You are on page 1of 17

Sức cản tàu thủy

Thành viên:
Nguyễn Bá Cảnh 20196836
Hoàng Khánh Lợi 20196790
Tổng quan

Trong lĩnh vực hàng hải việc tính toán sức cản của tàu là
rất quan trọng để có thể đưa ra phương án thiết kế tiết kiệm
và vận hành tối ưu nhất.

2
Thành phần sức cản

Sức cản sóng

Sức cản sóng

Sức cản dư
Sức cản tổng

Sức cản nhớt Sức cản ma sát

Sức cản gió


Sức cản bổ sung

Sức cản phần phụ


Thành phần của sức cản
1. Công thức:

RT = RV + RW + RAA

⇔ RT = RF (1+K) + RW + RAA

Trong đó
- RW : Sức cản sóng
- RAA : Sức cản gió
- RV : Sức cản nhớt
- K : Hệ số hình dạng

4
1. Sức cản ma sát (RF)

a. Định nghĩa:
Sức cản ma sát là lực mà nước tác động lên tàu khi di
chuyển qua nó, gây trở ngại cho tàu tiến về phía trước.

5
1. Sức cản ma sát

b. Công thức ITTC ( International towing tank conference) :

Trong đó: RF là sức cản ma sát


CF là hệ số ma sát ( thường được xác định dựa trên
các thí nghiệm hoặc mô phỏng)
ρ là khối lượng riêng của nước (kg/m^3).
V là tốc độ di chuyển của tàu (m/s).
S là diện tích tiếp xúc giữa tàu và nước (m^2), được
tính bằng S = LW, với L là chiều dài tàu (m) và W là chiều
rộng tàu (m).

6
1. Sức cản ma sát
Hệ số CF tính theo công thức:

Hệ số Reynold
L: Lpp
VS: Vận tốc tàu
υ: Độ nhớt động học

7
2. Sức cản nhớt ( RV)

a. Định nghĩa:
Sức cản nhớt là sức cản tạo ra do tương tác giữa tàu và
môi trường nước trong quá trình di chuyển vì hiện
tượng nhớt chất lỏng
b. Công thức:
RV = RF (1+K)

8
3. Sức cản sóng (RW)

a. Định nghĩa:
Sức cản sóng là thành phần lực cản tạo ra do áp lực của
sóng khi đánh vào thuyền

9
4. Sức cản sóng (RW)

Công thức

Với

10
5. Sức cản không khí (gió)

- Là lực cản của gió tạo ra khi tàu di chuyển


- Sức cản gió được tính theo công thức:

AT: Diện tích mặt hứng gió


VR: Vận tốc gió tương đối (=V tàu)
ρ: Khối lượng riêng của nước

11
Ảnh hưởng sức cản đến vận tốc
- Sức cản là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến vận tốc của tàu.
- Với tàu chạy nhanh thành phần lực cản chủ yếu là sức cản áp
suất, sức cản sóng
- Với tàu chạy chậm sức cản chủ yếu đến từ sức cản nhớt
- Để có thể tăng vận tốc cho tàu ta có thể tập trung vào giảm
những sức cản chủ yếu khi tàu ở vận tốc cao.

12
Phương pháp giảm sức cản

1. Giảm sức cản thông qua hình dạng


Thông qua cách nghiên cứu tác động của dòng chảy qua
thân tàu ta có thể thiết kế ra hình dạng tối ưu hơn để
giảm sức cản sóng

13
Phương pháp giảm sức cản

2. Giảm sức cản bằng bọt khí


Nhờ việc bơm, tạo ra bọt khí dưới đáy tàu để giúp giảm ma
sát giữa tàu và nước, tăng tốc độ cho tàu.

14
Phương pháp giảm sức cản

3. Giảm sức cản bằng sơn và gia công bề mặt


Với lớp sơn tốt có thể khiến cho bề mặt thân tàu có thể
giảm được sức cản do độ nhớt. Ngoài ra sơn có thể chống
hà bám, một nguyên nhân tạo ra sức cản và làm giảm tốc
độ tàu.

15
Phương pháp giảm sức cản

4. Sử dụng cơ cấu lợi dụng sức gió


Tối ưu thiết kế thượng tầng hoặc đưa vào các cơ cấu lợi
dụng sức gió

16
THANK YOU !

17

You might also like