You are on page 1of 43

Thí Nghiệm Quá Trình Thiết Bị

(Nguồn: Anh chị K14, K15, K16)


LDDT - TYB
Bài 1: Mạch lưu chất
1. Cho các nhận định sau về chuẩn số Reynolds:
vDρ
(1) Chuẩn số Reynolds được tính theo công thức Re = .
μ

(2) Chuẩn số Reynolds đặc trưng cho tỉ số lực ma sát/lực quán tính.

(3) Dòng chảy có Re ≤ 104 là dòng chảy tầng.


vD
(4) Có thể tính chuẩn số Re theo công thức Re = với ν là độ nhớt động lực học của chất lỏng.
ν

(5) Nếu dòng chảy trong ống thì D lấy bằng đường kính trong của ống.

Số nhận định đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Nhận định nào là đúng về phương trình Bernoulli:


ρv2
A. P + + ρgz = const là phương trình Bernoulli dạng áp suất.
2

P v2
B. ρg + + ρgz = const là phương trình Bernoulli dạng cột áp.
2

C. Theo phương trình Bernoulli, (áp suất thủy tĩnh + áp suất động lực) theo một đường dòng là hằng số.

D. Tất cả đều sai.

3. Cho các nhận định sau về lưu lượng kế Venturi:


(1) Giống với lưu lượng kế màng chắn, dụng cụ này dùng sự giảm áp suất của lưu chất khi chảy qua chúng để
đo lưu lượng.

(2) Khác với lưu lượng kế màng chắn, vận tốc trung bình của chất lỏng sau khi qua ống Venturi được tính theo
ΔP
công thức v2 = C√γ(1−β4 )

(3) Hệ số lưu lượng C trong công thức tính vận tốc v2 chỉ phụ thuộc vào hình dạng ống Venturi.

(4) β là tỉ số giữa đường kính cổ Venturi trên đường kính ống.

(5) γ là hệ số đặc trưng cho độ ma sát của thành ống.

(6) Tổn thất áp suất do ống Venturi gây ra bé hơn do màng.

Số nhận định đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4. Với cùng một chế độ chảy, so với lưu lượng kế màng, hệ số lưu lượng của lưu lượng kế Venturi:
A. Lớn hơn, do lỗ màng có kích thước bé hơn đường kính cổ Venturi.
B. Lớn hơn, do ống Venturi co hẹp ít đột ngột hơn màng.

C. Bé hơn, do màng co hẹp đột ngột hơn ống Venturi.

D. Bé hơn, do tỉ số β của màng bé hơn lỗ.

5. Cho các nhận định sau về sự chảy của chất lỏng trong ống dẫn:
P αv2
(1) Phương trình Bernoulli có dạng + + z + hf + hl = const, với hf , hl là tổn thất cột áp do ma sát và
ρg 2g
trở lực cục bộ.

(2) Hệ số hiệu chỉnh động năng α liên quan đến sự phân bố vận tốc theo tiết diện chảy trong ống dẫn.

(3) Tổn thất cột áp do ma sát tỉ lệ thuận với chiều dài ống, tỉ lệ nghịch với tiết diện ống.

(4) Hệ số ma sát f không có thứ nguyên.


64
(5) Hệ số ma sát tính theo công thức f = Re trong chế độ chảy rối.

v2
(6) Tổn thất cột áp cục bộ tính theo công thức hl = ξ 2g.

(7) Hệ số trở lực cục bộ ξ phụ thuộc vào hệ số Re.

Số nhận định đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

𝐥𝐭𝐝 𝐯 𝟐
6. Trong công thức tính trở lực cục bộ đối với van, 𝚫𝐏𝐜𝐛 = 𝐟 , 𝐥𝐭𝐝 được định nghĩa là:
𝟐𝐠𝐃

A. Kích thước hình học đặc trưng cho tiết diện của van.

B. Chiều dài của một đoạn ống thẳng có cùng tổn thất năng lượng với van.

C. Chiều dài tổng cộng mà chất lỏng đi qua trong van.

D. Chiều cao của cột áp tương đương với độ giảm áp do van gây ra.

7. Cho sơ đồ phân loại bơm sau:


Các kí hiệu A, B, C, D lần lượt là:

A. Li tâm, hướng trục, pittong, động lực

B. Li tâm, động lực, thể tích, hướng trục

C. Động lực, hướng trục, thể tích, pittong

D. Động lực, thể tích, hướng trục, pittong

8. Nhận định nào là sai về hiện tượng xâm thực?


A. Xâm thực là hiện tượng ăn mòn các chi tiết kim loại do bọt khí khi bơm hoạt động.

B. Khi có hiện tượng xâm thực, bơm làm việc phát ra tiếng ồn, dao động, tiêu thụ điện năng bất thường, lưu
lượng không ổn định.

C. Xâm thực có thể dẫn đến các vết rỗ trên cánh guồng và bộ phận dẫn dòng,

D. Khắc phục hiện tượng xâm thực bằng cách tăng chiều cao hút của bơm.

9. Nhận định nào là sai về các loại bơm?


A. Bơm li tâm có thể tạo được áp suất đến 10 at. (Tối đa 7 at)

B. Bơm pittong thích hợp vận chuyển chất lỏng có các độ nhớt khác nhau.

C. Bơm bánh răng, bơm cánh gạt, bơm cánh trượt, bơm trục vít đều là những loại bơm rotor.

D. Bơm li tâm có thể bơm được huyền phù và chất lỏng bẩn.
𝚫𝐏
10. Giá trị của ống dẫn trong thí nghiệm này biểu thị điều gì?
𝛒𝐠

A. Tổn thất cột áp do áp suất thủy tĩnh.

B. Tổn thất cột áp do trở lực cục bộ.


C. Tổn thất cột áp do ma sát.

D. Tổn thất cột áp do động năng của dòng chảy.

11. Vận tốc dòng chảy v2 sau khi qua ống Venturi và màng chắn trong thí nghiệm Mạch lưu chất được
xác định như thế nào?
A. Theo công thức bảo toàn lưu lượng Q = v2 A2 = v1 A1 .

ΔP
B. Theo công thức tổng kê năng lượng v2 = C√γ(1−β4 ).

P αv2
C. Theo phương trình Bernoulli ρg + + z + hf + hl = const.
2g

vDρ
D. Theo chuẩn số Reynolds Re = .
μ

12. Chọn phát biểu sai về mục đích thí nghiệm của bài Mạch lưu chất:
A. Mục đích của bài thí nghiệm là khảo sát sự chảy của nước trong mạch có các ống dẫn có đường kính khác
nhau, lưu lượng kế màng chắn, ống Venturi, cút, van, chữ T.
ΔP
B. Mục đích của thí nghiệm 1 là trắc định lưu lượng kế màng chắn và Venturi, từ đó xây dựng giản đồ theo
ρg
Q và C theo Re.

C. Mục đích của thí nghiệm 2 là xây dựng giản đồ f theo Re cho ống 1’ và 1/2’’.

D. Mục đích của thí nghiệm 3 là xây dựng giản đồ tổn thất áp suất hf theo độ mở của van.

13. Chiều dài tương đương của van trong bài thí nghiệm này được xác định như thế nào?
fD
A. ltd = , với ξ tra bảng theo độ mở của van, f tính dựa trên kết quả thí nghiệm xác định hệ số ma sát của ống
ξ
0.5’’, dài 1.5m.
fD v2
B. ltd = , với ξ tính từ công thức hl = ξ 2g , f tính dựa trên kết quả thí nghiệm xác định hệ số ma sát của ống
ξ
1’’, dài 1.5m.
ξD
C. ltd = , với ξ tra bảng theo độ mở của van, f tính dựa trên kết quả thí nghiệm xác định hệ số ma sát của ống
f
1’’, dài 1.5m.
ξD v2
C. ltd = , với ξ tính từ công thức hl = ξ 2g, f tính dựa trên kết quả thí nghiệm xác định hệ số ma sát của ống
f
0.5’’, dài 1.5m.

14. Trong các thí nghiệm khảo sát sự chảy của nước trong đường ống và van, lưu lượng của dòng chảy
được xác định như thế nào?
A. Đo lượng nước chảy vào bình plastic trong một đơn vị thời gian.

B. Đo tổn thất cột áp qua ống Venturi rồi đối chiếu với giản đồ dựng ở thí nghiệm trắc định lưu lượng kế.
C. Đo tổn thất cột áp qua màng rồi đối chiếu với giản đồ dựng ở thí nghiệm trắc định lưu lượng kế.

D. Đo tổn thất cột áp do ống và van gây ra rồi đối chiếu với giản đồ dựng ở thí nghiệm trắc định lưu lượng kế.

15. Mục đích thí nghiệm của bài Mạch lưu chất:
A. Khảo sát sự chảy của nước ở phòng thí nghiệm trong một hệ thống ống dẫn có bề dày khác nhau và có chứa
lưu lượng kế màng chắn, venturi cùng các bộ phận nối ống như cút, van, chữ T.

B. Khảo sát sự chảy của nước ở phòng thí nghiệm trong một hệ thống ống dẫn có đường kính khác nhau và có
chứa lưu lượng kế màng chắn, venturi cùng các bộ phận nối ống như cút, van, chữ T.

C. Khảo sát sự chảy của nước ở phòng thí nghiệm trong một hệ thống ống dẫn có đường kính khác nhau và có
chứa lưu lượng kế màng chắn cùng các bộ phận nối ống như cút, van, chữ T.

D. Khảo sát sự chảy của nước ở phòng thí nghiệm trong một hệ thống ống dẫn có đường kính khác nhau và có
chứa lưu lượng kế màng chắn, venturi cùng các bộ phận nối ống như cút, van, chữ T.

16. Trong các phương pháp làm giảm trở lực trên đường ống dẫn, phương pháp nào sai?
A. Giảm L bằng cách chọn đường ống dài nhất.

B. Tăng D vì trở lực do ma sát tỉ lệ nghịch với D5 nên khi tăng D ít thì ΔPm giảm rất nhiều.

C. Giảm λ

D. Tăng ξ bằng cách chọn các dạng ống, van ( và độ mở van), vòi thích hợp.

17. Bơm thể tích là:


A. Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự chuyển động quay tròn của các bơm, khi đó động năng của
cánh quạt sẽ trueyèn vào chất lỏng tạo năng lượng của dòng lỏng.

B. Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự thay đổi thể tích của không gian. Do đó thể tích và áp suất
trong chất lỏng sẽ được bơm thay đổi và sẽ cung cấp năng lượng cho chất lỏng.

C. Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự thay đổi áp suất của dòng khí chuyển động trong bơm và tạo
năng lượng cho dòng chảy.

18. Loại bơm nào được sử dụng khi cần áp lực lớn và lưu lượng nhỏ hoặc các dung dịch có độ nhớt cao?
A. Bơm pittong.

B. Bơm roto

C. Bơm ly tâm

D, Bơm xoáy lốc.

19. Ý kiến nào sau đây sai:


A. Van bướm có lưu lượng lớn và độ đóng mở nhanh

B. Van cửa có lưu lượng lớn và độ đóng mở chậm


C. Van cầu có lưu lượng nhỏ và độ đóng mở nhanh

D. Van kim có lưu lượng nhỏ và độ đóng mở nhanh

20. Cách phân biệt bơm cao áp và bơm thường?


A. Dựa vào áp suất

B. Dựa vào cánh guồng của bơm

C. Dựa vào độ nhớt của chất cần bơm

D. Dựa vào lưu lượng cần bơm

21. Cho các ý kiến:


1) Hệ số ma sát λ phụ thuộc vào chế độ chuyển động của chất lỏng và độ nhám của thành ống dẫn.

2) Đối với ống thẳng, hệ số ma sát λ không phụ thuộc vào độ nhám mà chỉ phụ thuộc vào chế độ chuyển động
và hình dạng mặt cắt ngang của ống.

3) Đối với chất khí, độ nhớt μ gia tăng theo nhiệt độ nhưng không phụ thuộc áp suất khi áp suất thay đổi trong
một giới hạn không lớn.

4) Chế độ chảy màng được áp dụng khi Re>2320

Các ý kiến đúng:

A.1 B.2 C.3 D.4

22. So sánh độ chính xác của 2 loại lưu lượng kế màng chắn và venturi:
A. Lưu lượng kế màng chắn chính xác hơn vì hệ số lưu lượng kế của màng chắn lớn hơn nhờ co hẹp đột ngột.

B. Lưu lượng kế màng chắn chính xác hơn vì hệ số lưu lượng kế của màng chắn nhỏ hơn nhờ co hẹp đột ngột.

C. Lưu lượng kế venturi chính xác hơn vì hệ số lưu lượng kế của venturi lớn hơn và ít tổn thất hơn nhờ co hẹp
từ từ.

D. Lưu lượng kế venturi chính xác hơn vì hệ số lưu lượng kế của venturi nhỏ hơn và ít tổn thất hơn nhờ co hẹp
từ từ.

23. Việc thiết lập công thức xác định tổn thất ma sát theo quãng đường dựa vào lí thuyết nào?
A. Chế độ chảy tầng

B. Chế độ chảy rối

C. A và B đúng

D. A và B sai

24. Đặc điểm nào của áp suất thủy tĩnh là sai?


A. Áp suất thủy tĩnh tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực và hướng và hướng vào trong diện
tích ấy.

B. Trị số áp suất thủy tĩnh tại một điểm bất kì không phụ thuộc hướng đặt của diện tích chịu lực tại điểm này.

C. Trong chất lỏng, tĩnh lực mặt chỉ có một thành phần theo phương pháp tuyến với mặt tiếp xúc. Ứng suất của
lực mặt gọi là áp suất tĩnh.

D. Áp suất thủy tĩnh được áp dụng hầu hết trong các quá trình truyền khối vì nó ổn định và ít chịu sự biến thiên
bởi vật liệu.

25. Công thức tính hệ số lưu lượng 𝜑?


26. Chiều dài tương đương là gì?
27. Mục đích bài thí nghiệm là gì?
28. Đo độ giảm áp bằng cách nào?
29. Cách xác định lưu lượng trong thí nghiệm 2 và 3?
30. Cách xác định hệ số f trong thí nghiệm 3?
31. Mỗi thí nghiệm cần xác định những thông số gì và tính toán những thông số gì?
32. Hệ số lưu lượng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
33. Hiện tượng xâm thực là gì?
34. Cùng chiều dài thì độ giảm áp và f tăng hay giảm khi qua các ống có đường kính khác nhau?
35. Cùng đường kính thì độ giảm áp và f tăng hay giảm khi qua các ống có chiều dài khác nhau?
36. Với cùng lưu lượng, giữa màn chắn với venturi, độ giảm áp nào lớn hơn?
37. Khi nào cần lắp bơm song song song?
38. Khi nào cần lắp bơm nối tiếp?
Bài 2: Truyền nhiệt ống lồng ống
1. Trong chế độ chảy tầng, nhiệt độ của dòng lưu chất sẽ:
A. Giảm dần từ tâm đến vùng ngoài (tiếp xúc vách kim loại) nên sự truyền nhiệt sẽ kém.

B. Nhiệt độ dòng lưu chất hầu như không đổi từ tâm đến vùng ngoài nên sự truyền nhiệt sẽ tốt hơn.

C. Tăng dần do lưu chất sẽ tăng dần từ tâm tới vùng ngoài nên truyền nhiệt tốt hơn.

D. Không có ý đúng.

2. Các hệ số trong công thức Nusselt tùy thuộc vào:


A. Chế độ chảy của các dòng lưu chất

B. Sự tương quan giữa dòng chảy và bề mặt truyền nhiệt.

C. Đặc điểm bề mặt truyền nhiệt.

D. Tất cả các ý kiến trên.

3. Cho các ý kiến về hệ thống thiết bị thí nghiệm:


1) Kiểu A: Loại ống nhún ( ống không đàn hồi được)

2) Kiểu B: Loại ống lồng ống mà lưu chất chảy ngang mặt ngoài của ống trong. Hai dòng chảy có phương
vuông góc nhau.

3) Kiểu C (C1, C2, C3): Loại ống lồng ống đơn giản, lưu chất chảy dọc bề mặt ngoài của ống trong. Hai dòng
chảy có phương vuông góc nhau.

Số ý kiến đúng là:

A. 1 B.2 C.3 D. không có

4. Trong bài thí nghiệm Truyền nhiệt ống lồng ống, 2 phương thức truyền nhiệt cơ bản là:
A. Truyền nhiệt đối lưu từ dòng nóng đến vách và từ vách tới dòng lạnh; Bốc hơi từ dòng nước nóng.

B. Truyền nhiệt đối lưu từ dòng nóng đến vách và từ vách tới dòng lạnh; Dẫn nhiệt qua thành ống kim loại từ
phía dòng nóng sang dòng lạnh.

C. Dẫn nhiệt qua thành ống kim loại từ phía dòng nóng sang dòng lạnh; Đối lưu nhiệt xảy ra trong lòng ống C.

D. Dẫn nhiệt qua thành ống kim loại từ phía dòng nóng sang dòng lạnh; Đối lưu nhiệt xảy ra trong lòng ống C.

5. Ý nghĩa vật lí của hệ số truyền nhiệt dài K:


A. Là nhiệt lượng truyền qua 1 m chiều dài ống trong 1h khi chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mặt của ống là 1ᵒC.

B. Là nhiệt lượng truyền qua 1 m chiều dài ống trong 1s khi chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mặt của ống là 1ᵒC.

C. Là nhiệt lượng truyền qua 1 km chiều dài ống trong 1s khi chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mặt của ống là 1K.

D. Là nhiệt lượng truyền qua 1 km chiều dài ống trong 1s khi chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mặt của ống là 10K.
6. Các thông số cần đo trong bài thí nghiệm:
A. Lưu lượng của dòng nóng và dòng lạnh ở các chế độ, nhiệt độ vào và ra của dòng nóng và dòng lạnh ứng với
các chế độ ở ống B và C.

B. Lưu lượng của dòng nóng và dòng lạnh ở các chế độ, nhiệt độ vào và ra của dòng nóng và dòng lạnh ứng với
các chế độ ở ống A và C.

C. Lưu lượng của dòng nóng và dòng lạnh ở các chế độ, nhiệt độ vào và ra của dòng nóng và dòng lạnh ứng với
các chế độ ở ống A và B.

7. Đường đi của dòng nóng trong hệ thống thiết bị thí nghiệm:


A. Lúc ban đầu, dòng nóng hoàn hưu theo van 3 trở về nồi đun. Khi mở các van ứng với các ống thì dòng nóng
sẽ hoàn lưu 1 phần theo van 4 hoàn lưu trực tiếp vào nồi đun, 1 phần đi qua các ống A, B, C1, C2, C3. Phần đi
qua các ống sẽ theo ống C5 trở về theo van 2 qua thiết bị qua lưu lượng rồi hoàn lưu về nồi đun.

B. Lúc ban đầu, dòng nóng hoàn hưu theo van 3 trở về nồi đun. Khi mở các van ứng với các ống thì dòng nóng
sẽ hoàn lưu 1 phần theo van 3 hoàn lưu trực tiếp vào nồi đun, 1 phần đi qua các ống A, B, C1, C2, C3. Phần đi
qua các ống sẽ theo ống C4 trở về theo van 2 qua thiết bị qua lưu lượng rồi hoàn lưu về nồi đun.

C. Lúc ban đầu, dòng nóng hoàn hưu theo van 3 trở về các ống. Khi mở các van ứng với các ống thì dòng nóng
sẽ hoàn lưu 1 phần theo van 3 hoàn lưu trực tiếp vào nồi đun, 1 phần đi qua các ống A, B, C1, C2, C3. Phần đi
qua các ống sẽ theo ống C4 trở về theo van 2 qua thiết bị qua lưu lượng rồi hoàn lưu về nồi đun.

D. Lúc ban đầu, dòng nóng hoàn hưu theo van 3 trở về nồi đun. Khi mở các van ứng với các ống thì dòng nóng
sẽ hoàn lưu toàn bộ theo van 3 hoàn lưu trực tiếp vào nồi đun, 1 phần đi qua các ống A, B, C1, C2, C3. Phần đi
qua các ống sẽ theo ống C4 trở về theo van 2 qua thiết bị qua lưu lượng rồi hoàn lưu về nồi đun.

8. Đường đi của dòng lạnh trong hệ thống thiết bị thí nghiệm:


A. Dòng lạnh theo van 4 đi qua van I rồi theo ống C4 theo hướng từ phải sang trái rồi đi vào các ống A, B, C1,
C2, C3 tùy đo ở ống nào. Sau đó dòng lạnh sẽ đi qua van I, van II để đổ ra ngoài.

B. Dòng lạnh theo van 3 đi qua van I rồi theo ống C3 theo hướng từ trái sang phải rồi đi vào các ống A, B, C1,
C2, C3 tùy đo ở ống nào. Sau đó dòng lạnh sẽ đi qua van I, van II để đổ ra ngoài.

C. Dòng lạnh theo van 3 đi qua van I rồi theo ống C4 theo hướng từ trái sang phải rồi đi vào các ống A, B, C1,
C2, C3 tùy đo ở ống nào. Sau đó dòng lạnh sẽ đi qua van I, van II để đổ ra ngoài.

D. Dòng lạnh theo van 4 đi qua van I rồi theo ống C4 theo hướng từ trái sang phải rồi đi vào các ống A, B, C1,
C2, C3 tùy đo ở ống nào. Sau đó dòng lạnh sẽ đi qua van I, van II để đổ ra ngoài.

9. Ý kiến nào dưới đây đúng?


A. Van I là van đổi chiều chuyển động của dòng lạnh.

B. Van II là van đổi chiều chuyển động của dòng lạnh hoặc nóng để đo lưu lượng.

C. Van III, IV: Van đổi chiều để hoàn lưu nước nóng hoặc xả nước lạnh ra ngoài.

D. Tất cả các ý kiến trên.


10. Đơn vị của lưu lượng dòng nóng và dòng lạnh là:
A. ft3/ph

B. ft5/h

C. ft5/s

D. ft3/ph

11. Mục đích của bào thí nghiệm là gì?


12. Giữa không khí, hơi nước, lỏng sôi, lỏng chưa sôi, hệ số truyền nhiệt nào cao nhất, thấp nhất?
13. Nêu các hình thức truyền nhiệt trong bài?
14. Dòng áp lực cao chảy trong phần nào?
15. Công thức của các chuẩn số Ga, Pr, Nu?
16. Công thức hệ số truyền nhiệt dài?
17. Các thông số cần đo và cần tính toán?
Bài 3: Nhiệt động lực học
1. Sắp xếp các đặc điểm sau theo đúng mô tả của cá lọa không khí ẩm (KKA)
(1) KKA chưa bão hòa
(2) KKA bão hòa
(3) KKA quá bão hòa
A. Lượng hơi nước chứa trong KKA chưa đạt đến mức tối đa
B. Trạng thái của hơi nước trong KKA là hơi bão hòa khô
C. Áp suất hơi nước trong KKA bằng áp suất bão hòa của hơi nước ở nhiệt độ KKA
D. Trong KKA có chứa hơi nước ngưng tụ
E. Không thể chuyển thành hai loại KKA còn lại mà không cần đi qua một laoi KKA trung gian
2. Trên giản đồ I-d, những đường nào thể hiện độ chứa hơi không đổi (d=const)?
A. Đường cong hướng lên
B. Đường xéo xuống 135o với trục tung
C. Đường thẳng đứng
D. Đường có hệ số góc dương
3. Theo lý thuyết, quá trình sấy nóng không khí là quá trình có:
A. Enthalpy không đổi
B. Hàm ẩm tăng
C. Nhiệt độ giảm
D. Độ ẩm tương đối tăng
4. Bài thí nghiệm NĐLH yêu cầu đo nhiệt độ bầu khô và bầu ướt của không khí (KK) lần lượt qua các quá
trình thí nghiệm:
A. KK môi trường → Sấy → Phun hơi ẩm → Làm lạnh
B. KK môi trường → Phun hơi ẩm → Làm lạnh → Sấy
C. KK môi trường → Làm lạnh → Sấy → Phun hơi ẩm
D. KK môi trường → Phun hơi ẩm → Sấy → Làm lạnh
5. Thiết bị của bài thí nghiệm NĐLH gồm bao nhiêu điện trở?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
6. Lượng nước tách ra từ dàn lạnh theo tính toán lý thuyết có công thức:
A. 𝐺 𝑛ướ𝑐 = 𝐺𝑘𝑘 (𝑑2 − 𝑑1 )(𝑘𝑔/𝑠)
B. 𝐺 𝑛ướ𝑐 = 𝐺𝑘𝑘 (𝑑2 − 𝑑2 )(𝑘𝑔/𝑠)
C. 𝐺 𝑛ướ𝑐 = 3600𝐺𝑘𝑘 (𝑑2 − 𝑑1 )(𝑘𝑔/𝑠)
D. 𝐺 𝑛ướ𝑐 = 3600𝐺𝑘𝑘 (𝑑1 − 𝑑2 )(𝑘𝑔/𝑠)
7. Nhận định nào sau đây đúngvề thao tác vận hành thiết bị của bài NĐLH?
A. Sau khi bật công tắc tổng thì bật công tắc máy lạnh
B. Muốn nồi hơi cung cấp hơi quá nhiệt thì bật công tắc hơi bão hòa và hơi quá nhiệt đồng thời
C. Để nhận biết có hơi bão hòa trong nồi hơi thì chú ý đồng hồ đo nhiệt độ trên 100oC và kim áp kế bắt
đầu di chuyển khỏi vị trí số 0
D. Nếu bình hơi thiếu nước thì mở van thông giữa bình hơi và bình chứa nước, sau đó châm nước vào
bình đến vạch ngang với nhiệt kế hơi bão hòa
8. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Thế sấy là chênh lệch giữa nhiệt độ bầu khô và nhiệt độ bầu ướt
B. Phải thường xuyên theo dõi bầu nước ở đằng sau thiết bị và châm thêm nước nếu thấy thiếu nước
C. Điện trở không khí có cánh hướng ra ngoài để dễ tiếp xúc, dễ sấy nóng KK
D. Mở van phun hơi khi bắt đầu thấy áp kế nồi hơi đạt áp suất lớn hơn 0
9. Đường biểu diễn quá trình phun hơi ẩm bão hòa và quá nhiệt vào KK là những đường như thế nào trogn
giản đồ I-d, theo lý thuyết?
A. Lần lượt có hệ số góc dương – âm
B. Đều có hệ số góc âm
C. Đều có hệ số góc dương
D. Lần lượt có hệ số góc âm – dương
10. Nguyên nhân gây sai lệch giữa lý thuyết với thực tế khi tính phụ tải nhiệt của thiết bị sấy không khí?
A. Lưu lượng khí vào không ổn định
B. Một phần không khí sau khi làm lạnh truyền nhiệt với bề mặt thiết bị
C. Có sự mất mát nhiệt ra môi trường
D. Tất cả ý trên
11. Quá trình phun hơi ẩm vào bài nhiệt động lực học sẽ khiến:
a. Khối lượng của không khí tăng
b. Khối lượng của không khí giảm
c. Khối lượng của không khí không đổi
d. Nhiệt độ bầu ướt giảm
e. Độ ẩm giảm
f. Độ ẩm tuyệt đối tăng
g. Độ ẩm tuyệt đối không đổi
h. Độ ẩm tương đối giữ nguyên
Có mấy nhận định đúng?
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
12. Bài làm ở mấy chế độ?
A. 3 B. 6 C. 9 D. 12
13. Miêu tả quá trình đun nóng của bài nhiệt động lực học
a. Nhiệt độ bầu khô tăng
b. Nhiệt độ bầu ướt tăng
c. Nhiệt độ bầu khô giảm, nhiệt độ bầu ướt giảm
d. Độ ẩm tương đối giảm
e. Độ ẩm tuyệt đối tăng
f. Độ ẩm tuyệt đối giảm
g. Enthalpy giảm
Có mấy câu đúng?
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
14. Nhiệt độ bầu khô:
A. Nhiệt độ không khí được xác định bằng nhiệt kế thông thường
B. Là thông số đặc trưng cho khả năng cấp nhiệt của không khí
C. Nhiệt độ của không khí ẩm
D. A và c đúng
15. Nhiệt độ bầu ướt:
A. Được đo ở điều kiện đẳng nhiệt
B. Là thông số đặc trưng cho khả năng cấp nhiệt của không khí
C. Lớn hơn nhiệt độ bầu khô
D. Chọn vật liệu có nhiệt độ giới hạn nhỏ hơn nhiệt độ bầu ướt
16. Nhiệt độ điểm sương:
A. Tại đó độ ẩm tuyệt đối là 1
B. Tại đó độ ẩm tương đối là 1
C. Tại đó không khí quá nhiệt
D. Tại đso toàn bộ nước trong không khí đều ở thể hơi
17. Độ ẩm tuyệt đối:
A. Là luộng nước trong một đơn vị thể tích không khí
B. Thay đổi theo nhiệt độ
C. Thay đổi theo áp suất
D. Không có câu nào đúng
18. Độ ẩm tương đối:
A. Thay đổi theo nhiệt độ
B. Thay đổi theo áp suất
C. Là áp suất hơi nước trên áp suất hơi bão hòa tại điều kiện đó
D. Tất cả đều đúng
19. Có mấy loại điện trở trong bài thí nghiệm:
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
20. Điều kiện để có hơi bão hòa:
A. Ở áp suất 1 atm, nhiệt độ cảu nước là 100oC
B. Khi kim áp suất kế di chuyển
C. Khi nhiệt độ là 100oC
D. Tất cả đều sai
21. Mấy chế độ phun sương?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
22. Thay đổi chế độ thí nghiệm bằng cách nào?
A. Thay đổi độ mở của quạt hút
B. Mở thêm điện trở
C. Tắt điện trở
D. A và B đúng
23. Từ hơi bão hòa làm thế nào để quá nhiệt
A. Gia nhiệt ở điều kiện áp suất không đổi
B. Loại ẩm
C. A và B đúng
D. A và B sai
24. Chọn số ý đúng:
(1) Khi qua dàn lạnh, lưu lượng khối lượng không tăng
(2) Khi qua dàn lạnh thể tích tăng
(3) Khi qua dàn lạnh khối lượng và thể tích giảm
(4) Qua dàn nóng khối lượng giảm
(5) Qua dàn nóng thể tích giảm
(6) Qua vòi phun nước khối lượng giảm
(7) Qua vòi phun nước thể tích tăng
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
25. Lưu lượng khối lượng thay đổi ntn qua dàn lạnh, dàn sấy, phun hơi?
26. Độ ẩm tương đối là gì?
27. Quá trình nào độ ẩm tuyệt đối thay đổi?
28. Nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt, nhiệt độ điểm sương là gì?
29. Các quá trình diễn ra trong ống khí động như thế nào?
30. Làm thế nào để thay đổi chế độ thí nghiệm?
31. Thiết bị 5, 9 dùng để làm gfi?
32. Lưu lượng khối lượng và thể tích thay đổi thế nào khi đi qua dàn lạnh, dàn sấy, phun hơi?
33. Có mấy loại không khí ẩm?
34. Tại sao đồ thị thực tế khác với lý thuyết?
35. Trong bài thực hiện với mấy chế độ hơi và chế độ gió?
36. Các đại lượng cần đo là gì?
37. Mục đích của bài thí nghiệm?
Bài 4: Chưng cất
1. Ở bài thí nghiệm này, ta khảo sát sự ảnh hưởng của 2 yếu tố:
(1) Vị trí mâm nhập liệu
(2) Lưu lượng hoàn lưu
Đến:
A. Nhiệt lượng sử dụng – hiệu suất hoàn lưu
B. Độ rượu – hiệu suất hoàn lưu
C. Năng suất sản phẩm – hiệu suất tháp
D. Độ tinh khiết của sản phẩm – hiệu suất tháp
2. Để khảo sát các yếu tố này, ta tiến hành thí nghiệm ở cá điều kiện thí nghiệm khác nhau. Đâu là các chế
độ đã khả sát?
Vị trí mâm nhập liệu Lưu lượng nhập liệu Lưu lượng hoàn lưu Đáp án

1 10 5
2 20 10
3 30 15
4 40 20
5 50 25
3. Cho các phát biểu về động lực của quá trình chưng cất:
(1) Do chệnh lệch thế hóa của cấu tử khuếch tán trong 2 pha
(2) Cấu tử sẽ di chuyển từ pha có thế hóa thấp đến pha có thể hóa cao hơn cho đến khi thế hóa 2 pha
bằng nhau
(3) Không thế thay thế sự chệnh lệch thế hóa bằng sự chênh lệch nồng độ
(4) Động lực quá trình là hiệu số giữa nồng độ làm việc và nồng độ cân bằng
4. Có bao nhiêu cách xác định số đĩa lý thuyết? 3
5. Đâu là cá trạng thái nhập liệu trong bài thí nghiệm: lỏng quá lạnh, lỏng sôi, hỗn hợp lỏng hơi cân bằng,
hơi bão hoàm hơi quá nhiệt.
6. Các câu hỏi về độ rượu:
- Độ rượu đo bằng dụng cụ gì?
- Khi đọc độ rượu, đọc vạch đo tương ứng với mặt cong trên hay dưới?
- Giả sử 1 lít rượu 78 độ có khối lượng riêng là 0.783 kg/m3. Phần mol của EtOH trong dung dịch là?
7. Nói cột thiết bị và chủng loại thích hợp.
Tháp chưng a. Nối 2 vỏ

b. Tháo mâm xuyên lỗ

c. Nồi đun Kettle

Nồi đun d. Tháp mâm chóp

e. Nồi đun bên trong (Thiết bị TN dậng ống chùm)

f. Tháp chêm

8. Có mấy cách đo lưu lương? Trong bài thí nghiệm sử dụng những cách nào?
9. Cho hình vẽ sơ đồ thiết bị như sau:
1. Mâm………………......... 7. Ống đong 14. Lưu lượng kế đo
……………………..

2. Bộ phận ngưng hơi 8. Bơm……………………… 15. Điện trở đun nóng dòng
………………………….

3. Nước nguội 10. Bơm……………………... 16. Điện trở đun nóng dòng
……………………………

4. Van……………………… 11. Điện trở nồi đun (2.5 Kw) 17. Cửa nhập liệu

5. Bình chứa sản phẩm đỉnh 12. Nồi đun

6. Bình chứa nguyên liệu 13. Lưu lượng kế đo


………………..
10. Chọn thứ tự đóng/mở bơm thích hợp khi tiến hành khởi động dòng hơi:
Van hút sản phẩm Van by pass

Đóng Mở Đóng Mở

Nồi đầu ống nhập


liệu với nồi đun.
Mở bơm nhập liệu
Sau khi nhấp liệu
đủ.
Tắt bơm
11. Câu hỏi về chức năng van
Van Chức năng Đáp án

1. F5 Chảy tràn 1+

2. N1 Van chỉnh độ đọc dòng nhập 2+


liêu
3. D1 By pass 3+

4. L1 Cấp nước ngưng tụ 4+

5. D2 Van chỉnh lưu luongj dòng hoàn 5+


lưu
6. F4 Hòa lưu 6+

7. L2 Van xả sản phẩm đỉnh 7+

12. Chọn cá phát biểu đúng về dòng hoàn lưu:


(1) Cần thiết gia nhiệt dòng hoàn lưu
(2) Gía trị của dòng hoàn lưu là dộ đọc của lưu lượng kế
(3) Sau khi đã chỉnh độ đọc cho lưu luongj của dòng hoàn lưu, không cần phải chỉnh đi chỉnh lại nhiều
lần trong quá trình thí nghiệm vì dễ gây sai số
(4) Khi thấy có hơi bốc lên, mở van hoàn lưu
(5) Dòng hoàn lưu đi vào tháp ở trạng thái lỏng nguội
Trả lời:……………………………………
13. Chọn các phát biểu đúng về lưu ý khi chuyển chế độ thí nghiệm:
(1) Khi thay đổi lưu lượng dòng hoàn lưu, cần phải tắt bơm, khóa van sau đó mới chỉnh lại độ đọc mới
(2) Khi thay đổi vị trí mâm nhập liệu thì cần phải tắt dòng nhập liệu rồi mới khởi động dòng nhập liệu ở
vị trí mâm tương ứng
(3) Khi thay đổi vị trí mâm nhập liệu, vẫn mở dòng nhập liệu ở vị trí cũ, khởi động dòng nhập liệu ở vị
trí mới, sau khi ổn điịnh thì tắt dòng nhập liệu cũ
(4) Mỗi khi thay đổi chế độ thí nghiệm phải xả hết sản phẩm đỉnh vào bình nhựa
(5) Khi thay đổi chế độ thí nghiệm, để lấy số liệu, cần chờ đến khi mực nước chất lỏng dâng lên ngang
miệng ống chảy tràn
Trả lời:…………………………………………
14. Hiện tượng lụt:
- Khi xẩy ra hiệt tượng ngập lụt: pha khí lôi cuốn chất lỏng……………….→ hiệu suất ……………
- Cách nhận biết: dựa vào độ………….. áp trên đồng hồ đo áp suất
- Cách khắc phục: ………………… nhiệt cung cấp cho nồi đun
15. Ý nghĩa của dòng hoàn lưu: (chọn (các) câu đúng)
A. Tăng độ tính khiết của dòng ra
B. Tránh hiện tượng mâm khô ở các mâm trên
C. A và B đúng
D. A và B sai
16. Ảnh hưởng của dòng hoàn lưu tới độ tinh khiết của sản phẩm:
A. Không đổi
B. Tăng
C. Giảm
D. Ảnh hưởng không đáng kể
17. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh là gì?
A. Sinh hàn ống thẳng
B. Sinh hàn ruột xoắn
C. Sinh hàn ruột bầu
D. Không có câu nào đúng
18. Tại sao nước lạnh đi phía trong?
A. Giảm trở lực
B. Diện tích truyền nhiệt lớn
C. Giảm việc dơ ống
D. Tăng khả năng truyền khối
19. Có bao nhiêu vị trí nhập liệu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
20. Khi nhập liệu lỏng nguội/lỏng có lẫn hơi/hơi bão hòa thì có gì khác so với lỏng sôi?
A. Giảm lượng nhiệt cấp vào
B. Tăng độ tinh khiết
C. Giảm độ tinh khiết
D. Sản phẩm lấy dễ hơn
21. Độ rượu là gì?
A. Thể tích rượu trên thể tích hỗn hợp
B. Thể tích rượu trên thể tích nước
C. Thể tích nước trên thể tích rượu
D. Tất cả sai
22. Hệ thống chưng cất là gì?
A. Mâm chóp 10 mâm
B. Mâm xuyên lỗ 10 mâm
C. Mâm chóp 5 mâm
D. Mâm xuyên lỗ 5 mâm
23. Mâm ký thuyết được xác định ra sao?
A. Làm thực nghiệm
B. Dựa vào đường làm việc và giản đồ x – y để dụng
C. Tính toán
D. Dựa vào kinh nghiệm
24. Tính q?
𝐻 −𝐻
A. 𝑞 = 𝐻 𝐺𝐹−𝐻 𝐹
𝐺𝐹 𝐿𝐹
𝑘−𝐵𝐶
B. 𝑞 = 𝐻−𝐴
C. A, B đúng
D. A, B sai
25. Mâm lý thuyết, lượng khí và lỏng thay đổi trên từng mâm như thế nào?
26. Mấy mâm, có tính lun nồi đun k?
27. Đo những thông số gì?
28. Đo độ rượu bằng gì?
29. Độ rượu là gì?
30. Đo lưu lượng gồm mấy cách?
31. Phương trình đoạn cất, đoạn chưng, nhập liệu?
32. Đại lượng q, R là gì?
33. Động lực quá trình chưng cất?
34. Xác định mâm lí thuyết bằng cách nào?
35. Dạng thiết bị ngưng tụ kiểu nào?
36. Ảnh hưởng của mâm nhập liệu và lượng hoàn lưu đến độ tinh khiết sản phẩm và hiệu suất?
37. Công thức tính phần mol theo độ rượu?
38. Dòng nhập liệu, hoàn lưu có cần gia nhiệt k?
39. Mực nước dưới vạch đỏ, điều gì xảy ra?
40. Q trong công thức dòng nhập liệu có đơn vị là gfi?
41. Xác định số mâm lý thuyết bằng cách nào?
42. R là gì? Cách xác định?
43. Tại sao giữ mực nước trên vạch đỏ?
44. Nguyên nhân gây sai số?
45. Thiết bị có mấy mâm?
46. Dòng nhập liệu và hoàn lưu có ý nghĩa gì?
47. Vị trí mâm nhập liệu có ý nghĩa như thế nào?
48. Công thức tính phần mol rượu?
49. Bài này sử dụng thiết bị ngưng tụ dạng gì? (ống xoắn, nước trong, hơi ngoài)
50. Nồng độ sản phẩm định tính bằng phần mol hay khối lượng?
51. Mục đích của bài thí nghiệm?
52. Cần xác định những thông số nào?
53. Phương trình đường chưng, đường cất và đường nhập liệu?
54. Đo độ rượu bằng gig?
55. Đo lưu lượng bằng những cách gì?
56. Ys nghĩa của đại lượng q?
57. Động lực của quá trình chưng cất?
58. Dòng nhập liệu và dòng hoàn lưu có gia nhiệt hay không?

Câu nào mà có đáp án là: pha hơi ko hòa chung pha lỏng, tan hoàn toàn thì
chọn tất cả đều đúng
Bài 5: Nghiền – rây – trộn
1. Công thức tính công suất máy nghiền
A. 𝑃 = 𝐾𝑏 √𝐷
1 B. 𝑃 = 𝐾𝑏 √𝐷𝑝
𝑝

1 1 1
C. 𝑃 = 𝐾 √𝐷 D. 𝑃 = 𝐾𝑏 √𝐷
𝑏 𝑝 𝑝

2. Ý nghĩa của hiệu suất nghiền?


A. Tỷ lệ phần trăm năng lượng có ích so với năng lượng tiêu thụ của máy nghiền
B. Tỷ lệ phần trăn năng lượng có ích so với năng lượng vô ích
C. Tỷ lệ khối lượng dưới lưới so với phần khối lượng đem đi nghiền
D. Tỷ lệ khối lượng trên lưới so với phần khối lượng đem đi nghiền
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất nghiền?
A. Kích thước vật liệu trước và sau nghiền
B. Chỉ số công suất Wi
C. Năng suất của máy nghiền
D. Cả 3 đều đúng
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất cảu máy nghiền:
A. Công suất nghiền
B. Công suất tiêu thụ của động cơ máy nghiền
C. Thời gian nghiền
D. A và B đúng
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất rây?
A. Độ ẩm của vật liệu rây B. Bề dày lớp vật liệu và kích thước mặt rây

C. Kích thước của vật liệu trên rây D. Bề mặt tự do của rây

E. Tất cả đều đúng

6. Độ ẩm lý tưởng để rây đạt hiệu suất cao nhất


A. 5% B. 10% C. 2% D. 15%

7. Các quá trình xảy ra trong máy trộn


A. Tạo ra các lớp trượt với nhau theo mặt phẳng trộn cắt – trộn đối lưu – trộn khuếch tán – trộn va đập –
trộn nghiền
B. Trộn đối lưu – trộn khuếch tán – trộn va đập – trộn nghiền
C. Tạo ra các lớp trượt với nhau theo mặt phẳng trộn cắt – trộn đối lưu – trộn khuếch tán – trộn va đập
D. Tạo ra các lớp trượt với nhau theo mặt phẳng trộn cắt – trộn va đập – trộn nghiền
8. Phân loại máy nghiền
A. Máy nghiền má đập, nghiền nón, nghiền trục, nghiền búa, nghiền răng
B. Nghiền đối lưu, nghiền khuếch tán, nghiền va đập
C. Nghiền chậu con lắn, nghiền bi
D. A, C đúng
9. Do đâu sự đồng đều giảm do trộn quá lâu
A. Phần lớn do lực tĩnh điện chống lại quá trình trộn
B. Do kích thước các hạt gần giống nhau
C. Do tuân theo quy lật phân bố ngẫu nhiên
D. Tất cả đúng
10. Cho các phát biểu sau đây về mục đích của thí nghiệm:
(1) Sau khi nghiền các loại vật liệu, mang chings đem cân để xác định kích thước vật liệu sau nghiền.
(2) Để có thể xác đinhk kích thước vật liệu sau khi nghiền, cần phải xây dựng giản đồ phân phối và this
lũy của chúng.
(3) Thí nghiệm trộn nhằm xác định thời gian trộn vật liệu thích hợp.
(4) Từ các thí nghiệm nghiền và tây, ta có thê tính đưuọc công suất tiêu thụ của máy nghiền và rây.
Số đáp án đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D.4

11. Cho các phát biểu sau:


(1) P’ là công suất tiêu thụ cho động cơ của máy nghiền, P là công suất để nghiền vật liệu có kích thước
𝐷𝑝1 đến 𝐷𝑝2 .
1
(2) Công thiwcs tính P tổng quát là 𝑃 = 𝐾𝑝 √𝐷
𝑝

(3) Chỉ số công suất 𝑊𝑖 là năng lượng cần thiết nghiền từ kích thước rất lớn đến kích thước 10 𝜇𝑚
(4) 𝐾𝑝 là hằng số Bond, không đổi đối với các loại máy, tuy nhiên sẽ tùy thuộc vào loại vật liệu nghiền.
(5) Đối với nghiền khô, P được nhân thêm ¾
Các phát biểu đúng là:…………………
12. Công thức liên hệ giữa 𝑊𝑖 và 𝐾𝑏 là:
A. 𝐾𝑏 = 18𝑊𝑖 B. 𝐾𝑏 = 19𝑊𝑖 C. 𝐾𝑏 = 20𝑊𝑖 D. 𝐾𝑏 = 21𝑊𝑖

13. Phương trình liên hệ đến sự phân phối kích thước đối với hạt nhuyễn là:
A. 𝑙𝑜𝑔∆𝜑𝑛 = (𝑏 + 1)𝑙𝑜𝑔𝐷𝑝 𝑛 + 𝑙𝑜𝑔𝐾′
B. 𝑙𝑜𝑔∆𝜑𝑛 = 𝑏𝑙𝑜𝑔𝐷𝑝 𝑛 + 𝑙𝑜𝑔𝐾′
C. 𝑙𝑜𝑔∆𝜑𝑛 = 𝑙𝑜𝑔𝐷𝑝 𝑛 + (𝑏 + 1)𝑙𝑜𝑔𝐾′
D. 𝑙𝑜𝑔∆𝜑𝑛 = 2𝑙𝑜𝑔𝐷𝑝 𝑛 + 𝑙𝑜𝑔𝐾′
14. Trong phương trình biểu diễn sự phân phối kích thước đối vơi shatj nhuyễn, đâu là thứ tự đúng để xác
định các giá trị K’ và b?
(1) Vẽ 𝑙𝑜𝑔∆𝜑𝑛 theo K trên đồ thị log-log
(2) Suy ra hệ số góc 𝐷𝑝𝑛
(3) Suy ra hệ số góc K+1
(4) Vẽ 𝑙𝑜𝑔∆𝜑𝑛 theo 𝐷𝑝𝑛 trên đồi thị log-log
(5) Vẽ 𝑙𝑜𝑔∆𝜑𝑛 theo 𝑙𝑜𝑔𝐷𝑝𝑛 trên đồi thị log-log
(6) Suy ra tung độ góc K’ sau đó tìm ra b
(7) Suy ra tng độ góc b sau đó tìm K’
Trả lời:……………………………………..
𝐽
15. Công thức xác định hiệu suất rây là 𝐸 = 𝐹𝑎 × 100. Với J, F, a lần lượt là:
(1) Khối lượng vật liệu bán đầu cho vào rây (g)
(2) Khối lượng vật liệu trên rây (g)
(3) Khối lượng vật liệu dưới rây (g)
(4) Tỉ số hạt có thể lọt qua rây (%)
Trả lời:………………………..
16. Chọn thứ tự chính xác để tìm tích số F.a trong thí nghiệm rây:
(1) Đem rây một khối lượng F của vật liệu
(2) Đem rây một khối lượng J của vật liệu
(3) Xác định được 𝐽1
(4) Xác định được 𝐹1
(5) Rây như vậy nhiều lần
(6) Lấy được vật liệu còn lại đem rây, xác định 𝐽2
(7) Lấy lượng vật liệu còn lại đem rây, xác định 𝐹2
(8) Tính tổng số J
(9) Tính tổng số F
Trả lời:…………………………………………….
17. Cho các thông tin sau: Trộn một khối lượng a chất A vơi smootj khối lượng b chất B, tạo thành hỗn hợp
đồng nhất. Chọn phát biểu đúng về thaanfh phần chất:
𝑎
(1) Thành phần của chất A trong hỗn hợp lý tưởng được tính: 𝐶𝐴 = 𝑎+𝑏
(2) Đối với hỗn hợp thực, ở thành phần thể tích khác nhau, thành phần A và B đều như nhau
(𝐶𝐵 −𝐶𝑖𝐵 )2
(3) Giá trị sai biệt bình phương trung bình của hỗn hợp thực đối với B là: 𝑠𝐵 = √(∑𝑁
𝑖=1 𝑁−1
(4) 𝑠𝐴 và 𝑠𝐵 phụ thuộc nhiều nhất vào tỉ lệ nhập liệu
(5) Trên thực tế, để đánh giá mức độ trộn một hỗn hợp, ta có thể dùng đại lượng chỉ số trộn, được tính
𝐶 𝐶 (𝑁−1)
theo công thức: 𝐼𝑆 = √∑𝑁𝐴 (𝐶𝐵 2
𝑖=1 𝐴 −𝐶𝑖𝐴 )

Trả lời:………………………………………………
18. Khối lượng vật liệu đem nghiền là:
A. 100 g B. 200 g C. 300 g D. 400 g

19. Cường độ dòng điện trong thí nghiệm nghiền được đo ở thời điểm nào?
A. Không tải – tải cực đại – giảm nhanh
B. Không tải – tải cực đại – không tải
C. Không tải – tải tăng đột biến – tải cực đại
D. Không tải – tải cực đại – tải không đổi
20. Thời gian nghiền được đo trong các khoảng:
A. Nhập liêu – không tải
B. Bật công tắt vít tải nhập liệu – tải cực đại
C. Bật công tắt vít tải nhập liệu – không tải
D. Nhập liệu – tải cực đại
21. Ở thí nghiệm rây đầu tiên để các định hiệu suất rây, sử dụng rây có kích thước:
A. 0.2 mm B. 0.315 mm C. 0.45 mm D. 0.7 mm

22. Khoanh tròn vào kích thước của các rây đã sử dụng:
0.2 mm 0.3125 mm 0.42 mm 0.16 mm 0.5 mm 0.425 mm

0.3 mm 0.315 mm 0.097 mm 1 mm 0.97 mm 0.25 mm

23. Nối các bước thích hợp với các thí nghiệm (sắp xếp đúng thứ tự):
a. Cân lượng gạo tích lỹ ở mỗi rây 1. Xác định hiệu suất rây
b. Lấy 80 g gạo đã qua nghiền
c. Rây 5 lần, môi xlaafn rây 5 phút
d. Cân lượng gạo lọt qua rây mỗi lần 2. Xác định sự phân phối kích thước vật liệu rây
e. Nghiền qua cá rây
f. Rây 20 phút
24. Trong thí nghiệm trộn, các phát hiểu nào sau đây là đúng:
(1) Trộn 1,5 kg đậu xanh và 3 kg đậu nành
(2) Trộn 3 kg đậu nành và 1,5 kg đậu xanh
(3) Dừng mấy trộn lại khoảng 8 khoảng thời gian
(4) Lấy 8 mẫu ở mỗi thời điểm dừng, đếm số đậu xanh và đậu nành
Trả lời:……………………………………………………
25. Khoanh tròn vào các khoảng thời gian dừng lại để đếm số hạt:
5’’ 15’’ 30’’ 60’’ 120’’ 250’’

10’’ 20’’ 50’’ 90’’ 180’’ 300’’

26. Điền vào cá lỗ trống để hoàn thành định nghĩa của từng quá trình:
- Quá trình đập nghiền vật liệ là quá trình trong đó………….được ………..hay làm ………….thành
những hạt nhỏ hơn.
- Rây là quá trình ……………hỗn hợp vật liệu rời thành những phần hạt có kích thước………………,
dựa vào sự khác nhau về ……………………, dưới tác dụng của……………..
- Trộn là quá trình tạo hỗn hợp………………..từ cá thành phần rắn (hay lỏng) khác nhau dưới tác
dụng của ……………..
27. Nối loại thiết bị với tên thiết bị thích hợp: Nghiền – Búa đục, Trộn – Thùng quay
28. Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến kết quả trộn?
A. Sự phân phối cỡ hạt
B. Thời gian trộn
C. Khối lượng riêng của vật liệu
D. Tính dễ vỡ
E. Sai số trong quá trình đếm
F. Kích thước của thùng quay
Trả lời:……………………………………….
29. Các thông số cần đo trong thí nghiệm nghiền là:
A. Khối lượng gạo, thời gian nghiền, độ ẩm vật liệu
B. Khối lượng gạo, kích thước gạo, thời gian nghiền
C. Kích thước gạo, độ ẩm vật liệu, cường độ dòng điện
D. Khối lượng gạo, thời gian nghiền, cường độ dòng điện
30. Đại lượng nào đặc trưng cho kích thước hạt nguyên liệu rời?
A. Chiều dài trung bình
B. Đường kính trung bình
C. Diện tích bề mặt trung bình
D. Thể tích hạt trung bình
31. Gọi P là công suất nghiền vật luệ, U là hiệu điện thế của máy nghiền, Ikt, Ict lần lượt là cường độ dòng
điện lúc không tải và lúc có tải của máy nghiền, cos 𝜑 là hệ số công suất. Hiệu suất máy nghiền tính
theo công thức nào?
𝑃
A. 𝐻 = 𝑈(𝐼 × 100%
𝑐𝑡 −𝐼𝑘𝑡 )𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑃
B. 𝐻 = 𝑈𝐼 × 100%
𝑐𝑡 𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑈𝐼𝑐𝑡 𝑐𝑜𝑠𝜑
C. 𝐻 = × 100%
𝑃
𝑈(𝐼𝑐𝑡 −𝐼𝑘𝑡 )𝑐𝑜𝑠𝜑
D. 𝐻 = × 100%
𝑃
32. Có bao nhiêu mốc thời gian trộn của bài thí nghiệm trộn hai vật liệu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

33. Thời gian trộn không được phép quá lâu vì sao?
A. Tốn năng lượng cung cấp để quay trộn
B. Vật liệu cọ xất vào nhau làm ảnh hưởng đến kích thước vật liệu sau trộn
C. Các hạt của cùng loại vật liệu có lực tĩnh điện dễ bị hút lại gần nhau ảnh hưởng đến hiệu quả ơhaan
bố sau trộn
D. Ý kiến khác
34. Yếu tố nào quyết định nhất đến độ đồng nhất của hỗn hợp trong quá trình trộn?
A. Phần thế tích vật liệu trong hỗn hợp
B. Thời gian trộn
C. Kích thước hình học của thiết bị trộn
D. Tốc độ trộn
35. Định nghĩa chỉ số công suất Wi
A. Là năng lượng cần thiết nghiền từ kích thước hạt rất lớn về 100 𝜇𝑚 (kWh/kg nguyên liệu)
B. Là năng lượng cần thiết nghiền từ kích thước hạt rất lớn về 100 𝜇𝑚 (kWh/tấn nguyên liệu)
C. Là năng lượng cần thiết nghiền từ kích thước hạt rất lớn về 10 𝜇𝑚 (kWh/kg nguyên liệu)
D. Là năng lượng cần thiết nghiền từ kích thước hạt rất lớn về 10 𝜇𝑚 (kWh/tấn nguyên liệu)
36. Công thức tính công suất nghiền, chỉ số trộn, hiệu suất rây?
37. Lấy mẫu trộn khi nào?
38. Đại lượng đặc trưng cho mức độ đồng đều khi trộn?
39. Mục đích nghiền?
40. Chỉ số trộn nằm trong khoảng giá trị nào?
41. Thời gian trộn ảnh hưởng đến mức độ đồng đều như thế nào?
42. Công thức vi phân (8)?
43. Ảnh hưởng của sai biệt bình phương trung bình với mức độ đồng đều (s nhỏ, đồng đều tăng)?
44. Công suất nghiền là gì? Công thức?
45. Chỉ số nghiền là gì? Ý nghĩa?
46. S là gì?
47. Công thức vi phân và công thức tích phân?
48. IS nằm trong đoạn nào?
49. Mô tả hệ thống rây?
50. Công thức tính chỉ số trộn và hiệu suất rây?
51. Sự đồng đều của quá trình trộn phụ thuộc vào yếu tố nào?
52. Đại lượng đặc trưng cho mức độ đồng đều của trộn?
53. Ảnh hưởng của sai biệt bình phương trung bình với mức độ đồng đều?
54. Có những loại máy nghiền nào? Trong bào thí nghiệm này sử dụng loại máy nghiền nào? Nêu nguyên
tắc hoạt động?
Bài 6: Sấy đối lưu
1. Mục đích của bài thí nghiệm Sấy đối lưu nhằm xác định: (1) đường cong sấy, (2) đường cong tốc độ sấy,
(3) tốc độ sấy đẳng tốc, (4) tốc độ sấy giảm tốc (5) độ ẩm tới hạn, (6) độ ẩm cân bằng, (7) năng suất sấy, (8)
thời gian sấy đẳng tốc, (9) thời gian sấy giảm tốc, (10) sai số của quá trình sấy. Số nội dung không có trong
mục đích thí nghiệm là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

2. Chọn phát biểu đúng về quá trình sấy:


A. Sấy được định nghĩa là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu.

B. Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng của vật liệu, tăng độ bền và bảo quản được tốt.

C. Sấy là một quá trình thuận nghịch và không ổn định.

D. Quá trình sấy gồm 3 giai đoạn: truyền nhiệt cho vật liệu, chuyển pha và tách ẩm vào môi trường xung quanh.

3. Chọn phát biểu sai về hỗn hợp không khí ẩm:


A. Những đặc trưng của hỗn hợp không khí ẩm bao gồm: hàm ẩm, độ bão hòa hơi nước, điểm sương, nhiệt độ
bầu khô, nhiệt độ bầu ướt, thể tích hỗn hợp không khí ẩm, enthalpy của hỗn hợp.

B. Điểm sương là giới hạn nhiệt độ của quá trình làm lạnh không khí ẩm với hàm ẩm không đổi.

C. Nhiệt độ bầu ướt là nhiệt độ đạt được khi một lượng nhỏ nước bốc hơi vào hỗn hợp khí chưa bão hòa hơi
nước ở điều kiện đoạn nhiệt.

̅ (kg hơi nước/kg hỗn hợp).


D. Hàm ẩm là số kg hơi nước có trong 1 kg hỗn hợp không khí ẩm, kí hiệu Y

4. Nhận định nào diễn tả đúng quan hệ của các đặc trưng của hỗn hợp không khí ẩm?
A. Enthalpy của hỗn hợp không khí ẩm là enthalpy của hơi nước có trong hỗn hợp.
RT
B. Thể tích hỗn hợp không khí ẩm quan hệ với độ ẩm tương đối theo công thức vH = φP .
A

C. Độ bão hòa hơi nước có quan hệ tuyến tính với hàm ẩm.

D. Tất cả đều sai

5. Chuẩn số Rebinde đặc trưng cho động học quá trình sấy được tính như thế nào?
C dθ C dθ
A. Rb = 1 + r dt B. Rb = 1 + r dU

C dU C dC
C. Rb = 1 + r D. Rb = 1 + r dU
dt

𝐝𝐔
6. Trong công thức tính lượng nhiệt cấp cho quá trình sấy, − 𝐝𝐭 = 𝐊(𝐔 − 𝐔∗ ), đại lượng K: (1) có thứ
nguyên là (thời gian)-1, (2) gọi là hệ số truyền nhiệt, (3) là hệ số góc của đường cong sấy ở giai đoạn giảm
tốc, (4) có thể tính bằng công thức K = χN, với χ là hệ số sấy tương đối. Những phát biểu đúng là
A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (4)
7. Cho hai đường cong và những nhận định sau:
Đường cong 1 Đường cong 2

(1) Trên đường cong 1, đường số 1 và đường số 2 biểu thị đường cong sấy cho hai loại vật liệu khác
nhau.

(2) Đoạn BC biểu diễn giai đoạn sấy đẳng tốc trên cả hai đường cong.

(3) Trên đường cong 2, đường số 2 ứng với quá trình sấy giấy bìa.

(4) Từ đường cong 1 có thể dựng được đường cong 2 bằng phép lấy tích phân.

(5) Có thể rút ngắn độ dài đoạn BC bằng cách tăng nhiệt độ sấy cao hơn nhiệt độ cho phép của vật liệu.

(6) Quá trình loại ẩm liên kết được thực hiện trên đoạn BC.

(7) Tại D, nhiệt độ của vật liệu bằng với nhiệt độ của không khí sấy.

Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Có hai nhận định đúng nằm kề nhau.

B. Ít nhất bốn nhận định là sai.

C. Trong 3 nhận định cuối, chỉ có (7) là đúng.

D. Cả 3 nhận định đầu tiên đều sai.

8. Nguyên tắc nào sau đây là sai khi làm bài thí nghiệm Sấy đối lưu?
A. Chỉ dùng một điện trở số I cho thí nghiệm ở 50oC và 60oC.

B. Chỉ được đặt chiều nếp giấy lọc theo chiều từ trái sang phải.

C. Chỉ được tắt cầu dao caloriphe sau khi tắt quạt.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi giấy lọc không còn chảy nước.

9. Trong bảng Kết quả tính toán từ các thông số đã xử lí, một sinh viên thực hiện như sau:
G−Go
- Tính độ ẩm tại thời điểm đang xét U = .
Go

ΔU
- Tính tốc độ sấy N = .
Δt

- Tại giao điểm đường nhiệt độ t ư với đường φ = 1 trên giản đồ Ramzin, xác định được giá trị Pm.

- Từ giao điểm đường nhiệt độ t ư với đường φ = 1 trên giản đồ Ramzin, dựng đường đẳng elthanpy cắt đường
nhiệt độ t k . Tại giao điểm của chúng, dựng đường hàm ẩm không đổi cắt đường áp suất riêng phần của hơi
nước, điểm này ứng với giá trị P.

- Tính thế sấy bằng cách lấy hiệu số của P và Pm.

Sinh viên này đã thực hiện:

A. Đúng B. Sai 1 bước C. Sai 2 bước D. Sai 3 bước

10. Sắp xếp các giai đoạn của quá trình sấy vật liệu theo trình tự thời gian (không dùng tất cả đáp án)
A. Sấy đẳng tốc
B. Làm nóng vật liệu
C. Truyền ẩm ra bề mặt vật liệu
D. Sấy giảm tốc
E. Làm bốc hơi ẩm không liên kết
11. Với loại vật liêu nào thì đường cong tốc độ sấy của giai đoạn sấy giảm tốc có dạng đường cong lồi (giống
như nửa trái cảu parabol)?
A. Vật liệu bản mỏng
B. Vật liệu keo
C. Vật liệu xốp
D. Vật liệu keo xốp
12. Sắp xếp các đại lượng sau theo ký hiệu của chúng:
Độ ẩm tới hạn U2

Độ ẩm cân bằng Uth

Độ ẩm cuối quá trình sấy U0

Độ ẩm đầu quá trình sấy U*

13. Sắp xếp các đạilượng câu trên theo thứ tự tăng dần về giá trị. Cho biết đại lượng nào không thể đạt tới được.
14. Chọn công thức mô tả đúng thời gian cho các giai đoạn sấy:
𝑈0 −𝑈2 𝑈0 −𝑈 ∗
A. 𝜏1 = E. 𝜏1 =
𝑁 𝑁

𝑈𝑡ℎ −𝑈2 𝑈𝑡ℎ −𝑈 ∗ 𝑈𝑡ℎ −𝑈2 𝑈𝑡ℎ −𝑈 ∗


B. 𝜏2 = × ln F. 𝜏2 = × ln
𝑁 𝑈2 −𝑈 ∗ 𝑁 𝑈2 −𝑈 ∗
𝑈0 −𝑈𝑡ℎ 𝑈0 −𝑈𝑡ℎ
C. 𝜏1 = G. 𝜏2 =
𝑁 𝑁

𝑈𝑡ℎ −𝑈 ∗ 𝑈𝑡ℎ −𝑈 ∗ 𝑈𝑡ℎ −𝑈2 𝑈𝑡ℎ −𝑈 ∗


D. 𝜏2 = × ln H. 𝜏1 = × ln
𝑁 𝑈2 −𝑈 ∗ 𝑁 𝑈2 −𝑈 ∗

15. Nhận định nào sau đây không đúng về thao tác vận hành thiết bị sấy?
A. Quạt hút là bộ phận được mở đầu tiên và được tắt cuối cùng (không kể nguồn điện)
B. Khi đọc chỉ số của cân thì đọc theo vị trú của kim mảnh, trung với vạch nào thì được vạch đó, nếu kim
mảnh nằm giữa hai vạch thì lấy trung bình cộng của hai vạch đó
C. Muốn điều chỉnh nhiệt độ của caloriphe lên 70oC, phải bật công tắc của chùm điện trở thứ 2
D. Trong trường hợp sấy ở nhiệt độ cao mà nhiệt độ caloriphe không đạt đến giá trị cài đặt thì có thể khép
bớt hoặc đóng kín cửa ra của dòng khí
16. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Khoảng thời gian chờ đo khối luwognj ứng với bai chế độ 50, 60, 70oC lần lượt 4, 4, 3 phút
B. Trước khi đặt giấy lọc vào buồng sấy thì phải nhúng nước và đem phơi đến khi không còn nhiễu nước
nữa
C. Khi đặt giấy lọc vào buồng sấy thì đặt sao cho giấy lọc phẳng, không xếp góc và chiều dài song song
chiều đi của tác nhân sấy
D. Tất cả cá ý trên sai
17. Công thức tính thời gian sấy?
18. Sấy giảm tốc độ ẩm thay đổi như thế nào?
19. Sấy đẳng tốc độ ẩm thay đổi như thế nào?
20. Cách tiến hành sấy?
21. Vật liệu keo là gì, vật liệu xốp là gì?
22. Mô tả đồ thị đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy?
23. Máy sấy trong bài thí nghiệm nà có đặc điểm gì?
24. Độ ẩm tương đối là gì?
25. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy?
Xả thảinào?
26. Bài thí nghiệm khảo sát những chế độ thí nghiệm hoàn toàn tác nhân nhiệt trong thực tế (thì I const, phi=const, I kh
27. Cách tiến hành thí nghiệm? const)
28. Hệ số ma sát ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
29. Thế sấy là gì?
30. Khi nào kết thúc thí nghiệm?
31. Các thông số cần đo?
32. Nếu sấy thải bỏ hoàn toàn thì tổn thất nhiệt như thế nào?
33. Phương thức sấy trong bài này là gì?
34. Thời gian sáy phụ thuộc vào những yếu tố nào?
35. Mô tả các thông số của quá trình sấy qua các giai đoạn?
36. Tổn thất nhiệt khi sấy như thế nào? (>0, <0 hay =0)
37. Tác nhân sấy sử dụng là gì?
38. Thời gian sấy bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?
Bài 7: Truyền nhiệt đối lưu
1. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu được xác định tùy thuộc vào dạng trao đổi nhiệt được xác định tùy thuộc
vào:
A. Dạng trao đổi nhiệt: đối lưu tự nhiên

B. Chế độ chảy của dòng lưu chất: chảy xếp lớp(chảy màng), chảy rối hay chế độ chuyển tiếp

C. Dạng trao đổi nhiệt: đối lưu cưỡng bức

D. Dạng trao đổi nhiệt: đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức.

2. Ý nghĩa của hệ số truyền nhiệt (K)


A. Đặc trưng cho sự dẫn nhiệt cảu vật liệu.

B. Đặc trưng cho sự cấp nhiệt từ bên ngoài vào dòng lưu chất hay từ dòng lưu chất ra bên ngoài.

C. Đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt mà ta đang xét.

3. Chuẩn số Reynolds đặc trưng cho:


A. Tính chất vật lí của dòng chất tải nhiệt.

B. Tương quan giữa lực ma sát phân tử và trọng lực trong dòng.

C. Cho chế độ chả của dòng lưu chất.

D. Quá trình truyền nhiệt của một chất khi chuyển pha ở nhiệt độ hơi bão hòa.

4. Bình chảy tràn có chức năng:


A. Chứa nước và khí nén, cấp nước cho nồi hơi.

B. Gia nhiệt cho nước bốc hơi và gia nhiệt cho hơi nước,

C. Nơi xảy ra quá trình trao đổi nhiệt đối lưu giữa dòng hơi và dòng nước lạnh giúp ngưng tụ hơi nước.

D. Cung cấp một lưu lượng nước ổn định chảy trong ống.

5. Cho các ý kiến sau:


1) Vị trí tấm chảy tràn ở vị trí “0” : đối lưu tự nhiên.

2) Trong bài thí nghiệm, dòng lạnh chảy trong ống và dòng nóng chảy phía ngoài ống.

3) Dòng nước lạnh chảy trong ống : trao đổi nhiệt đối lưu ở dòng lưu chất không có biến đổi pha.

4) Chuẩn số Nusselt đặc trưng cho cường độ cấp nhiệt trên biên giới tiếp xúc giưax dòng chất tải nhiệt và bề
mặt cấp nhiệt.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

6. Mô tả đường đi của nước lạnh:


A. Dòng nước lạnh từ bơm → bình chảy tràn → vị trí tấm chảy tràn → phía dưới ống trao đổi nhiệt → phía trên
ống trao đổi nhiệt → theo đường ống dẫn đến phễu, qua van 5 đổ vào bình đo.

B. Dòng nước lạnh từ bơm → bình chảy tràn → vị trí tấm chảy tràn → phía trên ống trao đổi nhiệt → phía
dưới ống trao đổi nhiệt → theo đường ống dẫn đến phễu, qua van 5 đổ vào bình đo

C. Dòng nước lạnh từ bơm → bình chảy tràn → vị trí tấm chảy tràn → phía dưới ống trao đổi nhiệt → phía
trên ống trao đổi nhiệt → theo đường ống dẫn đến phễu, qua van 7 đổ vào bình đo

D. Dòng nước lạnh từ bơm → bình chảy tràn → vị trí tấm chảy tràn → phía trên ống trao đổi nhiệt → phía
dưới ống trao đổi nhiệt → theo đường ống dẫn đến phễu, qua van 5 đổ vào bình đo

7. Đâu là lí do bố trí ống cấp hơi vào buồng trao đổi nhiệt như ở thiết bị thí nghiệm?
A. Từ nồi hơi, ống cấp hơi chia thành hai nhánh, một nhánh cung cấp vào buồng trao đổi nhiệt qua van 7, ống
còn lại dùng để xả hết hơi khi đã ngừng thí nghiệm qua van S5.

B. Van 6 dùng để điều chỉnh lượng hơi trong buồng trao đổi nhiệt. Phần ống cấp hơi ở trong buồng trao đổi
nhiệt có đầu ra ngập vào trong một lớp lưới, có tác dụng làm cho dòng hơi được phân phối đều lên trên buồng
trao đổi nhiệt.

C. Khi ngừng thí nghiệm, lượng hơi trong buồng trao đổi nhiệt được thải bỏ qua van 3.

D. Cả ba ý trên.

8. Khi đang làm thí nghiệm, nếu nước ngừng cấp vào bình chảy tràn thì phải xử lí như thế nào trong
tình huống đó?
A. Khi đang thí nghiệm, nếu nước ngừng cấp vào bình chảy tràn thì ta phải ngắt điện cấp cho nồi hơi, đóng các
van V6, V7 và mở van xả hơi S5.

B. Mở vòi S4 xả hết nước nóng rồi khóa vòi S4 lại.

C. Cả A, B đều đúng.

D. Cả A,B đều sai.

9. Cho các ý kiến:


1) Khi áp suất trong nồi hơi cao hơn 15 PSI, mở van xả S4 và đợi cho áp suất giảm xuống.

2) Áp suất đọc trên đồng hồ đo áp suất là áp suất dư.

3) Truyền nhiệt ổn định có nghĩa là trường nhiệt không phụ thuộc vào thời gian, chỉ phụ thuộc vào tọa độ :
T(x,y,z)

4) Nếu không có máy nén khí để tạo áp suất cho bình chứa thì việc cấp nước không thực hiện được.

A.1 B.2 C.3 D.4

10. Lượng nước cấp cho bình chứa và nồi hơi bao nhiêu là vừa theo quy định bài thí nghiệm?
A. Cho nước vào bình chứa tới 2/3 chiều cao bình, nồi hơi 2/3 bình.
B. Cho nước vào bình chứa tới 3/4 chiều cao bình, nồi hơi 2/3 bình.

C. Cho nước vào bình chứa tới 2/3 chiều cao bình, nồi hơi 3/4 bình.

D. Cho nước vào bình chứa tới 3/4 chiều cao bình, nồi hơi 3/4 bình.

11. Công thức tính các chuẩn số Nu, Re, Gr, Pr, K, Ga và ý nghĩa của những chuẩn số này?
12. Tại sao đối lưu nhiệt tự nhiên ở mức 0 nhưng nước vẫn chảy xuống?
13. Hệ số cấp nhiệt phụ thuộc vào những đai lượng nào?
14. So sánh hệ số cấp nhiệt giữa giọt ngưng tụ và màng ngưng tụ?
15. Các vị trí “0”, “1/2”,… là gì?
16. Thay đổi chế độ bằng cách nào?
17. Đo lưu lượng nước ngưng tụ bằng van nào?
18. Đối lưu nhiệt tự nhiên và cưỡng bức là gì?
19. Các giá trị 𝛼 là gì?
20. Công thức tính K?
21. Đo lưu lượng bằng cách nào và bằng van nào?
22. Hơi ngưng tụ trên bề mặt chất lỏng khi nào?
23. Tỷ số như thế nào là đối lưu nhiệt tự nhiệt? cưỡng bức?
24. 𝛼 nhỏ nhất ở điều kiện nào?
25. Khi nào truyền nhiệt hiệu quả nhất: cùng chiều hay ngược chiều?

- Hệ số cấp nhiệt phụ thuộc vào đại lượng nào

+ Loại chất tải nhiệt: khí, lỏng, hơi và chế độ chuyển động của chất tải nhiệt.

+ Kích thước, hình dạng, vị trí và trạng thái bề mặt trao đổi nhiệt.

+ Tính chất vật lý của chất tải nhiệt (chuẩn số Pr) bao gồm: độ nhớt, độ dẫn nhiệt, KLR, nhiệt dung riêng…

+ Nhiệt độ của thành.

- So sánh hệ số cấp nhiệt giữa giọt ngưng tụ và màng ngưng tụ (giọt < màng)
- Tỉ số như thế nào là đối lưu nhiệt tự nhiên, tỉ số như thế nào là đối lưu nhiệt cưỡng bức
Bài 8: Cột chêm
1. Tại dao phải duy trì mực lỏng ¾ đáy cột?
A. Để giới hạn không gian của chất khí vào trong ống
B. Ổn định dòng khí ở đáy cột, giúp việc đo chệnh lệch áp suất ở đáy cột và đỉnh ổn định
C. Không cần duy trì ¾
D. A và B đúng
2. Kích thước vật chêm thõa mãn những điều kiện gì?
A. Diện tích bề mặt riêng lớn
B. Thể tích tự do (độ rỗng) lớn
𝑑 1 1
C. Đường kính vật chêm thõa điều kiện 𝑂 = 15 → 8
D. Cả 3 đáp án trên
3. Trong 3 thí nghiệm các số liệu đo được cũng như lưu lượng dòng có ổn định hay không?
A. Ổn định vì các thiết bị được lắm đặt kỹ càng, đảm bảo yêu cầu công việc
B. Không ổn định vì bơm và quạt cung cấp lưu lượng dòng lỏng và dòng khí không ổn định
C. Không ổn định vì các van bị hở
D. Không có đáp ánh đúng
4. Mối quan hệ giữa dường kính d và chiều cao h của vòng Raschig để chứa được nhiều phần tử đệm nhất?
A. h > d B. h = d C. h = ½ d D. h < d
5. Tại sao phải nghiên cứu đồ thị của tháp chêm từ điểm gia trọng đến điểm lụt?
A. Bắt đầu từ điểm gia trọng nếu tiếp tục được tăng vận tốc khí thì ảnh hưởng tương hỗ giwuax dòng lỏng
và dòng khi rất lớn
B. Không cần phải nghiên cứu như thế vì rất khó xác định điểm lụt và nhiều sai số
C. A và B đúng
D. A và B sai
6. Tháp chêm làm việc ở chế độ nào là tốt nhất? Thực tế có thể làm việc ở chế độ đó không? \
Nhũ tương, không thể
7. Mối quan hệ giữa độ giảm áp cột ướt và độ giảm áp cột khô?
𝜎
A. ∆𝑃𝑐ư = ∆𝑃𝑐𝑘 B. ∆𝑃𝑐ư = 𝜎∆𝑃𝑐𝑘
2
1 D. ∆𝑃𝑐ư = 2∆𝑃𝑐𝑘
C. ∆𝑃𝑐ư = 4 ∆𝑃𝑐𝑘
8. Hệ số ma sát cột khô do yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất?
A. Vận tốc khối lượng dòng khí G
B. Độ nhớt dòng khí 𝜇
C. Chế độ chảy Re
D. Kích thước vật chêm và cách sắp xếp
9. Mục đích sử dụng quạt ly tâm
A. Tạo áp suất khí ở đáy cột
B. Tăng áp suất khí và điều hòa lưu lượng dòng khí
C. Không cần sử dụng quạt
10. Trong gian đồ cột lụt, đâu là phần giới hạn hoạt động của cột chêm?
A. Phần nằm trên đường
B. Phần nằm dưới đường
C. Không bị giới hạn
11. Tại sao phải giữ mực nước 3/4?
12. Đơn vị lưu lượng khí và lưu lượng lỏng?
13. Khi nào biết xảy ra ngập lụt? Nguyên nhân?
14. Hệ số ma sát ảnh hưởng bởi những yếu tố nào trong cột chêm?
15. Giản đồ Pi1 và Pi2 nói lên điều gì?
16. Dạng đồ thị log-log?
17. Giữ nguyên dòng khí, thay đổi dòng lỏng thì độ giảm áp như thế nào?
18. Giữ nguyên dòng lỏng, thay đổi dòng khi thì độ giảm áp như thế nào?
19. Điểm gia trọng là gì?
20. Hệ số ma sát cột khô do yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất? (Re)
21. Tại sao vật chêm có chiều cao bằng đường kính?
22. Bài thí nghiệm này dùng loại quạt nào?
23. Hiệu ứng thành là gì?
24. Đồ thị giữa f và Re biểu diễn gì? Giản đồ nồng độ là C
25. Mục đích bài thí nghiệm? Giản đồ khi cấu tử ra ngoài là I
26. Chức năng của van 2 và 4? Giản đồ cấu tử trong thiết bị là F
27. Cột chêm xảy ra ở đâu? deltaPck, fck,
28. Tại sao vật chêm bằng sứ?
29. Cột chêm là gì? * trong tn mình xài loại chêm j
30. Nước chảy vào cột, độ giảm áp của khí như thế nào?
31. Đơn vị lưu lượng?
32. Tiêu chuẩn của các loại chêm?
33. Phát hiện ra hiện tượng chảy tràn thì nhìn ở đâu?
34. Vòng Racching là gì?

- Hệ số ma sát ảnh hưởng bởi yếu tố nào trong cột chêm
Tín hiệu xác định không tuần hoàn (thời gian lưu)
Thời gian vô thứ nguyên

+ Pha khí sủi bọt qua lớp chất lỏng tại bề mặt lớp vật chêm.

+ Dòng bọt khí nổi nhanh lên qua tháp chêm

- Ngập lụt nguyên nhân do đâu

+ Khi tăng vận tốc khí quá trị số điểm gia trọng, ảnh hưởng cản trở hỗ tương dòng lỏng và dòng khí rất lớn,
độ giảm áp tăng mau chóng và dòng lỏng lúc này chảy xuống khó khăn, cột ở điểm lụt.

- Điểm gia trọng là gì (khi tăng vận tốc dòng khí lên, ảnh hưởng cản trở của dòng lỏng tăng đều dặn cho
đến 1 trị số tới hạn của vận tốc khí,lúc đó độ giảm áp của dòng khí tăng vọt lên. Điểm đó là điểm gia
trọng)
Bài 9: Thời gian lưu
1. Mục đích của bài thí nghiệm Thời gian lưu bao gồm:
(1) Khảo sát thời gian lưu của hệ thống bình khuấy trộn mắc nối tiếp mô hình dãy hộp.

(2) Xác định thời gian lưu trung bình của cấu tử nằm trong hệ bình phản ứng.

(3) Khảo sát các hiện tượng và quá trình gây bất ổn định trong bình phản ứng khuấy trộn.

(4) Xác định hàm phân bố theo thời gian lưu thực.

(5) So sánh hàm phân bố thời gian lưu thực và lí thuyết.

A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (4), (5)

C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (4), (5)

2. Cho các nhận định sau về thời gian lưu:


(1) Thời gian lưu t của một phần tử là thời gian phần tử đó lưu lại ở trong bình phản ứng.
1 N
(2) Thời gian lưu trung bình t̅ của lưu chất được xác định theo công thức t̅ = N ∫i=1 t i .

(3) Thời gian thể tích τ được xác định bằng thể tích thiết bị chia cho suất lượng mol của dòng.

(4) Thời gian thu gọn θ là một đại lượng vô thứ nguyên và không vượt quá 1.

(5) Thời gian lưu là một đại lượng xác suất.

(6) Dòng chảy tắt, dòng tuần hoàn và vùng tù xuất hiện làm tăng thời gian lưu của phần tử lưu chất.

Số nhận định đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

3. Xét hàm phân bố thời gian lưu chất ở trong bình I và hàm phân bố thời gian lưu chất trong dòng ra
E. Cho các nhận định sau:
(1) Tổng diện tích bên dưới đường cong I và đường cong E đều bằng 1.

(2) Idθ là phần lưu chất còn lại trong bình phản ứng tại thời điểm θ.

(3) Edθ là phần lưu chất trong dòng ra có thời gian lưu trung bình từ θ đến θ + dθ.
1 1
(4) ∫0 Idθ = ∫0 Edθ = 1

θ
(5) ∫0 1 Idθ là phần lưu chất có thời gian lưu trong bình nhỏ hơn θ1 .

(6) Phần diện tích bên phải đường thẳng θ = θ2 của đường cong E là phần dòng ra có thời gian lưu nhỏ hơn θ2 .

Số nhận định đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Phương pháp thực nghiệm được áp dụng trong bài Thời gian lưu là:
A. kích thích – đáp ứng

B. đánh dấu bằng va chạm

C. tín hiệu xung

D. đánh dấu bằng nhuộm màu

5. Cho đồ thị minh họa các dạng tín hiệu sau:

(1) Tín hiệu (1) thuộc loại ngẫu nhiên, tuần hoàn.

(2) Trong ngành Hóa, người ta thường sử dụng tín hiệu (3) và (4) vì tiện lợi và đồng dạng tín hiệu đáp
ứng tại đầu ra với hàm phân bố.

(3) Tín hiệu (4) được dùng trong bài thí nghiệm Thời gian lưu.

(4) Để tạo được tín hiệu (3) trong bài thí nghiệm Thời gian lưu, cần phải nhập liệu ổn định mực ở đầu
vào.

(5) Tín hiệu (3) sẽ cho tín hiệu ra có dạng đường cong C.

Số nhận định đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

6. Các đường cong F, C, I và E lần lượt biểu diễn cho:


(1) nồng độ chất chỉ thị dòng vào

(2) nồng độ chất chỉ thị dòng ra ứng với tín hiệu xung

(3) nồng độ chất chỉ thị dòng ra ứng với tín hiệu bậc

(4) sự phân bố thời gian lưu của lưu chất trong bình

(5) sự phân bố thời gian lưu của lưu chất trong bình của các phân tố rời khỏi bình
A. (1), (2), (3), (4)

B. (2), (3), (4), (5)

C. (3), (2), (4), (5)

D. (3), (2), (5), (4)

7. Quan hệ giữa các đường cong F, C, I và E là:


dF dF
A. F + I = 1, C = E = dθ B. F + C = 1, I = E = dθ

dC
C. C + E = 1, F = I = dθ D. Tất cả đều sai

8. Phương pháp đánh dấu tín hiệu được sử dụng trong bài Thời gian lưu là:
A. Va chạm B. Nhập liệu ổn định

C. Nhập chiếm chỗ toàn bộ hệ D. Tất cả đều sai

9. Thời gian lưu trung bình được xác định qua công thức:
1 1 1 1
A. C0 = t̅ ∫0 Cdt B. C0 = t̅ ∫0 Cdθ

1 ∞ 1 ∞
C. C0 = t̅ ∫0 Cdt D. C0 = t̅ ∫0 Cdθ

10. Nhận định nào là sai về mô hình phân tán cho dòng chảy thực:

A. Mô hình phân tán nằm trung gian giữa bình khuấy và bình ống.

B. Điều kiện để áp dụng mô hình phân tán là không có vùng tù và dòng chảy tắt xuất hiện trong bình.
D
C. Tỉ số uL được gọi là số phân tán, đặc trưng cho mức độ phân tán theo phương trục.

D D
D. uL → 0 ứng với dòng khuấy trộn, uL → ∞ ứng với dòng chảy trong ống.

11. Cho các nhận định sau:


(1) Thời gian lưu là thời gian phần tử đó lưu lại ở trong bình phản ứng, hay trong thiết bị bất kỳ cần khảo sát
(2) Thời gian lưu của thiết bị là một đại lượng xác suất
(3) Thời gian lưu gồm thời gian phản ứng và thời gian lưu chất dịch chuyển
(4) Thời gian lưu là thời gian phần tử đó thực hiện quá trình phản ứng
Chọn nhận định đúng:
A. (1), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (4)
12. Các loại mô hình dùng để nghiên cứu dòng chảy thực:
A. Mô hình phân tán và mô hình khuấy mắc nối tiếp
B. Mô hình tầng lưu hóa và mô hình phân tán
C. Mô hình tầng lưu hóa
D. A và C
13. Hàm phân bố thời gian lưu là gì?
A. Là do sự phân bố thời gian lưu trong bình của tất cả các ohana bố của dòng lưu chất rời khỏi bình
B. Là độ đo sựu phân bố thời gian lưu của lưu chất trong bình
C. A và B đúng
D. A và B sai
14. Phân loại thiết bị theo:
A. Phương pháp hoạt động
B. Hình dạng bình
C. Số pha của hỗn hợp phản ứng
D. Tất cả các ý trên
15. Nguyên nhân sai khác giữa dòng chảy thực và dòng chảy lý tưởng:
A. Dòng chảy tắt của lưu chất
B. Sự tuần hoàn của lưu chất
C. Do tạo nên vùng tù trong thiết bị
D. Tất cả các ý trên
16. Các phương pháp đánh dấu là:
A. Tín hiệu vào bất kỳ
B. Tín hiệu vào tuần hoàn
C. Tín hiệu bật và tín hiệu xung
D. Tất cả các ý trên
17. Tại sao đo độ hấp thu mà không cần đo nồng độ?
A. Không có dụng cụ đo nồng độ
B. Chất chỉ thị thích hợp cho phương pháp đo độ hấp thu
C. Vì nồng độ dung dịch ra rất bé, nế đo nồng độ rất khó phát hiện và có nhiều sai số
D. Không có đáp án đúng
18. Tại sao đặt bình cấp nước ở trên cao?
A. Do điều kiện vật chất phòng thí nghiệm
B. Tận dụng thế năng để cho chất lỏng chảy từ trên xuống
C. Tạo lưu lượng dòng ổn định
D. B và C đúng
9. D/uL tiến đến 0 là thiết bị dạng gì, tiến đến vô cùng là thiết bị dạng gì:
10. D/uL đặc trưng cho phương trục hay phương bán kính?
11. Mô hình phân tán theo phương trục, nguyên nhân sai số do đâu? (dòng chảy tắt)
12. Mô hình phân tán theo phương bán kính, nguyên nhân sai số do đâu? (vũng tù)
13. Thí nghiệm đo cái gì? Do là gì? (độ hấp thu)
14. Vẽ đồ thị dạng gì ? (E,F,I hay C) (E)
15. Tín hiệu không tuần hoàn bao nhiêu dạng? (xung, bậc, bất kỳ)
16. Thời gian lưu là gì? Có bao gồm thời gian phản ứng k?
17. Phẩm màu dùng ở đây là gì? (đo độ hấp thu, mực)
18. Dựa vào đâu để biết đây là hệ thống bình khuấy hoạt động ổn định? (thời gian lưu ko đổi do V ko đổi)
19. Công thức tính thời gian thu gọn, vô thứ nguyên? ()
20. Tại sao đo độ hấp thu mà không đo nồng độ? (chỉ vì nó là nước)
21. Tại sao lý thuyết khác xa với thực tế đối với bài thí nghiệm này? (do sai số lớn)
- koi kỹ mấy cái hàm phân bố thời gian E, C, I, F, f... vì hôm bữa zô k biết
mấy cái này là cái gì mà nó cho 4 câu...
- D0 là gì? nồng độ ban đầu thì phải.
- cái D/uL=0 thì đó là dạng gì? - bình ống.
- khi thí nghiệm là mình đo cái gì?hình như là đo độ hấp thụ của mẫu

nồng độ chất chỉ thị thể hiện wa?i,e,f,c


ham phân bố?i,e,c,f
xác định k tuần hoàn
trong NT sv ghi lại thông số j?
khi nào mô hình ổn định?
thông số mô hình?=>bình khuấy mắc nối tiếp
thời gian thu gọn
Bài 10: Khuấy chất lỏng
1. Mục đích của thí nghiệm khuấy:
A. Khảo sát giản đồ chuẩn số công suất khuấy với nhiều hệ thống khuấy có hình dạng khác nhau
B. Đo lực ma sát F bằng cách đọc chỉ số trên lực kế sau mỗi giá trị vận tốc khuấy N
C. Tính công suất cánh khuấy
D. Tất cả đúng
2. Các loại cánh khuấy
A. Mái chèo, chân vịt, tuabin
B. Tuabin, chân vịt
C. Mái chèo, chân vịt, tuabin, đặc biệt
D. Mái chèo, chân vịt, đặc biệt
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất khuấy:
A. Vận tốc cánh khuấy B. Đặc tính chất lỏng
C. Chiều cao cột chất lỏng D. Đường kính bình khuấy
E. Cấu tạo hình dạng cánh khuấy
4. Có mấy yếu tố đồng dạng trong thí nghiệm khuấy
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
5. Chuẩn số đặc trưng công suất khuấy:
A. Froude B. Reynold C. Sh D. Sai hết
6. Chuẩn số Froude là tính như thế nào?
𝑁3 𝑑 𝑁2 𝑑 𝑁2 D. 𝑁 2 𝑑
A. B. C.
𝑔 𝑔 𝑔
7. Phương pháp xác định công suất khuấy?
A. Dùng giản đồ công suất khuấy
B. Xác định chuẩn số công suất khuấy theo giải tích
C. Xác định chuẩn số công suất khuấy theo phương trình chuẩn số
D. Tất cả đều đúng
8. Cho các phát biếu sau:
(1) Khuấy là quá trình là giảm sự không đồng nhất trong chất lỏng. Đó là sự chênh lệch về nồng độ, độ nhớt,
nhiệt độ … ở những vị trí khác nhau trong lòng chất lỏng
(2) Công suất khuấy P phụ thuộc nhiều yếu tố 𝑃 = 𝑓(𝑁, 𝑑, 𝜇, 𝜌, 𝐷, 𝐻, 𝑍, 𝑐á𝑐 𝑘í𝑐ℎ 𝑡ℎướ𝑐 𝑘ℎá𝑐)
(3) Chuẩn sô công suất, vô thứ nguyên
(4) Chuẩn số Re của cánh khuấy, tỷ số giữa lực ly tâm và lực ma sát
(5) Chuẩn số Froude, tỷ số giữa lực ly tân và lực trọng trường, đặc trưng cho sự hình thành xoáy phễu
Có bao nhiêu câu đúng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
9. Cho các phát biểu sau:
(1) Không nên chạy máy quá 110 vòng/phút máy sẽ rung, nguy hiểm
(2) Khi đọc vận tốc luôn thử để vận tốc ở thang 0 – 120 prm trước. Nếu thấy chưa đủ chính xác thì mới
giảm xuống thang đo nhỏ hơn. Tránh để kim chỉ nhảy quá mức tối đa của thang đo.
(3) Mỗi khi bắt tắt động cơ ay thay đổi vận tốc khuấy, phải dùng tay giữ động cơ cho lực ban đầu không làm
động cơ xoay mạnh sẽ gây va chạm và làm hư máy.
(4) Khi tháo lắp cánh khuấy, trục,… không để rơi xuống làm vỡ bình.
(5) Trước khi dùng lực kế phải chỉnh về 0 khi động cơ quay
(6) Khi quay hộp số để điều chế vận tốc, phải gắn rời lò xo vào động cơ.
Có bao nhiêu câu đúng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
10. Mục đích của bài thí nghiệm
A. Khảo sát giản đồ chuẩn số công suất khấy với nhiều hệ thống có hình dạng khác nhau
B. Khảo sát độ lớn của lực ma sát F giữa chất lỏng và cánh khuấy
C. Khảo sát sự ảnh hưởng của tấm chặn lên việc tăng công suất khuấy
B. A và C đúng
11. Công suất khuấy phụ thuộc vào:
(1) Vận tốc cánh khuấy
(2) Đặc tính chất lỏng: độ nhớt, khối lượng riêng
(3) Độ cao của chất lỏng trong bình
(4) Đường kính cánh khuấy
(5) Đường kính bình khuấy và cấu trúc bình khuấy
Số nhận định đúng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
12. Cánh khuấy chân vịt sử dụng cho:
A. Chất lỏng có độ nhớt cao
B. Chất lỏng có độ nhớt thấp
C. Thích hợp cho mọi chất lỏng
13. Ứng với mỗi chất lỏng:
A. Chất lỏng là nhớt thi đo có tấm chặn, chất lỏng là dầu thì đo không có tấm chặn
B. Cả hai chất lỏng nhớt và dầu đều đo có tấm chặn
C. Mỗi chất lỏng đều đo có tấm chặn và không có tấm chặn
14. Khi đọc vận tốc luôn thử để vận tốc ở thang:
A. 0 – 300 rpm B. 0 – 600 rpm C. 0 – 1200 rpm
15. Xoáy phễu có hại hay có lợi?
A. Có lợi vì giảm công suất khuấy
B. Có lợi vì khuấy trộn chất lỏng tốt
C. Có hại vì giảm hiệu suất khuấy
D. Có hại vì xoáy trộn chất lỏng không đều
16. Tại sao lại chọn khoảng cách giữa các vận tốc trong trường hợp khuấy dầu lớn hơn khuấy nhớt?
A. Vì độ nhớt của dầu lớn hơn của nhớt
B. Vì độ nhớt của nước lớn hơn của dầu
C. Do yêu cầu bài thí nghiệm
17. Việc tính toán khuếch đại trong bài thí nghiệ này có đáng tin cậy hay không?
A. Không vì có nhiều sai số trong quá trình thí nghiệm
B. Không vì khi khuếch đại thiết bị sẽ có nhiều yếu tố ảnh hưởng hơn
- hệ thống khuấy có thể áp dụng cho: bìh phản ứng, hệ thống
khuấy liên tục hay gián đoạn, hay cả hai? nói chung là k biết
đáp án.
- Re là tỷ số lực ly tâm và lực ma sát.
- Xâm thực tạo va đập gì? - va đập thủy lực.

cthuc : Re,P,Fr
Re đặc trưng là j?ma sát trọng trường
cánh khuấy chân vịt sử dụng cho?chất lỏng độ nhớt thấp
mục đích thí nghiệm
thêm tấm chặn, năng suất tăng tại sao?=> bề mặt lực ma sát
tăng

* cánh chân vịt sử dụng với chất lỏng ntn( độ nhớt cao, thấp..)
* cánh mái chèo sd ntn
* công thức công suất P
* công thức Re
* công thức Fr

You might also like