You are on page 1of 32

EBOOKBKMT.

COM

VCNSH-CNTP
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Lời cảm ơn

Chóng em chân thành cảm ơn thầy Tôn Anh Minh.


Thầy đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đồ án.
Vừa qua em còng xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ
môn Máy và Tự Động Hoá CNSH-CNTP, các thầy đã
trang bị kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
suốt những kỳ học vừa qua, cũng như thời gian làm đồ án
môn để em hoàn thành được đề tài này.

Sinh viên: Triệu Ngọc Quân.


EBOOKBKMT.COM

Triệu Ngọc Quân_K5_MTP

VCNSH-CNTP
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Lời nói đầu


Trong công cuộc hiện đại hoá đất nước thì việc ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất do đó của cải làm ra ngày càng nhiều hơn nên tình trạng
sản xuất tự cung tự cấp hầu như không còn tồn tại. Nhiều sản phẩm không
những đủ mà còn dư thừa để xuất khẩu đặc biệt là các mặt hàng nông sản
thực phẩm. Vấn đề được đặt ra là sản lượng để tăng thì làm thế nào đêt tăng
giá trị chất lượng mà điều này phụ thuộc rất nhiều vào khâu chế biến và
bảo quản. Do đó chế biến và bảo quản là rất quan trọng.
Với đề tài thiết kế Máy Trộn Băng Xoắn 3 TÊn/Giờ với mục đích
chế biến và bảo quản các sản phẩm củ quả nói riêng và chế biến bảo quản
các sản phẩm nông sản nói chung đã phần nào giảI quyết những vấn đề đó.
Qua quá trình tính toán và thiết kế dưới sự hướng dẫn của thầy giáo
Tôn Anh Minh cùng với sự giúp đỡ của các thầy trong bộ môn Máy Và
Tự Động Hoá CNSH-CNTP cộng thêm sự giúp đỡ tận tình của các bạn đã
giúp em hoàn thành đồ án này đúng thời gian cũng như yêu cầu mà đề tài
quy định.
EBOOKBKMT.COM

Trong quá trình làm đồ án do kiến thức cũng như kinh nghiệm trong
thực tế chưa vững vàng nên không tránh khỏi những sai xót vì vậy em rất
mong đựơc sự góp ý của các thầy và các bạn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy và các bạn trong bộ môn
còng nh­ trong líp đặc biệt là thầy giáo Giáo sư Tíên sĩ Tôn Anh Minh

đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian làm đồ án.

Triệu Ngọc Quân_K5_MTP


Chương 1
Giới thiệu về các quá trình và thiết bị trong đây sản xuất và
chế biến thức ăn gia sóc:
A.Giới thiệu quá trình:
Trước khi sáng lập ra nên Công nghiệp thực phẩm hiện đại thì kỹ thuật sản
xuất thực phẩm và sản xuất thức ăn gia súc đã trải qua con đường phát triển lâu
dài. PhảI cần đến hàng nghìn năm để từ những công cụ thô sơ con người mới tiến
đến tong xí nghiệp cơ khí hoá hiện đại, trang bị bằng những máy móc phức tạp,
những máy tự động và dây chuyền sản xuất tự động.
Công nghiệp thực phẩm Liên xô là một khâu quan trọng của nền kinh tế quốc
dân gồm có khoảng 30 000 xí nghiệp chế biến các nguyên liệu nông nghiệp có
các tính chất cơ lý, hoá học và sinh học khác nhau và snr phẩm của ngành chăn
nuôi thành ra thực phẩm và thức ăn gia súc. Yêu cầu hàng năm của ngành công
nghiệp trong các thiết bị công nghệ chiếm hàng trăm triệu rúp.
Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế quốc dân của Liên xô 1966-1970 đã sự
kiến chế tạo một soó lượng lớn máy móc có năng suất cao để sản xuất thực
phẩm , những máy này có thể chế biến một khối lượng nguyên liệu tăng liên tục
nhận được từ nông nghiệp thành ra thực phẩm và thức ăn gia súc có chất lượng
cao.
Muốn thực hiện những nhiệm vụ Êy, đứng trước nền công nghiệp thực phẩm
và nghành chế tạo máy thực phẩm, trong những năm gần đây, các trường đại học
kỹ thật phải đào tạo những đội ngò cần thiết gồm các kỹ sư cơ khí loại hình rộng
để khi ra thực tế công tác họ hoạt động như sau:
EBOOKBKMT.COM

1. thiết kế thiết bị công nghệ mới của các ngành sản xuất thực phẩm khác
nhau.
2. sử dụng, sửa chữa, láp ráp và hiện đại hoá thiết bị đang ding trong các xí
nghiệp công nghiệp thực phẩm.
3. thiết kế những xí nghiệp mới của các ngành công nghiệp thực phẩm khác
nhau.
4. nghiên cứu máy, thiết bị tự động và dây chuyền sản xuất.
Để đáp úng những đòi hỏi về nhiều mặt của nền công nghiệp và chế tạp máy
thực phẩm, những kỹ sư cơ khí thực phẩm phảI có những kiến thức quan trọng
trong lĩnh vực thiết kế máy, thiết bị tự động và dây chuyền tự động của các
ngành công nghiệp thực phẩm khác nhau.
Trong những điều kiện của ngành công nghiệp hiện đại, phảI có những
chuyên gia có kiến thức sâu không chỉ trong khuôn khổ ngành chuyên môn chính
mà còn cả trong những lĩnh vực khoa học kỹ thuật có liên hệ trực tiếp với nó, bởi
vì sự tiến bộ kỹ thuật được xác định không chỉ bằng sự phát triển như thế này hay
thế khác của các ngành khoa học và kỹ thuật, mà chính chúng cũng còn làm
phong phú lẫn nhau.
ĐÓ có thể hiểu chi tiết hơn về các máy và thiết bị trong dây chuyền chế biến
thức ăn gia súc thì chúng ta đi vào nghiên cứu cụ thể một số chi tiết chính trong
dây chuyền.
B. Các máy trộn vật liệu rời:
I/ Cơ sở lý thuyết quá trình trộn vật liệu rời:
1/ Khái niệm:
Trộn là quá trình kết hợp các khối lượng của các vật liệu khác nhau với mục
đích nhận được một hỗn hợp đồng nhất, nghĩa là tạo thành sự phân bố đồng nhất
của các phần tử ở mỗi cấu tử trong tất cả khối lượng hỗn hợp, bằng cách sắp xếp
lại chúng dưới tác dụng của ngoại lực. Hỗn hợp tạo ra nh­ thế để tăng cường
quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi khối lượng.
Người ta trình bày hỗn hợp vật liệu rời dạng hạt hoặc sợi bằng các hệ thống
cơ học của nó. Trong đó hỗn hợp đều đặn hay phân bố đều đặn là trạng tháI tột
cùng của hỗn hợp. Trường hợp lý tưởng, hỗn hợp đều đặn của hỗn hợp gồm hai
cấu tử được trình bày ở hình dưới đây. trong tát cả các mẫu mà chúng ta lấy ra từ
hỗn hợp đều đặn đều có thành phần đồng chất như nhau. Tuy nhiên trạng tháI
nh­ vậy không bao giê đạt được trong quá trình trộn cơ học, mà chỉ có thể đạt
được trạng thái kế cận với trạng thái lý tưởng.
EBOOKBKMT.COM

Trạng thái hèn hợp đều đặn được xác định bằng thống kê là trạng thái không
trật tù (1.1b). trong trạng thái này xác suất tính toán các phần tử cấu tử kiểm tra
trong bất kỳ mẫu nào cũng bằng tỷ lệ của nó trong toàn bộ hỗn hợp. Trạng thái
không trật tự có thể đạt được trong công đoạn trộn hỗn hợp.
2/ Các thông số ảnh hưởng đến quá trình trộn:
a/ Đường kính tương đương của hạt:
Các hạt vật liệu thường có hình dạng không đều và không phải là hình cầu
nên kích thước dài của chúng theo những chiều khác nhau là rất khác nhau. Vì
vậy người ta ding đường kính tương đương dtd để đặc trưng cho kích thước hạt.
YÕu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu suất của quá trình trộn là khối lượng hạt, nên
việc xác định đường kính hạt cần có cùng khối lượng.
6m
dtd = , (mm);
.

Trong đó: m- khối lượng hạt [kg].


ρ - khối lượng riêng của hạt [g/mm3].
Nếu vật liệu rời bị chặn trên lỗ sàng có kích thước a1 và a2 thì đường kính tương
đương xác định theo công thức:
dtd= a1  a2 ;
Nhờ phân loại bằng cách sàng mà nhận được N phần có đường kính tương
đương dtd1 và dtd2, vv…cùng với các phần có khối lượng tương ứng x1, x2,…,xn.
Nh­ vậy đường kính tương đương của cả tập hợp hạt này có thể xác định gần
đúng theo công thức:
EBOOKBKMT.COM

 x .d i tdi
D td  i 1
n
, (mm)
x i 1
i

b/ Phân bố của hạt:


Các líp hạt là những tập hợp hạt bao gồm các hạt có kích thước không đều
nhau rảI trong khoảng rộng từ dmin=dtd1 tới dmax=dtdN và có các phần khối lượng
tương ứng cũng không bằng nhau x1 ≠ x2≠ ….≠ XN, nghĩa là líp hạt có cáu trúc
đa phân tán. để mé tả cáu trúc đó ta dùng các hàm phân bố mật độ qr(d) (hình
10.2a) và hàm phân bố tổng Qr(d) (hình 10.2b). Trong đó hàm phân bố tổng Qr(d)
biểu thị phần hạt có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng d, khi d=dmin có Qr(dmin)=0,
còn khi d=dmax có Qr(dmax)=1. Hàm phân bố mật độ qr(d) biểu thị của hạt ở tại
kích thước d và giá trị của qr(d) càng lớn khi mật độ hạt tại kích thước d càng lớn.
Quan hệ giữa Qr(d) và qr(d) được xác định theo công thức:

dQr  d  d

qr d  hoặc Q r  d    q   d 
dd
r d d
dmin

Hình 10.2. các hàm pohân bố nhiệt độ qr(d) và hàm phân bố tổng Qr(d):
EBOOKBKMT.COM

a. Hàm phân bố mật độ qr(d).


b. Hàm phân bố mật độ Qr(d).
c. Hàm phân bố mật độ qr(d) của phân bố chuẩn.
d. Hàm phân bố mật độ qr(d) của phân bố logarit.
e. Hàm phân bố mật độ qr(d) của phân bố RRS.
Các loại vật liệu rtời khác nhau có cấu trúc tuân theo những quy luật phân
bố khác nhau. Tập trung lại có thể phân làm 3 loại: phân bố chuẩn, phân bè
logarit và phân bố RRS (10.2). Trong phân bố chuẩn thì phân bố logarit dùng đẻ
mô tả các vật liệu hữu cơ (thực vật) được nghiền làm thức ăn gia súc. Hàm phân
bố nhiệt độ và hàm phân bố tổng theo khối lượng của phân bố này có dạng:
 tgd lg dz 
1  
qr  d lg  e 2 2 

 2
 tgd lg dz 
1  
Qr  d lg  e 2 2 
d(d)
 2
(hình 10.5)
(hình 10.6)

c.Hình dạng hạt


Hình dạng hạt được xác định bằng hệ số hình dạng φ -tỷ số bề mặt F của bề
mặt hạt có dạng cầu có cùng thể tích V:
F
  0,2053
V2
Hệ số hình dạng của hạt cầu bằng một, của các hạt khác lớn hơn một. Hệ số
hình dạng giảm thì kích thước tương đương của hạt giảm.
c. Bề mặt riêng của líp hạt
Bề mặt riêng của một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị thể tích của lơp hạt
gọi là bề mặt riêng và ký hiệu là O’m hoặc O’v .
Bề mặt riêng khối lượng được tính theo công thức:
6.
O'm  ; m2 / kg
.dtd
EBOOKBKMT.COM

6..
O' v  ; m2 / m3 
.dtd
Trong đó:
γ :khối lượng thể tích của vật liệu [kg/m3].
ρ:khối lượng riêng của hạt [kg/m3].
Bề mặt riêng của hỗn hợp các líp hạt có đường kính tương đương khác nhau xác
định theo công thức:
6 i .x i
O'm 

 d
tdi

Trong đó : xi: là phần khối lượng của líp hạt i.


e/ Hệ số ma sát và góc ma sát trong:
Phương trình cân bằng lực trong môi trường vật liệu rời có dạng:
τ =ƒ.σ + τo
Trong đó: τ: ứng suất tiếp.
τo: ứng suất tách (ứng suất tiếp ban đầu khi σ =0).
σ: ứng suất pháp.
f:hệ sè ma sát trong.
ứng suất tách τo chính là độ bền cắt ban đầu của môi trường vật liệu rời, nó là kết
quả tác dụng qua lại của lực liên kết phân tử bên trong líp hạt. Khi kích thước của
các hạt rất nhá, ứng suất táchcó thể còn do các lực tĩnh điện tạo nên. Líp hạt Èm
có ứng suất tách rất lớn và giá trị cức đại của nó có thể xác định theo công thức
(khi không đẻ ý đến ảnh hưởng của trọng lực):
2,41    . cos
 0 max  ( ), N / m2 
 dtd
trong đã: α : sức căng bề mặt của chất lỏng ở nhiệt độ trộn [mN/m].
σ:góc thấm ướt của chất lỏng với bề mặt hạt rắn [độ].
ε:độ rỗng khối hạt, 2,4: hệ số lấy ở điều kiện trung bình.
Đối với líp hạt khô và bề mặt riêng tương đối nhỏ thì =0 lúc đó:
τ =ƒ.σ
Rót ra: ƒ = τ. σ -1
Nh­ vậy có nghĩa là hệ số ma sát trong bằng tỷ số giữa ứng suất tiếp gây ra
sự chuyển dịch (trượt) trong líp hạt khô và ứng suất pháp tác dụng lên bề mặt líp
hạt.
EBOOKBKMT.COM

Trong thực tế người ta dùng khái niệm góc ma sát trong φ có quan hệ với hệ
số ma sát trong theo công thức:
tgφ=ƒ
Đối với líp vật liệu đứng yên, góc ma sát trong tương ứng với góc nghiêng.
Gãc này rất dễ đo và thương có giá trị khoảng 300-400.
g.Độ khuếch tán
Độ khuếch tán là số nghịch đảo của kích thước tong phần tử của hỗn hợp. Nếu
hỗn hợp mà các phần tử có kích thước nh­ nhau, thì được gọi là hệ thống”đơn
khuếch tán”. Các công trình nghiên cứu của X.V.Melnhikov đã chứng tỏ rằng :
nếu hỗn hợp gồm các cấu tử có phần tử mà kích thước càng bé và đông đều về
kích thước thì càng dễ dàng nhận được hỗn hợp đồng nhất và ngược lại.
3.Cơ chế quá trình trộn
Khi trộn vật liệu hạt, các hạt chịu tắc dụng của những lực có hướng khác
nmhau và chuyển động của hạt chính là hệ quả tác động tổng hợp của các lực đó.
Ngoài ra cơ chế trộn phụ thuộc vào cấu trúc máy trộn và phương pháp tiến hành
quá trình, nên rất khó mô tả bằng toán học. P.M.Latxei (nguời Anh) đã đưa ra 5
quá trình cơ bản trong các máy trộn như sau:
a. Tạo các líp trượt với nhau theo các mặt phẳng –trộn cắt.
b. Chuyển dịch một nhóm hạt từ vị trí này sang vị trí khác-trộn tối ưu.
c. Thay đổi vị trí của từng hạt riêng lẻ –trộn khuếch tán.
d. Phân tán từng phần tử do va đập vào thành thiết bị-trộn va đập.
e. Biến dạng và nghiền nhỏ từng bộ phận líp- trộn nghiền.
Tuỳ theo kiểu máy trộn mà có thể xuất hiện chỉ một hoặc một số trong 5 quá
trình trên khi trộn vật liệu rời.

Khi nghiên cứu quá trình trộn thứ ăn gia súc dạng rời khô và Èm, người ta
nghiên cứu động học quá trình thay đổi phần khối lượng của các cấu tử hoạt động.
Từ đó cho they rằng, hỗn hợp đều đặn chỉ có thể đạt được trong hệ lý tưởng.
Trong hệ lý tưởng người ta phát triển ra hai quá trình tráI ngược nhau: L sự tạo
hỗn hợp và sự thiên tích ( sù phân chia ngược lại hỗn hợp đén các cấu tử thành
phần). Vì vậu theo các số liệu V.A.Raxkatavoi và P.K.Gievlakov đã dẫn ra rằng,
sau một khoảng thời gian trộn các cấu tử thức ăn gia súc hỗn hợp thì hỗn hợp tiến
tãi trạng thái này, mặc dù vẫn tiếp tục có sự phân bố lại thì một bộ phận nào đó
của các cấu tử lại tách ra khỏi các liên kết cân bằngđó. Mặc dù hỗn hợp vẫn tiếp
EBOOKBKMT.COM

tục có sự phân bố lại, nhưng thực ra sự phân bố lại này xảy ra bất lợi. Nếu các
phần tử của các cấu tử khác biệt nhau về mặtk kích thước, hình dạng hoặc tỷ
trọng, thì trong hệ thống xuất hiện các hiện tượng tự điều chỉnh lại gây nên hỗn
hợp cuối cùng không đồng nhất. Sau khi đã đạt tới “trạng tháI cân bằng động
học” trong các hỗn hợp không lý tưởng, nếu tiếp tục quá trình trộn hỗn hợp, mức
độ đồng nhất của hỗn hợp giảm xuống và hỗn hợp chung không đạt được trạng
tháI hỗn hợp đều đặn (hình 10.3b , đường cong 1 và 2).
Đánh giá tốc độ gia tăng của phần khối lượng cấu tử kiểm tra, thì phương
trình động học của quá trình trộn trong trường hợp chung sẽ có dạng”.
dCi
V  f n t   f 0 t 
dt
Trong đó: V : cường độ của quá trình tạo hỗn hợp [1/s].
Ci : tỉ lệ phần tử kiểm tra [g/g].
t : khoảng thời gian của quá trình trôn [s].
Fn và fo: cường độ của các quá trình thuận nghịch [1/s].
Từ phương trình (10.7), hiển nhiên rằng cường độ trộn hỗn hợp có thể được
nâng cao bằng cách tính toán làm giảm tốc độ quá trình ngược (sự thiên tích)
fo(t). điều này có thể cố gắng đạt được bằng cách làm đều thành phần cỡ hạt của
các cấu tử, ví nh­ bằng sàng phân lại hoặc nghiền bổ sung để nhận được sự
nghiền mịn.
đối với trộn vật liệu rời và bột nhão, giáo sư A.I.Peleiev đã giới thiệu thời gian
trộn t của quá trình trộn được xác định theo công thức :
 CH 
ln 
C  C
t  H K 

P
Trong đó:Ch và Ck: là thành phần khối lượng của các cấu tử lúc bắt đầu và kết
thúc qúa trình.

P: tham số trạng thái được xác định bằng thực nghiệm đối với điều kiện đã
biệt.

II. Phân loại máy trộn vật liệu rời:


1.phân loại theo phương pháp làm việc
EBOOKBKMT.COM

Theo phương pháp làm việc, các máy trộn hỗn hợp rời hoạt động theo 3
phương pháp cơ học sau:
a. sự chuyển động của các quá trình cánh trộn.
b. Sù quay của thùng có chứa hỗn hợp trộn.
c. Cho hỗn hợp cần trộn đi qua một lỗ phun.
2. Phân loại theo nguyên tắc làm việc:
Theo nguyên tắc làm việc, người ta chia máy trộn ra làm 2
loại: liên tục và gián đoạn.
Thuộc về máy trộn làm việc gián đoạn gồm những loại sau:
a. máy trộn thùng quay.
b. Máy trộn cánh nằm ngang, thẳng đứng.
c. Máy trộn vít tải đứng.
d. Máy trộn líp sôi có cánh đảo.
Thuộc về máy trộn làm việc liên tục gồm những loại sau:
a. máy trộn vít tải ngang.
b. Máy trộn ly tâm.
3. Phân loại theo nguyên tắc cấu tạo:
Về cấu tạo trộn gồm hai loại chính sau đây:
a. máy trộn có bộ phận trộn quay:
Loại này được dùng phổ biến trong nông nghiệp gồm các kiều: vít tảI, cánh gạt,
hành tinh, cánh quạt…; ưu điểm chủ yếu của loại này là chất lượng cao dễ nạp và
xả liệu, dễ sử dụng, làm việc liên tục được, có thể trộn vật liệu ở trạng tháI khô,
Èm, lỏng. Nhược điểm là khó làm sạch nhất là khi trộn Èm , mức tiêu thụ điện
năng cao.
b.Máy trộn thùng quay:
Loại này gồm các kiểu trống, lập thề, côn…được dùng rộng rãI trong công
nghiệp. ưu điểm của này là có cấu tạo đơn giản, dễ làm sạch, công suất thấp.
Nhược điểm là tốc độ trộn thấp, chỉ làm việc gián đoạn thể tích hữu Ých thấp,
không thể trộn nguyen liệu dính.

III. Cấu tạo máy trộn thùng quay


EBOOKBKMT.COM

Máy trén thùng quay được dùng rộng rãi trong các ngành công nghiệp. Trong
công nghiệp hóa học sử dụng để trộn các phối liệu, trong công nghiệp thực phẩm
để trộn các loại hạt liệu rời, vv…
Yêu cầu của vật liệu đưa vào trộn phảI rời xốp, dé kết dính nhỏ và cho phé làm
dập nát. máy trộn loại này chủ yếu làm việc gián đoạn, nhưng đối với loại thùng
nằm ngang cũng có thể làm việc liên tục. Cấu tạo của máy gồm: thùng trộn, bộ
phận dẫn đông và bộ phận đữ.
Thùng quay có nhiều cách bố trí và có nhiều hình dạng khác nhau để tạo ra dòng
vật liệu
Chuyển động khác theo yêu cầu công nghệ. Thông thường là hình tụ nằm ngang
(hình 10-4.1) hoặc thẳng đứng (hình 10-4.2). Loại này dễ chế tạo, dễ lắp ráp, dễ
điều chỉnh. Để trộn sản phẩm thật mãnh liệt và khi trộn cho phép nghiền, người
ta dùng thùng quay lục giác nằm ngang (hinh 10-4.3). Loại thùng quay hình trụ
chéo (hình 10-4.6) bảo đảm trộn nhanh chóng và chất lượng cao, vì ở đây thực
hiện đồng thời cả trộn chiều trục lẫn trộn hướng kính, cả trộn khuếch tán lẫn trộn
đối lưu, va đập và nghiền.
EBOOKBKMT.COM

Hình 10.4 các dạng máy trộn thùng quay


1. Kiểu trục nằm ngang.
2. kiểu hình trụ thẳng đứng.
3. kiểu lục giác nằm ngang.
4. kiểu hình côn đứng.
5. kiểu hình côn nằm ngang.
6. kiểu hình trụ chéo.
7. kiểu chữ V.
EBOOKBKMT.COM

8. kiểu nồi.
9. kiểu tứ diện.
Loại thùng hình trụ chữ V (hình 10-4.7) dùng khi cần trộn hiệu quả cao. Máy
dùng để trộn các hỗn hợp có yêu cầu độ trộn đều cao nh­ prêmix, thuốc thó y
dạng bột,… ở loại máy trộn này có đầy đủ cả năm quá trình trộn đã nêu.
Máy trộn hình nón gồm hai hình nón cụt nối với ống hình trụ như trục quay
thương đI qua theo đường kính ống (hình trô), hay trong những trường hợp riêng có
thể cùng với đường tâm của hình trụ. Trong những máy trộn hình nón, hiệu quả trộn
tăng lên nhờ trộn được vật liệu rời dọc theo bề mặt thay đổi của hình nón. Khi trộn
những vật liệu có khuynh hướng vón cục và khi cần làm Èm chóng, trong một vài
trường hợp ở các máy trộn hình nón có nạp những viên bi cầu bằng kim loại hay
bằng sứ, song sự tiết kiệm của phương pháp đó không cao, vì rằng cứ mỗi một mẻ
trộn phải nạp và tháo bi cũng như lấy riên chúng ra khi tháo thành phẩm. Trên hình
10-4.4 và 10-4.5 trình bày cấu tạo máy trộn hình côn đứng và máy trộn hinh côn
ngang.
Máy trộn dạng nồi quay (hình 10-4.8) gồm chủ yếu có bình chứa dạng lập
phương quay trên trục nằm ngang với đường tâm quay của bình chứa trùng với
đường chéo chính của nó. Sử dụng hình dạng lập phương thay cho dạng hình trụ giảI
thích rằng ở trong những hình trụ dài, khó đảm bảo việc trộn đều và tháo sản phẩm
nhanh chóng. Trộn trong nồi quay rất có hiệu quả và có thể còn tăng hiệu quả của
nã mạnh hơn nhờ có lắp thêm những cánh đảo quay theo hướng ngược chiều quay
của nồi.
IV. Cấu tạo máy trộn có bộ phận trộn quay
Cấu tạo máy trộn có bộ phận trộn quay bao gồm các cơ cấu trộn quay bao gồm
các cơ cấu trộn, thung trộn và bộ phận dẫn động.
Máy trộn dải bưng xoắn hình 10-5.1,2,3 thuộc loại máy trộn vận chuyển. Việc
trộn được tiến hành bằng băng xoắn. vì vậy, ngoài trộn vật liệu, băng xoắn cong có
tác dụng làm dịch chuyển vật liệu trộn. Thùng trộn ở máy trộn dải băng xoắn có tác
dụng làm dịch chuyển vật liệu trộn. Thùng trộn ở mày trộn dải băng xoắn có dạng
máng hay bình kín khi thích ứng làm vịêc với chân không. để chuyển chỗ snả phẩm
khi trộn ở hai hướng ngược chiều nhau, trong một vài cấu tạo của máy trộn dùng
băng xoắn người ta lắp hai dảI băng có đường vít trái và băng xoắn dể trộn sản phẩm
rời rắn và đồng thời làm Èm vật liệu thì trục máy trộn phải có những cào đặc biệt. để
làm sạch thành máng, khi đó băng phải quay với khe hở thành thùng chỉ vài milimet.
Loại máy trộn này được sử dụng ở Nhà máy Thức ăn Gia sóc An Phóc, Viphaco…
EBOOKBKMT.COM

Máy trộn dạng cánh đảo cũng thuộc loại máy trộn vận chuyển ( hình 20-5.4,5).
Việc khuấy trộn đựơc tiến hành bằng cánh đảo, thông thường thì các cánh này được
lắp chặt trên trục nằm ngang. Các máy trộn loại này có thể làm việc liên tục hay gián
đoạn.
Ở những máy làm việc liên tục, các cánh đảo được lắp chặt trên trục theo đường
ren vít, nhằm đảm bảo đồng thời khuấy trộn và chuyển rời sản phẩm dọc trục. Chất
lượng của loại máy trộn này phụ thuộc vào thời gian trộn và được xác định bằng
thực nghiêm. thời gian trộn phảI phù hợp với thời gian chuyển ròi sản phẩm trong
máy trộn từ cửa nạp đến cửa tháo. thời gian đó có thể thay đổi bằng cách thay đổi số
vòng quay của trục cánh đảo cũng như góc xoay của cánh đảo đối với trục. Trong
máy trộn dùng cánh đảo làm việc gián đoạn, sản phẩm thường được trộn bong các
cánh đảo hướng tâm, hơi nghiêng một chút đối với trục thùng quay. Cách bố trí
nh­ vậy của những bộ phận làm việc đảm bảo quá trình trộn và đồng thời tuần
hoàn sản phẩm ở trong máy trộn.
EBOOKBKMT.COM
EBOOKBKMT.COM

Máy trộn kiểu vít có thể làm việc gián đoạn hay liên tục, ở máy trộn vít tải cánh
đứt (10-5,6) thực hiện trộn vật liệu bằng cả 5 quá trình trộn. Nó được sử dụng khi
vừa trộn vừa vận chuyển vật liệu. Vật liệu được đảo trộn mãnh liệt hơn nếu trộn
ở máy trộn vít tải hai trục (10-5,7). Các bộ phận của loại máy này tương tù nh­
ở máy trôn cánh, nhưng trục trộn ở đây dại hơn và cánh phải nằm trên bề mặt vít
hoặc cánh liền thành bề mặt mặt vít. Nh­ vậy máy trộn vít tải cánh đứt là
trường hợp riên của máy trộn cánh. Máy trộn vít tảI thẳng đứng làm việc gián
đoạn gồm có cơ cấu trộn dạng vít tải 1 nằm trong ống khuếch tán 2. ở máy trộn
này, vật liệu được tuần hoàn nhiều lần và đảo trộn khá mạnh, nên được dùng để
trộn những sản phẩm dạng bột. Hầu hết các cơ sở chế biến thức ăn gia súc và các
xí nghiệp chăn nuôi phía Nam dùng loại máy trộn này.
EBOOKBKMT.COM

Còng thuộc loại máy trộn vít tải làm việc gián đoán còn có máy trộn vít
xoắn nghiêng, còn gọi là máy trộn hành tinh. Loại máy trộn này được mô tả
nh­ hình (10-5.9), gồm thùng trộn hình nón 5. bên trong đặt vít xoắn nghiêng 8.
VÝt xoắn đặt nghiêng theo độ nghiêng của đường sinh của vỏ thùng. Ngoài ra ở
trên vít còn được nối với cơ cấu quay vít 7 do động cơ 6 quay để quay vít 8 theo
trục thẳng đứng của thùng. VÝt xoắn 8 được chuyển động từ động cơ 1 qua hộp
giảm tốc 3 tới khớp Cacđăng 9. Sau thời gian đảo trộn đạt yêu cầu, mở van chắn
của ống tháo sản phẩm 4 để thu hồi sản phẩm bột hỗn hợp. Máy trộn loại này
được công ty liên doanh Proconco sử dụng sử dụng để chế biến thức ăn gia súc
từ năm 1993.
ĐÓ trộn vật liệu dạng bột khô, người ta còn dùng máy trộn ly tâm (10-
5.10). CÊu tạo của máy gồm vỏ 1 cố định rô to hình nón cụt có gắn các cánh trộn
3 và có các lỗ vào của thùng 5. Quá trình cứ tiếp tục như thế cho tới khi đạt yêu
cầu.
EBOOKBKMT.COM
EBOOKBKMT.COM

Chương II
TÝnh toán máy trộn dạng băng xoắn
I. Thể tích thùng trộn và kích thước thùng trộn:
1. thể tích thùng trộn:
Từ công thức xác định năng xuất máy:

Vt ..
Q  60x
t  p

Q t   p 
 Vt 
60..
Trong đó:
Q:năng suất của máy: 3tấn/ h.
P:khối lượng riêng của vật liệu trộn: 700kg/m3.
φ:hệ số chứa của vật liệu: 0,6.
τt: thời gian trộn: 10 phót.
τp: thời gian phô
τp =τn + τth + τr
τn:thời gian nạp liệu: 1 phót.
τth:thời gian tháo liệu: 1 phót.
τr:thời gian rửa liệu: 1 phót.
Nh­ vậy τp=τn+τth+τr =1+1+0=2 phót

2.kích thước thùng trộn:


a. đường kính thùng trộn:
thùng trộn có hình dạng nửa dưới là hình trụ, nửa trên là hình trụ chữ nhật
EBOOKBKMT.COM

Ta có: thể tích thùng

.D 2
VL  D 2 .L
8

Chọn chiều dài thùng


EBOOKBKMT.COM

L=2,5.D
.D 3
 V  2,5x  2,5.D 3
8
V 1,44
D3    0,41
 3,48
2,5  2,5
8
D= 0,74 (m)
b. chiều dài thùng:
L= 2,5.D=2,5.0,74=1,85 (m)
c.chiều cao thùng trộn:
h=1,5.d=1,5.0,74=1.11 (m)
d.đường kính cánh trộn lớn:
dt1=0,95.D=0,95.0,74=0,7 (m)
e. đường kính cánh trộn nhỏ:
1 1
dt 2  dt 1  x 0,7  0,35m
2 2
f.bước xoắn của cánh trộn:
s = (0,8-1,2)dt1=1,2.dt1=1,2.0,7=0,84 (m)

II. Công suất tiêu hao của máy


1. Công suất đo cánh lớn của máy trộn:
Khi trộn áp lực riêng của vật liệu tác dụng lên một điểm bất kì của máy được
xác định:

P1 = .g.htb1tg2 (450 + )
2
Trong đó :
ρ:khối lượng riêng của vật liệu trộn 700 kg/m3
g:gia tốc trọng trường 10 m2/s2
htb1:chiều sâu nhúng chìm trung bình của cánh và được xác
định bằng một nửa chiều sâu nhúng chìm lớn nhất của nó đến mặt thoáng líp vật
liệu 2.

a
EBOOKBKMT.COM

Với cánh trộn thì chiều sâu trung bình là:


R1 350 2
h tb1  cos  a   70  192mm
2 2 2
: là góc nội ma sát của vật liệu trộn: 300

Pt = 700.10.0,129.tg2.(450 + )
2
30
Pt = 700.10.0,192.tg2.(450 + )
2
N
P1 = 4032 2
m

Nh­ vậy áp lực pháp tuyến toàn bộ tác dụng lên cánh trộn là :
E1=F1.P1
EBOOKBKMT.COM

Trong đó:
F1: là diện tích phần nhúng chìm trong vật liệu.
F1=a1.b1

a1:chiều dài cánh nhúng chìm trong sản phẩm.

R  a 350  70
a1   = 600mm
sin 2
2
b1:chiều rộng cánh: 35 mm.
F1=0,6.0,035=0,021 m2
E1=0,021.4032=85 (N)

- Khi cánh chuyển động vật liệu sẽ trượt trên cánh và chịu tác dụng của lực
ma sát.

P
EP

220

Ems
450 §­êng t©m
trôc
E0
EBOOKBKMT.COM

Trở lực toàn phần tác dụng lên cánh:


E1
R1 
cos
: góc ma sát.
tg = f:là hệ số ma sát của vật liệu với cánh thường lấy f= 0,4.
 tg = 0,4   = 220
E1 85
R1 =  86N
cos22 0.99
0

Phần R chia làm 2 thành phần vuông góc với trục quay là Epl và song song với
trục quay là E01 ta có:
E1
E p1  R1 . cos     cos   
cos
E1
 E p1  cos. cos  sin.sin
cos
= E1 cos  sin.tg 
 : là góc nghiêng của cánh với trục lắp cánh: 450
Ep1 = 86(cos450 + 0,4sin450) = 84N
Mặt khác ta có:
E1
E 01  R1 .sin     sin   
cos
E1
 sin. cos  sin. cos   E1 sin  tg. cos 
cos
 E01 = E1(sin - f.cos)
= 85(sin45 - 0,4.cos45) = 36 (N) = 85(sin45 - 0,4.cos45) = 36 (N)
EBOOKBKMT.COM

Công suất do cánh lớn của máy trộn là:


Z
E1i .V1
N1  
i 1 1000

Trong đó
Z1:số cánh ngập trong vật liệu: 8
V1: vận tốc vòng của cánh.
.R1 .n1
V1 
30
n1: sè vòng quay của cánh 60 vòng/phút.
R1:bán kính của cánh: 0,35 (m).
.0,35.60
V1  = 2,198m/s
30
Vậy ta có:
85.2,198
N1  8  1,49KW
1000
2. Công suất do cánh nhỏ của máy trộn:
Khi trộn áp lực riêng của vật liệu tác dụng lên một điểm bất kì của máy được xác
định:

P1  .g.h tb1 .tg2 (450  )
2
Trong đó:
ρ:khối lượng riêng của vật liệu trộn 700 kg/ m3
g:gia tốc trọng trường 10m2/s2
htb1:chiều sâu nhúng chìm trung bình của cánh và được xác định
bằng một nửa chiều sâu nhúng chìm lớn nhất của nó đến mặt thoáng líp vật liệu 2.

Với cánh trộn nhỏ thì chiều sâu trung bình là:
R2 175 2
h tb 2  cos  a    35  116mm
2 2 2
 : là góc nội ma sát của vật liệu trộn: 300

P2  700.10.0,116.tg2 .(450  )
2
30
P2  700.10.0,116.tg2 .(450  )
2
EBOOKBKMT.COM

N
P2 = 2436
m2
Nh­ vậy áp lực pháp tuyến toàn bộ tác dụng lên cánh trộn là:
E2=F2.P2
Trong đó:
F2: là diện tích phần nhúng chìm trong vật liệu.
F2=a2.b2
a2: chiều dài cánh nhúng chìm trong sản phẩm.
R  a 175  35
a2    300mm
sin 2
2
b2:chiều rộng cánh: 20 mm
F2= 0,3.0,02=0,006 m2
E2=0,006.2436=14,6 (N)
- Khi cánh chuyển động vật liệu sẽ trượt trên cánh và chịu tác dụng của lực
ma sát.

P
EP

220

Ems
450 §­êng t©m
trôc
E0
EBOOKBKMT.COM

Trở lực toàn phần tác dụng lên cánh:


E2
R2 
cos
:góc ma sát.
tg: là hệ số ma sát của vật liệu với cánh thường lấy f=0,4
tg = 0,4   = 220
E2 14,6
R2   =14,7N
cos22 0,99
0

Phần R chia làm 2 thành phần vuông góc với trục quay là Ep2 và song song với
trục quay là E02 ta có:
E2
E p2  R 2 . cos     cos   
cos
E2
E p2  cos cos  sin sin
cos
E p2  E2 cos  sintg 
: là góc nghiêng của cánh với trục lắp cánh: 450
Ep2 = 14,6(cos450 + 0,4sin450) = 14,4N
Mặt khác ta có:
2
E02 = R2sin      sin   
cos
E 02  E2 sin  f cos   14,6sin 45  0,4 cos45 = 6,1N
Công suất do cánh nhỏ của máy trộn là:
z
E2 i xV2
N2 = 
i 1 1000

Trong đó:
Z2:số cánh ngập trong vật liệu:19
V2: vận tốc vòng của cánh
.R 2 .n2
V2 
30
n2: sè vòng quay của cánh 60 vong/phút
R2: bán kính của cánh: 0,175 (m)
.0,175.60
V1  = 1,089m/s
30
Vậy ta có :
EBOOKBKMT.COM

14,6.1,089
N 2  19  0,289KW
1000
Vậy công suất tiêu hao của máy là: N=N1+N2
=1,49 + 0,289 =1,77 KW
EBOOKBKMT.COM

III. tính bền các chi tiết chủ yếu


1. tính bền của cánh lớn:
Vị chí của cánh ở đáy thùng chịu áp lực vật liệu là lớn nhất. Có thể xem cánh
nh­ mét dầm nằm ngang tựa tự do lên hai gối và chịu một áp lực tập chung ở
giữa cánh.
E1m
ax

L/2 L/2

E1max: lực lớn nhất do vật liệu tác dụng lên cánh lớn.
 30 
E1max  .g.h tb1max .F1tg2  45  
 2
h tb1max  2h tb1  192* 2  384mm
E1max  700* 10 * 0,84 * 0,021* tg2 600

2. tính bền cho cánh nhỏ:


Tương tù
E2max=700*10*0,116*2*0,006tg2600
=29,2 N
EBOOKBKMT.COM

Mục lục

Trang
Phần mở đầu
Chương I Giới thiệu về quá trình và thiết bị trong dây sản 3
3
Xuất và chế biến thức ăn gia sóc.
AGiới thiệu qúa Giíi thiÖu qóa trình3
3
B Các máy trộn vật liệu rời 4 4
ICơ sở lý thuyết C¬ së lý thuyÕt quá trình trộn vật liệu rời4
4
1Khái Kh¸i niệm4 4
2Các thông sè C¸c th«ng sè ảnh hưởng đến quá trỉnh trộn 4
4
3 Cơ chế quá trình trộn8 8
IIPhân Ph©n loại máy trộn vật liệu rời10 10
IIIC CÊu tạo máy trộn thùng quay11 11
IV CÊu tạo máy trộn có bộ phận trộn quay 13
Chương II TÝnh toán máy trộn dạng băng xoắn 18 18
I Thể tích thùng trộn và kích thước thùng trộn18 18
1 Thể tích thùng trộn 18
18
2 KÝch thước thùng trộn18 18
EBOOKBKMT.COM

IIC Công suất tiêu hao của máy20


20
1 Công suất do cánh lớn20 20
2 Công suất do cánh nhở23 23
III TÝnh bền các chi tiết chủ yếu của máy26 26
1 TÝnh bền cho cánh lớn26 26
2 TÝnh bền cho cánh nhá26 26

You might also like