You are on page 1of 1

Quan hệ pháp luật: là quan hệ xã hội được các quy phạm phá

- được quy phạm pháp luật điều chỉnh: tác động tác động vào nó  có tính mục đích (thúc đẩy
[mua bán, giao dịch]; bất ổn  luật sẽ hạn chế) (pháp luật thiết lập trật tự chung; con người 
xung đột  có quy chuẩn); có tính phổ biến
quan hệ con cái và cha mẹ  quan hệ tình cảm gia đình
 luật cũng được điều chỉnh  con cái có nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ (có trong luật)

- tương tác giữa các bên trong qhqt


- quy định trong pháp luật, được pháp luật điều chỉnh
- mang tính ý chí (mong muốn, chủ quan của con người của xã hội; ý chí của các bên (nhà
nước,…))
hợp đồng mua bán phải làm bằng văn bản  nhà nước muốn thế; ý chí của nhà nước  để
nhà nước theo dõi và giám sát dễ dàng hơn
Bài tập 1: Xác định quan hệ pháp luật
A là một tín đồ, tặng cho B (người đứng đầu một cơ sở tôn giáo) một mảnh đất để xây dựng nơi
tiến hành lễ nghi.
1- Đây có phải là quan hệ pháp luật hay không? nó có được quy phạm pháp luật điều chỉnh ko?
2- Dấu hiệu nào cho thấy quan hệ pháp luật đã được thực hiện? (có văn bản, có hợp đồng)
3- Ý chí thể hiện trong quan hệ này như thế nào? (A là 1 tín đồ, A muốn như vậy; B cũng muốn
như vậy)
2. thành phần của quan hệ pháp luật
- chủ thể
- nội dung
- khách thể
A – B có phải là quan hệ pháp luật hay ko?
- được quy phạm pháp luật điều chỉnh
Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật

Khái niệm: Cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện quy định cho từng loại quan hệ
pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật
Năng lực chủ thễ

You might also like