You are on page 1of 26

BÀI TEST TUẦN 1

1. Thuật ngữ "Kinh tế chính trị" được sử dụng đầu tiên vào
năm nào?
A. 1615
B. 1516
C. 1612
D.1618
2. Ai là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ kinh tế chính trị?
A. Antoine Montchretien
B. William petty
C. Friedrich Angghen
D. Vladimir Ilych Lenin
3. Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực
tiếp những thành tựu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
4. Quan hệ sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố?
A. Sức lao động với công cụ lao động
B. Lao động với tư liệu lao động
C. Sức lao động với tư liệu lao động và đối tượng lao động
D. Lao động với tư liệu lao động và đối tượng lao động
5. Phương thức sản xuất là sự thống nhất của cơ sở hạ tầng và
kiến trức thượng tầng. Câu nói trên
A. Đúng
B. Sai
6. Lực lượng sản xuất biểu hiện:
A. Quan hệ giữa con người với con người
B. Quan hệ giữa con người với tự nhiên
C. Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
D. Tất cả đáp án đều sai
7. Quan hệ sản xuất bao gồm:
A. Quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối
B. Quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ thống trị
C. Quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối và quan hệ thống trị
D. Quan hệ thống trị, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối
8. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định?
A. Quan hệ quản lý
B. Quan hệ phân phối
C. Quan hệ sở hữu
D. Tất cả các đáp án đều đúng
9. Đánh giá về quan điểm sau: Tiêu chí quan trọng nhất để phân
biệt các hình thái kinh tế xã hội là lực lượng sản xuất.
A. Đúng
B. Sai
10. "Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng
sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào,
với....... nào". Điền vào dấu "..."
A. Đối tượng lao động
B. Sức lao động
C. Tư liệu lao động
D. Phương tiện lao động
BÀI TEST TUẦN 2
1. Sản xuất hàng hóa ra đời khi có đủ 2 điều kiện sau:
A. Phân công lao động xã hội đạt đến trình độ nhất định và tồn tại
sự tách biệt tuyệt đối về mặt kinh tế giữa những chủ thể sản xuất
B. Phân công lao động xã hội đạt đến trình độ nhất định và tồn
tại sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những chủ thể sản
xuất
C. Phân công lao động xã hội đạt đến trình độ nhất định và tồn tại
sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những chủ thể tiêu dùng
D. Phân công lao động xã hội đạt đến trình độ nhất định và tồn tại
sự tách biệt tuyệt đối về mặt kinh tế giữa những chủ thể tiêu dùng
2. Trong những sản phẩm dưới đây sản phẩm nào không phải
là hàng hóa?
A. Tủ lạnh được bày tại cửa hàng
B. Rau được trồng trên tầng thượng để phục vụ mục đích của
gia đình
C. Chiếc áo bị lỗi
D. Chiếc xe Mercedes - Benz được nhập khẩu vào Việt Nam
E. Vắc xin Astrazeneca nhập khẩu
F. Bình oxi trong bệnh viện
G. Dịch vụ khám chữa bệnh
H. Dịch vụ du lịch, lữ hành
3. Hàng hóa có 2 thuộc tính là:
A. Giá trị và giá trị trao đổi
B. Giá trị và giá trị sử dụng
C. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
D. Tất cả phương án đều sai
4. Yếu tố quyết định giá cả hàng hóa là:
A. Giá trị sử dụng của hàng hóa
B. Giá trị của hàng hóa
C. Xu hướng thời trang của hàng hóa
D. Tất cả phương án đều sai
5. Giá trị của hàng hóa là:
A. Hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa
B. Lượng hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa
C. Công dụng của sản phẩm, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của
con người
D. Tỉ lệ trao đổi giữa hàng hóa này lấy hàng hóa khác
6. "Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các nhà sản xuất"
nghĩa là:
A. Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự
tách biệt về sở hữu tư liệu sản xuất
B. Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách
biệt về sở hữu tư liệu tiêu dùng
C. Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách
biệt về chuyên môn, nghiệp vụ
D. Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách
biệt về sở hữu sức lao động
7. Trong lịch sử, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các
chủ thể sản xuất, xuất hiện khách quan khi nào?
A. Khi có sự tách biệt về sở hữu tư liệu sản xuất
B. Khi có sự tách biệt về sở hữu tư liệu lao động
C. Khi có sự tách biệt về sở hữu sức lao động
D. Khi có sự tách biệt về công cụ lao động
8. Nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt trái của sản xuất
hàng hóa?
A. Các chủ thể sản xuất cạnh tranh với nhau
B. Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
C. Phân hóa giàu nghèo
D. Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế
9. Giá cả nhỏ hơn giá trị khi;
A. Cung lớn hơn cầu
B. Cung nhỏ hơn cầu
C. Cung bằng cầu
D. Tất cả các đáp án đều đúng
10. Trong lịch sử, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các
chủ thể sản xuất, xuất hiện khách quan khi nào?
A. Khi có sự tách biệt về sở hữu tư liệu sản xuất
B. Khi có sự tách biệt về sở hữu tư liệu lao động
C. Khi người lao động được tự do về thân thể
D. Khi có sự tách biệt về sở hữu sức lao động
BÀI TEST TUẦN 3
1. Tiền nhất thiết phải có đủ giá trị khi thực hiện chức năng:
A. Chức năng phương tiện cất trữ
B. Chức năng phương tiện lưu thông
C. Chức năng phương tiện thanh toán
D. Tất cả các chức năng của tiền
2. Các hình thái đo lường giá trị đi từ thấp tới cao là:
A. Hình thái giản đơn của giá trị; hình thái toàn bộ của giá trị;
hình thái chung của giá trị; hình thái tiền tệ
B. Hình thái giản đơn của giá trị, Hình thái chung của giá trị; Hình
thái toàn bộ của giá trị, Hình thái tiền tệ
C. Hình thái toàn bộ của giá trị; Hình thái chung của giá trị; Hình
thái giản đơn của giá trị; Hình thái tiền tệ
D. Hình thái giản đơn của giá trị; Hình thái tiền tệ; Hình thái chung
của giá trị, Hình thái mở rộng của giá trị
3. Hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng đồng đã chọn
một hàng hóa làm vật ngang giá chung cho mọi hàng hóa khác
là:
A. Hình thái chung của giá trị
B. Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của giá trị
C. Hình thái đầy đủ ( hay mở rộng) của giá trị
D. Tất cả các hình thái đều đúng
4. Chức năng nào dưới đây là chức năng gốc, gắn liền với sự ra
đời của tiền:
A. Chức năng phương tiện cất trữ
B. Chức năng thước đo giá trị
C. Chức năng phương tiện lưu thông
D. Chức năng tiền tệ thế giới
5. Tiền tệ có mấy chức năng khi chưa có quan hệ kinh tế quốc
tế:
A. 4
B. 5
C. 3
D. Tất cả đáp án đều sai
6. Việc trao đổi trực tiếp hàng đổi hàng diễn ra ở hình thái nào?
A. Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của giá trị
B. Hình thái đầy đủ (hay mở rộng) của giá trị
C. Hình thái chung của giá trị
D. Hình thái tiền tệ
7. Vàng là hàng hóa đặc biệt bởi vì:
A. Vàng cũng có giá trị và giá trị trao đổi
B. Vàng cũng có giá trị và giá trị sử dụng
C. Vàng cũng có giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
D. Tất cả phương án đều sai
8. Tiền pháp định có thể dùng để đo lường, so sánh giá trị tài
sản hay không?
A. Có
B. Không
9. Ví dụ nào dưới đây thể hiện hình thái đầy đủ (hay mở rộng)
của giá trị:
A. 1 con gà = 10 kg thóc; hoặc 1 con gà = 2 cái rìu; hoặc 1 con
gà = 5 mét vải,...
B. 2 cái rìu hoặc 3 met vải hoặc 5kg thóc = 0,1 gram vàng
C. 2 cái rìu; 3 met vải; 5 kg thóc = 0,2 gr vàng
D. Tất cả ví dụ đều đúng
10. Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa
khác là tiền thực hiện chức năng
A. Phương tiện lưu thông
B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện cất trữ
D. Phương tiện thanh toán
BÀI TEST TUẦN 4
1. Quy luật cung – cầu có tác dụng gì?
A. Điều tiết giá cả thị trường trong dài hạn
B. Xác định giá cả thị trường trong ngắn hạn
C. Xác định giá trị thị trường trong dài hạn
D. Xác định giá trị thị trường trong ngắn hạn
2. Quy luật giá trị có yêu cầu gì?
A. Sản xuất hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội
cần thiết
B. Lưu thông hàng hoá phải dựa trên nguyên tắc ngang giá
C. Giá trị sản phẩm cá biệt phải nhỏ hơn hoặc bằng Giá trị thị trường
D. Tất cả các đáp án đều đúng
3. Vai trò chủ yếu của nhà nước khi tham gia thị trường?
A. Sản xuất và cung cấp hàng hoá cho thị trường
B. Tiêu thụ hàng hoá cho thị trường
C. Kết nối doanh nghiệp ở các quốc gia
D. Điều tiết nền kinh tế vĩ mô thông qua luật pháp và chính sách
4. Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông như thế nào so với
tốc độ lưu thông của tiền tệ?

A. Tỷ lệ nghịch
B. Tỷ lệ thuận
C. Bằng nhau
D. Lớn hơn
5. Chức năng thực hiện giá trị của thị trường là sau khi bán
hàng người bán thu được tiền về trên thị trường, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
6. Sản xuất và lưu thông hàng hoá chịu sự chi phối của những
quy luật kinh tế nào?
A. Quy luật Giá trị
B. Quy luật lưu thông tiền tệ
C. Quy luật cạnh tranh
D. Tất cả đáp án đều đúng
7. Theo quy luật giá trị, lưu thông hàng hoá phải dựa trên
nguyên tắc ngang giá nghĩa là gì?
A. Giá cả độc lập với giá trị nhưng luôn vận động xoay quanh
giá trị
B. Giá cả thị trường bằng với Giá trị của hàng hoá
C. Giá cả thị trường luôn cao hơn Giá trị của hàng hoá
D. Giá cả thị trường luôn thấp hơn Giá trị của hàng hoá
8. Những ưu thế, lợi ích mà các doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau?
A. Nguồn nguyên vật liệu
B. Thị trường đầu tư
C. Hợp đồng mua bán
D. Tất cả các đáp án đều đúng
9. Ý nghĩa của quy luật lưu thông tiền tệ là:
A. Xác định khối lượng tiền đưa vào lưu thông
B. Xác định giá cả hàng hoá
C. Xác định sản lượng hàng hoá
D. Tất cả phương án đều đúng
10. Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của nền sản xuất hàng
hoá, vì sao?
A. Quy luật Giá trị điều tiết Giá cả trong dài hạn
B. Quy luật Giá trị điều tiết sản xuất hàng hoá
C. Quy luật Giá trị điều tiết lưu thông hàng hoá
D. Tất cả các đáp án đều đúng
BÀI TEST TUẦN 5
1. Giá trị thặng dư là gì?
A. Một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
người công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
B. Một phần giá trị cũ dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
C. Một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị TLSX do người công
nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
D. Một phần giá trị cũ dôi ra ngoài giá trị TLSX do người công
nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
2. Nguồn gốc của Giá trị thặng dư là từ đâu?
A. Lao động
B. Trao đổi
C. Tiêu dùng
D. Đầu tư
3. Những lựa chọn nào được coi là tư bản?
A. Xe taxi để chạy grab
B. Tiền để đầu tư bất động sản
C. Nhà để cho thuê
D. Xe máy để đi học
E. Tiền để tiêu dùng sinh hoạt
F. Tiền chơi chứng khoán
G. Nhà để cất trữ tài sản
4. Giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ giữa:
A. Nhà tư bản với nhau
B. Người làm thuê với nhau
C. Nhà tư bản với người lao động làm thuê
D. Tất cả các đáp án đều đúng
5. Sức lao động trở thành hàng hóa một cách phổ biến khi nào?
A. Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn
B. Trong nền sản xuất tự cung tự cấp
C. Trong nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
D. Trong nền sản xuất lớn hiện đại
6. Thời gian lao động tất yếu là thời gian để tạo nên:
A. Giá trị thặng dư
B. Giá trị sức lao động
C. Giá trị sử dụng của hàng hóa
D. Tất cả các đáp án đều sai
7. Điểm khác nhau giữa công thức H-T-H' và T-H-T' là:
A. Yếu tố cấu thành
B. Mục đích
C. Xu thế vận động
D. Tất cả đáp án đều sai
8. Cách diễn tả giá trị hàng hóa dưới đây, những cách nào
đúng?
A. Giá trị hàng hóa = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị sức lao
động + giá trị thặng dư
B. Giá trị hàng hóa = giá trị cũ + giá trị mới
C. Giá trị hàng hóa = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị sức lao động
D. Tất cả các đáp án đều sai
9. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì?
A. Hiệu quả đầu tư của NTB
B. Trình độ bóc lột của NTB
C. Quy mô bóc lột của NTB
D. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi
10. Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng
dư?
A. Máy móc là yếu tố quyết định tạo ra GTTD
B. Máy móc là nguồn gốc tạo ra GTTD
C. Máy móc là nhân tố cốt lõi tạo ra GTTD
D. Tất cả đáp án đều sai
BÀI TEST TUẦN 6
1. Kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều
kiện thời gian lao động tất yếu không đổi là cách thức thực hiện
của phương pháp?
A. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
B. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
C. Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Tất cả phương án đều đúng
2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối được áp
dụng chủ yếu vào giai đoạn nào?
A. Giai đoạn đầu của CNTB
B. Giai đoạn CNTB hiện đại
C. Giai đoạn CNTB độc quyền
D. Giai đoạn CNTB độc quyền nhà nước
3. Những nhận xét dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối, những nhận xét nào không đúng?
A. Độ dài ngày lao động không thay đổi
B. Áp dụng phổ biến trong CNTB hiện đại
C. Dễ gặp phản kháng của người lao động
D. Thời gian lao động thặng dư tăng lên
4. Giá trị thặng dư tương đối là kết quả của việc:
A. Nâng cao năng suất lao động xã hội
B. Nâng cao năng suất lao động cá biệt
C. Nâng cao cường độ lao động
D. Nâng cao thời gian lao động
5. Mục đích trực tiếp của nền sản xuất TBCN là:
A. Sản xuất ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội
B. Mở rộng phạm vi lãnh thổ của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Làm cho người lao động ngày càng lệ thuộc vào nhà tư bản
D. Tạo ra ngày càng nhiều GTTD cho nhà tư bản
6. Cấu tạo hữu cơ tư bản là gì?
A. Là việc phản ánh mặt hiện vật của tư bản và mặt giá trị của tư
bản
B. Là tỉ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất với số lượng sức lao động
C. Là tỉ lệ giữa giá trị tư liệu sản xuất với giá trị sức lao động
D. Là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật tư bản
quyết định
7. Nguồn gốc trực tiếp của tập trung tư bản là:
A. Lợi nhuận thu được của nhà tư bản
B. Thuế nộp ngân sách nhà nước
C. Tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
D. Giá trị thặng dư của NTB
8. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản giống nhau ở điểm nào?
A. Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
B. Đều phản ánh mối quan hệ giữa các nhà tư bản
C. Đều có nguồn gốc trực tiếp giống nhau
D. Đều làm tăng quy mô tư bản xã hội
9. Những nhận xét dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối, những nhận xét nào không đúng?
A. Thời gian lao động tất yếu giữ nguyên
B. Độ dài ngày lao động tăng lên
C. Giá trị sức lao động không đổi
D. Thời gian lao động thặng dư tăng lên
10. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối có điểm nào giống
nhau?
A. Đều làm tăng tỷ suất GTTD
B. Đều làm tăng năng suất lao động cá biệt
C. Đều làm tăng giá trị sức lao động của người công nhân
D. Đều làm tăng năng suất lao động xã hội
BÀI TEST TUẦN 7
1. Khi hàng hóa bán đúng giá trị thì?
A. p < m
B. p > m
C. p = m
D. p = 0
2. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh điều gì?
A. trình độ bóc lột của nhà tư bản
B. quy mô bóc lột của nhà tư bản
C. hiệu quả đầu tư của NTB
D. tất cả các đáp án đều sai
3. Lợi nhuận thương nghiệp có được là do bán hàng hóa với
mức giá:
A. bằng giá trị
B. cao hơn giá trị
C. thấp hơn giá trị
D. bằng chi phí sản xuất TBCN
4. Lợi tức cho vay là một phần của:
A. Lợi nhuận siêu ngạch
B. Lợi nhuận bình quân
C. Lợi nhuận ngân hàng
D. Tất cả các đáp án đều sai
5. Địa tô TBCN là phần còn lại sau khi đã khấu trừ:
A. Lợi nhuận
B. Lợi nhuận bình quân
C. Lợi nhuận độc quyền
D. Lợi nhuận siêu ngạch
6. Trong CNTB, giá cả nông sản được xác định theo giá cả của
nông sản ở loại đất nào?
A. Đất tốt
B. Đất xấu
C. Đất trung bình
D. Đất đã được cải tạo
7. Địa tô chênh lệch I thu được trên:
A. Ruộng đất tốt
B. Ruộng đất ở vị trí thuận lợi
C. Ruộng đất có độ màu mỡ cao
D. Tất cả đáp án đều sai
8. Địa tô tuyệt đối có ở loại ruộng đất nào?
A. Ruộng đất trung bình
B. Ruộng đất xấu
C. Ruộng đất tốt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
9. Cạnh tranh giữa các ngành xảy ra khi có sự khác nhau về:
A. Lợi nhuận khác nhau
B. Cung cầu các loại hàng hóa
C. Tỷ suất lợi nhuận
D. GTTD siêu ngạch
10. Lợi nhuận bình quân của các ngành khác nhau phụ thuộc
vào:
A. Tỷ suất giá trị thặng dư
B. Tỷ suất lợi nhuận
C. Tỷ suất cho vay
D. Tư bản ứng trước
BÀI TEST TUẦN 8 (BÀI TẬP)
BÀI TEST TUẦN 10 (BÀI TẬP)
BÀI TEST TUẦN 11
1. Phương thức sản xuất TBCN gồm có 2 giai đoạn. Đó là:
A. CNTB tự do cạnh tranh và CNTB độc quyền
B. CNTB tự do cạnh tranh và CNTB hiện đại
C. CNTB hiện đại và CNTB độc quyền
D. Tất cả các đáp án đều đúng
2. Nhà kinh điển nào sau đây nghiên cứu sâu về CNTB độc
quyền?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lenin
D. C. Mác và Ăngghen
3. CNTB độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
A. Cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18
B. Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19
C. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
D. Tất cả các phương án đều sai
4. CNTB độc quyền là:
A. Một hình thái kinh tế - xã hội
B. Một phương thức sản xuất mới
C. Một giai đoạn phát triển của phương thức sản xuất TBCN
D. Tất cả các đáp án đều đúng
5. Các thành viên tham gia vào Cartel sẽ thống nhất với nhau
về:
A. Tiêu thụ hàng hóa
B. Sản xuất hàng hóa
C. Các yếu tố đầu vào
D. Tất cả các đáp án đều đúng
6. Các thành viên tham gia vào Syndicate thống nhất với nhau
về:
A. Mua hàng hóa
B. Sản xuất hàng hóa
C. Tiêu thụ hàng hóa
D. Tất cả các đáp án đều đúng
7. Các thành viên tham gia vào Trust thống nhất với nhau về:
A. Khâu đầu vào
B. Sản xuất hàng hóa
C. Khâu đầu ra
D. Tất cả các đáp án đều đúng
8. Điểm giống nhau giữa tổ chức độc quyền tham gia Cartel và
Syndicate là:
A. Đều thống nhất về khâu đầu ra
B. Đều có khả năng thao túng một ngành hàng
C. Đều thống nhất về khâu đầu vào
D. Tất cả đáp án đều sai
9. Điểm giống nhau giữa hình thức Cartel và Trust là:
A. Đều thống nhất về khâu đầu ra
B. Đều có khả năng thao túng một ngành hàng
C. Đều thống nhất về khâu đầu vào
D. Đều thống nhất về khâu sản xuất
10. Điểm giống nhau giữa Concern và Conglomerate là:
A. Đều là tổ chức độc quyền chi phối nhiều ngành hàng
B. Đều là tổ chức độc quyền chi phối một ngàng hàng
C. Đều có khả năng thao túng thị trường toàn cầu
D. Các ngành trong Concern và Conglomerate đều có liên hệ với
nhau về mặt kỹ thuật
11. Ý nào dưới đây thể hiện đặc điểm của xuất khẩu tư bản là:
A. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
B. Cho nước ngoài vay
C. Mang hàng hóa ra bán ở nước ngoài để thực hiện giá trị
D. Tất cả đáp án đều đúng
12. Hình thức tổ chức độc quyền nào độc lập về khâu sản xuất?
A. Cartel và Syndicate
B. Cartel và Trust
C. Cartel và Concern
D. Syndicate và Trust
13. Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân là?
A. Do cạnh tranh trong nội bộ ngành
B. Do cạnh tranh giữa các ngành
C. Do chạy theo giá trị thặng dư
D. Tất cả đáp án đều sai
14. Tư bản tài chính là sự thâm nhập, dung hợp lẫn nhau giữa:
A. Tư bản độc quyền công nghiệp và tư bản độc quyền ngân
hàng
B. Tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp
C. Các tư bản độc quyền công nghiệp
D. Các tổ chức độc quyền ngân hàng
15. Công ty Samsung của Hàn Quốc đầu tư xây dựng nhà máy
tại Việt Nam. Đây là hình thức xuất khẩu tư bản nào?
A. Xuất khẩu tư bản gián tiếp
B. Xuất khẩu tư bản trực tiếp
C. Xuất khẩu tư bản nhà nước
D. Tất cả đáp án đều sai
16. Xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu tư bản giống nhau ở điểm
nào?
A. Sản xuất hàng hóa ở nước ngoài
B. Bán hàng hóa ở nước ngoài
C. Thu được tiền ở nước ngoài
D. Tất cả đáp án đều đúng
17. Xuất khẩu hàng hóa là:
A. Bán hàng hóa ở nước ngoài
B. Sản xuất hàng hóa ở trong nước
C. Sản xuất hàng hóa ở nước ngoài
D. Thu được tiền ở nước ngoài
18. Hoạt động nào sau đâu không phải xuất khẩu tư bản?
A. Việt Nam xuất khẩu gạo sang Mĩ
B. Honda đầu tư mở nhà máy tại Việt Nam
C. Chính phủ Nhật Bản đầu tư ODA cho Việt Nam
D. Samsung mở nhà máy tại Việt Nam
19. Hình thức tổ chức độc quyền Consortium là:
A. Tổ chức độc quyền đơn ngành
B. Tổ chức độc quyền đa ngành
C. Bao hàm cả Syndicate và Trust
D. Có sức mạnh chi phối nền kinh tế của một quốc gia
20. Sự khác nhau giữa Concern và Conglomerate là:
A. Các ngành trong Concern có liên hệ với nhau về mặt kỹ
thuật; các ngành trong Conglomerate không có liên hệ với nhau
về mặt kỹ thuật
B. Các ngành trong concern không có sự liên hệ với nhau về mặt
kỹ thuật còn các ngành trong conlomerat có sự liên hệ với nhau về
mặt kỹ thuật
C. Concern là tổ chức độc quyền đa ngành, đa quốc gia;
Conglomerat là tổ chức độc quyền đa ngành, phạm vi hoạt động
trong một quốc gia
D. Concern chi phối một quốc gia còn Conglomerat chi phối thị
trường toàn cầu
BÀI TEST
1. Điểm khác biệt căn bản nhất về cơ sở hạ tầng của nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN so với nền kinh tế thị trường
TBCN là gì ?
A. Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
B. Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo
C. Hình thức phân phối theo lao động là chủ yếu
D. Mục tiêu xây dựng xã hội "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh"
2. Phân biệt nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với các
nền kinh tế thị trường khác như thế nào ?
A. Là mô hình có đặc thù riêng, nhưng đều dựa trên quy luật
và nguyên lý chung của mọi nền kinh tế thị trường trên thế giới
B. Là mô hình mới, khác biệt hoàn toàn so với mọi nền kinh tế thị
trường trên thế giới
C. Là mô hình theo quy luật chung, không khác biệt gì so với mọi
nền kinh tế thị trường trên thế giới[object Object] . Câu trả lời
không chính xác
D. Là mô hình kiểu mẫu của các nền kinh tế thị trường phát triển
cao trên thế giới
3. Những bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế của một quốc
gia là gì ?
A. Luật pháp, quy tắc
B. Bộ máy quản lý
C. Cơ chế vận hành
D. Công ước quốc tế
4. Hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản lãnh đạo là đặc trưng
về lĩnh vực gì của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam ?
A. Kiến trúc thượng tầng
B. Về quan hệ sở hữu
C. Về quan hệ phân phối
D. Về mục tiêu
5. Trong các nguyên nhân hình thành nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN tại Việt Nam, nguyên nhân nào là đặc thù
riêng của Việt Nam ?
A. Lịch sử Việt Nam có Đảng cộng sản lãnh đạo cuộc cách mạng
Dân tộc dân chủ
B. Nhân dân Việt Nam có nguyên vọng xây dựng xã hội "dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
C. Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo quy luật "Quan hệ sản xuất
phải phù hợp với trình độ của Lực lượng sản xuất"
D. Tất cả phương án nêu ra đều đúng
6. Vai trò của Đảng đối với hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN thể hiện qua những gì ?
A. Phát triển lý luận, định hướng chiến lược
B. Điều hành nền kinh tế xã hội
C. Giám sát, chỉnh đốn, phòng chống tham nhũng
D. Phát huy sự lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ
7. Vĩ những lý do gì mà môi trường kinh tế là cạnh tranh, trong
khi môi trường chính trị chỉ có Đảng Cộng sản lãnh đạo, lại
không trái ngược với nguyên lý của kinh tế thị trường ?
A. Vì cơ sở lý luận, kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương
đối và tác động trở lại cơ sở hạ tầng
B. Vì thực tiễn Việt Nam, bên cạnh Đảng lãnh đạo, hệ thống
chính trị còn có sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội
đại diện cho các thành phần khác nhau.
C. Vì thực tiễn thế giới, có nhiều đảng phái cũng không đảm
bảo nâng quyền lợi của cộng đồng lên cao hơn
D. Vì không có cơ sở lý luận nào về mối liên hệ giữa quan hệ kinh
tế với hệ thống chính trị
8. Nhiệm vụ nào không thuộc về hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ?
A. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
B. Hoàn thiện thể chế về sở hữu
C. Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế
D. Tất cả các đáp án đều sai
9. Điểm khác biệt căn bản về kiến trúc thượng tầng thể chế kinh
tế thị trường định hưỡng XHCN với thể chế kinh tế thị trường
TBCN là gì?
A. Đảng cộng sản lãnh đạo
B. Hiệu lực của Nhà nước pháp quyền
C. Quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế
D. Tất cả phương án nêu ra đều đúng
10. Những bộ phận nào tham gia vào quá trình vận hành thể
chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ?
A. Bộ máy Nhà nước
B. Đảng Cộng sản
C. Các tổ chức chính trị xã hội
D. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp

You might also like