã có triệu chứng rối loạn, mất ý thức trong
thời gian ngắn, tụt huyết áp, co giật. Xét nghiệm nhiễm toan chuyển hoá, lactic máu tăng cao và
xét nghiệm cyanua dương tính. Chọn ý đúng:
A. Định lượng cyanid (CN ) trong máu bằng phương pháp đo quang hay dùng điện cực chọn lọc
-

ion
B. Chẩn đoán lâm sàng bệnh nhân có thể ngộ độc sunphua hydro hoặc ngộ độc cyanid
C. Điều trị hồi sức cho bệnh nhân thở oxy 40% bằng mặt nạ không thở lại hoặc qua ống NKQ
D. Điều trị chuyên biệt ưu tiên sử dụng bộ kit antidote của cyanid
Câu 2. Enzyme do vi khuẩn đường ruột tiết ra để phân hủy cyanogenic glucoside thành glucose,
andehyd, acid cyanhydric gây độc cho người là:

A. Enzyme β-gluconidase.

B. Enzyme α- glucosidase.

C. Enzyme β- galactosidase.

D. Enzyme α-1- antitrypsin.


Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(1) - HCN là một chất lỏng khó bay hơi, không màu, rất độc. 
(2) - HCN có vị đắng, nóng, mùi hạnh nhân đắng.
(3) - HCN khó tan trong nước, cồn.
(4) - HCN là chất độc cực mạnh, hấp thu tốt qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp nhưng khó hấp
thu qua da.
(5) HCN gây tử vong bởi cơ chế là ức chế enzym cytocrom oxydase.
Số phát biểu sai:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(1) - Trong ngộ độc cấp truyền dung dịch glucose ưu trương để chống hạ đường huyết.
(2) - Có thể định tính ethanol bằng phản ứng ester hóa ethanol
(3) - Định lượng ethanol trong máu bằng phương pháp Nicloux, quá trình phản ứng sẽ
chuyển dung dịch có màu vàng của crom (VI) sang màu xanh của crom (III).  Nếu thừa ethanol
sẽ có màu xanh lục, nếu thừa kalibicromat sẽ có màu xanh lơ
(4) - Phản ứng tạo iodoform , iod oxy hóa ethano thành acetaldehyde, sau đó tạo thành
dẫn xuất triiodo acetaldehyde.
(5) - Ức chế  hệ thần kinh trung ương là tác động chủ yếu của ngộ độc ethanol
(6) - Định lượng ethanol trong phủ tạng bằng phương pháp Nixcloux
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 5. Cho các nhận định sau về etanol:
(1) - Hấp thu nhanh chủ yếu qua đường uống, C : 30 – 60 phút.
max

(2) - Phân bố tốt vào dịch cơ thể.


(3) - Ở niêm mạc dạ dày, etanol bị oxy hóa thành acetaldehyd dưới tác động của enzym
acetaldehyd dehydrogenase (ALDH),sau đó biến đổi thành acetat dưới tác dụng của enzym acol
dehydrogenase (ADH) tại gan.
(4) - Acetat chuyển hóa thành acetyl CoA và tham gia vào chu trình Krebs.
(5) - Ngộ độc cấp etanol gây tác động ức chế thần kinh trung ương.
(6) - Etanol có độc tính gây tăng đường huyết.
(7) - Etanol có thể gây tổn thương hệ tiêu hóa.
Chọn các nhận định đúng ?
A. (1), (2), (4), (5), (7)
B. (1), (2), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (7)
D. (1), (2), (3), (5)
Câu 6. Cho các nhận định sau về Etanol:
(1) - Etanol là một dung môi rất phổ biến được dùng trong các phòng thí nghiệm. 
(2) - Định lượng etanol trong máu bằng phương pháp Kohn Abrest 
(3) - Liều có thể gây chết ở người lớn: 6 – 10ml/kg thể trọng (cồn tuyệt đối) 
(4) - Tác động gây tăng huyết áp do ức chế enzyme tạo glucose khiến dự trữ glucogen
giảm mạnh.
(5) - Etanol có tác động phối hợp cộng lực với các thuốc ức chế thần kinh trung ương
khác như barbiturate, bennzodiazepin, opioid, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần…
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 7. Cho các nhận định sau về Methanol:
(1) - Phản ứng oxy hóa trong định tính Methanol bằng thuốc thử Schiff cho màu đỏ
(2) - Liều gây độc trên 50mg/dL, liều tử vong trung bình là 75ml đối với người lớn
(3) - Rất dễ cháy, khi cháy có ngọn lửa màu xanh và không có khói
(4) - Ngăn chặn sự chuyển hoá của methanol: dùng ethanol hoặc Fomepizole ức chế men
ADH
(5) - Triệu chứng ngộ độc là thở chậm, đồng tử co, phù phổi
Số nhận định đúng?
A. (2), (3), (4)
B. (1), (2), (2)
C. (2), (3), (5)
D. (1), (2), (5)
Câu 8. Cho các phát biểu sau: 
(1) - Điều trị triệu chứng bằng cách thở oxy hay uống các thuốc tăng cường hô hấp hay
trợ tim. 
(2) - Ngăn chặn sự chuyển hoá của metanol bằng cách dùng acid folic. 
(3) - Phân lập mẫu thử bằng cách sử dụng phương pháp cất kéo theo hơi nước. 
(4) - Định lượng metanol bằng phương pháp cất kéo hơi nước. 
(5) - Trong phép thử định tính , phản ứng với acid cromotropic/H2SO4 cho màu vàng. 
Các ý sai là? 
Số phát biểu SAI:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
CHƯƠNG 6. ACID BARBITURIC VÀ CÁC BARBITURAT
I. Câu hỏi nhận biết (6)
Câu 1. Acid barbituric là sản phẩm ngưng tụ của :
A. Ure với acid malonic
B. Ure với acid oxalic
C. Ure với acid phtalic
D. Ure với acid adipic
Câu 2. Trong định lượng bằng phương pháp đo quang, các Barbiturat thường được đo quang ở
bước sóng:
A. 565 nm
B. 570 nm
C. 590nm
D. 545 nm
Câu 3. Khi thay H ở vị trí N1 hoặc N3 trong cấu trúc của Barbiturat bằng nhóm Methyl  gây ra

tác dụng gì?


A. Gây ngủ mạnh và ngắn hạn
B. Tăng tác dụng gây ngủ
C. Làm mất tác dụng gây ngủ
D. Gây co giật, không dùng trong trị liệu
Câu 4. Liều độc có thể gây nguy hại đến tính mạng của barbituric là :
A. Gấp 5-10 lần bình thường.
B. Gấp 3-5 lần bình thường.
C. Gấp 5-7 lần bình thường.
D. Gấp 7-10 lần bình thường.
Câu 5. Các Barbiturat thăng hoa trong chân không ở nhiệt độ :
A. 170ºC-180ºC
B. 100ºC-190ºC
C. 100ºC-170ºC
D. 180ºC-190ºC
Câu 6. Công thức sau đây là của chất nào:
A. Phenobarbital
B. Alphenal
C. Aprobarbital

D. Amobarbital
Câu 7. Dẫn xuất Thiobarbiturat được tạo ra khi thay O ở vị trí C bằng:
2

A. S
B. P
C. N
D. C
Câu 8. Nguyên tắc điều trị ngộ độc barbiturat? 
A. Lợi tiểu cưỡng bức, kiềm hoá nước tiểu
B. Acid hoá nước tiểu 
C. Bù Canxi 
D. Truyền dung dịch dizepam
II. Câu hỏi thông hiểu (12) 
Câu 1. Loại thuốc barbiturat nào sau đây có tác dụng ngắn (1-3h) :
A. Pentobarbital
B. Phenolbarbital 
C. Thiopental
D. Amobarbital
Câu 2. Ý nào sau đây về dược động học của Barbital là không chính xác:
A. Được chuyển hoá ở gan, sau đó đào thải qua nước tiểu chủ yếu ở dạng các chất
chuyển hoá
B. Qua được nhau thai, hàng rào máu não và sữa mẹ
C. Tan được trong dầu nên dễ tích luỹ trong mô mỡ
D. Hấp thu tốt qua đường uống, khi cần có thể tiêm tĩnh mạch
Câu 3. Liều dùng của các Barbiturat:
A. Liều trung bình: Gây ngủ 100-320mg trước khi đi ngủ. 
B. Liều trung bình hoặc cao: Chống động kinh (cơn lớn, cơn cục bộ) 300-500mg/2-3
lần/24h. 
C. Liều gây độc cấp: 5-8 lần liều bình thường. 
D. Liều thấp: Gây ngủ 30-120mg/24h. 
Câu 4. Các phổ hấp thụ tử ngoại của Barbiturat phụ thuộc vào
A. pH của dung dịch
B. Nồng độ 
C. Loại Barbiturat
D. Loại dung môi
Câu 5. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp xử lý ngộ độc cấp các barbiturate
theo cơ chế tăng đào thải:
A. Rửa dạ dày bằng NaCl 0,9 %
B. Truyển tĩnh mạch chậm dung dịch mannitol (100g/l)
C. Truyền tĩnh mạch dd natribicarbonat 1,4% (0,5-1 lít)
D. Truyền dd NaCl 0,9% hoặc glucose 5% (4-6 lít/ngày)
Câu 6. Ý nào sau đây là sai khi nói về định tính của Barbituric :
A. Tác dụng với thuốc thử Milon cho kết tủa xám.
B. Hòa tan trong H SO , thêm nước sẽ xuất hiện các tinh thể đặc trưng.
2 4

C. Tạo phức có màu hồng với cobalt nitrat và dietylamin trong methanol.
D. Dùng phương pháp sắc kí giấy.
Câu 7. Barbiturat không tạo phức với ion kim loại nào sau đây:
A. Fe 2+

B. Co 2+
C. Cu 2+

D. Hg 2+

Câu 8. Định tính barbiturat bằng phản ứng 


A. Phản ứng Parris
B. Phản ứng màu azo 
C. Tạo phức màu tím với FeCl3 
D. Hoà tan với NaOH tạo tinh thể đặc trưng 
Câu 9: Khi ngộ độc cấp tính phenolbarbital thì đồng tử
A. Giãn ra
B. Co lại nhưng vẫn còn phản xạ với ánh sáng
C. Không ảnh hưởng đến đồng tử
D. Đồng tử không phản xạ với ánh sáng
Câu 10: Dung dịch nào sau đây không sử dụng để tăng đạo thải khi xử trí ngộ độc cấp
barbiturat?
A. Kali pemanganat  0,1%
B. Natri clorid 0,9%
C. Glucose  5%
D. Natribicarbonat 1,4%
Câu 11: Trong trường hợp ngộ độc barbituric , chất nào sau đây có thể dùng để tăng đào thải
barbituric
A. Natri bicarbonat
B. Than hoạt
C. Strychnin
D. Oxy cao áp
Câu 12: Ý nào sau đây không phải là tác dụng của barbiturat:
A. Tăng huyết áp
B. Gây ngủ
C. Gây rối loạn ý thức
D. Làm mất phản xạ ho
III. Câu hỏi vận dụng thấp (6) 
Câu 1. Cho các phát biểu sau :

(1) - Barbiturat dễ tạo phức với các ion kim loại Cu2+, Co2+, Ca2+
(2) - Các barbiturat được đo quang ở bước sóng (Parris) 565 nm
(3) -Phản ứng dương tính với burbiturat khi các chất có nhóm -CO-NH-O-
(4) - Barbiturat dẫn xuất thế 5,5 có cực đại hấp thu ở pH 235nm
(5) - Thuốc thử để phát hiện Barbiturat trong phương pháp sắt ký giấy là dung dịch
KMn04 1‰, dung dịch HgNO3.
(6) - Acid barbiturat (malonylure) là sản phẩm ngưng tụ của ure với acid malonic. 
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 2. Cho các phát biểu sau :
(1) Barbiturat tác dụng với thuốc thử Millon trong môi trường trung tính hay acid cho kết
tủa trắng ngả sang xám.
(2) Barbiturat được chuyển hóa ở thận, sau đó đào thải ra nước tiểu ở nguyên dạng hay
các chất chuyển hóa.
(3) Các phổ UV  của các barbiturat phụ thuộc vào độ pH của dung dịch.
(4) Phản ứng Parris tạo phức có màu xanh với cobalt nitrat và dietylamin trong metanol
(5) Nguyên tắc đầu tiên điều trị ngộ độc cấp barbiturat cho bệnh nhân hôn mê là đặt ống
nội khí quản có bóng chèn, thông khí nhân tạo ( tăng cường đào thải )
(6) Tỷ số Wright không có giá trị đối với các trường hợp đã uống barbiturat từ 12-15h 
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 3. Đâu là chất độc hữu cơ không bay hơi được chiết bằng dung môi hữu cơ ở môi trường
acid: 
A. Dẫn xuất của acid barbituric
B. Các alkaloid
C. Các dẫn xuất phenothiazin
D. Một số dẫn xuất của benzodiazepin
Câu 4. Điều trị nào áp dụng cho bệnh nhân ngộ độc cấp Barbiturat:
A. Truyền Bicarbonat Natri: 1 -2 mEq / kg mỗi 4 - 6 h
B. Cho uống DMSA để tăng đào thải qua nước tiểu
C. Rolgalit tiêm tĩnh mạch chậm
D. Tiêm bắp Dimecaprol
Câu 5. Ý nào sai khi nói về Barbiturat
A. Ngộ độc barbiturate có thể để lại di chứng
B. Người suy gan dễ bị ngộ độc Barbiturat
C. Gây lợi tiểu là phương pháp tốt để thải trừ nhanh chất độc Barbiturat
D. Loại bỏ chất độc barbiturate bằng sorbitol.
Câu 6. Một bệnh nhân nhập viện vì ngộ độc chất độc hữu cơ với các triệu chứng: buồn ngủ, mất
dần phản xạ, hạ thân nhiệt, hạ huyết áp, đồng tử giãn, rối loạn hô hấp,….Người ta đem mẫu thử
chất độc trong máu bệnh nhân đi định tính với thuốc thử Millon trong môi trường trung tính, cho
kết tủa trắng ngả sang xám. Ngoài ra, người ta còn phát hiện mẫu thử trên còn cho phản ứng tạo
phẩm màu azoic. Có thể bệnh nhân đã bị nhiễm độc chất nào sau đây:  
A. Phenobarbital
B. Carbon monoxide (CO)
C. Barbital
D. Acid cyanhydric (HCN)
Câu 7. Đâu không phải tính chất hoá học của barbiturat? 
A. Tan trong HCl, H2SO4 loãng 
B. Tạo phức với ion kim loại 
C. Tính acid mạnh
D. Hấp thụ UV đặc trưng
Câu 8. Một nạn nhân nam 69 tuổi tử vong do ngộ độc phenobarbital. Kết quả pháp y cho thấy có
khoảng vài centigam barbiturate trong gan. Hỏi nạn nhân đã uống tối đa bao nhiêu viên
phenobarbital 100 mg.
A. Không quá 20 viên
B. Không quá 10 viên
C. Không quá 30 viên
D. Không quá 40 viên
IV. Câu hỏi vận dụng cao (12)
Câu 1. Người ta dựa vào phương pháp đo phổ UV để sàng lọc một dẫn xuất của acid barbituric.
Đầu tiên, tiến hành đo và ghi lại dạng phổ của chất trên trong dung dịch NaOH 0,1N, thu được
phổ có dạng (A). Tiếp theo, người ta tiến hành thay đổi pH của dung dịch bằng cách giảm nồng
độ OH- xuống 0.0001 mol. Đo lại phổ UV của thu được phổ có dạng (B). 
Sau khi quan sát phổ, ta có thể kết luận dẫn xuất trên thuộc loại:
A. Barbiturat dẫn xuất thế 1,5,5
B. Barbiturat dẫn xuất thế 5,5
C. Thiobarbiturat
D. Barbiturat dẫn xuất thế 1,5
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng :
A. Phenobarbital có thể làm mất tác dụng của thuốc tránh thai theo đường uống, khi được
dùng đồng thời
B. Phenobarbital làm tăng tác dụng của các corticoid.
C. Phenobarbital và các thuốc trầm cảm khác, thuốc kháng H1, benzodiazepin, clonidin,
dẫn xuất của morphin, các thuốc an thần kinh, thuốc giải lo...: làm giảm tác dụng ức chế
hệ thần kinh trung ương.
D. Phenobarbital và các thuốc chẹn beta (alprenolol, metoprolol, propranolol): Nồng độ
trong huyết tương và tác dụng lâm sàng của các thuốc chẹn beta bị tăng.
Câu 3. Điều nào sau đây đề cập đến sự liên quan cấu trúc và tác dụng dược lý của barbiturate là
đúng?:  
A. Nếu thay 2 H ở C5 bằng R1 và R2 thì tác dụng gây ngủ tăng hơn so với thay 1 H ở C5
bằng R.
B. Ở vị trí C5,nhóm R1 và R2 tăng dần trên 5C: tăng hoạt tính.
C. Thay O ở C6 bằng S, hoặc H ở N1 và N3 bằng CH3 sẽ tạo ra
dẫn xuất có tác dụng gây tê nhanh, mạnh, ngắn.
D. Ở vị trí C5, nếu R1 và R2 đều là gốc phenyl thì thuốc có thêm tác dụng chống co giật.
Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(1)- Phản ứng Parris của Barbiturat  tạo phức có màu xanh với cobalt và dietyamin trong
methanol.
(2)- Cực đại hấp thụ của Barbiturat dẫn xuất thế 5,5 trong NaOH 0,1N là 235nm.
(3)- Khi ngộ độc cấp Barbiturat, cần rửa ngay dạ dày bệnh nhân bằng than hoạt.
(4)- Tỷ số Wright chỉ có giá trị đối với các trưòng hợp đã uống barbiturat sau 24h
Số câu đúng là: 

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 5: Điều nào sau đây đề cập đến barbiturate là đúng?


A. Kiềm hóa nước tiểu làm tăng sự đào thải phenobarbital.
B. Hội chứng ngưng thuốc nghiêm trọng hơn ở phenobarbital so với secobarbital
C. Phenobarbital có thể làm tăng chuyển hóa các thuốc khác ở gan,trừ phenytoin và
warfarin.
D. Suy hô hấp tạo ra bởi quá liều barbiturate có thể phục hồi bằng flumazenil.
Câu 6. Barbiturat nào dùng để gây mê
A. Thiopental
B. Phenbarbital
C. Barbital
D. Pentobarbital
Câu 7: Số phát biểu đúng về nguyên tắc điều trị ngộ độc barbiturat? 
(1). Truyền dung dịch Diazepam 
(2). Acid hoá nước tiểu 
(3). Tiêm truyền dịch Canxi 
(4). Lợi tiểu cưỡng bức, kiềm hoá nước tiểu.
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4
Câu 8. Một ông lão tử vong tại nhà riêng do ngộ độc chất X. Cơ quan pháp y cung cấp cho
chúng ta một số thông tin như sau: 
- Nạn nhân có tiền sử mất ngủ, động kinh, không hút thuốc, nghiện rượu.
- Hòa tan X trong H SO , thêm nước sẽ thấy được các tinh thể đặc trưng của X.
2 4

- X tạo phức màu hồng với cobalt và dieylamin trong methanol.


- X tác dụng với thuốc thử Millon trong môi trưởng Acid cho tủa trắng ngả xám.
- Hòa tan X trong 3ml methanol, thêm 0,1 ml dd (10% cobalt (II) nitrat + 10% calci
clorid). Trộn đều, vừa lắc vừa thêm dd NaOH 2M thì xuất hiện màu và tủa xanh tím. 
- Nồng độ X trong tạng và máu lần lượt là 69 mcg/ml, 72 mcg/ml.
Hỏi X là chất gì, và đây là trường hợp ngộ độc nào?
A. Phenobarbital, Ngộ độc trường diễn.
B. Carbamazepin, Ngộ độc trường diễn.
C. Hexobarbital, Ngộ độc trường diễn.
D. Phenobarbital, Tự sát.
Câu 9: Độ hấp thụ quang A đo được từ các mẫu chuẩn và mẫu cần phân tích chứa Thiobarbital
như sau:

Nồng độ mẫu chuẩn (mg/L) 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25
0,48
Độ hấp thụ quang A 0,010 0,930 1,370 1,830 2,281
0

Độ hấp thụ quang A của mẫu cần phân tích sau 3 lần đo lặp lại là: 1,256; 1,245; 1,264. Tính
nồng độ Thiobarbital trong mẫu cần phân tích;
A. 0,137 mg/L
B. 0,256 mg/L
C. 0,145 mg/L
D. 0,205 mg/L
Câu 10: Trong các pháp biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về barbiturate:
( 1) Phản ứng Parris dùng định tính barbiturate cho màu hồng.
(2) Barbiturat tác dụng với thuốc thử Millon trong môi trường acid cho kết tủa màu đỏ.
(3) Phổ hấp thu UV của barbiturate dẫn xuất thế 1,5,5 ở pH 10-10,5 có 1 cực đại hấp thu ở
bước sóng 285 nm.
(4) Các barbiturate đều có phổ UV đặc trưng và không phụ thuộc vào pH dung dịch.
(5) Có thể định lượng barbiturate bằng phương pháp đo phổ UV.
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Câu 11: Một nạn nhận bị tử vong do ngộ độc phenolbarbiturat trong 1 giờ trước. Khi xét nghiệm
thấy nồng độ phenolbarbiturat theo trong máu là 90 microgam/ml và gần bằng với nồng độ
phenolbarbiturat trong gan.
Hỏi theo tác giả Wright nạn nhân bị ngộ độc theo trường hợp nào ?
A. Ngộ độc trường diễn
B. Ngộ độc do uống một liều cao
C. Ngộ độc do uống một liều rất cao
D. Ngộ độc do mẫn cảm với  thuốc
Câu 12: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về liên quan cấu trúc – tác dụng
của barbiturat:
(1) R và R tăng dần đến 5C: hoạt tính tăng
1 2

(2) R và R chưa no : hoạt tính giảm


1 2

(3) R và R mạch thẳng bền hơn mạch nhánh


1 2

(4) Thay 2H ở vị trí C bằng nhóm phenyl mất tác dụng gây ngủ
5

(5) Dẫn xuất thế ở N và N : có thể dùng để trị liệu


1 3

A. 3
B. 2
C. 4
D. 5

CHƯƠNG 7. CÁC CHẤT ĐỘC HỮU CƠ PHÂN LẬP BẰNG CÁCH CHIẾT Ở MÔI
TRƯỜNG KIỀM
I. Câu hỏi nhận biết (6)
Câu 1. Hoạt chất chính của cây Thuốc phiện (Papaver somniferum) dùng trong điều trị là gì?
A. Morphin
B. Codein
C. Heroin
D. Papaverine
Câu 2. Tác dụng dược lý đặc trưng của các opiate khi tác động lên hệ thần kinh trung ương là
gì?
A. Tạo cảm giác sảng khoái đồng thời có tác dụng giảm đau.
B. Gây mất ngủ.
C. Gây giãn đồng tử.
D. Kích thích trung tâm hô hấp.
Câu 3. Khi bị ngộ độc cấp với morphin thì cần xử trí như thế nào?
A. Uống than hoạt tính hoặc tannin, uống KMnO 2% để oxy hóa chất độc, đồng thời điều
4

trị các triệu chứng.


B. Sử dụng Adrenalin ống 0,5-1mg tiêm bắp vào mặt trước bên đùi.
C. Gây nôn để bệnh nhân nôn hết chất độc ra ngoài, sử dụng oresol pha dung dịch sử
dụng trong 24 giờ.
D. Cố định bệnh nhân tại giường,cho 100-200mg Vitamin B1 tiêm bắp, có thể truyền
Glucoza 5% hoặc 10% ,nên rửa dạ dày để loại độc tính trong ống tiêu hóa.
Câu 4. Liều chết của Cocain cho người lớn khoảng?
A. 0,5g
B. 0,1g
C. 1g
D. 0,9g
Câu 5. Heroin được tổng hợp bằng cách đun nóng anhydrid acetic với chất nào sau đây?
A. Morphin
B. Codein
C. Hydromorphon
D. Hydromorphin
Câu 6. Chất nào sau đây không phải là chất ma túy tổng hợp?
A. Morphin
B. Fentanyl
C. Pethidin
D. Methadon
Câu 7. Thuốc giảm đau nào mạnh nhất hiện nay?
A. Fentanyl
B. Pethidine
C. Paracetamol
D. Methodone
Câu 8. Biện pháp xử trí khi ngộ độc Amphetamin?
A. Barbiturat tác dụng kéo dài
B. N-acetylcystein
C. Naloxon
D. Atropin
Câu 9. Atropin và các alcaloid của nhóm này có tác dụng:
A. Hủy phó giao cảm
B. Hủy giao cảm
C. Cường giao cảm
D. Cường phó giao cảm
Câu 10. Liều gây độc của Aconitin là:
A. 2-3 mg
B. 3-5 mg
C. 4-6 mg
D 5-7 mg
Câu 11. Liều độc cho người lớn của Atropin là khoảng bao nhiêu?
A. 100 mg
B. 50 mg
C. 150 mg
D. 200 mg
Câu 12. Tác dụng nào sau đây là của Atropin?
A. Giảm tiết dịch
B. Tim đập chậm
C. Đồng tử co
D. Co cơ trơn
Câu 13. Aconitin là alkaloid chính của cây nào?
A. Aconitum napellus
B. Aconitum japonica
C. Aconitum chinensis
D. Aconitum fortune
Câu 14. Kiểm nghiệm Atropin với thuốc thử Vitali cho màu nào sau đây?
A. Màu tím
B. Màu trắng
C. Màu đỏ
D. Màu nâu nhạt
Câu 15. Kiểm nghiệm Atropin với thuốc thử Marquis cho hiện tượng gì?
A. Cho màu nâu chuyển sang nâu nhạt 
B. Cho màu tím đỏ
C. Cho màu xanh ve
D. Cho màu tím bền
Câu 16. Aconitin phản ứng với thuốc thử Mayer sẽ xuất hiện hiện tượng gì?
A. Xuất hiện tủa trắng
B. Xuất hiện tủa nâu
C. Xuất hiện tủa đỏ cam
D. Xuất hiện màu xanh ve

Số phát biểu đúng lả:


A. 4                        B. 5                      C. 3                        D. 2

II. Câu hỏi thông hiểu (6)


Câu 1. Chọn câu sai khi nói về các loại nhựa thuốc phiện?
A. Sái thuốc phiện: dạng than đen (hàm lượng morphin khá cao 4-21%).
B. Thuốc phiện chín: sản phẩm nhựa thuốc phiện đã được tinh chế. Thường thì cao có
màu nâu đen, mùi đặc trưng.
C. Thuốc phiện y tế: thuốc phiện tinh chế, loại tạp chất, hàm lượng morphin từ 9,5-
10,5%.
D. Thuốc phiện sống: nhựa phơi khô, đóng thành gói màu nâu đến nâu đen, mùi ngái đặc
trưng, tan một phần trong nước.
Câu 2. Heroin có tác động lên cơ thể mạnh hơn morphin là do?
A. Heroin được hấp thu qua hàng rào máu não nhiều hơn morphin.
B. Heroin được hấp thu qua hàng rào máu não kém hơn morphin.
C. Chỉ có heroin được hấp thu qua hàng rào máu não.
D. Chỉ có morphin được hấp thu qua hàng rào máu não.
Câu 3. Trong các phương pháp sau phương pháp nào không dùng để định lượng opium và các
alkaloid của nó?
A. Phương pháp cân
B. Phản ứng chiết cặp ion
C. Phản ứng huỳnh quang
D. Phản ứng màu
Câu 4. Khi ngộ độc Cocain, sau giai đoạn kích thích sẽ xuất hiện các triệu chứng nào, chọn câu
sai?
A. Say
B. Mặt lạnh, mắt mờ
C. Mạch nhanh
D. Co giật
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng về morphin?
A. Trong y học, morphin dùng ở dạng muối natri, tan trong nước.
B. Chức alcol bậc hai ở C dễ bị oxy hóa thành ceton.
6

C. Cấu trúc có liên kết đôi dễ bị oxy hóa tạo thành dihydromorphine.
D. Nhóm amin bậc ba ở N mang tính base và nhóm phenol ở C , do đó có tính lưỡng
17 3

tính.
Câu 6. Chất ma túy tổng hợp không có đặc điểm?
A. Có tác dụng kém hơn morphin
B. Có cấu tạo đơn giản hơn morphin
C. Gây nghiện
D. Bị lạm dụng nhiều
Câu 7. Chọn phát biểu sai về sự so sánh tác động của cocain và amphetamin?
A. Đều tác động lên hệ thống các monoamin chuyển vận thần kinh, nhất là tác động làm
giảm hoạt động tiết dopamin.
B. Ít gây hội chứng thiếu thuốc trầm trọng, khả năng lạm dụng cao.
C. Liều cao cocain và amphetamin có thể gây trạng thái hoang tưởng (rối loạn tâm thần
thể kích động).
D. Ritalin, Amphetamin được sử dụng để trị triệu chứng thiếu tập trung, rối loạn hoạt
động (hiếu động thái quá).
Câu 8. Khi ngộ độc Atropin niêm mạc đường tiêu hóa bị:
A. Khô
B. Tiết nhiều chất nhầy
C. Phỏng rộp
D. Viêm
Câu 9. Chọn cách xử lí đúng khi bị ngộ độc Aconitin:
A. Cho uống dd lugol, tanin, sưởi ấm, điều trị triệu chứng
B. Rửa dạ dày kịp thời với dd tanin 4% hoặc lugol
C. Dùng barbiturat hay cloral hydrat để chống độc
D. Nếu nặng làm hô hấp nhân tạo
Câu 10. Cách xử trí nào sau đây là sai khi bị ngộ độc Atropin:
A. Cho uống dung dịch tanin, sưởi ấm, điều trị triệu chứng
B. Rửa dạ dày kịp thời với dung dịch tanin 4% hoặc lugol
C. Dùng barbiturat hay cloral hydrat để chống độc
D. Nếu nặng làm hô hấp nhân tạo 
Câu 11. Khi kiểm nghiệm Atropin màu nào sau đây là màu của phản ứng Wasicky?
A. Màu tím đỏ
B. Màu nâu nhạt
C. Màu tím
D. Màu trắng sữa
Câu 12. Cách xử trí khi ngộ độc Aconitin?
A. Cho uống dung dịch lugol, cho uống tannin, sưởi ấm
B. Cho uống dung dịch lugol, cho uống tannin, chườm lạnh
C. Cho uống dung dịch lugol, cho uống sữa, sưởi ấm
D. Cho uống dung dịch lugol, cho uống sữa, chườm lạnh
Câu 13. Chẩn đoán cận lâm sàng nào sau đây chứng tỏ nạn nhân bị ngộ độc Anconitin?
A. Điện tâm đồ, xét nghiệm khí máu, chất điện giải.
B. Triệu chứng đầu tiên: tê miệng và lưỡi, tê cóng đầu chi, sau vài giờ chảy, đờm rãi, buồn nôn,
nôn, ỉa chảy, khó thở. Co giật, mất tri giác, hạ thân nhiệt có thể xảy ra. Triệu chứng đặc trưng là
mất cảm giác toàn cơ thể và rối loạn tim mạch.
C. Rối loạn tim mạch: Rối loạn dẫn truyền, nhịp tim nhanh, xuất hiện loạn nhịp tim đa dạng, đa
hình thái: nhịp chậm, block nhĩ thất các cấp độ, ngoại tâm thu (NTT) nhĩ, NTT thất nhịp đôi,
nhịp nhanh thất, xoắn đỉnh.
D. Tử vong thường xảy ra sau 6 giờ kể từ khi aconitin thâm nhập vào cơ thể. Nguyên nhân tử
vong là do loạn nhịp tim, co cứng cơ tim và liệt trung khu hô hấp.
Câu 14. Tác động  nào sau đây không phải là của Atropin
A. Tăng tiết dịch đường tiêu hóa 
B. Giảm tiết mồ hôi
C. Đồng tử giãn
D. Tim đập nhanh dẫn tới tăng huyết áp tạm thời
Câu 15. Ý nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về độc tính của Aconitin?
A. Gây co đồng tử
B. Tim đập nhanh
C. Khô miệng
D. Giảm tiết dịch
III. Câu hỏi vận dụng thấp (12)
Câu 1. Số phát biểu đúng về heroin là?
(1) - Heroin có CTPT là C H NO
21 23 5.

(2) - Heroin có tác dụng và độc tính mạnh hơn morphin.


(3) - Heroin không hấp thu qua được hàng rào máu não.
(4) - Heroin được tổng hợp bằng cách đun nóng morphin với acid acetic.
(5) - Có thể khẳng định bệnh nhân có sử dụng heroin khi xác định thấy 6-
monoacetylmorphin (MAM) và morphin có trong nước tiểu bệnh nhân.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 2. Sắp xếp nào sau đây đúng về mức độ giảm đau của các chất:
A. Pethidin < Morphin < Methadon < Fentanyl
B. Methadon < Pethidin < Morphin < Fentanyl
C. Pethidin < Methadon < Morphin < Fentanyl
D. Methadon < Morphin < Pethidin < Fentanyl
Câu 3. Số phát biểu sai về Cocain là:
(1) - Cocain là alcaloid chính của thân cây coca, tỷ lệ 0,3 – 1%.
(2) - Cây Coca là thân cây gỗ nguồn gốc Nam Mỹ chủ yếu Bolivia và Belarus.
(3) - Trong lá coca còn 3 alcaloid khác là: Cinamyl cocain, α – Trucillin, β - Trucillin.
(4) - Thủy phân 3 alcaloid (Cinamyl cocain, α – Trucillin, β - Trucillin) có ở lá coca cho
ra Ergonin và từ Ergonin bán tổng hợp ra Cocain.
(5) - Có 2 loại: E.coca Lank và E.coca var novogranatense đều là lá lớn to và dài trồng ở
vùng cao Bolivia và Peru.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 4. Nói về sự hấp thu các opioid, chọn số câu đúng:
(1) - Cả heroin và morphin đều được hấp thu qua hàng rào máu não nhiều.
(2) - Hầu hết các opiate chuyển hóa qua gan và bài tiết ở thận.
(3) - Hầu hết các opioid hấp thu qua đường tiêu hóa và tác dụng mạnh hơn khi dùng
đường tĩnh mạch.
(4) - Sự bài tiết các opiate nhanh, khoảng 90% được bài tiết trong 1 ngày sau khi sử dụng.
A. 3  
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 5. Chọn số câu trả lời đúng khi nói về opioid?
(1) - Trong phản ứng định tính Narcotin, khi cho thừa thuốc thử Frohde (acid Molypdic
1% / H SO đđ) thì sẽ xuất hiện màu xanh lục.
2 4

(2) - Heroin có thể dùng để cai nghiện morphin.


(3) - Các opiat ức chế hô hấp, làm hạ thân nhiệt, gây co đồng tử.
(4) - Khi bị ngộ độc cấp cần uống than hoạt hoặc tanin KMnO để oxy hóa morphin và
4

đồng thời điều trị các triệu chứng.


A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác động của Cocain và Amphetamin?
(1) - Cocain biến dưỡng nhanh chóng hơn Amphetamin: thời gian tác động dài hơn từ 4-
12 giờ.
(2) - Đều là những chất kích thích hệ thần kinh giao cảm, làm tăng nhịp tim, tăng huyết
áp, nhịp thở, giãn đồng tử.
(3) - Liều cao có tác dụng nâng cao thành tích trong một số lĩnh vực.
(4) - Gây chết do quá liều.
(5) - Dùng lâu gây nghiện.
A. (2), (4), (5)
B. (1), (3), (5)
C. (1), (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5)
Câu 7. Số phát biểu đúng về Amphetamin?
(1) - Amphetamin có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương rất mạnh, đồng thời gây
co mạch máu ngoại biên, tăng co bóp tim và tăng huyết áp.
(2) - Amphetamin là amin bậc 3, có 1 carbon bất đối, có 3 dạng đồng phần D, L và
racemic.
(3) - LD khoảng 0,5g cho người lớn.
(4) - Amphetamin trong y học trị suy nhược thần kinh, tâm thần phân liệt, béo phì, chống
mệt mỏi.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 8. Trong những nhận định dưới đây, nhận định nào sau đây là sai?
(1) - Khi định lượng morphin bằng phương pháp đo huỳnh quang, bước sóng để đo
cường độ huỳnh quang là 440 nm.
(2) - Trong công thức cấu tạo của morphin, chức alcol bậc 2 ở C dễ bị oxy hoá thành
6

chức este.
(3) - Crack là sản phẩm kết hợp của Cocain và NaCl.
(4) - Xử trí ngộ độc Amphetamin có thể dùng barbiturat kéo dài.
(5) - Hàm lượng Morphin trong sái thuốc phiện (opium dross) thấp khoảng 0,5%
A. (2), (3), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (5)
D. (2), (4), (5)
Câu 9. Khi sử dụng Amphetamin thường gây ra rất nhiều độc tính tuỳ theo liều sử dụng, chọn
các phát biểu sau:
(1) - Liều cao với người nghiện có thể gây ra các triệu chứng rối loạn về hành vi, hung
hãn, nhầm lẫn, giãn đồng tử.
(2) - Khi ngộ độc Amphetamin, xử trí bằng cách dùng barbiturat tác dụng ngắn, chú ý
theo dõi tim và huyết áp.
(3) - Người nghiện thường tiêm tĩnh mạch 20 - 40mg/lần, 3 - 4 lần/ngày.
(4) - Liều trị liệu có thể gây ra các triệu chứng, rối loạn hành vi, hung hãn, nhầm lẫn, ảo
giác, nhất là thính giác.
(5) - Liều cao gây ra các triệu chứng rối loạn thần kinh, tầm thần, co giật, tim đập nhanh,
cao huyết áp động mạch, phù phổi cấp.
Có bao nhiêu phát biểu sai?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 10: Chọn phát biểu sai về triệu chứng ngộ độc Aconitin:
A. Có biểu hiện hoang tưởng, ảo giác
B. Bắt đầu bằng cảm giác kim châm ở lưỡi sau lan ra họng, mặt
C. Cảm thấy đầu to ra và có cảm giác kiến bò ở tay, ngón chân, sau bị tê
D. Thân nhiệt hạ, nhịp thở chậm và tử vong
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(1) - Khi bị ngộ độc rửa dạ dày kịp thời với dd tanin 4% hoặc lugol.
(2) - Dùng barbiturat hay cloral hydrat để chống độc.
(3) - Liều gây độc cho người lớn 150mg.
(4) - Khi bị ngộ độc cho uống dd lugol, tanin, sưởi ấm, điều trị triệu chứng.
Số phát biểu đúng khi nói về Atropin:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1) - Tên hóa học: Acetylbenzoylaconin
(2) - Là alcaloid chính trong cây phụ tử Aconitum napellus.
(3) - Độc tính: Ít độc
(4) - Nguyên nhân ngộ độc: uống quá liều, uống nhầm hoặc đầu độc hay tự tử
Số phát biểu đúng về Aconitin:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng khi bị trúng độc bởi Atropin?
(1) - Liều gây độc cho người lớn khoảng 100mg
(2) - Nạn nhân không thể nói được 
(3) - Nạn nhân có cảm giác đầu to ra và có cảm giác kiến bò ở tay, ngón chân, sau đó bị

(4) - Nạn nhân có biểu hiện hoang tưởng, ảo giác, chóng mặt
Số phát biểu đúng khi bị trúng độc bởi Atropin
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 14. Chọn đáp án đúng khi điền vào chỗ trống khi kiểm nghiệm Aconitin
Thử với dịch chiết … trong môi trường…. Cặn khô thu được thêm vào 5-10 giọt … và …. Đun
cách thủy, cặn có màu đỏ hoặc nâu. Thêm vài giọt … sẽ có màu xanh ve.
A. Cloroform, acid mạnh, dd HCl 1M, HNO3 loãng, CuSO4
B. Cloroform, kiềm mạnh, dd HCl 1M, HNO loãng, FeSO
3 4

C. Cloroform, kiềm yếu, nước Brom, HNO đậm đặc, FeSO


3 4

D. Cloroform, kiềm yếu, nước Brom, HNO đậm đặc, CuSO


3 4

Câu 15: Số các ý đúng khi điều trị ngộ độc do Aconitin 
(1) - Nguyên tắc: Ngăn chặn chất độc tiếp tục hấp thu vào máu, loại trừ ra khỏi đường
tiêu hóa, da và niêm mạc.
(2) - Gây nôn: nếu được phát hiện sớm trước 2 giờ sau ăn, bệnh nhân chưa nôn, tỉnh táo
và không co giật.
(3) - Nếu nhịp tim chậm < 60 lần/phút: atropin 100 mg/lần, tiêm tĩnh mạch, nhắc lại đến
khi đạt hiệu quả.
(4) - Duy trì chức năng tim mạch, hô hấp và điều trị triệu chứng.

A. Có 3 ý đúng
B. Có 2 ý đúng
C. Có 1 ý đúng
D. Không có ý nào đúng

Câu 16: Có bao nhiêu ý đúng khi nói về kiểm nghiệm Aconitin:
(1) - Thử với dịch chiết cloroform trong môi trường acid nhẹ
(2) - Cặn khô được thêm vào 5-10 giọt nước Brom và HNO3 đậm đặc, đun cách thủy, cặn
có màu đỏ hoặc nâu, thêm vài giọt CuSO4 sẽ có màu tím đỏ.
(3) - Rất dễ đánh giá kết quả vì rất độc, dùng liều nhỏ, cho phản ứng đặc hiệu
(4) - Aconitin dễ bị thủy phân, lượng chiết ra không đủ làm phản ứng
(5) - SKLM với hệ dung môi: cyclohexan-cloroform-dietylamin (5:4:1), phát hiện bằng
dung dịch kali iodoplatinat
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) - Kiểm nghiệm Aconitin bằng phản ứng hóa học tạo màu xanh ve.
(2) - Aconitin rất độc.
(3) - Thử nghiệm giãn đồng tử mắt mèo hoặc thỏ để kiểm nghiệm Atropin.
(4) - Dùng Phenothiazin để xử lý ngộ độc Atropin.
Chọn số phát biểu đúng:
A. 3                            B. 4                        C. 2                       D. 1
IV. Câu hỏi vận dụng cao (12)
Câu 1. Cho các dữ kiện như sau:
(1) - C, D, F là các chất có khung morphinan.
(2) - B, D được sử dụng để cai nghiện morphin.
(3) - G có tác dụng gây tê nhẹ, định tính G bằng phản ứng Vitali cho màu hồng.
(4) - B, E là các chất được xếp vào các chất ma túy tổng hợp và cấu trúc của nó không có
khung morphinan.
(5) - Nếu độc tính của C là 1 thì F là 5.
Các chất A, B, C, D, E, F, G lần lượt là các chất nào trong các chất sau Morphin, Naloxone,
Methadone, Amphetamin, Cocain, Heroin, Fentanyl?
A. A (Amphetamin); B (Methadone); C (Morphin); D (Naloxone); E (Fentanyl); F
(Heroin); G (Cocain).
B. A (Amphetamin); B (Naloxone); C (Morphin); D (Methadone); E (Fentanyl); F
(Heroin) ; G (Cocain).
C. A (Amphetamin); B (Naloxone); C (Heroin); D (Methadone); E (Fentanyl); F
(Morphin); G (Cocain).
D. A (Cocain); B (Naloxone); C (Heroin); D (Methadone); E (Amphetamin); F
(Morphin); G (Fetanyl).
Câu 2. Tiến hành định tính Morphin và các dẫn chất của Morphin như sau: Lấy cặn khô của dịch
chiết đem acid hóa bằng Acid acetic 2%, sau đó cho Morphin và các dẫn chất phản ứng với một
số thuốc thử chung của alcaloid.
Chọn câu trả lời đúng nhất về tên các loại thuốc thử và các hiện tượng đã xảy ra khi tiến
hành phản ứng:

        Thuốc (a) (b) (c) Acid Iodic ***


thử Tỷ lệ 1/30 thể tích

Chất

Morphin (1) Đỏ tím (4) (6)

Codein (2) (3) Không Không


màu

Heroin Tím Đỏ tím (5) Không


Papaverin Hồng Đỏ hồng

Narcotin Xanh lục * Tím**


* Thừa thuốc thử có màu hồng;
** Thừa thuốc thử có màu lục, vàng;
*** Có thể dùng định lượng
A. Tên thuốc thử: (a) - TT Frohde (Acid Molypdic 1% / đđ); (b) - TT Marquis (Formol/
H SO đđ); (c) - HNO đậm đặc.
2 4 3

Hiện tượng: (1) – Tím; (2) - Lục; (3) - Đỏ tím; (4) - Đỏ; (5) – Vàng; (6) – I 2

B. Tên thuốc thử: (a) - TT Marquis (Formol/ H SO đđ); (b) - TT Frohde (Acid Molypdic
2 4

1% / đđ); (c) - HNO đậm đặc.


3

Hiện tượng: (1) – Tím; (2) – Tím; (3)- Đỏ tím; (4) – Vàng; (5) – Vàng; (6) – I 2

C. Tên thuốc thử: (a) - TT Marquis (Formol/ H SO đđ); (b) - HNO đậm đặc; (c) - TT
2 4 3

Frohde (Acid Molypdic 1% / đđ).


Hiện tượng: (1) – Tím; (2) - Lục; (3) - Đỏ tím; (4) - Đỏ; (5) – Vàng; (6) - Không
D. Tên thuốc thử: (a) HNO đậm đặc; (b) - TT Frohde (Acid Molypdic 1% / đđ); (c) - TT
3

Marquis (Formol/ H SO đđ).


2 4

Hiện tượng: (1) – Tím; (2) - Lục; (3) - Đỏ; (4) - Đỏ tím; (5) – Vàng; (6) - Không
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất về các phản ứng màu của Morphin khi tiến hành định lượng
Morphin:

Phần cấu trúc tạo Phản ứng màu


(1) Morphin  + acid iodic (KIO +H SO ) → Giải phóng I → Chiết bằng


3 2 4 2

Cloroform + ammoniac → màu vàng xám bền vững

(2) Morphin + axit sulfanilic và natri nitrit → phẩm màu azoic có màu
hồng

Nhóm chức phenol Morphin → (3) → Nitrosomorphin → Kiềm hóa bằng NH OH → (4) 4

của Morphin

A. (1) - Tính khử của chức phenol; (2) - Nhóm chức phenol của Morphin; (3) - Nitroso
hóa bằng NaNO /HCl; (4) - Dạng hỗ biến quinoimin màu hồng.
2

B. (1) - Tính khử của chức phenol; (2) - Tính khử của chức phenol; (3) - Nitroso hóa
bằng NaNO /HCl; (4) - Dạng hỗ biến quinoimin màu hồng.
2

C. (1) - Tính khử của chức phenol; (2) - Tính khử của chức phenol; (3) - Nitroso hóa
bằng NaNO /HCl; (4) - Dạng hỗ biến quinoimin màu vàng xám.
2

D. (1) - Tính khử của chức phenol; (2) - Nhóm chức phenol của Morphin; (3) - Nitroso
hóa bằng NaNO /HCl; (4) - Dạng hỗ biến quinoimin màu vàng xám.
2

Câu 4. Ngày 29/4, tại vũ trường ABC, khi công an đột nhập vào thì sau một hồi kiểm tra, phát
hiện tại đây các thanh niên đã sử dụng chất kích thích X. Cho các dữ kiện về chất X như sau:
(1) – Do dùng X với liều cao nên các thanh niên này sau một lúc kiểm tra sức khỏe thì có
phát hiện tăng nhịp tim, tăng huyết áp, nhịp thở tăng.
(2) – X không phải là thuốc lắc.
(3) – Theo lý thuyết liều chết của X cho người lớn khoảng 0,25 hoặc 0,5g.
(4) – X có thể kiểm nghiệm bằng phản ứng Vitali, phổ UV và phản ứng sinh học. 
Từ các dữ kiện trên, X là chất nào?
A. Cocain
B. Amphetamin
C. Dexamphetamin
D. Methylene Dioxymethyl Amphetamin (MDMA).
Câu 5. Một bệnh nhân nam 30 tuổi chia sẻ đã dùng Heroin từ 1 đến 2 tuần nay và bệnh nhân đã
xuất hiện một hội chứng. Được biết triệu chứng của hội chứng này sẽ càng nặng hơn nếu sử dụng
lâu dài và với liều cao. 
Vậy các triệu chứng của hội chứng đó sẽ xuất hiện lần lượt sau khi bệnh nhân dùng liều
cuối cùng. Hãy sắp xếp các triệu chứng xuất hiện theo thứ tự và điền từ khóa chính xác tại vị trí
đó?
(1) - Triệu chứng sớm xuất hiện từ ………. sau liều cuối cùng như cúm: chảy nước mắt,
nước mũi, mồ hôi.
(2) - Các triệu chứng tiếp tục nặng và đạt đỉnh sau ……….
(3) - Triệu chứng sẽ tăng nặng dần theo thời gian và xuất hiện ………….: chán ăn, đồng
tử giãn, chân lông dựng đứng, nổi da gà.
(4) - Một vài triệu chứng khác thường xuất hiện như: hồi phục khả năng sinh lý bao gồm
…………… ở nam, cảm giác khoái cảm ở nữ.
(5) - Nhịp tim nhanh, huyết áp tăng, nôn mửa, tiêu chảy, toát mồ hôi nhiều, đau xương rồi
………. tay chân.
A. (1) - 8 – 12 giờ → (3) - triệu chứng mới → (2) - 48 - 72 giờ → (5) - liệt co cứng → (4)
- sự cương cứng và xuất tinh 
B. (1) - 8 – 12 giờ → (2) - triệu chứng mới → (3) - 48 - 72 giờ → (4) - sự cương cứng và
xuất tinh → (5) - liệt co cứng
C. (1) - 48 - 72 giờ → (2) - triệu chứng mới → (3) - 8 – 12 giờ → (5) - liệt co cứng → (4)
- sự cương cứng và xuất tinh 
D. (4) - triệu chứng mới → (1) - 48 - 72 giờ → (2) - sự cương cứng và xuất tinh → (3) - 8
– 12 giờ → (5) - liệt co cứng
Câu 5.  Nối nội dung ở cột A, B, C thành nội dung đúng:
Cột A Cột B Cột C
(a) - (I) - Có tính lưỡng tính
Fentanyl

(b) - (II) - Giảm đau mạnh nhất hiện nay


Morphin
(c) - Heroin (III) - Trong cơ thể, thủy phân thành 6-
monoacetylmorphin

A. (1) – (b) – (I), (2) – (c) – (III), (3) – (a) – (II)


B. (1) – (a) – (III), (2) – (b) – (I), (3) – (c) – (II)
C. (1) – (b) – (II), (2) – (a) – (III), (3) – (c) – (I)
D. (1) – (c) – (I), (2) – (a) – (II), (3) – (b) – (III)
Câu 6: Chọn số phát biểu đúng trong các phát biểu sau khi nói về Atropin:
(1) - Khi bị ngộ độc nạn nhân bị ảo giác, chóng mặt; tim đập chậm, tăng tiết dịch
(2) - Cho uống dung dịch lugol hoặc tanin 4% khi ngộ độc
(3) - Atropin phản ứng với thuốc thử Vitali: cho màu tím bền
(4) - Có thể kiểm nghiệm Atropin bằng phản ứng sinh học: làm giãn đồng tử của mắt mèo hoặc
thỏ.
(5) - Kiểm nghiệm phổ UV có tính nhạy cao.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Chọn số phát biểu đúng trong các phát biểu sau khi nói về Aconitin:
(1) - Khi bị ngộ độc cho uống dd lugol, tanin, sưởi ấm, điều trị triệu chứng.
(2) - Dùng barbiturat hay cloral hydrat để chống độc.
(3) - Kiểm nghiệm bằng cách thử với dịch chiết cloroform trong môi trường kiềm nhẹ.
(4) - Kiểm nghiệm: Cặn khô được thêm vào (5) - 10 giọt nước brom và HNO đậm đặc. Đun
3

cách thủy, cặn có màu đỏ hoặc nâu. Thêm vài giọt CuSO sẽ có màu xanh ve.
4

(5) - Sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi: cyclohexan-cloroform-dietylamin (5:4:1). Phát hiện
bằng dung dịch kali pemanganat.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5

Câu 8: Cho các nhận định sau về kiểm nghiệm Aconitin:


(1) - Thử với dịch chiết cloroform trong môi trường kiềm mạnh
(2) - Cặn khô được thêm vào (5) - 10 giọt nước brom và HNO đậm đặc. Đun cách thủy,
3

cặn có màu xanh. Thêm vài giọt CuSO sẽ có màu xanh đậm hơn
4

(3) - Sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi: cyclohexan-cloroform-dietylamin (5:4:1). Phát
hiện bằng dung dịch kali iodoplatinat
(4) - Phản ứng sinh học: tiêm cho chuột lang 1/40 mg aconitin, chuột chết trong vòng 1
giờ với các triệu chứng: tiếng kêu rít, hai chân trước giãy giụa, lông dựng ngược, mồm nhai,
mình run, nấc, chết do ngạt
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 10: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau khi kiểm nghiệm Atropin?
(1) - Với thuốc thử Marquis cho phản ứng màu nâu chuyển nâu nhạt
(2) - Thử với dịch chiết Cloroform trong môi trường kiềm
(3) - Phản ứng với thuốc thử Vitali cho màu xanh đậm
(4) - Dịch chiết chloroform thêm 2g paradimetylaminobenzadehyd/6g HNO3 đậm đặc +
3ml H2O, đun cách thủy sôi cho màu tím đỏ
(5) - Phản ứng sinh học làm co đồng tử của mắt mèo hoặc thỏ
(6) - Có thể phát hiện bằng SKLM
A. (2), (3), (4), (5)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (3), (4), (5), (6)
D. (1), (2), (5), (6)
Câu 11. Chọn số câu đúng
(1) - Triệu chứng ngộ độc Aconitin bắt đầu bằng cảm giác đau đầu chóng mặt, buồn nôn
(2) - Rất khó đánh giá kết quả ngộ độc do Aconitin vì rất độc, dùng liều nhỏ, phản ứng
không đặc trưng và không có phương pháp định lượng 
(3) - Có thể nhận biết ngay chết do Aconitin vì cho dấu hiệu phát hiện đặc trưng là xung
huyết ở niêm mạc, dạ dày và ruột.
(4) - Chiết Aconitin với Cloroform trong môi trường acid vì trong môi trường kiềm
Aconitin sẽ bị thủy phân
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3

Câu 12. Một bệnh viện tiếp nhận hai bệnh nhân bị ngộ độc rượu ngâm củ Ô đầu trong tình trạng
lơ mơ, tê miệng và lưỡi, tê cóng đầu chi, sau vài giờ chảy đờm rãi, nôn, ỉa chảy, và khó thở. Sau
khi tiến hành chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng, bệnh nhân có biểu hiện: Nhịp nhanh thất
không có tụt huyết áp và không có biểu hiện co giật. Biết rằng, hiện tại bệnh nhân không sử dụng
bất kỳ loại thuốc nào.
Có bao nhiêu ý đúng về việc chẩn đoán và lựa chọn phương pháp xử trí phù hợp cho hai bệnh
nhân này?
(1) - Bệnh nhân có thể bị ngộ độc do dùng thuốc glycosid tim quá liều
(2) - Bệnh nhân có thể bị ngộ độc do Atropin có trong rượu ngâm củ Ô đầu
(3) - Bệnh nhân có thể bị ngộ độc do Anconitin có trong rượu ngâm củ Ô đầu
(4) - Điều trị bằng atropin, tiêm tĩnh mạch 0,5 mg/lần, nhắc lại đến khi đạt hiệu quả hoặc
đạt liều 2 mg.
(5) - Điều trị bằng Amiodaron, truyền tĩnh mạch 150mg trong 10 phút, nhắc lại nếu cần
(6) - Tiêm tĩnh mạch diazepam 10mg, nhắc lại đến khi hết ngộ độc
A. Có 2 ý đúng
B. Có 3 ý đúng
C. Có 4 ý đúng
D, Có 5 ý đúng
Câu 13: Cho các phát biểu sau: 
(1) - Liều Atropin 2mg cho người lớn đã gây ngộ độc nặng 
(2) - Phản ứng sinh học: tiêm cho chuột lang 1/40 mg aconitin, làm giãn đồng tử 
(3) - Triệu chứng ngộ độc Aconitum napellus: tim đập nhanh dẫn tới tăng huyết áp tạm
thời, giảm tiết dịch, đồng tử giãn
(4) - Có thể xác định Atropin bằng SKLM, còn Aconitin thì không
(5) - Đo phổ UV của Atropin ít nhạy
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 14: So sánh giữa Aconitin và Atropin:


(1) - Aconitin độc hơn Atropin.
(2) - Cả 2 đều có thể dùng dung dịch Lugol để loại trừ chất độc.
(3) - Trong kiểm nghiệm Aconitin dùng các phản ứng màu với thuốc thử chung của
alcaloid, còn Atropin dùng các phản ứng tạo tủa.
(4) - Trong kiểm nghiệm, Aconitin khó đánh giá kết quả hơn Atropin.
(5) - Cả 2 đều là chất độc hữu cơ.

CHƯƠNG 8. THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT


I. Câu hỏi nhận biết (6) 
Câu 1. Các thuốc diệt côn trùng hữu cơ có clo có độc tính đối với?
A.  Hệ thần kinh
B.  Hệ cơ
C.  Hệ tiêu hóa
D.  Hệ hô hấp
Câu 2. Số phát biểu SAI về các nhân tố liên quan đến tính độc của thuốc bảo vệ thực vật là?
(1) - Điều kiện ngoại cảnh( nhiệt độ, độ ẩm…)
(2) - Nồng độ, thời gian tiếp xúc và mức tiêu dùng của thuốc BVTV.
(3) - Đặc tính vật lý của thuốc BVTV (kích thước, trọng lượng, hình dạng…)
(4) - Cấu tạo, tính chất hoá học của thuốc BVTV
A. 0                  B. 1                        C. 2                      D. 3
Câu 3. Liều gây chết của thuốc diệt côn trùng dị vòng carbamat là:
A. Thay đổi từ 100 mg – 1g tuỳ theo loại
B. Thay đổi từ 10 mg – 0,1g tuỳ theo loại
C. Thay đổi từ 1 mg – 0,01g tuỳ theo loại
D. Thay đổi từ 1 mg – 2g tuỳ theo loại
Câu 4. Phát biểu không đúng về liều sử dụng của PAM (2 pyridin-alodoxim lodometylat):
A. 1 - 2g tiêm tĩnh mạch chậm (lưu lượng tối đa1000mg/phút). Bắt buộc tiêm tĩnh mạch
B. Lặp lại tuỳ theo trường hợp như không quá 12g/24 giờ
C. Trẻ em: tiêm 25 - 50 mg/kg tiêm tĩnh mạch trong khoảng 15-30 phút
D. Hiệu quả xuất hiện từ 10 - 40 phút sau khi trị liệu. Theo dõi cho đến khi ổn định
Câu 5. Triệu chứng nào sau đây xuất hiện khi ngộ độc các chất bảo vệ thực vật hữu cơ có Clo: 
A. Tích tụ độc ở mô thần kinh gây co quắp, tê liệt
B. Sùi bọt mép
C. Phân có lẫn máu, hoại tử ruột
D. Mắt đỏ, rung giật nhãn cầu.
Câu 6. Tiêm calcigluconat cho bệnh nhân bị ngộ độc thuốc BVTV hữu cơ có clo nhằm mục đích
gì: 
A. Chống co giật
B. Chống phù phổi
C. Chống suy hô hấp
D. Chống toan huyết 
Câu 7. Có mấy cách phân loại các chất bảo vệ thực vật?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 5
Câu 8. DDT dẫn xuất của clo của etan có công thức nào sau đây?

A.   
B.

C.

D.
Câu 9. Chất dầu tiên để diệt côn trùng là:
A. TEPP
B. Aldrin
C. Dimethoat
D. Diazinon
Câu 10. Liều sử dụng của PAM:
A. 1 – 2g tiêm tĩnh mạch chậm (lưu lượng tối đa 500mg/phút)
B. 1 – 2g tiêm dưới da (lưu lượng tối đa 500mg/phút)
C. 2 – 4g tiêm tĩnh mạch chậm (lưu lượng tối đa 500mg/phút)
D. 2 – 4g  tiêm dưới da (lưu lượng tối đa 500mg/phút)
Câu 11. Hợp chất carbamat hữu cơ là:
A. Methomyl
B. Pyrethrums
C. Aldrin
D. Chlordane
Câu 12. Chất nào là alkaloid của hạt cây Mã Tiền có nhân indol?
A. Strychnin
B. Cafein
C. Colchicin
D. Papaverin
Câu 13. Liều tử vong của Strychnin là:
A. 0.2mg/kg
B. 0,1mg/kg
C. 0,3mg/kg
D. 0,4mg/kg
Câu 14. Thuốc diệt chuột nào sau đây thuộc nhóm hợp chất hữu cơ tổng hợp:
A. Warfarin
B. Strychnin
C. Arseniat chì 
D. HCN
Câu 15. Thuốc diệt chuột nào sau đây thuộc nhóm chất vô cơ:
A. CH FCOONa 2

B. HCN
C. CS 2

D. H P3

Câu 16. Thuốc diệt chuột có thể chia thành mấy nhóm:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 17. Cách xử trí khi bị ngộ độc Warfarin:
A. Dùng vitamin K
B. Dùng vitamin D
C. Dùng vitamin E
D. Dùng vitamin A
Câu 18. Permethrine dùng tẩm màn diệt muỗi thuộc loại thuốc diệt côn trùng nào?
A. Pyrethrums
B. Rotenone
C. Nicotin
D. Strychnin
Câu 19. Rotenone thuộc loại thuốc nào sau đây?
A. Thuốc diệt côn trùng hữu cơ thực vật 
B. Thuốc diệt chuột
C. Thuốc diệt côn trùng nguồn gốc vi sinh
D. Thuốc diệt cỏ
Câu 20. Ý nào sau đây là sai khi nói về Rotenone?
A. Thường gây ngộ độc Rotenone ở người
B. Tác động tại chỗ gây viêm giác mạc, viêm da, viêm mũi họng 
C. Hít phải gây ức chế hô hấp, co quắp, động kinh
D. Dùng để giết cá trước khi được sử dụng làm thuốc diệt côn trùng
Câu 21. Để điều trị triệu chứng kích thích kiểu muscarin khi ngộ độc Nicotine, có thể:
A. Dùng atropine
B. Rửa dạ dày bằng thuốc tím
C. Hydrocortison
D. Barbituric uống
Câu 22. Biến dưỡng chủ yếu của Nicotin ở:
A. Gan 
B. Phổi
C. Thận
D. Dạ dày
Câu 23. Chất giải độc của Nicotine là:
A. Mecamylamine
B. Atropin
C. Barbituric
D. Hydrocortison
Câu 24. Phương hướng điều trị cai nghiện Nicotine là:
A. Chương trình kiểm soát hành vi
B. Chấm dứt lệ thuộc Nicotine
C. Phá bỏ thói quen hút thuốc
D. Huấn luyện các kĩ năng giảm stress
II. Câu hỏi thông hiểu (6)
Câu 1. Cơ chế gây độc tính của thuốc diệt côn trùng dị vòng carbamat là:
A. Ức chế enzyme cholinesterase làm acetylcholine tích tụ trong máu gây nhiễm độc
B. Ức chế hoạt tính emzym ATPase và một số emzym khác, làm tế bào thần kinh bị nhiễm độc
C. Côn trùng khi bị nhiễm độc thần kinh, lúc đầu có biểu hiện kích động, sau đó co giật và cuối
cùng là tê liệt rồi chết
D. Ức chế enzyme ATPase làm acetylcholine tích tụ trong máu gây nhiễm độc
Câu 2. Số phát biểu ĐÚNG về thuốc diệt côn trùng hữu cơ có clo:
1. - Liên kết với một số thành phần của sợi trục thần kinh cản trở vận chuyển các ion Na , K
+ +

qua màng
2. - Ảnh hưởng đến gan và cơ quan tạo máu
3. - Tác dụng diệt côn trùng do tiếp xúc
4. - Tăng hoạt tính enzyme ATPase và một số enzyme khác
5. - Côn trùng bị nhiễm độc thần kinh , lúc đầu có biểu hiện kích động, sau đó co giật và
cuối cùng là tê liệt rồi chết
A. 4                     B. 3                     C. 2                    D. 1   
Câu 3. Phương pháp trị liệu nào sau đây không dùng cho bệnh nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực
vật hữu cơ có Clo: 
A. Dùng thuốc tẩy dầu nếu nhiễm đường tiêu hoá
B. Làm nôn, rửa dạ dày nếu nhiễm đường tiêu hoá
C. Rửa bằng nước muối sinh lý 0,9% hoặc nước sạch nếu dính vào mắt
D. Dùng thuốc diazepam để chống co giật
Câu 4. Dẫn xuất nào sau đây không phải của Cyclodien?
A. Methoxy clo
B. Aldrin
C. Diedrin
D. Heptachlor
Câu 5. Dẫn chất nào sau đây không thuộc nhóm thuốc diệt côn trùng có Phospho hữu cơ
A. Dieldrin
B. Isophenphos
C. Malathion 
D. Acephat
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(1) - Các hợp chất phospho hữu cơ hấp thu tốt qua đường da, niêm mạc, đường tiêu hóa và
đường hô hấp.
(2) - Phospho hữu cơ được chuyển hóa và khử độc ở gan bởi các enzyme mono-oxygennase
(3) - Parathion và Malathion chuyển hóa ở gan tạo chất mất hoạt tính
(4) - Phosphor hữu cơ làm mất hoạt tính của Acetylcholinesterase
Số đáp án đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1

Câu 7. Công thức của Pralidoxime là:


A.                                                                B.
C.                                                                D.     

Câu 8. “Chất độc màu da cam” mà Đế Quốc Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh tại Việt Nam từ
năm 1961 là chất độc thuộc loại nào?
A. Thuốc diệt cỏ.
B. Thuốc diệt côn trùng có nguồn gốc vi sinh.
C. Thuốc diệt chuột.
D. Chất độc sinh học.
Câu 9.  Đa số thuốc diệt cỏ thường là dẫn chất của?
A. Kim loại (Cu), H2SO4, Natri Clorat….
B. Halogen, KMnO4, H3PO4, HCl…
C. Các dẫn chất vô cơ tổng hợp.
D. Các kim loại nặng và halogen.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dẫn chất 2,4 Diphenoxy acetic acid và 2,4,5
Triphenoxy acetic acid?
A. Liều gây chết ở người lớn là 15g.
B.Khi bị ngộ độc, có thể xử trí rửa mắt và họng bằng dung dịch NaOH 2%.
C. Tinh thể màu vàng ánh kim, mùi hắc, thường dùng dạng muối.
D. Gây các triệu chứng ngộ độc cấp như: Sốt cao, co dật, táo bón, phát ban, da xung
huyết…
Câu 11. Mục đích sử dụng của thuốc diệt cỏ trong nông nghiệp là?
A. Giúp tăng năng suất và rút ngắn thời gian thu hoạch.
B. Loại bỏ tất cả các loại thực vật không phải là cây trồng.
C. Vừa diệt cỏ vừa diệt côn trùng gây hại cho cây trồng.
D. An toàn đối với sức khỏe của con người.
Câu 12. Triệu chứngnào thuộc nhiễm độc D.O.C cấp nặng?
A. Chỗ da tiếp xúc bị phồng dộp, ngứa
B.Khát nước
C.Tim đập yếu, huyết áp giảm
D.Nước tiểu vàng, nếu ngấm qua da thì da và tóc vàng
Câu 13. Liều D.O.C tối thiểugây tử vong cho một bệnh nhân nam 75kg là bao nhiêu?
A. 0,75g
B. 0,50g
C. 0,65g
D. 0,95g
Câu 14. “Tế bào bị thiếu oxy do hô hấp tế bào bị ngăn cản vì ion CN  ức chế enzyme cytochrom
-

oxydase” – Đây là cơ chế nhiễm độc gì?


A. Calci cyanamid (CaCN ) 2

B. D.O.C
C. Dioxin
D. Chất 2,4D và 2,4,5T
Câu 15. Dựa trên LD50 đường uống ở chuột, một thuốc BVTV dạng lỏng có ghi LD50 là
20mg/kg. Theo bảng phân loại độ độc cấp tính thuốc BVTV của WHO thì chất độc này thuộc
nhóm nào?
A. Độc cao
B. Độc trung bình
C. Ít độc
D. Rất ít độc
Câu 16. Khi phân tích dư lượng thuốc BVTV trong lô hoa quả, cho kết quả: MRL =
0,003mg/kg. Vậy nó được xếp vào nhóm nào?
A. Rất độc
B. Độc cao
C. Độc trung bình
D. Ít độc
Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng, ngoại trừ?
A. MRL được định nghĩa là lượng chất độc tối thiểu tồn lưu trong nông sản có khả năng
gây ra những ảnh hưởng tới cơ thể người và vật nuôi khi sử dụng nông sản đó làm thức ăn
B. Phân loại độ độc cấp tính thuốc BVTV theo WHO thành 5 nhóm dựa trên LD50
(chuột/thỏ): Rất độc, Độc cao, Độc trung bình, Ít độc, Rất ít độc
C. Độ độc mạn tính bao gồm: khả năng tích lũy trong cơ thể người và động vật máu
nóng, khả năng gây đột biến tế bào, khả năng kích thích các tế bào khối u ác tính phát triển,…
D. Phân loại dư lượng thuốc BVTV thành 3 nhóm dựa trên MRL: Rất độc, Độc trung
bình, ít độc
III. Câu hỏi vận dụng thấp (12)
Câu 1. Cơ chế tác động của thuốc trừ sâu xyclodien là?
A. Triệt tiêu GABA và kìm hãm sự vận chuyển của ion Ca và Mg qua màng tế bào
2+ 2+

B. Phá huỷ hạch thần kinh, làm tăng lượng axetylcholin trong huyết dịch
C. Ức chế hoạt động của men ATPase, men ChE.
D. Tăng khả năng vận chuyển ion K , Na trong màng tế bào
+ +

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng về các oxime dùng điều trị ngộ độc:
A. Pralidoxime có tác dụng tăng cường thuỷ phân liên kết cholinesterase và chất hữu cơ có
phospho và thành lập phức hợp giữa pralidoxime và chất hữu cơ có phospho 
B. Obidoxime có tác dụng mạnh hơn PAM
C. Việc sử dụng các oxime có lợi trong trường hợp ngộ độc thuốc diệt côn trùng loại carbamat
D. Obidoxime còn có tên là pralidoxime
Câu 3. Một người nếu mỗi ngày ăn 500g táo có chứa 0,002mg chất độc bảo vệ thực vật trong
thời gian dài thì có khả năng gây độc mạn không ? Chỉ số ADI của thuốc bảo vệ thực vật là bao
nhiêu?
A. 0,04 mg/kg. Có khả năng gây ngộ độc mạn
B. 0,04 mg/kg. Không có khả năng gây ngộ độc mạn
C. 0,01 mg/kg. Có khả năng gây ngộ độc mạn
D. 0,01 mg/kg. Không có khả năng gây ngộ độc mạn
Câu 4. Một người A 60kg uống phải 100ml mathathion. Tiến hành kiểm nghiệm mẫu thuốc diệt
côn trùng malathion trên bằng phương pháp HPLC: lấy 5ml mẫu tiến hành xử lí, mẫu thu được
tiến hành chạy sắc kí. Qua tính toán xác định được nồng độ trong dung dịch mẫu ban đầu  là
60g/l. Xác định lượng malathion mà A uống phải,  đồng thời xác định lượng thuốc A uống vào
đã đạt liều ngộ độc hay chưa?
A. 6 g; đạt liều ngộ độc
B. 5 g; đạt liều ngộ độc
C. 3 g; chưa đạt liều ngộ độc
D. 1,2 g; chưa đạt liều ngộ độc
Câu 5. Một đứa trẻ 3 tuổi, nặng 10kg, nhập viện do bị ngộ độc khi uống nhầm phải T.E.P.P,
người ta dùng PAM để điều trị thì cách sử dụng nào là chính xác nhất?
A. Tiêm 350 mg tiêm tĩnh mạch trong khoảng 15 - 30 phút
B. Tiêm 550 mg tiêm tĩnh mạch trong khoảng 15 - 30 phút
C. Tiêm 350 mg tiêm tĩnh mạch trong khoảng 5 - 15 phút
D. Tiêm 550 mg tiêm tĩnh mạch trong khoảng 5 - 15 phút
Câu 6: Loại thuốc BVTV nào sau đây được phép sử dụng ở Việt Nam:
A. Endosulfan
B. Methamidophos
C. Trichlorfon
D. Parathion ethyl
Câu 7. Một người cân nặng 50kg, ăn phải chất độc có hàm lượng ADI bao nhiêu sẽ gây độc mạn
tính trong thời gian dài?
A. 0.25mg
B. 0.3mg
C. 0.35mg
D. 0.4mg
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về Dioxin?
A. Có tên gọi đầy đủ là 2,7,8 Triclorodibenzo-p-dioxin.
B. Gây độc với động vật và gây ung thư ở người.
C. Tan nhiều trong lipid và đọng lại trong mô mỡ và tuyến ức.
D. Cảm ứng sinh tổng hợp Porphyrin và chuyển hóa của Pyt P450 cùng nhiều tổ chức khác.
Câu 9. Đâu là những triệu chứng nhiễm độc Calci cyanamid cấp 
(1) – Nửa người trên đỏ hồng
(2) – Mắt, họng đỏ
(3) – Sốt cao >40 C
o

(4) – Thân nhiệt bình thường. Bệnh nhân hơi rét


(5) – Huyết áp hạ, tim đập yếu
A. (1),(2),(4) B. (1),(2),(3) C. (1),(2),(3),(5) D. (1),(2),(4),(5)
Câu 10. Nếu uống phải Calci cyanamid thì phải rửa dạ dày bằng gì?
A. Dung dịch natrihyposulfit 2%
B. Dung dịch NaHCO 3

C. Tẩy bằng MgSO 4

D. Hút rửa bằng than hoạt


Câu 11. Cách xử lí khi bị ngộ độc D.O.C
A. Uống phải thì rửa DD bằng NaHCO3
B. Ngoài da: Cởi bỏ áo quần, tắm sạch. Rửa mắt, họng bằng dd NaHCO3 2%
C. Tiêm TM chậm bằng xanh methylene (gluten*10ml = 0,1g)
D. Có thể cho ngửi amyl nitrit (2p/lần). 
Câu 12. Cơ chế nhiễm độc của Calci cyanamid (CaCN2) là?
A. Tế bào bị thiếu oxy do hô hấp tế bào bị ngăn cản vì ion CN- ức chế enzyme cytochrom
oxydase.
B. Tế bào bị thiếu oxy do hô hấp tế bào bị ngăn cản vì ion Ca2+ ức chế enzyme cytochrom
oxydase.
C. Tế bào bị thiếu oxy do hô hấp tế bào bị ngăn cản vì ion  CN-  ức chế enzyme cytochrom P450
oxydase.
D. Tế bào bị thiếu oxy do hô hấp tế bào bị ngăn cản vì ion  Ca2+  ức chế enzyme cytochrom
P450 oxydase.
IV. Câu hỏi vận dụng cao (12)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Wafarin gây ngộ độc cấp do kháng Vitamin K.
B. Strychnin gây co giật khiến chi trên ở tư thế gấp, chi dưới ở tư thế duỗi, các ngón chân
gấp lại.
C. Dựa theo độ độc cấp tính WHO chia thành 5 nhóm độc: I,II,III,IV,V.
D. Nhóm chất diệt côn trùng hữu cơ có phospho độc tính cao có 5 chất: methamidophos,
metyl parathion, monocrotophos, parathion toluen, phosphamidon.
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(1) - Nhiễm độc Hydrophosphur (H P) cấp sẽ xuất hiện các triệu chứng mức độ nhẹ như
3

đau quặn bụng, nôn mửa, tiêu chảy,...


(2) - Định tính Strychnin bằng phản ứng oxy hóa giữa Strychnin với KMnO trong môi
4

trường trung tính sẽ xuất hiện những vệt tím ngả sang đỏ, hồng, vàng rồi biến mất.
(3) - Định lượng Strychnin bằng cách khử hóa với Zn hạt/HCl đậm đặc ở nhiệt độ sôi rồi
cho tác dụng với NaNO thu được sản phẩm màu đỏ đưa đi so màu đối chiếu với mẫu
2

chuẩn bằng quang sắc kế.


(4) - Warfarin gây ngộ độc chậm thường biểu hiện sau 3-4 ngày sau khi bị ngộ độc ở
người.
(5) - Không có cách xử trí đặc hiệu chỉ xử trí tùy theo biểu hiện lâm sàng khi bị ngộ độc
Warfarin.
Số phát biểu đúng:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 3.
I.  II.

III.  IV.

(1) (2) (3) (4) (5)


Nicotin Strychnin Warfarin Dioxin Rotenone

Tên của các công thức hóa học trên, chọn câu trả lời Đúng nhất:
A. I-3, II-1, III-2, IV-4
B. I-2, II-1, III-5, IV-3
C. I-5, II-4, III-1, IV-2
D. I-1, II-3, III-2, IV-4
Câu 4. Cho các ý sau:
(1)-Thuốc diệt côn trùng hữu cơ thực vật gồm Rotenone, Nicotine và Pyrethrums
(2)-Trẻ em có thể bị nhiễm độc do bôi dung dịch Nicotine lên đầu để diệt chấy
(3)-Nicotine vào cơ thể và thải trừ rất chậm do đó dễ gây nghiện
(4)-Nicotine tồn tại lâu trong phủ tạng thối rửa
(5)-Nicotine gây ức chế ở mọi liều
(6)-Triệu chứng nhiễm độc cấp Strychnin xuất hiện rất muộn (1 tiếng sau khi uống)
(7)-Trong tử thi, Strychnin chỉ tồn tại trong 2 tháng
(8)-Wafarin tác động như một chất chống đông máu
Số ý đúng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 5. Cho các ý sau:
(1)-Strychnin là chất độc gây co giật kiểu uốn ván
(2)-Nếu uống phải D.O.C thì rửa dạ dày bằng thuốc tím
(3)-Bệnh nhân nhiễm độc cấp CaCN2 sẽ nửa người ửng hồng
(4)-Nồng độ cho phép trong không khí của D.O.C là 0,01 mg/l
(5)-Phân loại nhóm độc dư lượng gồm 4 nhóm
(6)-MRL là dư lượng tối đa cho phép
(7)-Pyrethrum không có thuốc giải độc
(8)-Mức Dioxin không ảnh hưởng theo FDA gợi ý là 70 ng/ngày/người (đường hô hấp)
(9)-Liều gây chết của nicotin là 40-60 mg (1 giọt) cho người lớn nặng 50kg
(10)-Ngộ độc Rotenone hiếm khi xảy ra ở người
Số ý đúng là:
A. 7 B. 8 C. 5 D. 9
Câu 6. Chất nào có thể trở nên ít độc hơn, thậm chí mất hẳn tính độc đối với côn trùng?
 A. DDT
 B. Cartap
 C. Malathion
 D. Thiocyclam
Câu 7. Cho các phát biểu sau về thuốc diệt côn trùng carbamat:
(1) - Là dẫn chất của acid carbamic (COOH-NH2), acid thiocarbamic (HO-CS-NH2), acid
dithiocarbamic (HS-CS-NH2)
(2) - Carbamat không được dùng để thay thế phospho hữu cơ và clo hữu cơ 
(3) - Điều trị cấp cứu tương tự như đối với nhiễm độc cấp phospho hữu cơ
(4) - Liều gây chết thay đổi từ 1mg – 0,1g tuỳ theo loại
(5) - Các hợp chất carbamat hữu cơ hiện đã dùng ở Việt Nam gồm: basa, carbofuran, mipxin,
padan, methomyl
Số phát biểu đúng:
A.3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 8. Cân 100g mẫu vào bình tam giác + aceton nghiền.  Lọc và lấy dịch vào phễu chiết + ete
petro, diclometan lắc.  Lọc qua giấy lọc chứa Na SO khan (loại chất hữu cơ) Dịch lọc được cô
2 4

quay chân không đến khi còn 2ml + 10ml aceton tiếp tục cô lần 2, Cặn hòa bằng aceton đến
10ml. Bơm dịch chiết vào máy GC với điều kiện cho trước. Diện tích pic chất chuẩn là: 3300 .
Diện tích pic chất phân tích là: 4500. Biết 1ml chất chuẩn có chứa 0,367ml chất BVTV 
Tính Xi: Hàm lượng hóa chất BVTV có trong 1kg mẫu (mg/kg)
A. 0,05mg
B. 0,04mg
C. 0,02mg
D. 0,025mg
Câu 9. Người ta lấy 5ml thuốc diệt côn trùng tiến hành chiết xuất, lọc li giải thuốc thu được mẫu.
hòa tan mẫu trong bình định mức thu được 50ml dd. Lấy 10ml dd trên pha thành 100ml Định
lượng bằng phương pháp HPLC: tiêm 5µl dung dịch trên thu được pic có diện tích là 0,577
phương trình đường chuẩn đã xây dựng được từ thí nghiệm trước là: y = 0,12x+0,001 (x:ppm)
tính hàm lượng chất phân tích trong mẫu ban đầu
A. 480mg/l
B. 500mg/l
C. 300mg/l
D. 600mg/l
Câu 10. Có bao nhiêu ý đúng:
(1) - TEPP là chất đầu tiên được sử dụng để diệt côn trùng
(2) - PAM có hiệu lực khi sử dụng ngay trong 48 giờ kể từ khi nhiễm độc
(3) - Trong cơ chế tác động của các oxim: sau khi oxim kết hợp với Sarin thì phân tử Ach sẽ bị
thủy phân
(4) - Khi bị ngộ độc thuốc diệt côn trùng loại carbamat thì nên sử dụng các oxim để giải độc
(5) - Ach sẽ gắn vào 2 vùng trên enzym acetycholinesterase, bao gồm vùng liên kết với vùng
anion và liên kết với phân tử serine ở vùng ester
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Cho các phát biểu sau:
(1) – Thuốc bảo vệ thực vật đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
(2) – Không có thuốc giải độc Pyrethrums
(3) – Rotenone hiếm khi gây ngộ độc ở người
(4) – Nicotin hấp thu và đào thải chậm nên dễ gây nghiện
(5) – Nicotin tác dụng đồng vận trên hai thụ thể nicotinic và muscarinic
(6) – Nicotin gây tăng nhịp tim, mạch nhanh, tăng huyết áp
Số phát biểu đúng:
A. 4                  B. 1                           C. 3                            
Câu 12. Cho các phát biểu sau về chất 2,4D và 2,4,5T (Di và Tri phenoxy acetic acid)
(1) - Là những tinh thể màu trắng không mùi
(2) - Liều gây chết ở người lớn là 15g
(3) - Triệu chứng ngộ độc cấp các cơ quan nội tạng bị xung huyết
(4) - Xử tí bằng cách rửa mắt, họng bằng dung dịch NaCl 0,9%
Số phát biểu đúng:
A. 3                      B. 1                           C. 4                            D. 2
Kett--noii..com kho taiti lieuli mieni phii
100. Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của vị Trần bì:
A. Kích thích tiêu hoá.
B. Sinh tân chỉ khát
C. Nôn mữa do lạnh.
D. Chữa ỉa chảy do tỳ hư.
101. Người nào sau đây không được sử dụng thuốc hoạt huyết:
A. Người già.
B. Người mới ốm dậy.
C. Trẻ em.
D. Phụ nữ có thai.
102. Chữa chứng ngực bụng chướng mãn do hàn thấp nên dùng:
A. Hậu phác.
B. Hương phụ.
C. Chỉ xác.
D. Huyền minh phấn.
103. Hương phụ có thể chữa đau bụng, đau hông do khí trệ là do vị thuốc này có
thể:
A. Kiện tỳ hành khí.
B. Hành khí tiêu trướng. @
C. Tán hàn giảm đau.
D. Sơ can lý khí.
104. Vị thuốc phối hợp với Đại hoàng đê làm tăng tác dụng tả hạ:
A. Hậu phác.
B. Huyền minh phấn
C. Chỉ xác.
D. Chi thực.
105. Tác dụng chính của thuốc hành khí giải uất là làm cho tuân hoàn và khí huyết
thông lợi
A. Đúng @
B. Sai
106. Thuốc hành khí nếu dùng nhiều và mạnh sẽ làm tồn thương đến tân dịch
A. Đúng @
B. Sa

You might also like