You are on page 1of 58

Chương 6

LẬP KẾ HOẠCH - THIẾT KẾ


CHUỖI CUNG ỨNG
KẾT HỢP XEM XÉT SẢN PHẨM
(Coordinated Product & Supply Chain design )

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 1/58
Nội Dung

1. Mô hình hoạt động

2. Quản lý hoạt động tồn kho

3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

4. Tích hợp nhà cung cấp trong việc phát triển sản phẩm
mới (supplier integration into new product
development)
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 2/58
1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG

Mục tiêu của chuỗi cung ứng: cung ứng đáp ứng nhu
cầu.
 Xác định nhu cầu (dự báo):
- Lập kế hoạch đáp ứng
- Tìm nguồn cung ứng
- Sản xuất
- Phân phối

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 3/58
1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
Mô hình SCOR trong vận hành chuỗi cung ứng (Supply
chain operations research – nghiên cứu hoạt động chuỗi
cung ứng) Hoạch định
- Dự báo nhu cầu
- Định giá sản phẩm
- QL tồn kho

Phân phối Tìm nguồn C/ứng


- QL đơn hàng - Cung ứng
- Lịch giao hàng - Tín dụng/khoản phải thu

Sản xuất
- Thiết kế sản phẩm
- Lịch trình sản xuất
- QL thiết bị/chuyền
© Copyright 2006 Nguyễn Kim Anh

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 4/58
1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
a. Hoạch định:
- Xác định nhu cầu thông qua mô hình dự báo
- Lập kế hoạch đáp ứng NC (phản ứng của chuỗi)
- XD KH tổng thể cho toàn hệ thống (chuỗi)

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 5/58
1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
b. Tìm nguồn cung ứng:
- Tìm nguồn đáp ứng nhu cầu theo kế hoạch
- Từ sản xuất: lập KH SX, KH NVL, các nhà c/ cấp
- Từ các nhà cung cấp: đánh giá và chọn (HĐ c/ứng)
- Hoạt động tín dụng, các khoản phải thu (chi) ảnh
hưởng rất lớn trong hoạt động này.

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 6/58
1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
c. Sản xuất:
- Lập kế hoạch SX đáp ứng nhu cầu (sản phẩm đã có)
- Lập KH thiết kế SF mới, KH về công nghệ,…
- Lập KH NVL và lựa chọn nhà cung cấp (inbound)
- QL các nguồn lực (TB, nhà xưởng, dây chuyền)

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 7/58
1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
d. Phân phối:
- Xác định nguồn cung cấp cho hệ thống
- Lựa chọn nhà cung cấp cho hệ thống
- Lập KH phân phối (vận chuyển) từ nguồn cung đến
nơi có nhu cầu theo đơn đặt hàng (outbound logistic)
- Lập KH đáp ứng các đơn hàng cho khách hàng của
hệ thống.
- QL các nguồn lực (nhà kho, đại lý, trạm trung
chuyển của hệ thống,…)
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 8/58
2. QUẢN LÝ TỒN KHO
Hoạt động tồn kho là cực kỳ quan trọng trong vận hành
chuỗi cung ứng
Tồn kho tại các đại lý (retailers), trung tâm phân phối (DCs),
và tại các nhà SX, nhà phân phối  chi phí cho tồn kho rất
lớn trong hệ thống.

 Tồn kho ở mức nào, số lượng bao nhiêu, khi nào cần bổ
sung hàng là những câu hỏi cần giải quyết trong chuỗi.

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 9/58
2. QUẢN LÝ TỒN KHO
+ Tồn kho theo chu kỳ: lượng hàng sẽ được xem xét theo
định kỳ vận hành, nhu cầu ở từng thời đoạn nhỏ hơn sẽ được
tổng hợp và đặt 1 lần (giảm số lần đặt hàng). Hàng sẽ được
nhận nhiều lần theo từng lô nhỏ (theo thỏa thuận)
Xác định rõ nhu cầu của từng thời đoạn nhỏ
+ Tồn kho theo mùa: tùy thuộc vào từng loại sản phẩm, nếu
sản phẩm theo quy luật mùa vụ. Tuổi thọ sản phẩm đủ lớn,
sản phẩm ít lỗi thời, giá đơn vị không quá lớn,… SX nhiều ở
những mùa thấp điểm, đẩy hàng vào kho, lượng hàng này sẽ
bổ sung vào mùa cao điểm  nắm bắt chính xác quy luật
mùa vụ.
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 10/58
2. QUẢN LÝ TỒN KHO
+ Dự trữ an toàn: lượng hàng sẽ được tồn kho ở một mức
nào đó, lượng hàng này dùng để đối phó với những bất
thường của hệ thống  hạn chế thiếu hụt hàng mà người QL
ước lượng sẽ xảy ra trong hệ thống.
Lượng dự trữ an toàn tùy thuộc vào thời gian giao hàng,
thời gian SX, mức độ đáp ứng của các nhà cung cấp, nhu
cầu tiêu thụ của SF, chính sách của hệ thống với mức độ
phục vụ khách hàng.

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 11/58
2. QUẢN LÝ TỒN KHO

1. Mức độ phục vụ khách hàng (customer service):


- Tùy thuộc dạng nhu cầu, đặc điểm sản phẩm
- Tỷ lệ thuận với mức tồn kho,
- Đáp ứng đơn hàng: số lượng, chất lượng, thời gian,…
- Gia tăng chi phí  cần dự báo để lập kế hoạch phù hợp.
- Tùy thuộc chính sách của công ty.

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 12/58
2. QUẢN LÝ TỒN KHO

2. Chi phí tồn kho (inventory costs):


- Chi phí lưu kho,
- Vốn lưu động (ngân sách hàng tồn kho),
- Chia sẻ không gian kho (nguồn lực kho),
- Xem xét giá trị, đặc điểm của từng mặt hàng tương ứng,

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 13/58
2. QUẢN LÝ TỒN KHO

3. Chi phí vận hành chung (operating costs):


- Chi phí đặt hàng, mua hàng,
- Chi phí vận chuyển,
- Dịch vụ hỗ trợ,
- Chi phí sản xuất,
- Chi phí kiểm soát,…
 Bài toán KS TK (hoàn thành 3 mục tiêu này)

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 14/58
2. QUẢN LÝ TỒN KHO

Nếu kiểm soát không tốt có thể dẫn đến:


- Không đáp ứng đơn hàng đúng hạn mặc dù lượng tồn kho
lớn.
- Bài toán dự báo không chính xác, giám sát và kiểm soát
không tốt

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 15/58
2. QUẢN LÝ TỒN KHO

Kế hoạch và ngân sách tồn kho  ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi nhuận của công ty.
 Gia tăng hàng tồn kho,
 Gia tăng khả năng đáp ứng,
 Gia tăng mức độ phục vụ,
 Gia tăng ngân sách cho tồn kho,
 Giảm tiền mặt…

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 16/58
2. QUẢN LÝ TỒN KHO

Kế hoạch và ngân sách tồn kho  ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi nhuận của công ty.
 Giảm hàng tồn kho,
 Giảm khả năng đáp ứng,
 Giảm mức độ phục vụ,
 Giảm ngân sách cho tồn kho,
 Tăng tiền mặt…

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 17/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

+ Nhìn chung, vai trò chuỗi cung ứng là cung ứng hàng hóa
 do vậy, việc phát triển, quản lý và vận hành thường gắn
liền với sản phẩm đi trong hệ thống;

+ Có hai nhóm sản phẩm đi trong hệ thống: i/ sản phẩm ổn


định/hiện hữu (cũ); và ii/ nhóm sản phẩm mới chuẩn bị giới
thiệu vào hệ thống;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 18/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

+ Do vậy, trong rất nhiều doanh nghiệp, người ta quan tâm


và xem xét 2 loại chuỗi cung ứng hàng hóa như sau:

i/. Chuỗi cung ứng ổn định (the supply chain): cung ứng
hàng hóa cụ thể từ nhà cung cấp – sản xuất – tổng kho – các
đại lý (như trong sơ đồ khối chương 1). Chuỗi này cung cấp
những nhóm hàng hóa hiện hữu, theo quy luật chung của thị
trường;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 19/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

+ Do vậy, trong rất nhiều doanh nghiệp, người ta quan tâm


và xem xét 2 loại chuỗi cung ứng hàng hóa như sau:

ii/. Chuỗi cung ứng phát triển (the development chain): phát
triển việc cung ứng nhóm hàng hóa mới, liên quan đến một
số quyết định cụ thể như phát triển sản phẩm – quyết định
mua hay sản xuất – lựa chọn nhà cung cấp – chiến lược hợp
tác – thay đổi nhà cung cấp – các hợp đồng cung ứng;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 20/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

 Chúng ta dễ dàng nhận thấy: ảnh hưởng của những quyết


định liên quan đến chuỗi phát triển sẽ ảnh hưởng đến
hiệu quả chuỗi cung ứng ổn định khi nhóm mặt hàng này
dần ổn định trong hệ thống.
 Thông thường những nhà quản lý kỹ thuật sẽ chịu trách
nhiệm liên quan đến chuỗi phát triển (phát triển sản
phẩm)

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 21/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

 Trong khi đó, những nhà quản lý sản xuất sẽ chịu trách
nhiệm liên quan đến sản xuất hàng hóa cho chuỗi.
 Và những nhà quản lý hệ thống và cung ứng sẽ chịu trách
nhiệm liên quan đến việc đáp ứng đơn hàng cho khách
hàng của hệ thống;
+ Việc phân chia trách nhiệm cụ thể có thể ảnh hưởng sai
lệch đến việc phát triển SP và các chiến lược cung ứng.

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 22/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

+ Những đặc trưng của chuỗi cung ứng ổn định:

- Nhu cầu là bất định và đa dạng (demand uncertainty &


variability): đây có thể là một trong những nguyên nhân
gây ra hiệu ứng lượng dư tồn kho (bullwhip);

- Tính kinh tế vì quy mô (economies of scale): cả trong


sản xuất lẫn vận chuyển nếu có cơ hội kết hợp thành những
lô lớn hàng hóa;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 23/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

+ Những đặc trưng của chuỗi cung ứng ổn định:

- Thời gian cung ứng (lead time): ảnh hưởng đến vận
hành, đáp ứng các đơn hàng, các chiến lược lựa chọn, chính
sách dự trữ hàng hóa,…;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 24/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

+ Những đặc trưng của chuỗi cung ứng phát triển:

- Tốc độ thay đổi công nghệ (technology clockspeed): ảnh


hưởng đến vận hành, đáp ứng các đơn hàng, các chiến lược
lựa chọn, chính sách dự trữ hàng hóa,…; tốc độ thay đổi
công nghệ sẽ ảnh hưởng đến một số ngành công nghiệp cụ
thể, đặc biệt đối với những ngành công nghệ cao,...

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 25/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

+ Những đặc trưng của chuỗi cung ứng phát triển:

- Quyết định mua hay sản xuất (make/buy decisions):


liên quan đến quyết định mua/gia công các linh kiện, sản
phẩm, lựa chọn các nhà cung cấp bên ngoài,...

- Cấu trúc sản phẩm (product structure): liên quan đến


cấu trúc sản phẩm khi thiết kế (mô đun hay tích hợp);

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 26/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

Mức độ ảnh hưởng của độ bất định của nhu cầu + tần suất giới thiệu
sản phẩm đến việc thiết kế SP mới và chiến lược cung ứng
Product
Product introduction
architechture frequency

Modular H - PC/fashion
- Cell phone engines
- Pull system
- Push system
C - Dynamic pricing B

- Pasta/diapers - Furniture/tires
- Push system - Push–pull
Integral L A D Demand
uncertainty
SC strategy Push Pull
Simchi-Levy
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 27/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

Ô A: thể hiện nhóm SP có nhu cầu dễ dự báo, và tần suất


giới thiệu SP thấp  SP tiêu dùng như mì ống, tã giấy, súp
 phù hợp với chiến lược đẩy.

Ô B: thể hiện nhóm SP có nhu cầu khó xác định, và tốc độ


thay đổi nhanh  Hàng công nghệ cao như máy tính, máy
in, điện thoại, sản phẩm thời trang,…  phù hợp với chiến
lược kéo và chính sách giá linh hoạt.

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 28/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

Ô D: thể hiện nhóm SP có nhu cầu khó dự báo, và tốc độ


thay đổi chậm  SP đặc biệt (sử dụng chuyên biệt): như nội
thất, hóa chất,  phù hợp với chiến lược kết hợp.

Ô C: thể hiện nhóm SP có nhu cầu dễ xác định, và tốc độ


thay đổi nhanh  Nhóm linh kiện ít thay đổi của hàng công
nghệ cao như linh kiện điện thoại,…  phù hợp với chiến
lược đẩy.

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 29/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.1 Tổng quan (overview)


Bài toán cung ứng liên quan đến vấn đề vận tải và dự trữ
hàng hóa trong hệ thống  mục tiêu là tổng phí cung ứng là
thấp nhất có thể. Những thành phần chính trong bài toán
cung ứng hàng hóa:
+ Đóng gói và vận chuyển hiệu quả;
+ Quy trình đồng thời và song song;
+ Chuẩn hóa;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 30/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.2 Đóng gói và vận chuyển hiệu quả (economic packaging


and transportation)

Đóng gói sản phẩm hiệu quả (tiết giảm kích thước) sẽ giảm
chi phí lưu kho và vận chuyển hàng hóa tương ứng;

Không gian, diện tích chiếm chỗ càng nhỏ càng có lợi trong
dự trữ và vận chuyển (kích thước khối  trọng lượng hàng
hóa)  giảm chi phí lưu kho và vận chuyển;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 31/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.3 Quy trình đồng thời và song song (concurrent and


parallel processing)

Liên quan đến việc hiệu chỉnh quy trình sản xuất, đóng gói
sản phẩm  giảm thời gian sản xuất;

Có thể hiệu chỉnh tại những khâu (công đoạn) ứ đọng bán
thành phẩm (bottle-neck) bằng cách dùng thêm máy (thêm
công nhân) – làm song song  giảm thời gian SX chung;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 32/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.3 Quy trình đồng thời và song song (concurrent and


parallel processing)

Mấu chốt của vấn đề là sản phẩm có thể tách riêng biệt với
nhau tại công đoạn nào đó, thì công đoạn đó có thể SX song
song;

M
M
M

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 33/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.4 Chuẩn hóa (standardization)


Khi có cơ hội chúng ta chuẩn hóa linh kiện/sản phẩm để có
thể lắp lẫn, phát huy lợi thế hiệu ứng tồn kho;
Theo GS. Swaminathan chúng ta có nhiều cơ hội thực hiện
quá trình chuẩn hóa hơn nếu cấu trúc sản phẩm theo dạng
cụm (modular product – thiết kế sản phẩm theo nhiều mô
đun  lắp ráp các mô đun này thành SP); và cấu trúc quy
trình theo từng phần (modular process – chuẩn hóa từng
đoạn quy trình  tạo thành quy trình tổng thể khi cần);
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 34/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.4 Chuẩn hóa (standardization)


Theo GS. Swaminathan có 4 cách tiếp cận cho chuẩn hóa:
1/ Chuẩn hóa linh kiện (part standardization): nếu có cơ hội
chúng ta thiết kế linh kiện dùng chung cho nhiều sản phẩm,
hoặc ngược lại thiết kế sản phẩm dùng những linh kiện đã
chuẩn hóa sẵn có. Khi đó, chúng ta có thể có ưu thế của hiệu
ứng lợi thế tồn kho (risk pooling) cho những linh kiện dùng
chung này  tiết giảm chi phí.

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 35/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.4 Chuẩn hóa (standardization)


Theo GS. Swaminathan có 4 cách tiếp cận cho chuẩn hóa:
2/ Chuẩn hóa quy trình (process standardization): nếu có cơ
hội chúng ta chuẩn hóa quy trình sản xuất (thực hiện) càng
nhiều càng tốt. Đặc biệt là quy trình có thể dùng cho nhiều
loại sản phẩm khác nhau càng tốt. Việc chuẩn hóa này có thể
gặp khó khăn trong thực tế. Chúng ta có thể chuẩn hóa ở
giai đoạn đầu của quy trình, tạo sự khác biệt ở đoạn cuối
(delayed differentiation)  tiết giảm chi phí.
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 36/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.4 Chuẩn hóa (standardization)


Theo GS. Swaminathan có 4 cách tiếp cận cho chuẩn hóa:
3/ Chuẩn hóa sản phẩm (product standardization): chúng ta
có thể giới thiệu nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau đến
thị trường (large variety). Tuy nhiên, việc này sẽ làm gia
tăng tồn kho, nên thực tế chúng ta dự trữ ít chủng loại sản
phẩm hơn để giảm chi phí.

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 37/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.4 Chuẩn hóa (standardization)


Theo GS. Swaminathan có 4 cách tiếp cận cho chuẩn hóa:
3/ Chuẩn hóa sản phẩm (product standardization):
Những sản phẩm dự trữ có thể dùng để thay thế tạm thời
những nhu cầu của khách hàng nếu chúng ta không thể đáp
ứng kịp thời  thay thế tạm thời (downward substitution).
Thông thường chúng ta có thể sử dụng những sản phẩm
“cao hơn” thay thế cho những sản phẩm “thấp hơn”

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 38/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.4 Chuẩn hóa (standardization)


Theo GS. Swaminathan có 4 cách tiếp cận cho chuẩn hóa:
3/ Chuẩn hóa sản phẩm (product standardization):
Ví dụ: chip tốc độ cao/nhiều tính năng có thể thay thế cho
chịp tốc độ thấp/ít tính năng hơn. Hoặc dịch vụ thuê xe tốc
độ cao, phòng cao cấp  thay thế cho xe bình thường và
phòng tiêu chuẩn thấp hơn.
 Khó triển khai thực tế hơn tiêu chuẩn hóa linh kiện!
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 39/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.4 Chuẩn hóa (standardization)


Theo GS. Swaminathan có 4 cách tiếp cận cho chuẩn hóa:
4/ Chuẩn hóa việc mua sắm thiết bị (procurement
standardization): liên quan đến việc chuẩn hóa thiết bị yêu
cầu và cách thức cho quy trình sản xuất (standardizing
processing equipment and approach).
Thường chúng ta sẽ tiến hành việc này nếu việc mua sắm
thiết bị quá đắt/đầu tư lớn  tìm kiếm thiết bị sẵn có có thể
sản xuất được.
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 40/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.5 Lựa chọn chiến lược chuẩn hóa (selecting a


standardization strategy)
GS. Swaminathan đề nghị mô hình lựa chọn chiến lược
chuẩn hóa phù hợp theo sơ đồ sau:
Process
Non-modular Modular
Part Process
Modular
standardization 2 3 standardization
Product
Product 1 4 Procurement
Nonmodular
standardization standardization
Simchi-Levy
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 41/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.5 Lựa chọn chiến lược chuẩn hóa (selecting a


standardization strategy)

+ Nếu cả quy trình và sản phẩm đều dạng mô-đun  chuẩn


hóa quy trình giúp tối đa hóa hiệu quả dự báo nhu cầu và tối
thiểu chi phí tồn kho (góc 3);

+ Nếu sản phẩm dạng mô-đun, còn quy trình tích hợp 
hiệu quả với chuẩn hóa linh kiện, áp dụng kỹ thuật trì hoãn
sự khác biệt – delayed differentiation (góc 2);
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 42/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.5 Lựa chọn chiến lược chuẩn hóa (selecting a


standardization strategy)

+ Nếu quy trình dạng mô-đun và sản phẩm dạng tích hợp 
chuẩn hóa việc mua sắm thiết bị có thể giảm thiểu chi phí
đầu tư thiết bị (góc 4);

+ Nếu cả sản phẩm và quy trình đều có dạng tích hợp 


chuẩn hóa sản phẩm sẽ mang lại một số lợi ích nhất định
(góc 1);
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 43/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.6 Một số cân nhắc quan trọng (important considerations)

Xét về mặt lý thuyết việc lựa chọn các chiến lược chuẩn hóa
sẽ mang lại những lợi ích nhất định. Tuy nhiên, khi thực tế
triển khai thì có thể sẽ KHÔNG như mong muốn. Do vậy,
chúng ta cần phải thận trọng áp dụng những chiến lược
chuẩn hóa này!

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 44/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.6 Một số cân nhắc quan trọng (important considerations)

+ Chi phí có thể gia tăng khi chuẩn hóa quy trình mà đòi hỏi
đầu tư thêm những công cụ hoặc thiết bị đắt tiền;

+ Việc sản xuất trên quy trình cải thiện (quy trình mới) có
thể làm gia tăng chi phí sản xuất;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 45/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.6 Một số cân nhắc quan trọng (important considerations)

+ Khi tái xây dựng trật tự gia công mới theo yêu cầu của
chuẩn hóa quy trình có thể giảm mức tồn kho trong quá
trình SX nhưng có thể sẽ gia tăng giá trị hàng tồn kho đơn
vị;

+ Chính sách thuế quan thường sẽ giảm đối với bán TP 


việc lắp ráp thành thành phẩm đặt tại nơi phân phối;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 46/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.7 Chiến lược kết hợp (the push-pull boundary)

+ Khi thiết kế hệ thống cung ứng các chiến lược thuần túy
thường có những nhược điểm nhất định  thường người ta
sử dụng chiến lược kết hợp. Như vậy, chúng ta phải xác định
phạm vi áp dụng của các chiến lược để đạt hiệu quả nhất
định trong toàn hệ thống;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 47/58
3. Thiết kế hệ thống cung ứng (design for logistics)

3.7 Chiến lược kết hợp (the push-pull boundary)

+ Khi đó chúng ta phải biết phát huy tác dụng/lợi thế của
từng chiến lược đơn thuần túy trong từng phạm vi cụ thể của
hệ thống  khi cần phát huy tính kinh tế vì quy mô thì
chúng ta dùng hệ thống đẩy; khi cần tạo nên sự khác biệt
cho nhu cầu khách hàng chúng ta dùng hệ thống kéo (tham
khảo phần tích hợp chuỗi cung ứng);

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 48/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

+ Lựa chọn NCC phù hợp cho dòng linh kiện trong sản
phẩm mới cũng là một quyết định quan trọng,…

+ Theo cách truyền thống, sau khi xong thiết kế người ta


mới triển khai việc liên hệ lựa chọn NCC  chậm tiến trình;

+ Gần đây, người ta thấy rằng doanh nghiệp nên hợp tác với
các NCC trong suốt quá trình thiết kế  đảm bảo tiến độ và
tính khả thi sau thiết kế;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 49/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

4.1 Phân loại việc tích hợp nhà cung cấp (the spectrum of
supplier integration): người ta có thể đánh giá mức độ tích
hợp của NCC trong quá trình phát triển sản phẩm mới của
doanh nghiệp:

+ Không tích hợp (none): nhóm này không tham gia vào bất
cứ hoạt động nào trong quá trình thiết kế của doanh nghiệp;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 50/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

4.1 Phân loại việc tích hợp nhà cung cấp (the spectrum of
supplier integration): người ta có thể đánh giá mức độ tích
hợp của NCC trong quá trình phát triển sản phẩm mới của
doanh nghiệp:

+ Mức trắng (white box): nhóm này tham gia không thường
xuyên/không chính thức, được tư vấn khi thuận tiện  ít có
sự hợp tác chính thức  DN có kinh nghiệm thiết kế;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 51/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

4.1 Phân loại việc tích hợp nhà cung cấp (the spectrum of
supplier integration): người ta có thể đánh giá mức độ tích
hợp của NCC trong quá trình phát triển SP mới của DN:

+ Mức xám (grey box): nhóm này tham gia thường xuyên/
chính thức hơn, có sự hợp tác giữa các nhóm kỹ sư của DN
và NCC  có thể có sự hợp tác trong thiết kế  DN có quá
trình thiết kế khó phân tách;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 52/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

3.1 Phân loại việc tích hợp nhà cung cấp (the spectrum of
supplier integration): người ta có thể đánh giá mức độ tích
hợp của NCC trong quá trình phát triển SP mới của DN:

+ Mức đen (black box): nhóm này có thể thiết kế và phát


triển linh kiện độc lập theo đặc tính yêu cầu từ doanh nghiệp
 thiết kế theo đơn đặt hàng  nếu NCC là chuyên gia
trong lĩnh vực nào đó mà DN cần;

Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 53/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

3.2 Chìa khóa cho việc tích hợp nhà cung cấp hiệu quả (keys
to effective supplier integration): việc lựa chọn NCC và mức
độ tích hợp ảnh hưởng rất lớn đến thành công của DN, cách
thức lựa chọn cụ thể như sau:

+ Lựa chọn những NCC tương ứng và xây dựng những mối
quan hệ hợp tác với họ;

+ Chính sách thay đổi đối với những NCC đã lựa chọn như
thế nào;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 54/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

4.2 Chìa khóa cho việc tích hợp nhà cung cấp hiệu quả (keys
to effective supplier integration): việc lựa chọn NCC liên
quan đến nhiều vấn đề vận hành của DN như năng lực SX,
thời gian đáp ứng,… cụ thể như sau:

+ Khả năng tham gia vào quá trình thiết kế của NCC;

+ Mức độ sẵn lòng tham gia bao gồm cả năng lực đáp ứng
yêu cầu trên phương diện chuyên môn và đảm bảo bí mật
thiết kế;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 55/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

4.2 Chìa khóa cho việc tích hợp nhà cung cấp hiệu quả (keys
to effective supplier integration): việc lựa chọn NCC liên
quan đến nhiều vấn đề vận hành của DN như năng lực SX,
thời gian đáp ứng,… cụ thể như sau:

+ Khả năng cam kết cả nhân lực và thời gian cần thiết vào
quá trình thiết kế của NCC (bao gồm hợp tác về nhân sự);

+ Cam kết đủ nguồn lực tham gia vào quá trình hợp tác/tích
hợp với DN;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 56/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

4.3 Ý tưởng theo dõi sự thay đổi của công nghệ và NCC (A
“bookshelf” of technologies and suppliers): ý tưởng này như
sau: khi công nghệ mới được công bố coi như là 01 quyển
sách mới được đặt lên kệ và chúng ta có thể tham khảo nó
rồi mới đưa ra quyết định;

+ Chúng ta sẽ theo dõi thông tin về công nghệ mới và những


NCC đã áp dụng cho khách hàng của họ;

+ Khi đánh giá thấy hợp lý có thể đưa nó vào thiết kế;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 57/58
4. Tích hợp NCC trong phát triển SP mới

4.3 Ý tưởng theo dõi sự thay đổi của công nghệ và NCC (A
“bookshelf” of technologies and suppliers): khi đó DN có
thể cân nhắc được những ưu nhược điểm của công nghệ:

+ Không vội vàng áp dụng ngay công nghệ mới mà DN chờ


đợi những dấu hiệu từ NCC (thành công hay không) khi áp
dụng cho khách hàng của họ  giúp giảm thiệt hại/rủi ro;

+ Hợp tác thiết kế với những NCC có công nghệ mới này để
đưa công nghệ này vào sản phẩm và quá trình thiết kế;
Đường Võ Hùng/Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch - thiết kế chuỗi cung ứng 58/58

You might also like