You are on page 1of 3

ÔN TẬP THI CUỐI KỲ MÔN LOGISTICS CHƯƠNG 5

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG


- Khái niệm: các hđ quản lý hậu cần: lập kế hoạch & quản lý chặt chẽ các hđ
liên quan đến nguồn cung cầu cho toàn bộ hệ thống DN nhằm tối đa tổng gtr
tạo ra chuỗi thông qua sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả
- Vai trò SCM: DN sẽ có lợi thế cạnh tranh, mở rộng chiến lược và ptr DN;
hang tồn kho và các rủi ro sẽ đc cắt giảm (đầu vào); (đầu ra) quản lý tốt số
lượng sp, chất lượng, doanh thu tốt, giảm nguy cơ và chi phí hang tồn
- Lợi ích:
 Giảm chi phí chuỗi cung ứng
 Giảm lượng hang tồn kho
 Cải thiện vòng cung ứng đơn hang
 Độ chính xác trong dự báo sx
 Tăng lợi nhuận sau thuế
- 2 mô hình quản lý SCM:
 Mô hình đơn giản: mua NVL từ 1 đơn vị cung cấp duy nhất tự mình
thực hiện sx và vận chuyển đến người tiêu thụ (bán hủ tiếu)
 Mô hình phức tạp: qua trung gian thực hiện qua nhiều kênh với các
đối tác hỗ trợ khác nhau (Vinamilk)
- Những vđ trong quản lý SCM:
 Chiến lược phân phối:
 Thiết kế sp
 Chi phí vận chuyển
 Kiểm soát tồn kho
 Ứng dụng công nghệ
- Cách thức hđ SCM:
- Hoạch định: lập kế hoạch và tổ chức các hđ cho các hđ cần thiêt
+ Dự báo nhu cầu:
 Nguồn cung (số lượng sx1sp, thời gian đặt-giao hang);
 nhu cầu (cho vd về sp tăng cung cầu về mùa đông mùa hè)
 Đặc điểm sản phẩm: tính năng, ảnh hưởng nhu cầu khách hang
 Môi trường cạnh tranh: hđ nhà cung cấp trên thị trường
+ Định giá sp: các cty và toàn bộ chuỗi cung ứng có thể tác động đến nhu
cầu theo thời gian bằng cách sử dụng giá, tối đa hóa lợi nhuận trong thời
gian cao điểm; bù đắp vào giai đoạn nhu cầu thấp (dịch Covid 19)
+ Quản lý hang tồn kho:
- Nguồn hang cung ứng:
+ Lựa chọn hh cần nhập
+ Đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp tiềm năng (cạnh tranh về công nghệ chất
lượng, giá, dịch vụ)
+Lựa chọn tiếp cận thị trường nhập (thụ dộng, chủ động, DN thương mại,
DN SX)
+lựa chọn hình thức tạo nguồn hang nhập: mua trực tiếp+ mua gián tiếp
- Thực hiện: (hđ sx)
+ Thiết kế sp: đặc tính, tính chất sp
+ Lập quy trình sx: thời gian, nhu cầu, tiêu thụ
+ Quản lý phương tiện
- Phân phối:
+quản lý đơn hang: số lượng, thời gian, địa điểm
+ Lập lịch biểu giao hang:
+ Quy trình trả hang: sữa chữa hoặc tiêu hủy nếu cần
- Các chuỗi cung ứng phổ biến:
+ Mô hình dòng chảy liên tục: truyền thống, dựa trên sự ổn định cung cầu,
phù hợp với ngành CN lâu đời.
+ Mô hình Agile: những ngành nhu cầu khách hang k thể đoán trc và accs sp
đc sx theo đơn đặt hang
+ Mô hình chuỗi cung ứng nhanh: sxsp hợp thời trang và có vòng đời ngắn,
tạo cho dn có sự linh hoạt nhất định.
+ Mô hình linh hoạt: ngành k có nhu cầu đột xuất hoặc đỉnh nhu cầu có thể
dự đoán và có thời gian sx dài với khối lượng công việc ít
+ Mô hình có cấu hình tùy chỉnh: sản xuất ô tô (mô hình nhanh và dòng
chảy liên tục)
+ Mô hình hiệu quả: thị trường cạnh tranh cao và giá cả giữ vai trò quan
trọng.
- Chiến lược kinh doanh: mục tiêu, đường lối, chính sách, phương thức, nhân
lực,…phương châm hành động đạt mục tiêu dài hạn, phát huy điểm mạnh,
đón nhận những cơ hội
- Tầm quan trọng:
 Vừa linh hoạt và vừa chủ động thích ứng biến đổi thị trường, đảm bảo
DN ptr đúng hướng
 Nắm bắt cơ hội vfa nguy cơ đối phó sự ptr DN
 Định hướng hđ DN trong tương lai
 Khai thác và quản lý nhân sự
 Liên kết lợi ích cá nhân và mục tiêu chung
- 3 loại chiến lược kinh doanh:
 Chiến lược tăng trưởng tập trung: tăng cường chuyên môn hóa, ptr thị
phần và gia tăng doanh số, lợi nhuận
 Chiến lược ptr đa dạng hóa: dựa trên sự thay đổi cơ bản về công nghệ,
sp, lĩnh vực kinh doanh sp mới
 Chiến lược ptr hội nhập: trên cơ sở thiết lập và mở rộng MQH liên kết
trung gian và đối thủ cạnh tranh
- Các bước xd chiến lược kinh doanh:
 Xđ mục tiêu: quy tắc SMART
 Khảo sát và phân tích: SWOT
 Xây dựng chiến lược sp:
 Đánh giá đo lường: kiểm duyệt
 Tối ưu: Bổ sung, sửa đổi
- Nguyên tắc xd chiến lược kinh doanh:
 Nắm rõ thị trường
 Cạnh tranh để khác biệt
 Xđ đúng khách hang mục tiêu
 Tư duy có hệ thống
 Cạnh tranh vì lợi nhuận
 Thay đổi để phù hợp

You might also like