You are on page 1of 1

CHIỀU TỐI Khung cảnh thiên nhiên chiều tối được Bác phác họa qua hai hình

Khung cảnh thiên nhiên chiều tối được Bác phác họa qua hai hình ảnh cánh chim và hạnh phúc, tổ ấm, bộc lộ khát khao được trở về quê hương đoàn tụ với Tổ quốc, còn chòm mây
chòm mây- những chất liệu quen thuộc thường thấy trong thơ cổ điển xưa, khi thi nhân miêu tả là tinh thần lạc quan, quyết chiến thắng mọi sự cô đơn, lạc lõng nơi đất khách quê người, dù rằng
Bên cạnh một sự nghiệp chính trị vẻ vang Hồ Chí Minh còn có một sự nghiệp sáng tác rất buổi hoàng hôn. Đọc những văn thơ này, dễ có thể liên tưởng đến hình ảnh nhân vật trữ tình ẩn chứa trong đó là nỗi chạnh lòng khi đơn độc nơi xứ người của thi nhân.
mực đồ sộ và đáng quý. Có thể nói rằng xuyên suốt chặng đường cách mạng lắm gian lao, thì đứng giữa trời đất, tầm mắt hướng vào không trung vô tình bắt gặp cánh chim in đen trên nền
việc sáng tác văn thơ dường như đã trở thành một phần không thể thiếu, luôn đồng hành trong “Sơn thôn thiếu nữ mà bao túc
trời, cùng với những chòm mây trăng trắng có rằng ánh hồng buổi chiều tà, đó là một khung
suốt hành trình giải phóng dân tộc của Bác. Với lối văn thơ trữ tình chính trị đậm nét, các tác cảnh nhiều xúc cảm thi vị, cảm giác tự do phiêu lãng ngập tràn. Nhưng mấy ai biết được rằng Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”
phẩm của Hồ Chí Minh, không chỉ cổ vũ tinh thần yêu nước, đả kích quân thù, mà trong đó còn đằng sau những vần thơ ấy là một người tù với gông đeo nặng cổ, cùm quấn chặt chân. Có thể
ẩn chứa những vẻ đẹp tâm hồn đáng quý của vị lãnh tụ vĩ đại. Chiều tối (Mộ) là một trong những nói rằng, trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn như vậy, nhưng Hồ Chí Minh vẫn có thể ung Trong hai câu thơ tiếp theo Bác đã hưởng ảnh nhìn vào khung cảnh cuộc sống của người
tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp văn chương của Hồ Chí Minh, không chỉ bộc lộ những vất vả dung nhìn ngắm mây trời, thì người thi nhân phải có một tinh thần lạc quan tuyệt đối đến nhường dân vùng sơn cước. Hình ảnh cô gái xay ngô là một hình đẹp và ẩn chứa nhiều ý vị, khi con
khó khăn mà Người đã phải trải qua trong quá trình làm cách mạng mà quan trọng hơn hết qua nào. người trong lao động trở thành trung tâm của bài thơ. Khác hẳn với hình ảnh con người trong thơ
đó chúng ta thấy những vẻ đẹp tâm hồn đáng quý của người thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh. ca truyền thống luôn bị lu mờ, che lấp trước thực cảnh thiên nhiên rộng lớn, ví như cảnh thơ của
Hai câu thơ đầu của Chiều tối là điển hình cho bút pháp "thị trung hữu họa trong văn học Bà Huyện Thanh Quan “Lom khom dưới núi tiêu vài chủ", hay của Huy Cận “Đâu tiếng làng xa
cổ điển, chỉ hai câu thơ ngắn ngủi đã đủ để vẽ nên một bức tranh thiên nhiên đặc sắc, nhiều ý vị. vắng chợ chiều”. Thì ở trong thơ Hồ Chí Minh, hình ảnh cô gái xay ngô lại thực rõ nét và ấn
Sau nhiều năm bôn ba ở nước ngoài, vừa về nước chưa được bao lâu, Hồ Chí Minh lại Trước hết là hình ảnh cánh chim trời, nếu trong thì ca xưa cánh chim bay lạc giữa không trung tượng, tuy giản dị, đời thường nhưng lại bộc lộ sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp khỏe khoán của tuổi
tiếp tục sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Sau nửa thường đại diện cho sự cô đơn, lạc lõng, mất phương hướng. Thì trong thơ Hồ Chí Minh, cánh trẻ trong công cuộc lao động. Có thể nói rằng hình ảnh thiếu nữ xay ngô chính là dấu ấn cho
tháng đi bộ, vượt rừng đầy vất vả, khi vừa đặt chân sang biên giới bên kia thì Người đã bị chính chim mang màu sắc hiện đại hơn, khi nó có nơi chốn để về sau một ngày dài vất vả kiếm ăn, đó quan niệm thẩm mỹ mới mẻ của Hồ Chí Minh, khẳng định vai trò, vị thế của con người trước
quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, Bác rơi vào cảnh tù đày suốt 13 tháng. Cuộc sống nơi ngục là tổ ấm hạnh phúc. Không chỉ vậy ngoài sự chuyển động của cánh chim, Người còn tinh tế cảm thiên nhiên, vũ trụ rộng lớn, con người làm chủ thiên nhiên và sống chan hòa với thiên nhiên. Tất
tù cùng với những chuyến chuyển lao đầy vất vả đã được Người ghi lại bang 134 bài thơ trong nhận được sự mỏi mệt ẩn chứa trong từng nhịp vỗ cánh. Sở dĩ có được những cảm nhận như vậy cả đã làm nên một diện mạo thơ đặc biệt với chất cổ điển đôi nét chấm phá và chất hiện đại làm
tập Ngục trung nhật ký. Nhận xét về tập thơ này, nhà thơ Tổ Hữu đã viết những dòng rất cảm là do xuất phát từ tấm lòng đồng cảm của tác giả với cánh chim, như những người đồng cảnh cốt lõi đầy ấn tượng.
động rằng: ngộ. Bác cũng vừa trải qua một ngày dài đi bộ đường trường đầy mỏi mệt, đôi chân Bắc cũng
như đôi cánh chim đang rã rời, chỉ mong sớm được nghỉ ngơi. Chi khác là cánh chim ấy đã có Không chỉ thế trong hình cảnh cô gái xay ngô tối, người ta còn nhìn nhận được những
Lại thương nỗi đọa đày thân Bác chốn về, còn Bác thì chưa biết đến chốn nghỉ ngơi là khi nào, điều ấy cũng dấy lên những xúc khao khát, mong mỏi của tác giả khi Người luôn hướng về cuộc sống của nhân dân lao động, về
Mười bốn trăng tê tái gông cùm cảm buồn tủi trong lòng thi sĩ. mái ấm yên bình, dẫu gian lao lao vất vả, nhưng ẩn chứa những vẻ đẹp tiềm tàng, mạnh mẽ, đầy
Ôi chân yếu mắt mờ tóc bạc hi vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn.
Mà thơ bay...cảnh học ung dung” Tuy nhiên nhiều hơn hết người ta vẫn thấy được tấm lòng lạc quan, yêu đời, luôn hướng
đến những điều tích cực, khi Bác đã tự tìm cho cánh chim nơi chốn để về, Người vẫn nhìn nhận Ở câu thơ cuối "Ma túc bao hoàn lộ di hồng”, khi cô gái vừa kết thúc công việc xay ngô
Chiều tối là bài thơ tiêu biểu nhất trong số 134 bài của tập Ngục trung nhật ký, được ra thấy những niềm hạnh phúc, ẩm áp nhỏ nhoi trong cảnh sắc thiên nhiên vốn hiu quạnh này. Một thì lò than cũng đã rực hồng, đánh dấu sự chuyển đổi từ chiều tối sang tối hẳn. Từ “hồng” đã trở
đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, ấy là vào một buổi chiều nhá nhem tối cuối thu năm 1942, khi hình ảnh tiếp theo ấy là hình ảnh chòm mây trôi lơ lửng trên nền trời xanh nhờ nhờ buổi hoàng thành nhãn tự cho cả bài thơ hai mươi tám chữ. Thông thường, khi trời từ chiều tối sang tối hạn
Bác đang bị áp giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo (Trung Quốc). Trước cảnh gông hôn, đây cũng là một trong những chất liệu quen thuộc trong thi ca cổ điển. Hình ảnh chòm mây có lẽ rằng bài thơ sẽ kết thúc bằng cảnh tượng màn đêm đen kịt bao phủ khắp núi rừng, che phủ
xiềng quấn thân, chân đứng trên miền đất xã la, thế nhưng bằng tấm lòng lạc quan, yêu thiên được rất nhiều thi nhân xưa đưa vào thơ của mình để bộc lộ tinh thần tự do, tự tại, phiêu bồng, đi hình ảnh con người, để lại nỗi cô đơn, lạnh lẽo và mênh mang vô tận. Nhưng ở trong Chiều
nhiên, con người Hồ Chủ tịch vẫn ngẫu hứng viết nên những vần thơ thực ấm áp, xua tan đi cái thoát ly khỏi thực tại đồng thời một phần cũng bộc lộ sự cô đơn, lạc lõng của nhân vật trữ tình. Ý tối, bóng đêm lại được bắt đầu bang hình ảnh lò than đã rực hồng “lỗ dĩ hồng”, như một sự khởi
tăm tối, hiu quạnh nơi núi rừng sơn cước. Bút pháp chấm phá cổ điển cùng với ý thơ hiện đại đã này cũng phù hợp để nói về tâm trạng của Hồ Chí Minh trong cảnh ngục tù lắm gian truân, tuy đầu ấm áp, biểu hiện cho cuộc sống ban ngày vừa kết thúc, nhưng cuộc sống sinh hoạt mới thực
mang đến cho Chiều tối một diện mạo đặc sắc, thơ không chỉ là những cảm tình ngẫu hứng mà nhiên nếu chỉ dừng lại ở đó thì vẫn chưa đủ để diễn tả hết vẻ đẹp trong thơ của Bác. Bởi, bên sự bắt đầu. Chính thể người ta đã chẳng còn nhận thấy sự tối tăm, ảm đạm mà thay vào đó là cảm
còn ẩn chứa trong đó một vẻ đẹp tâm hồn lớn, những hoài bão, những ước vọng về lý tưởng cách cạnh sự lẻ loi, cô độc của chòm mây, người ta còn nhìn ra tâm hồn lạc quan, thư thái, sự tích cực giác ấm áp, một khung cảnh mới có thể tiếp diễn ngay sau khi cô gái xay xong ngô tối, ấy là
mạng đang phát triển mạnh mẽ. trong cách nhìn nhận sự vật. Hai từ “mạn mạn” diễn tả sự chậm rãi trong cách di chuyển của cảnh bữa cơm nóng ấm, vui vẻ bên gia đình.
chòm mây, chính là thể hiện sự ung dung, thong thả của người chiến sĩ tình dù gông xiềng quần Đặc biệt là từ “hồng” dường như làm rực sáng cả bài thơ, xua đi cái không khí tối tâm,
thân. Hai từ “thiên không” tức là bầu trời quang đăng, sạch sẽ trong trẻo như chính tấm lòng hữu quanh miền rừng núi, khung cảnh thiên nhiên rộng lớn bỗng chốc thu bé lại bằng hình ảnh
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ người chiến sĩ cách mạng, không bị trói buộc giam cầm bởi hoàn cảnh. Tất cả những điều đó đều một lò than, một mái ấm với những con người lao động nhỏ bé, nhưng đậm nét. Thơ của Hồ Chí
Cô vân mạn mạn độ thiên không" nhấn mạnh và làm nổi bật tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường của Hồ Chí Minh trong chuỗi Minh luôn tích cực và tươi sáng như thế, Người luôn hướng về ánh sáng, sự sống. Nhìn xa hơn
ngày bị giam cầm, có thể nói rằng không gì có thể làm suy sụp đi ý chỉ ấy, mà chi làm cho lý về cả cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, từ "hồng” cuối bài là ẩn chứa những ý nghĩa xa
tưởng cách mạng trong lòng Người càng thêm sáng rõ. xăm, hình ảnh cô gái xay ngô tối đầy khó khăn, vất vả, cũng giống như cảnh Bác nặng nhọc
Dich thơ: gông xiêng quấn thân. Khi cô gái xay xong ngô thì lò than đã rực hồng, là ẩn dụ cho việc Bác sau
Văn học là nhân học, từ hình ảnh cổ điển cánh chim, chòm mây vốn hưởng tới cảnh buồn
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ bã, hiu quạnh nhưng trong thơ Bác, chúng lại trở nên đầy tính nhân văn. Cánh chim thì hưởng về khi vượt qua cảnh tù đày, chính là ngày cách mạng rực sáng, tương lai còn tươi sáng phía trước.
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không” Có thể nói rằng "hồng" còn chính là đại diện cho màu của lý tưởng cách mạng trong người chiến

sĩ, ấm nóng, tràn đầy nhiệt huyết, sẵn sàng vượt qua nghịch cảnh tối tâm để vụt sáng. Ấy chính là
chất thép ấn hiện trong thơ Hồ Chí Minh, tinh tế và nhiều ý vị.

Chiều tối là một trong những tứ thơ hay nhất của Hồ Chí Minh khi có sự hòa quyện đan
xen giữa nét cổ điện và hiện đại, tư duy thơ sâu sắc và tinh tế khi lời thơ ngắn gọn xúc tích,
nhưng ý thơ phong phú và nhiều trường phát triển. Ở Chiều tối, bên cạnh vẻ đẹp của tinh thần lạc
quan, yêu đời, sống hòa hợp với thiên nhiên, ta còn thấy được vẻ đẹp tấm lòng của vị lãnh tụ vĩ
đại khi luôn hướng về cuộc sống của nhân dân lao động, trái tim ấm áp luôn có chất thép ngầm
mạnh mẽ, vững vàng và tuyệt đối kiên trung với lý tưởng cách mạng sáng ngời. Trở thành động
lực to lớn cho người chiến sĩ bước tiếp con đường giải phóng dân tộc nhiều vẻ vang, nhưng cũng
lắm gian lao sau này.

You might also like