You are on page 1of 94

Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC.

Tel  : +84 4 6.2511.373


Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

MỤC LỤC

I. VẬT LIỆU..........................................................................................................................4
1.1. Bê tông:.....................................................................................................................................................4
1.1.1. Phân loại:..................................................................................................................................................4
1.1.2. Các chỉ tiêu chính (theo TCVN 356:2005):.......................................................................................4
1.2. Cốt thép:....................................................................................................................................................7
1.2.1. Phân loại:..................................................................................................................................................7
1.2.2. Các chỉ tiêu chính:..................................................................................................................................8
1.3. Thép dự ứng lực:..................................................................................................................................12
1.3.1. Phân loại:................................................................................................................................................12
1.3.2. Các chỉ tiêu chính:................................................................................................................................12
1.4. Vữa không co:.......................................................................................................................................14
II. MỘT SÔ CẤU TẠO ĐIỂN HÌNH........................................................................................14
2.1. Cấu kiện tiền chế:.................................................................................................................................15
2.1.1. Móng:.......................................................................................................................................................15
2.1.2. Cột:...........................................................................................................................................................15
2.1.3. Dầm:.........................................................................................................................................................15
2.1.4. Tấm sàn:..................................................................................................................................................18
2.1.5. Vai của cột hoặc dầm tiền chế:.........................................................................................................22
2.2. Kết cấu thi công tại công trường:....................................................................................................22
2.2.1. Lớp bê tông đổ bù:...............................................................................................................................22
2.2.2. Dầm sàn toàn khối:..............................................................................................................................22
2.2.3. Lanh tô, trụ tường:...............................................................................................................................22
III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ THI CÔNG:.................................................................22
3.1. Yêu cầu đối với sản xuất:...................................................................................................................22
3.2. Yêu cầu đối với thi công:....................................................................................................................22
IV. CỘT................................................................................................................................23
1. Khái niệm chung...................................................................................................................................23
1.1. Chiều dài tính toán...............................................................................................................................23
1.2. Độ mảnh cột...........................................................................................................................................24
1.3. Sự làm việc của cột và giả thuyết tính toán..................................................................................25
2. Yêu cầu cấu tạo.....................................................................................................................................25
2.1. Liên kết cột tiền chế.............................................................................................................................25
2.2. Cột toàn khối..........................................................................................................................................26
2.3. Cột tiền chế thông tầng.......................................................................................................................27
2.4. Cốt thép cột............................................................................................................................................28
2.4.1. Cốt thép dọc chịu lực.....................................................................................................28
2.4.2. Cốt thép ngang...............................................................................................................29
2.5. Lớp bê tông bảo vệ cột.......................................................................................................................31
3. Phương pháp tính toán.......................................................................................................................32
3.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột.....................................................................................................................32
3.2. Cột chịu nén đúng tâm........................................................................................................................32
3.3. Tiết diện chịu nén lệch tâm phẳng với cặp nội lực M, N............................................................33
3.3.1. Tiết diện chữ nhật cốt thép đối xứng.............................................................................33
3.4. Tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm xiên.....................................................................................35
3.5. Tính toán các tiết diện đặc biệt.........................................................................................................38
3.6. Tính toán cốt đai cột............................................................................................................................38
4. Ví dụ tính toán:......................................................................................................................................38
V. VÁCH..............................................................................................................................41
1. Giới thiệu chung:..................................................................................................................................41
2. Nguyên tắc bố trí vách lõi:.................................................................................................................41

1
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2.1. Hình dạng vách lõi thường gặp:.......................................................................................................42


2.2. Bố trí vách lõi trên mặt bằng:............................................................................................................43
2.3. Bố trí vách lõi trên mặt đứng:...........................................................................................................43
3. Phương pháp tính toán thép đứng:.................................................................................................43
3.1. Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi:......................................................................................44
3.1.1. Mô hình:.........................................................................................................................44
3.1.2. Các bước tính toán:........................................................................................................44
3.1.3. Ví dụ tính toán:...............................................................................................................45
3.1.4. Nhận xét:........................................................................................................................46
3.2. Phương pháp giả thiết vùng biên chịu momen:...........................................................................46
3.2.1. Mô hình:.........................................................................................................................46
3.2.2. Các bước tính toán:........................................................................................................46
3.2.3. Ví dụ tính toán:...............................................................................................................47
3.2.4. Nhận xét:........................................................................................................................48
3.3. Phương pháp biểu đồ tương tác:.....................................................................................................48
3.3.1. Mô hình:.........................................................................................................................48
3.3.2. Các bước tính toán:........................................................................................................49
3.3.3. Nhận xét:........................................................................................................................50
3.3.4. Thống kê tỷ lệ vách lõi trên mặt bằng một số dự án:.....................................................51
4. Tính toán thép ngang vách lõi:.........................................................................................................52
4.1. Tính toán theo TC 318-02:..................................................................................................................52
4.2. Ví dụ tính toán.......................................................................................................................................54
5. Tính toán lanh tô cửa:.........................................................................................................................57
5.1. Mô hình:...................................................................................................................................................57
5.2. Các bước tính toán:.............................................................................................................................57
6. Thể hiện cấu tạo vách lõi:..................................................................................................................57
VI. TƯỜNG CỪ BTCT DỰ ỨNG LỰC TIỀN CHẾ....................................................................59
1. Giới thiệu chung:..................................................................................................................................59
2. Các yêu cầu về tính toán tường chắn:............................................................................................59
3. Các giai đoạn tính toán:......................................................................................................................60
4. Lý thuyết tính toán:..............................................................................................................................60
5. Các bước tính toán:.............................................................................................................................60
6. Các bước tính toán với phần mềm geo5 ver 5.8:.........................................................................63
7. Cấu tạo cừ bê tông tiền chế:.............................................................................................................63
VII. THIẾT KẾ KẾT CẤU BT CỐT THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC THEO EN 1992.........................65
1. Giới thiệu chung...................................................................................................................................65
1.1. Giới thiệu kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước...................................................................65
1.2. Lịch sử công nghệ bê tông ứng suất trước:.................................................................................65
1.3. Nguyên lý làm việc...............................................................................................................................66
1.4. Các ưu điểm...........................................................................................................................................66
1.5. Phân loại kết cấu bê tông ứng suất trước.....................................................................................67
1.6. Bê tông ứng suất trước căng trước................................................................................................67
1.7. Bê tông ứng suất trước căng sau dạng không liên kết.............................................................68
1.8. Bê tông ứng suất trước căng sau dạng liên kết:.........................................................................69
1.9. Ứng dụng của kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước:..........................................................69
2. Dầm ứng suất trước.............................................................................................................................71
2.1. Các yêu cầu cấu tạo.............................................................................................................................71
2.1.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ cho dầm.............................................................................71
2.1.2. Yêu cầu cấu tạo..............................................................................................................71
2.2. Tính toán dầm........................................................................................................................................75
2.2.1. Xác định các đặc trưng vật liệu......................................................................................75

2
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2.2.2. Xác định đặc trưng hình học của tiết diện......................................................................79
2.2.3. Xác định mo men, lực cắt tác dụng................................................................................80
2.2.4. Xác định khả năng chịu uốn của tiết diện tại trạng thái cực hạn....................................80
2.2.5. Kiểm tra ứng suất bê tông trong quá trình chịu lực của cấu kiện..................................82
2.2.6. Thiết kế dầm chịu lực cắt...............................................................................................83
2.2.7. Lực cắt trượt tại bề mặt tiếp xúc giữa sàn và dầm P92(6.2.5) .......................................85
2.2.8. Thiết kế đầu dầm............................................................................................................87
2.2.9. Kiểm tra độ võng của dầm..............................................................................................89
3. Panel ứng suất trước...........................................................................................................................90
3.1. Các yêu cầu cấu tạo.............................................................................................................................90
3.1.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ cho Panel...........................................................................90
3.2. Tính toán Panel.....................................................................................................................................92
3.2.1. Xác định các đặc trưng vật liệu......................................................................................92
3.2.2. Xác định mô men uốn do tác động của tải trọng............................................................92
3.2.3. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện Panel.....................................................92
3.2.4. Xác định khả năng chịu uốn của tiết diện tại trạng thái cực hạn....................................92
3.2.5. Kiểm tra ứng suất trong bê tông....................................................................................92
3.2.6. Kiểm tra khả năng chịu cắt.............................................................................................92
3.2.7. Kiểm tra độ võng của Panel............................................................................................94

I. VẬT LIỆU.

3
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

I.1. Bê tông:
I.1.1. Phân loại:
- Bê tông nặng: có trọng lượng riêng từ 2200 kG/m3  2500 kG/m3.
- Bê tông hạt nhỏ: có trọng lượng riêng lớn hơn 1800kG/m3.
- Bê tông nhẹ có cấu trúc đặc hoặc rỗng.
- Bê tông tổ ong chưng áp hoặc không chưng áp.
- Bê tông khí.
I.1.2. Các chỉ tiêu chính (theo TCVN 356:2005):
- Cấp độ bền chịu nén: ký hiệu bằng chữ B, là giá trị trung bình thống kê của
cường độ chịu nén tức thời, tính bằng đơn vị Mpa, với xác suất đảm bảo không
dưới 95%, xác định trên các mẫu lập phương tiêu chuẩn (150mmx150mmx150mm),
được chế tạo, dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm nén ở tuổi 28
ngày.
- Cấp độ bền chịu kéo: ký hiệu bằng chữ Bt, là giá trị trung bình thống kê của
cường độ chịu kéo tức thời, tính bằng đơn vị Mpa, với xác suất đảm bảo không
dưới 95%, xác định trên các mẫu kéo tiêu chuẩn được chế tạo, dưỡng hộ trong điều
kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ở tuổi 28 ngày.
- Mác bê tông theo cường độ chịu nén: ký hiệu bằng chữ M, là cường độ của bê
tông, lấy bằng giá trị trung bình thống kê của cường độ chịu nén tức thời, tính bằng
đơn vị daN/cm2, xác định trên các mẫu lập phương kích thước tiêu chuẩn
(150mmx150mmx150mm), được chế tạo, dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và
thí nghiệm nén ở tuổi 28 ngày.
- Mác bê tông theo cường độ chịu kéo: Ký hiệu bằng chữ K, là cường độ của bê
tông, lấy bằng giá trị trung bình thống kê của cường độ chịu kéo tức thời, tính bằng
đơn vị daN/cm2, xác định trên các mẫu thử kéo tiêu chuẩn, được chế tạo, dưỡng hộ
trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ở tuổi 28 ngày.
- Đặc trưng tiêu chuẩn và đặc trưng tính toán của bê tông:
Các loại cường độ tiêu chuẩn của bê tông bao gồm cường độ khi nén dọc trục
mẫu lăng trụ (cường độ lăng trụ) Rbn và cường độ khi kéo dọc trục Rbtn.
Các cường độ tính toán của bê tông khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ
nhất Rb, Rbt và theo các trạng thái giới hạn thứ hai Rb,ser, Rbt,ser được xác định bằng
cách lấy cường độ tiêu chuẩn chia cho hệ số độ tin cậy của bê tông tương ứng khi
nén bc và khi kéo bt.

4
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Giá trị và khi tính toán kết cấu


theo trạng thái giới hạn

Hệ số độ tin cậy của một số loại bê tông khi Thứ nhất


Thứ hai
nén và khi kéo
ứng với cấp độ
,
bền của bê tông

Chịu nén Chịu kéo

Bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tông tự


1,3 1,5 1,3 1,0
ứng suất, bê tông nhẹ và bê tông rỗng

Bê tông tổ ong 1,5 2,3 – 1,0

Cường độ tiêu chuẩn của bê tông nặng Rbn, Rbtn và cường độ tính toán
của bê tông khi tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai Rb,sen; Rbt,ser (Mpa)
  Cấp độ bền chịu nén
  B12.5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 B50 B55 B60
Nén dọc
trục Rbn, 9.50 11.00 15.00 18.50 22.00 25.50 29.00 32.00 36.00 39.50 43.00
Rb,ser
Kéo dọc
trục Rbtn, 1.00 1.15 1.40 1.60 1.80 1.95 2.10 2.20 2.30 2.40 2.50
Rtb,ser

Cường độ tiêu chuẩn của bê tông nặng R b, Rbtkhi tính toán theo trạng thái giới hạn thứ
nhất (Mpa) khi tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất (Mpa)
  Cấp độ bền chịu nén
  B12.5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 B50 B55 B60
Nén dọc
7.50 8.50 11.50 14.50 17.00 19.50 22.00 25.00 27.50 30.00 33.00
trục Rb
Kéo dọc
0.66 0.75 0.90 1.05 1.20 1.30 1.40 1.45 1.55 1.60 1.65
trục Rbt

- Mối quan hệ giữa cấp độ bền và mác:

5
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

B = .M
Trong đó:
+  là hệ số chuyển từ đơn vị kG/cm2 sang Mpa, có thể lấy  = 0.1;
+  là hệ số xác suất đảm bảo không dưới 95% đạt, có thể lấy  = 0.7786;
Bảng tương quan cấp độ bền chịu nén và mác bê tông theo cường độ chịu nén
Cấp độ Cường độ Mác theo Cấp độ Cường độ Mác theo
bền chịu trung bình cường độ bền chịu trung bình cường độ
nén mẫu thử chịu nén nén mẫu thử chịu nén
B3.5 4.50 M50 B35 44.95 M450
B5 6.42 M75 B40 51.37 M500
B7.5 9.63 M100 B45 57.80 M600
B10 12.84 M150 B50 64.22 M700
B12.5 16.05 M150 B55 70.64 M700
B15 19.27 M200 B60 77.06 M800
B20 25.69 M250 B65 83.48 M900
B22.5 28.90 M300 B70 89.90 M900
B25 32.11 M350 B75 96.33 M1000
B27.5 35.32 M350 B80 102.75 M1000
B30 38.53 M400      

- Mô đun đàn hồi:


Mô đun đàn hồi của bê tông nặng (Ebx10-3)
Cấp độ bền chịu nén
B12.5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 B50 B55 B60
Đóng rắn tự
21.00 23.00 27.00 30.00 32.50 34.50 36.00 37.50 39.00 39.50 40.00
nhiên
Dưỡng hộ nhiệt ở
19.00 20.50 24.00 27.00 29.00 31.00 32.50 34.00 35.00 35.50 36.00
áp suất khí quyển
Chưng áp 16.00 17.00 20.00 22.50 24.50 26.00 27.00 28.00 29.00 29.50 30.00

I.2. Cốt thép:

6
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

I.2.1. Phân loại:


- Phân loại theo giới hạn chảy:
B¶ng B.1 - C¸c lo¹i thÐp thêng
Giíi h¹n
H×nh
Nhãm ch¶y Giíi h¹n Giíi h¹n
Lo¹i d¸ng Níc s¶n xuÊt vµ tiªu
quy dïng ®Ó Ký hiÖu thÐp ch¶y bÒn
thÐp tiÕt chuÈn s¶n xuÊt
®æi quy ®æi (Mpa) (Mpa)
diÖn
(Mpa)
ViÖt Nam (TCVN
CB240-T 1651:2008) 240 min 380 min
235
A-I Nga (GOST 5781-82*)
Trßn tr¬n

SR235 NhËt (JIS G 3112-1991) 235 min 380520


BS 4449:1997 gr.250 Anh (BS 4449:1997) 250 min 287.5 min
250 AS 1302-250R 250 min -
óc (AS 1302-1991)
AS 1302-250S 250 min -
295 SR295 NhËt (JIS G 3112-1991) 295 min 380520
SD295A NhËt (JIS G 3112-1991) 295 min 440600
295
SD295B NhËt (JIS G 3112-1991) 295390 440600
ViÖt Nam (TCVN
Theo giíi h¹n ch¶y quy ®æi

ThÐp carbon c¸n nãng

300 CB300-V 1651:2008) 300 min 450 min


A-II Nga (GOST 5781-82*)
Hoa Kú (ASTM A615M-
300 ASTM A615M gr.300 96a) 300 min 500 min
Trung Quèc (GB 1499-
335 RL335 91) 335460 510 min
V»n (cã gê)

345 SD345 NhËt (JIS G 3112-1991) 335440 490 min


390 SD390 NhËt (JIS G 3112-1991) 390510 560 min
ViÖt Nam (TCVN
390 CB400-V 1651:2008) 400 min 570 min
A-III Nga (GOST 5781-82*)
400 AS 1302-400Y óc (AS 1302-1991) 400 min -
Hoa Kú (ASTM A615M-
420 ASTM A615M gr.420 96a) 420 min 620 min
460 BS 4449:1997 gr.460A Anh (BS 4449:1997) 460 min 483 min
BS 4449:1997 gr.460B 497 min

7
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

490 SD490 NhËt (JIS G 3112-1991) 490625 620 min


Hoa Kú (ASTM A615M-
520 ASTM A615M gr.520 96a) 520 min 690 min
540 A-IIIB Nga (GOST 5781-82*) 540 min -
Trung Quèc (GB 1499-
540 RL540 91) 540 min 835 min
Ghi chó: C¸c ký hiÖu thÐp nªu trong b¶ng nµy chØ gåm ký tù gèc nãi lªn tÝnh chÊt c¬ häc, kh«ng ghi c¸c
ký tù ®u«i nãi lªn c¸c ®Æc ®iÓm kh¸c. Ký hiÖu ®Çy ®ñ xem trong c¸c tiªu chuÈn t¬ng øng cña tõng
quèc gia.

- Phân loại theo hình dạng thanh thép:


+ Thép tròn trơn: CB240-T (A-I).
+ Thép có gờ (vằn): CB300-V (A-II), CB400-V (A-III), ...
I.2.2. Các chỉ tiêu chính:
- Cường độ:
+ Cường độ tiêu chuẩn của cốt thép Rsn là giá trị nhỏ nhất được kiểm soát của
giới hạn chảy thực tế hoặc quy ước (bằng ứng suất ứng với biến dạng dư là 0,2%).
Đặc trưng được kiểm soát nêu trên của cốt thép được lấy theo các tiêu chuẩn
nhà nước hiện hành và các điều kiện kỹ thuật của thép cốt đảm bảo với xác xuất
không nhỏ hơn 95%.

Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn và cường độ chịu kéo tính toán
của thép thanh khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai R s, ser

Nhóm thép thanh Giá trị Rsn và Rs, ser, MPa

CB240-T, A-I 240

CB300-V, A-II 300

CB400-V, A-III 400

CB500-V, A-IV 590

A-V 788

A-VI 980

8
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

AT-VII 1175

A-IIIB 540

GHI CHÚ: ký hiệu nhóm thép lấy theo điều 5.2.1.1 và điều
5.2.1.9.

+ Cường độ chịu kéo tính toán Rs của cốt thép khi tính toán theo các trạng thái
giới hạn thứ nhất và thứ hai được xác định theo công thức:
Rsn
Rs 
s

trong đó:  s – hệ số độ tin cậy của cốt thép, lấy theo Bảng 20.

Bảng 20 – Hệ số độ tin cậy của cốt thép  s

Giá trị  s khi tính toán kết cấu theo


Nhóm thép thanh các trạng thái giới hạn

thứ nhất thứ hai

Thép CB240-T, A-I, CB300-V, A-II 1,05 1,00


thanh
CB400-V, A-III có 6  8 1,10 1,00

đường kính, mm 10  40 1,07 1,00

CB500-V, A-IV, A-V 1,15 1,00

A-VI, AT-VII 1,20 1,00

có kiểm soát độ giãn


dài và ứng suất 1,10 1,00
A-IIIB
chỉ kiểm soát độ giãn
1,20 1,00
dài

Thép sợi Bp-I 1,20 1,00

B-II, Bp-II 1,20 1,00

Thép cáp K-7, K-19 1,20 1,00

GHI CHÚ: ký hiệu nhóm thép lấy theo điều 5.2.1.1 và điều 5.2.1.9.

9
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Bảng 21 – Cường độ tính toán của cốt thép thanh khi tính toán
theo các trạng thái giới hạn thứ nhất

Cường độ chịu kéo, MPa


Cường độ chịu
cốt thép cốt thép ngang nén
Nhóm thép thanh
dọc (cốt thép đai, cốt
Rsc
Rs thép xiên) Rsw

CB240-T, A-I 225 175 225

CB300-V, A-II 280 225 280

A-III, đường kính, mm 68 355 285* 355

CB400-V, A-III, đường


10  40 365 290* 365
kính, mm

CB500-V, A-IV 510 405 450**

A-V 680 545 500**

A-VI 815 650 500**

AT-VII 980 785 500**

có kiểm soát độ giãn


490 390 200
dài và ứng suất
A-IIIB
chỉ kiểm soát độ giãn
450 360 200
dài

* Trong khung thép hàn, đối với cốt thép đai dùng thép nhóm CB400-V, A-III có đường
kính nhỏ hơn 1/3 đường kính cốt thép dọc thì giá trị Rsw = 255 MPa.

** Các giá trị Rsc nêu trên được lấy cho kết cấu làm từ bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê
tông nhẹ khi kể đến trong tính toán các tải trọng lấy theo mục 2a trong Bảng 15; khi kể đến
các tải trọng lấy theo mục 2b trong Bảng 15 thì giá trị Rsc = 400 MPa. Đối với các kết cấu

làm từ bê tông tổ ong và bê tông rỗng, trong mọi trường hợp lấy Rsc = 400 MPa.

GHI CHÚ:
1. Trong mọi trường hợp, khi vì lý do nào đó, cốt thép không căng nhóm CB400-V, A-III trở
lên được dùng làm cốt thép ngang (cốt thép đai, hoặc cốt thép xiên), giá trị cường độ tính
toán Rsw lấy như đối với thép nhóm CB400-V, A-III.

10
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2. Ký hiệu nhóm thép xem điều 5.2.1.1 và điều 5.2.1.9.

- Môđun đàn hồi.


Bảng 28 – Mô đun đàn hồi của một số loại cốt thép

Nhóm cốt thép E s  10 4 , MPa

CB240-T, A-I, CB300-V, A-II 21

CB400-V, A-III 20

CB500-V, A-IV, A-V, A-VI và AT -


19
VII

A-IIIB 18

B-II, BP-II 20

K-7, K-19 18

BP-I 17

I.3. Thép dự ứng lực:


I.3.1. Phân loại:
- Thép thanh.
- Bó cáp.
I.3.2. Các chỉ tiêu chính:
- Cường độ:
B¶ng B.2 - C¸c lo¹i thÐp cêng ®é cao

H×nh Giíi h¹n Giíi h¹n Giíi h¹n


Nhãm Lo¹i Níc s¶n xuÊt vµ tiªu
d¸ng ch¶y Ký hiÖu thÐp ch¶y bÒn
quy ®æi thÐp chuÈn s¶n xuÊt
tiÕt dïng ®Ó (Mpa) (Mpa)

11
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

quy ®æi
diÖn
(Mpa)
Trung Quèc (GB 1499-
590 RL590 91) 590 min 885 min
ViÖt Nam (TCVN
590 CIV 1651:1985) 590 min 900 min
A-IV Nga (GOST 5781-82*)
NhËt (JIS G 3109-
785 SBPR 785/1030 1994) 785 min 1030 min
ThÐp carbon c¸n nãng (thanh)

788 A-V Nga (GOST 5781-82*) 788 min 1000 min


ASTM A722M Hoa Kú (ASTM
830 gr.1035 A722M-98) 830 min 1035 min
V»n

835 RE (RR) - 1030 Anh (BS 4486:1980) 835 min 1030 min
NhËt (JIS G 3109-
930 SBPR 930/1080 1994) 930 min 1080 min
NhËt (JIS G 3109-
Theo giíi h¹n ch¶y quy ®æi

930 SBPR 930/1180 1994) 930 min 1180 min


980 A-VI Nga (GOST 5781-82*) 980 min 1250 min
NhËt (JIS G 3109-
1080 SBPR 1080/1230 1994) 1080 min 1230 min
1175 AT-VII Nga (GOST 5781-82*) 1175 min 1400 min
1300 wire - 1570 - 7 1300 min 1570 min
1390 wire - 1670 - 7 1390 min 1670 min
1390 wire - 1670 - 6 1390 min 1670 min
1470 wire - 1770 - 6 1470 min 1770 min
1390 wire - 1670 - 5 Anh (BS 5896:1980) 1390 min 1670 min
1470 wire - 1770 - 5 1470 min 1770 min
1350 wire - 1620 - 4.5 1350 min 1620 min
Lo¹i 1 sîi
ThÐp sîi

1390 wire - 1670 - 4 1390 min 1670 min


1470 wire - 1770 - 4 1470 min 1770 min
1200 3Bp1200 Nga (GOST 7348-81*) 1200 min 1470 min
1300 4Bp1300 1300 min 1570 min
1400 5Bp1400 1400 min 1670 min
1400 6BP1400 1400 min 1670 min
1400 7Bp1400 1400 min 1670 min
1500 8Bp1500 1500 min 1780 min

12
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

7-wire standard-
1420 1670-15.2 1420 min 1670 min
7-wire standard-
1500 1770-12.5 1500 min 1770 min
7-wire standard-
1490 1770-11 1490 min 1770 min
7-wire standard-
1500 1770-9.3 1500 min 1770 min
7-wire super-1770-
1550 15.7 1550 min 1770 min
7-wire super-1860-
1580 12.9 1580 min 1860 min
Anh (BS 5896:1980)
7-wire super-1860-
1570 1.3 1570 min 1860 min
Lo¹i 7 7-wire super-1860-
sîi 1580 9.6 1580 min 1860 min
C¸p sîi
7-wire super-1860-
1550 8.0 1550 min 1860 min
7-wire drawn-1700-
1450 8.0 1450 min 1700 min
7-wire drawn-1820-
1550 5.2 1550 min 1820 min
7-wire drawn-1860-
1560 2.7 1560 min 1860 min
1400 K7-1400 1400 min 1670 min
Nga (GOST 13840-81)
1500 K7-1500 1500 min 1770 min
ASTM A416M Hoa Kú (ASTM
1550 gr.1725 A416M-98) 1550 min 1725 min
ASTM A416M Hoa Kú (ASTM
1670 gr.1860 A416M-98) 1670 min 1860 min
Lo¹i
1500 K19-1500 Nga (TU14-4-22-71) 1500 min 1770 min
19 sîi
Ghi chó: C¸c ký hiÖu nªu trong b¶ng nµy chØ gåm ký tù gèc nãi lªn tÝnh chÊt c¬ häc, kh«ng ghi c¸c ký
tù ®u«i nãi lªn c¸c ®Æc ®iÓm kh¸c (mét sè ký hiÖu cã ghi thªm ®êng kÝnh, vÝ dô 7-wire super-1860-
12.9). Ký hiÖu ®Çy ®ñ xem trong c¸c tiªu chuÈn t¬ng øng cña tõng quèc gia.

13
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

I.4. Vữa không co:


- Cấp độ bền: B42.5 (tương đương mác 550#).
II. MỘT SÔ CẤU TẠO ĐIỂN HÌNH.
II.1. Cấu kiện tiền chế:
II.1.1. Móng:

Hình …: Móng cốc

II.1.2. Cột:

Hình …: Chi tiết vát góc tiết diện cột

1-1

1 1

14
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Hình …: Chi tiết lỗ chân cột điển hình

II.1.3. Dầm:

Hình …: Chi tiết vát dầm điển hình

Hình …: Chi tiết đầu dầm liên kết ướt

15
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Hình …: Cấu tạo đai dầm cho panel kê hoặc không kê vào

Hình …: Cấu tạo vát góc cho khấc đầu dầm

- Dầm tiền chế có chiều rộng không nhỏ hơn 240mm (trừ trường hợp đặc biệt).
- Dầm liên kết ướt kê trực tiếp lên đầu cột, không có khe 20mm giữa đáy dầm và
mặt cột để chèn vữa không co.
- Dầm liên kết ướt kê lên cột toàn khối, vách là 30mm.
- Dầm liên kết ướt phải được tạo nhám đầu dầm. Chi tiết tạo nhám được thể hiện
trong bản vẽ quy định chung.
- Thép vai dầm tiền chế không đặt ngoài hàng cáp biên để đảm bảo chiều dày lớp
bê tông bảo vệ (xem hình vẽ kèm theo).

- Dầm có chiều cao phần bê tông tiền chế lớn hơn 600mm thì bổ sung 28 (số
hiệu 6) ở cao độ giữa dầm.
- Móc cẩu có chiều dài neo trong bê tông tiền chế không nhỏ hơn 40d mỗi nhánh.

16
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

II.1.4. Tấm sàn:

Hình …: Mặt cắt panel đặc (P) điển hình

Hình …: Cấu tạo cơ bản của đầu panel đặc (P) điển hình

Hình …: Mặt cắt panel rỗng (R) điển hình

17
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Hình …: Các kích thước cơ bản của đầu panel rỗng (R) điển hình

Hình …: Các kích thước cơ bản của mặt cắt panel Hollow Core (H) điển hình

- Chiều rộng panel không lớn hơn 1196mm và không nhỏ hơn 500mm.
- Panel rỗng có chiều rộng nhỏ hơn 700mm thì chia 2 sườn theo chiều rộng.
- Chiều dài xốp lớn nhất trong panel rỗng là 3500mm.
- Khoảng cách thép cấu tạo 5 (số hiệu 2) không lớn hơn 500mm.
- Khoảng cách cáp dưới không lớn hơn a150.
- Đai số 3 trong panel P phải làm đai kín như đai trong dầm.
- Tại các khu vực sàn vệ sinh, ban công, lô gia có lỗ thoát nước cần để sẵn lỗ
trong panel. Kích thước lỗ thoát nước thống nhất đặt 2 loại như sau:
+ Với các ống thoát nước sàn nhỏ hơn hoặc bằng 90 thì đặt lỗ vuông 150x150.
+ Với các ống thoát nước sàn lớn hơn 90 và nhỏ hơn 200 thì đặt lỗ vuông
200x200.
Chi tiết chống thấm quanh lỗ như sau (bổ sung trong bản vẽ quy định chung của
kết cấu và hạ tầng):

18
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

v ¸ n kh u « n g ç

- Panel rỗng trong khu vực vệ sinh, ban công và lô gia bổ sung các sườn 60mm
theo chiều rộng panel để chia nhỏ xốp trong khoảng 400-600mm, chiều cao bản nắp
trên tăng lên là 40mm.
- Xung quanh vị trí lỗ kỹ thuật phải có sườn bê tông đặc rộng tối thiểu là 200mm.
- Các thép gia cường quanh lỗ kỹ thuật phải đặt trong sườn bê tông đặc để đảm
bảo chiều dày bê tông bảo vệ. Chiều dài mỗi bên của thép gia cường trong panel
đến mép lỗ kỹ thuật là 30d.

- Panel nắp bể tính toán không chống và kê mỗi bên tối thiểu là 60mm. Chú ý,
trong giai đoạn thi công, panel tính với chiều cao tiền chế chịu các tải trọng thi công
(tải đầm rung 200kG/m2, tải người thi công và thiết bị 250kG/m2 và tải sàn đổ bù
chưa liên kết). Các bể ngầm có xe cứu hỏa chạy qua cần bổ sung thêm tải xe cứu
hỏa trong tính toán (thông thường là 2000 kG/m2).

19
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

- Cáp trên của panel rỗng ngoài việc thỏa mãn các yêu cầu về tính toán chịu lực
còn phải thỏa mãn các theo yêu cầu cấu tạo sau:
+ Nếu cáp dưới lớn hơn hoặc bằng 15T5a80 với panel rộng 1196mm (hoặc
khoảng cách cáp tương đương với những panel có chiều rộng khác) thì đặt cáp
trên. Số lượng cáp trên bằng số sườn dọc panel. Trường hợp còn lại thì không cần
đặt cáp trên.
+ Nếu cáp dưới lớn hơn hoặc bằng 17T7a70 với panel rộng 1196mm (hoặc
khoảng cách cáp tương đương với những panel có chiều rộng khác) thì đặt cáp trên
là T7.
- Panel tiền chế tính toán có yêu cầu cáp dưới từ 21T7a56 với panel rộng
1196mm trở lên (hoặc khoảng cách cáp tương đương với những panel có chiều
rộng khác) thì đặt cáp T12.7 tại các sườn dọc panel (như ví dụ kèm theo):

Chú ý khi đặt T12.7 thì chiều dày bản nắp trên (h cover) tăng lên 40mm và sườn
ngang tăng lên 80mm. Cấu tạo trên không sử dụng cho sàn 150+60.
- Với panel rỗng hạ cốt trên 1/3 chiều dài panel thì hạ cao độ cáp trên theo chiều
cao hạ cốt.
Phân bố tải tường trên sàn:

20
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

k h u v ù c s µ n v ¨ n ph ß n g , d Þc h v ô kh u v ù c c ¨ n h é c ã n h iÒu t ­ ê n g n g ¾n

II.1.5. Vai của cột hoặc dầm tiền chế:

Hình …: Vai cột dạng vát Hình …: Vai không vát

- Chiều cao vai dầm hoặc vai cột không nhỏ hơn 250mm (trừ trường hợp đặc
biệt).

21
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

II.2. Kết cấu thi công tại công trường:


II.2.1. Lớp bê tông đổ bù:
- Chiều dày lớp bê tông đổ bù lấy theo tính toán nhưng không bé hơn 60mm.

II.2.2. Dầm sàn toàn khối:


II.2.3. Lanh tô, trụ tường:

III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ THI CÔNG:


III.1.Yêu cầu đối với sản xuất:
III.2.Yêu cầu đối với thi công:

IV. CỘT

1. Khái niệm chung.

 Định nghĩa cột:

Cột là cấu kiện chịu trọng lực gây nén dọc trục hoặc một lực dọc có thiết kế quy
đổi lớn hơn 0.1 với là lực dọc thu được từ phép phân tích theo tình
huống thiết kế chống động đất. lần lượt là diện tích bê tông cột và giá trị thiết kế
cường độ chịu nén của bê tông (định nghĩa theo tiêu chuẩn TCXDVN375:2006).

Cột là cấu kiện theo phương đứng, chủ yếu chịu tải trọng đứng. Trong sơ đồ kết
cấu khung, cột chịu toàn bộ tải trọng ngang công trình. Trong sơ đồ khung kết hợp với
vách (lõi), cột chịu một phần tải trọng ngang.

 Phân loại cột:

Phân loại cột theo vật liệu: cột gạch, cột bê tông cốt thép, cột thép, cột bê tông
lõi cứng…

Phân loại cột theo phương pháp tính: cột chịu nén hoàn toàn, cột chịu kéo, cột
chịu nén uốn một phương, cột chịu nén lệch tâm xiên…

22
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Phân loại cột theo hình dạng: cột hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình chữ
L, hình chữ H…

Phân biệt cột với vách: cột và vách đều là cấu kiện chịu tải trọng đứng và tải
trọng ngang. Tuy nhiên có khả năng chịu tải ngang nhỏ hơn nhiều so với vách, thể hiện
bằng tỷ số h/b thông thường < 4 với b và h là kích thước bề rộng và chiều dài tiết diện.

1.1. Chiều dài tính toán

Chiều dài tính toán cột ký hiệu , là chiều dài được xác định theo sơ đồ biến
dạng của cột, được lấy bằng chiều dài bước sóng khi cột bị mất ổn định vì bị uốn dọc.

= l

với:

l: là khoảng cách giữa hai liên kết (liên kết có tác dụng ngăn cản chuyển vị).

 là hệ số phụ thuộc vào sơ đồ biến dạng, cũng tức là phụ thuộc vào liên kết ở
hai đầu cột.

Trong kết cấu khung bê tông cốt thép, liên kết giữa dầm và cột chỉ có thể xem là
liên kết cứng mà không phải là ngàm vì nút khung có thể chuyển vị ngang và chuyển vị
xoay. Vì vậy hệ số được lấy trên cơ sở phân tích sơ đồ biến dạng theo bảng sau:

Cột tầng Cột tầng


Dạng khung Dạng kết cấu
dưới cùng trên

Khung một nhịp, nhiều tầng Sàn toàn khối 1 1.25

Sàn lắp ghép 1.25 1.5

Khung nhiều tầng có liên kết cứng giữa Sàn toàn khối 0.85 1.06
dầm và cột, có hai nhịp mà tổng hai nhịp
B<1/3H Sàn lắp ghép 1.06 1.28

23
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Khung nhiều tầng có liên kết cứng giữa


dầm và cột có từ 3 nhịp trở lên hoặc hai
Sàn toàn khối 0.7 0.7
nhịp mà tổng hai nhịp lớn hơn 1/3 chiều
cao toàn khung

1.2. Độ mảnh cột

Về kết cấu, kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định. Độ bền
được tính toán, kiểm tra theo ứng suất hoặc biến dạng. Độ ổn định là việc hạn chế độ
mảnh cột 

Trong đó:

- bán kính quán tính quán tính tiết diện. Với tiết diện chữ nhật cạnh b (hoặc h)
thì = 0,288b (0,288h). Với tiết diện hình tròn đường kính D thì = 0,25D.

- độ mảnh giới hạn, với cột bê tông cốt thép nhà thì = 100.

1.3. Sự làm việc của cột và giả thuyết tính toán

Có hai quan điểm về phá hoại cột: phá hoại do ứng suất và phá hoại do biến
dạng.

Quan điểm về ứng suất cho rằng vật liệu sẽ bị phá hoại khi ứng suất trong nó
đạt và vượt cường độ vật liệu. Theo đó biểu đồ ứng suất dùng cho tính toán được thiết
lập từ kết quả thực nghiệm và không cần quan tâm đến giá trị biến dạng.

Quan điểm về biến dạng cho rằng sự phá hoại được quyết định bởi biến dạng
của vật liệu. Từ sơ đồ biến dạng, dùng quan hệ về ứng suất và biến dạng để lập công
thức.

Giả thuyết tính toán cột bê tông cốt thép tuân theo các giả thuyết tính toán cấu
kiện bê tông cốt thép thông thường. Để lập công thức tính toán người ta dùng quy luật
về cân bằng lực, ngoài ra để đơn giản hóa công việc tính toán thì giả thiết bỏ qua sự
làm việc của sbê tông chịu kéo được áp dụng. Riêng quan điểm về biến dạng còn dùng
thêm tiết diện phẳng và giả thiết bê tông, cốt thép có cùng biến dạng (tại mỗi vị trí).

2. Yêu cầu cấu tạo

2.1. Liên kết cột tiền chế

24
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

- Cột lắp ghép liên kết với cột lắp ghép qua cơ cấu: thép chờ đặt sẵn trong đỉnh
cột phía dưới (connecting bar) sẽ xỏ vào lỗ chờ chân cột phía trên (hole 60), sau đó lỗ
chờ sẽ được rót đầy bằng vữa không co grouting mác ≥ 550# (hình 1). Liên kết này
được coi là liên kết cứng.

- Dầm liên kết với cột lắp ghép bằng phương pháp xỏ lỗ: dầm được kê vào đầu
cột thông thường khoảng 180mm, dầm có đặt lỗ để thép liên kết cột trên với cột dưới
xuyên qua.

1 1
2 2

- Dầm liên kết với cột lắp ghép bằng phương pháp liên kết ướt: dầm tiền chế
được kéo sẵn thép chờ ra ngoài để liên kết với cột. Trong giai đoạn lắp dựng, dầm kê
vào lớp bê tông bảo vệ cột 35mm. Liên kết này được tính là ngàm hay khớp tùy thuộc
theo ý đồ thiết kế.

25
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2.2. Cột toàn khối

- Cột toàn khối liên kết với dầm: kiểu liên kết này có thể được tính như ngàm
hoặc khớp, tùy thuộc ý đồ của người thiết kế. Cột toàn khối được đổ đến đáy dầm tiền
chế, dầm có thép chờ đặt sẵn nhô ra để liên kết với cột và được kê lên đầu cột 3.5cm.
Việc tính toán thép đầu dầm liên kết tuân theo bảng tính toán dầm.

- Cột toàn khối được modul hóa theo kích thước là bội số của 100 để điển hình
hóa trong công tác ván khuôn.

- Do dầm tiền chế kê lên đầu cột 35mm nên tim thép chủ cột cách mép ngoài
bê tông ít nhất 60mm để thuận tiện cho việc luồn thép đai trong nút liên kết cột-dầm.

- Thép chủ cột tiền chế và thép chờ liên kết đầu dầm phải được bố trí hợp lý,
không xuyên vào nhau.

26
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2.3. Cột tiền chế thông tầng

- Cột tiền chế thông tầng là cột được chế tạo có chiều dài bằng chiều cao của
hai tầng chở lên, cột đặt sẵn vai chờ tại cao độ sàn để đỡ dầm liên kết vào.

- Cột thông tầng đặc biệt phù hợp với nhà công nghiệp thấp tầng, việc chế tạo,
lắp dựng cột thông tầng sẽ đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, giảm giá thành do
giảm thiểu được mối nối.

c é t t h « n g t Çn g
c Êu t¹ o v a i c é t v 1

5 5

a2 a3

5-5

4 4

4-4

4 4

1-1

1 1

a2 a3 a2 a3

2.4. Cốt thép cột

2.4.1. Cốt thép dọc chịu lực

27
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Kết cấu bán tiền chế dự ứng lực thông thường được thiết kế với cấp dẻo trung
bình. Để đảm bảo độ dẻo kết cấu cục bộ, cột phải được cấu tạo theo những yêu cầu
khắt khe theo TCXDVN 375:2006

- Hàm lượng thép chủ tối thiểu 1% 4%. Trong đó Ast – tổng

diện tích cốt thép; Ab – Diện tích tiết diện bê tông.

- Đường kính thép tối thiểu là 12, các tiết diện ngang đối xứng cần được bố trí
thép đối xứng.

- Phải bố trí ít nhất một thanh trung gian giữa các


thanh ở góc để đảm bảo tính toàn vẹn của nút cột.

- Cốt thép được bố trí đều theo chu vi hoặc đặt tập trung trên cạnh vuông góc
với mặt bẳng uốn. Cốt thép bố trí theo chu vi phù hợp với sự làm việc không giản của
cột (khi cột bị nén uốn theo hai phương).

Cốt thép đặt tập trung Cốt thép đặt theo chu vi

- Khoảng cách s giữa các thanh cốt thép dọc cạnh nhau được cố định bằng đai
kín và đai móc không được vượt quá 200mm với thép chịu lực chính.

- Với thép dọc cấu tạo (khi đặt thép tập trung) thì khoảng cách lớn nhất s1≤
400mm, đường kính từ 12-16mm, diện tích thép cấu tạo không nhỏ hơn 0,001s1b1 với
b1 = min(0.5b, 200mm).

2.4.2. Cốt thép ngang

- Lưu ý: cấu tạo trong mục này chỉ áp dụng cho kết cấu có độ dẻo trung
bình (mục 5.4 – TCXDVN 375: 2006), kết cấu có cấp dẻo cao áp dụng cấu
tạo theo mục 5.5 trong TCXDVN 375: 2006.

- Cốt thép ngang của cột là những cốt đai kín và thanh neo được uốn móc
chuẩn hai đầu. Cốt thép ngang cột có nhiệm vụ liên kết với các cốt thép dọc thành
khung chắc chắn, giữ đúng vị trí cốt thép khi thi công, giữ ổn định cho cốt thép dọc khi
chịu nén. Khi chịu nén, cốt thép dọc có thể bị cong, phá vỡ lớp bê tông bảo vệ và bật ra

28
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

khỏi bê tông. Cốt đai giữ cho cốt dọc không bị cong và bật ra ngoài, lúc này cốt đai chịu
kéo.

- Đường kính cốt đai đai ≥ 0.25cốt chủ max.

- Trong vùng tới hạn của những cột kháng chấn chính, cốt đai kín và đai móc
có đường kính bé nhất là 6mm, khoảng cách s phải đảm bảo độ dẻo kết cấu:

s = min  b0/2; 175; 8dbL 

Trong đó: b0 – kích thước tối thiểu của lõi bê tông (tính từ đường truc thép đai mm)

dbL – đường kính tối thiểu của thép dọc (mm).

- Các vùng trong khoảng cách kể từ tiết diện đầu mút của cột kháng chấn
chính phải được xem là vùng tới hạn. Khi thiếu những thông tin chính xác chiều dài
được tính như sau: = max  hc; /6; 0.45  đơn vị (m)

Trong đó: hc – kích thước lớn nhất tiết diện ngang của cột (m)

– chiều dài thông thủy cột (m).

- Nếu / hc < 3 thì toàn bộ chiều cao cột kháng chấn chính phải được xem là
một vùng tới hạn, và đặt cốt thép theo quy định.

- Cốt đai thường được gia cường thêm tại những vị trí chịu nén cục bộ như vị
trí dầm kê lên cột, vị trí chân cột lắp ghép, thông thường đặt 212a50.

Đỉnh cột kê dầm Chân cột

- Về hình dạng, cốt đai phải bao quanh toàn bộ các cốt thép dọc và ít nhất cách
một thanh cốt thép dọc có một thanh đặt vào góc của cốt đai. Trong trường hợp cạnh b
≤ 400mm mà trên đó đặt 4 thanh cốt thép dọc thì có thể không tuân theo quy định trên.

- Trong vùng nối cốt thép dọc cần phải đặt cốt thép đai dày hơn với khoảng
cách không quá 10cốt chủ min. Trong đoạn nối buộc cốt thép dọc phải có ít nhất 4 cốt đai.

29
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

- Cốt đai làm việc chịu kéo dó đó đầu mút phải được neo chắc chắn, thường
làm móc neo gập , với đoạn thẳng đầu mút S ≥ 3đai , trong trường hợp móc neo
gập 900 thì S ≥ 8đai và cần dùng dây thép buộc đầu mút vào với thanh cốt đai, tránh
cho khi chịu kéo đầu mút bật ra ngoài.

Neo nối cốt đai

2.5. Lớp bê tông bảo vệ cột

Trong mọi trường hợp, chiều dày lớp bảo vệ c0 và khoảng hở giữa các thanh cốt
thép t0 không được nhỏ hơn đường kính thép chủ . Ngoài ra với cột có chiều cao tiết
diện h từ 250 trở lên thì chiều dày lớp bảo vệ không nhỏ hơn 20mm, khoảng hở giữa
hai thanh thép t0 luôn lớn hơn 50mm.

Trong trường hợp không đủ khoảng cách để đặt thép, có thể ghép sát thanh
thép với nhau theo phương chuyển động của vữa bê tông khi đổ, lúc này, khe hở giữa
các đôi cốt thép không nhỏ hơn 1,5 lần đường kính thanh.

Trong trường hợp công trình nằm ở khu vực có môi trường khắc nghiệt, bị ăn mòn thì
yêu cầu lớp bảo vệ lớn hơn theo TCXDVN 327:2004

Kết cấu làm việc trong vùng

Yêu cầu thiết kế Gần bờ 0 1 Gần bờ 1 30


Ngập Nước lên
Trên mặt nước Km cách mép Km cách mép
nước xuống
nước nước

Mác bê tông
30 40 40 50 30 40 50 25 30 40 25 30 40
Mpa

Độ chống thấm
8 10 10 12 8 10 12 6 8 10 6 8 10
nước

30
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Chiều dày lớp


bảo vệ với:

Kết cấu ngoài trời 50 40 30 40 30 25

Kết cấu trong nhà 40 30 25 30 25 20

Kết cấu làm việc trong vùng

Yêu cầu thiết kế Gần bờ 0 1 Gần bờ 1 30


Ngập Nước lên
Trên mặt nước Km cách mép Km cách mép
nước xuống
nước nước

Nước biển 50 40 70 60 60 50 40

Nước lợ cửa sông 40 30 60 50 50 40 30

3. Phương pháp tính toán

Cột được tính toán theo tiêu chuẩn 356:2005 và cấu tạo kháng chấn theo tiêu
chuẩn động đất 375:2006.

3.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột

Diện tích sơ bộ cột được xác định theo công thức:

Trong đó: - cường độ tính toán chịu nén của bê tông.

- lực nén cột được xác định sơ bộ

- diện tích mặt sàn truyền tải lên cột.

- số sàn phía trên tiết diện đang xét.

- tải trọng tương đương trên mỗi mét vuông sàn, bao gồm cả
tĩnh tải, hoạt tải. Tùy đặc điểm tải trọng công trình, với nhà dân dụng thông
thường lấy = 1.5 T/m2.

31
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

- hệ số xét đến ảnh hưởng của độ mảnh, thông thường chọn


.

3.2. Cột chịu nén đúng tâm

Nén đúng tâm là trường hợp lý tưởng, trong thực tế ít khi gặp. Khả năng chịu lực
của cột chịu nén đúng tâm là N0 được xác định theo công thức:

trong đó:

Rb, Rsc – cường độ tính toán chịu nén của bê tông và cốt thép.

Ab, Ast – diện tích tiết diện bê tông và của toàn bộ cốt thép dọc.

- hệ số giảm khả năng chịu lực do uốn dọc, xác định theo công thức sau:

với . Với thì .

3.3. Tiết diện chịu nén lệch tâm phẳng với cặp nội lực M, N

3.3.1. Tiết diện chữ nhật cốt thép đối xứng.

Phương pháp tính toán phù hợp với cột làm việc một phương. Việc tính toán cột

trước hết cần xác định chiều cao vùng nén sơ bộ để phân biệt ra 03 trường

hợp tính toán: nén lệch tâm lớn, nén lệch tâm bé, trường hợp đặc biệt khi chiều cao
vùng nén x1 < 2a’ với a’ là lớp bảo vệ cốt thép.

Sơ đồ lực tác dụng Sơ đồ ứng suất Tiết diện

- Trường hợp nén lệch tâm lớn: khi thì diện tích thép được tính

toán bằng công thức: trong đó:

32
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

trong đó: hệ số ảnh hưởng uốn dọc với Ncr là lực

nén tới hạn

Ncr = : với I – mômen quán tính tiết diện lấy qua trục trọng

tâm vuông góc với mặt phẳng uốn.

Is – mômen quán tính của diện tích tiết diện cốt thép
dọc chịu lực lấy đối với trục đã nêu.

- tỷ số môdul đàn hồi của thép trên bê tông.

S - hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm

= 1 với bê tông cốt thép thường.

- hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng tác

dụng dài hạn

y – khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép chịu


kéo tiết diện chữ nhật y=0.5h;

Mdh; Ndh – nội lực do tải trọng tác dụng dài hạn. Khi
Mdh và M ngược dấu nhau thì Mdh được lấy giá trị âm, lúc này nếu tính thì
phải lấy để tính Ncr

với bê tông nặng.

lúc này x=x1; .

- khi cấu kiện là thành phần của hệ siêu tĩnh và


trong trường hợp hệ tĩnh định. Với e1=M/N; ea lấy lớn hơn 1/600 chiều dài cấu kiện và

33
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

1/30 chiều cao tiết diện. Đối với bộ phận kết cấu siêu tĩnh không chịu nén trực tiếp cho
phép lấy ea=0.

Hệ số tính toán giới hạn vùng nén

Rs Giá trị ứng với Rb của bê tông


(Mpa)
8 10 12 15 17 20 22 25 28 30

225 0.677 0.658 0.64 0.613 0.596 0.570 0.553 0.532 0.503 0.487

280 0.655 0.636 0.617 0.590 0.573 0.547 0.530 0.510 0.480 0.465

365 0.623 0.604 0.585 0.558 0.540 0.510 0.498 0.479 0.449 0.433

400 0.611 0.592 0.573 0.546 0.528 0.502 0.485 0.467 0.437 0.422

510 0.576 0.556 0.538 0.510 0.493 0.467 0.451 0.433 0.404 0.390

- Trường hợp nén lệch tâm bé: khi thì diện tích thép được tính toán

bằng công thức: trong đó: chiều cao vùng nén được xác định

qua công thức: với ≤1/3; khi >1/3 thì lấy

Các thông số còn lại lấy giống như trường hợp nén lệch tâm lớn.

- Trường hợp đặc biệt khi x1<2a’ thì diện tích thép được tính toán bằng công

thức: với các thông số như trường hợp nén lệch tâm lớn.

3.4. Tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm xiên.

Nén lệch tâm xiên xảy ra khi mặt phẳng uốn không chứa trục đối xứng của tiết
diện. Gọi trục đối xứng của tiết diện là ox và oy. Góc giữa mặt phẳng uốn và trục ox là

34
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Có thể phân mômen uốn M thành hai thành phần tác dụng trong hai mặt phẳng
chứa trục ox và oy là Mx và My.

Mx = Mcos ; My = Msin

Trong trường hợp khi tính toán nội lực đa xác định và tổ hợp riêng M x và My theo hai
phương thì mômen tổng M sẽ là: M =

Với cấu kiện làm bằng vật liệu đàn hồi và đồng chất chịu nén lệch tâm xiên có thể
dùng phương pháp công tác dụng để tính ứng suất:

Điều kiện độ bền là hạn chế ứng suất không vượt quá ứng suất cho phép hoặc
cường độ tính toán vật liệu.

Khi tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn không thể dùng
phương pháp cộng tác dụng như ở công thức trên, vì không thể tính riêng ứng suất do
từng nội lực gây ra. Để tính toán cốt thép cũng như kiểm tra khả năng chịu lực phải xét
tác dụng đồng thời của ba nội lực: N, Mx và My.

Việc tính toán cột lệch tâm xiên có thể dùng phương pháp biểu đồ tương tác hoặc
phương pháp gần đúng dựa trên sự biến đổi trường hợp nén lệch tâm xiên thành nén
lệch tâm phẳng tương đương để tính cốt thép.

Xét tiến diện có cạnh Cx, Cy. Điều kiện áp dụng công thức là 0,5 ≤ Cx/Cy ≤ 2, cốt
thép được đặt theo chu vi, phân bố đều hoặc mật độ cốt thép trên cạnh b có thể lớn
hơn.

Xét tiết diện chịu lực nén N, mômen uốn Mx và My, độ lệch tâm eax, eay. Sau khi xét
tới uốn dọc theo hai phương, tính được hệ số , . Mômen đã tăng Mx1, My1.

35
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Mx1 = Mx, My1 = My. Tùy theo tương quan giữa giá trị Mx1, My1 với kích thước
các cạnh mà đưa về một trong hai mô hình tính toán (theo phương x hoặc y). Điều kiện
theo bảng sau:

Mô hình Theo phương x Theo phương y

Điều kiện

h = Cx; b = Cy h = C y; b = C x

Kí hiệu M1 = Mx1; M2 = My1 M1 = My1; M2 = Mx1

ea = eax + 0.2eay ea = eay + 0.2eax

Giả thuyết chiều dày lớp bảo vệ a, tính h0 = h-a, Z = h – 2a.

Tiến hành tính toán theo trường hợp đặt thép đối xứng: . Hệ số chuyển

đổi m0 được tính toán như sau:

Khi x1 ≤ h0 thì m0 = ; khi x1 > h0 thì m0 = 0.4

Mômen tương đương (quy đổi từ lệch tâm xiên ra nén lệch tâm phẳng).

M = M1 + m0 M2

Độ lệch tâm e1 = M/N; với kết cấu tĩnh định: e0=e1+ea

e = e0 + h/2 –a

Tính toán theo độ mảnh hia phương , ,

Dựa vào độ lệch tâm e0 và giá trị x1 để phân biệt các trường hợp tính toán.

 Trường hợp 1: nén lệch tâm rất bé khi , tính toán gần như nén đúng

tâm.

36
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Hệ số ảnh hưởng do lệch tâm

Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:

Khi lấy ; khi lấy theo công thức sau:

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast như sau:

. Cốt thép được đặt đều theo chu vi (với mật độ thép theo cạnh b

có thể lớn hơn cạnh h).

 Trường hợp 2: Khi đồng thời x1 > . Tính toán theo trường hợp

lệch tâm bé. với . Diện tích cốt thép Ast tính theo công thức:

trong đó hệ số K = 0.4.

 Trường hợp 3: Khi đồng thời x1 ≤ . Tính toán theo trường hợp

lệch tâm lớn.

cốt thép được đặt theo chu vi hoặc cạnh b lớn hơn.

3.5. Tính toán các tiết diện đặc biệt

Các tiết diện cột đặc biệt như tiết diện chữ L, chữ T, H… được tính toán theo
phương pháp biểu đồ tường tác (tham khảo phần tính toán vách).

3.6. Tính toán cốt đai cột

Đai cột được tính toán hoàn toàn theo tiêu chuẩn TCXDVN356:2005 – tiêu
chuẩn tính toán kết cấu bê tông cốt thé, mục 6.2.3.2

4. Ví dụ tính toán:

37
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

4.1. Tính toán cột chịu nén lệch tâm phẳng đặt thép đối xứng (theo bảng tính của
Nguyễn Xuân Hòa – Công ty CP TVTK Vinaconex Xuân Mai.

Cột có chiều dài 3.3m, tiết diện b = 40cm, h = 60cm, khung tầng, nhiều nhịp bê
tông mác B35, thép AIII, Chịu cặp nội lực M = 150KNm, N = 4500KN trong đó tải trọng
tạm thời dài hạn Ndh = 2250KNm, Mdh = 75KNm, lớp bảo vệ cốt thép chủ a = 5cm.

1. VËt liÖu:              
  CÊp bÒn: B35   Cèt thÐp: Nhãm Ra Ra®  
  Rn = 19.5 MPa Cèt chñ: A-III 365 - MPa
  Rk = 1.3 MPa Cèt ®ai: A-I - 175 MPa
  Eb = 34500 MPa   Ea = 200000   MPa
HÖ sè ®iÒu kiÖn
2. KÝch thưíc cÊu kiÖn vµ t¶i träng tÝnh to¸n: lµm viÖc: γ= 1
KÝch thưíc tiÕt diÖn: T¶i träng tÝnh to¸n: Rb = 19.50
  Cao h = 0.60 m Momen M= 150.00 kNm  
  Réng b = 0.40 m Lùc däc N= 4500.00 kN  
  Dµi L = 3.30 m Lùc c¾t Q= 5.00 kN  
  Liªn kÕt 1.N-N   M dµi h¹n Mdh = 75.00 kNm  
  Líp b¶o vÖ a = 0.05 m N dµi h¹n Ndh = 2250.00 kN  
3.TÝnh to¸n thÐp chñ:            
  μgt = 1.04% μtt = 1.04%   Δ= 0.0 % OK
  lo = 1.65 m ho = 0.55 m   μmin = 0.05 %  
ngÉu
  §é lÖch t©m nhiªn ea = 0.020 m eo = eo1+ea = 0.053 m   S= 0.391
eo1 =
  ban ®Çu M/N = 0.033 m eoa = 0.180 m Lùc däc tíi h¹n Ncr = 152364kN
  HÖ sè ¶nh hëng uèn däc: η= 1.030        
  Cét r¬i vµo trêng hîp lÖch t©m bÐ          
ChiÒu
§é lÖch e = cao vïng
  t©m ηe0+0.5h-a 0.305 m   nÐn: x= 0.577 m  
  tÝnh to¸n e' = 0.195 m     ξ h0 = 0.301 m  
TÝnh l¹i chiÒu cao vïng
        nÐn: x' = 1070.6 m  
DiÖn tÝch cèt thÐp tÝnh DiÖn tÝch cèt thÐp bè trÝ mèi
  to¸n:   phÝa:    

38
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

  Fa=Fa'= 11.13 cm2   Fa=Fa'= 3 Φ 22 11.40 cm2 OK


  μtt = 1.04 %     0 Φ 0    
                 
                 
4.TÝnh to¸n thÐp ®ai:            
  §iÒu kiÖn ph¸ ho¹i theo øng suÊt nÐn chÝnh:        
=
  Q= 5.00 kN < 1111.47 0.3φwl*φbl*Rn*b*h0 OK  
  §iÒu kiÖn chÞu c¾t cña bªt«ng:          
  Q= 5.00 kN < Qb + Qsw + Qs.inc = 470.40 kN  
  Trong ®ã:              
  Qb = 235.20 kN Kh¶ n¨ng chÞu c¾t cña bª t«ng    
Kh¶ n¨ng chÞu c¾t cña cèt ®ai vu«ng gãc trôc
  Qsw = 235.20 kN cét  
Kh¶ n¨ng chÞu c¾t cña cèt thÐp
  Qs.inc = 0.00 kN xiªn    
  TÝnh to¸n bíc ®ai:       §ai bè trÝ:  
 
  Bưíc ®ai cÊu t¹o: Uct = 0.20 m §êng kÝnh 8 mm
 
  Bíc ®ai max: Umax = 0.05 m Sè nh¸nh 2  
  Bíc ®ai tÝnh to¸n: Utt = 0.100 m   Bíc ®ai 100 mm
              OK  
  KÕt luËn: ThÐp chÞu nÐn: 3 Φ 22   Hµm lượng thÐp :  
ThÐp
    ®ai:   Φ 8 a 100 2 nh¸nh μtt = 1.04 %  

39
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Mặt cắt bố trí thép

V. VÁCH
1. Giới thiệu chung:
Kết cấu bê tông cốt thép chia thành 1 số dạng kết cấu chịu lực chính:
 Kết cấu khung bê tông cốt thép : Hệ khung
 Kết cấu vách bê tông cốt thép : Hệ tường
 Kết cấu khung vách bê tông kết hợp. : Hệ khung giằng
Một số đặc điểm chính:
Nội dung Hệ Khung Hệ khung vách Hệ tường

Phạm vi áp dụng Dưới 10 tầng 10-40 tầng Trên 40 tầng

Cấu kiện chịu tải đứng Cột Cột – Vách Vách

Cấu kiện chịu tải ngang chính Cột Vách Vách

Chuyển vị đỉnh cho phép (*)


1/500H 1/750H 1/1000H
Mục 2.6.3 Tr.6 TCXD 198:1997
Tương đương tường:
% lực cắt tại chân đế tường chịu >=50%, Tường chịu
Khung chịu >=65%
(Tr.73, 74 – TCVN 375:2006) còn lại là hệ tương >=65%
đương khung

(*) Tiêu chuẩn TCXD 198:1997 chỉ áp dụng cho công trình BTCT có chiều
cao dưới 75m (25 tầng).
Việc phân chia áp dụng theo bảng trên chỉ là tương đối, kỹ sư thiết kế có thể áp
dụng linh hoạt hơn trong các trường hợp cụ thể.

40
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Đối với các công trình cao và siêu cao tầng, kết cấu vách đóng vai trò quan trong
chịu tải trọng ngang cho công trình.
Trong tính toán vách lõi cứng được tính toán là cấu kiện chịu nén, chịu uốn và
chịu cắt (Trong đó thép dọc tham gia vào chịu nén và chịu uốn, cốt thép ngang tham gia
vào khả năng chịu cắt).
Một cấu kiện được coi là vách khi chiều dài của vách lớn hơn hoặc bằng 5 lần
chiều rộng của nó trên mặt bằng. (Tr. 73 TCXDVN 375: 2006)

2. Nguyên tắc bố trí vách lõi:


Trong các dạng công trình cao tầng, việc hình thành các dao động xoắn gây bất
lợi cho kết cấu và khó khăn trong tính toán. Vì vậy vách lõi cứng của toà nhà phải được
bố trí trên nguyên tắc: phân bố đều trên mặt bằng và mặt đứng để hạn chế các dao
động xoắn. Cụ thể bố trí các vách chịu lực theo các nguyên tắc sau (TCVN 375:2006):
- Bố trí vách đối xứng trên mặt bằng
- Vách phân bố đều trên mặt bằng
- Bố trí vách ở biên, xa tâm công trình
- Vách bố trí đều đặn theo chiều cao, không giảm độ cứng đột ngột
Một số cách bố trí thường gặp như sau:

2.1. Hình dạng vách lõi thường gặp:

a, v¸ch th¼ng b, v¸ch d¹ng L c, v¸ch d¹ng U

d, v¸ch d¹ng Z d, Lâi cøng

41
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2.2. Bố trí vách lõi trên mặt bằng:

a, Lâi trung t©m b, Lâi trung t©m & v¸ch biªn nhµ

c, V¸ch lâi phÇn bè ®Òu trªn mÆt b»ng

Ngoài ra có nhiều cách bố trí vách cứng khác phụ thuộc vào hình dáng mặt bằng cụ
thể trên nguyên tắc vách cứng được phân bố đều về độ cứng trên mặt bằng và theo
các phương.
2.3. Bố trí vách lõi trên mặt đứng:

42
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Độ cứng của công trình cần và nên được cấu tạo đều đặn trên mặt đứng. Để thoả
mãn yêu cầu này, độ cứng của công trình (phụ thuộc vào độ cứng của khung vách chịu
lực) cần được bộ trí đều đặn (tăng hoặc giảm đều tiết diện), hạn chế tối đa việc tăng
giảm đột ngột tiết diện gây bất lợi cho kết cấu.

3. Phương pháp tính toán thép đứng:


Hiện nay, chưa có tiêu chuẩn cụ thể cho việc tính toán cấu kiện vách lõi. Trong
thực tế có 3 phương pháp tính toán thường gặp như sau:
 Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi.
 Phương pháp giả thiết vùng biên chịu mô men.
 Phương pháp xây dựng biểu đồ tương tác.
3.1. Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi:
3.1.1. Mô hình:
Phương pháp này chia vách thành những phần tử nhỏ chịu lực kéo hoặc nén
đúng tâm, coi như ứng suất phân bố đều trong mỗi phần tử. Tính toán cốt thép cho
từng phần tử. Thực chất là coi vách như những cột nhỏ chịu kéo hoặc nén đúng tâm.
Các giả thiết cơ bản
 Vật liệu đàn hồi
 Tiết diện bê tông phẳng sau khi chịu tải trọng
 Bê tông không chịu kéo.
3.1.2. Các bước tính toán:
 Xác định trục chính và đặc trưng tiết diện vách.
 Chia vách thành các phần tử nhỏ (đủ nhỏ để coi như lực tác dụng lên
phân tử là lực đều kéo nén đúng tâm).

 Tính lực tác dụng lên mỗi phần tử nhỏ

43
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

 Tính toán thép chịu kéo nén và đặt kết hợp với các yêu cầu cấu tạo.
Diện tích thép chịu nén được tính toán từ phương trình cân bằng:

Diện tích cốt thép chịu nén của phần tử thứ i:

Diện tích thép chịu kéo phần tử thứ i:

3.1.3. Ví dụ tính toán:


Tính toán thép dọc của vách của thông số như sau:
Vật liệu sử dụng: Bê tông M450, f’c = 29MPa, cốt thép AIII, fy = 390 MPa.
Kích thước vách: 300*3000 (mm)
Ngoại lực tác dụng tại tâm vách: N = 600T, M = 500Tm (momen uốn theo
hướng kéo phần tử 1 và nén phần tử 10).
Thực hiện:
- Vách có tiết diện chữ nhật, trục chính đi qua trọng tâm vách.
- Chia vách thành 10 phần tử nhỏ kích thước 300*300 như hình vẽ:

- Tính toán lực dọc tác dụng lên các phần tử:

44
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

∑y2 = 7.425
N10 = 600/10 + 500*1.35/7.425 = 150.09 T
N1 = 600/10 - 500*1.35/7.425 = - 30.9091 T
Phần tử 10 chịu nén và phần tử 1 chịu kéo, gần đúng coi các phần tử này
chịu kéo nén đúng tâm, tính toán tương tự cho các phần tử còn lại.
- Tính toán thép cho phần tử 10:
N = 150.09T
f’c = 29 Mpa = 290 kG/cm2
fy = 39MPa = 3900 kG/cm2
As = -7.87 cm2, < 0 đặt thép theo cấu tạo.
- Tính toán thép cho phần tử 1:
N = -30.9091T
f’c = 29 Mpa = 290 kG/cm2
fy = 39MPa = 3900 kG/cm2
As = -30.9091*1000/0.85/3900 = 9.32 cm2
Chọn: 6d16 = 12.06 cm2.
- Tính toán thép lần lượt cho các phần tử còn lại.
- Bố trí thép: trong trường hợp tính ra diện tích thép âm, bố trí thép cấu tạo,
tuy nhiên, lưu ý rằng vách là cấu kiện thường chịu momen đổi chiều, phải tính
toán cho đầy đủ tất cả các trường hợp tổ hợp tải trọng tính toán.
3.1.4. Nhận xét:
- Phương pháp tính toán tương đối đơn giản và có thể áp dụng cho nhiều trường
hợp.
- Giả thiết cốt thép chịu kéo nén đều đạt đến giới hạn chảy trên toàn tiết diện
vách là chưa chính xác. Nói chung các phần tử ở biên có thể đạt đến giới hạn chảy còn
các phần tử ở giữa cường độ cốt thép thường nhỏ.
- Khi biên chịu kéo thép đạt đến giới hạn chảy, biến dạng cốt thép và bê tông
tương đối lớn, nói chung, bê tông có thể đã bị nứt, phương pháp cũng chưa đề cập đến
vấn đề này.
3.2. Phương pháp giả thiết vùng biên chịu momen:
3.2.1. Mô hình:
Phương pháp giả thiết rằng cốt thép đặt ở 2 biên vách chịu toàn bộ momen, lực
dọc sẽ phân bố đều trên toàn chiều dài vách.

45
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Các giả thiết cơ bản


 Bê tông không chịu kéo.
 Tiết diện bê tông phẳng sau khi chịu tải trọng
3.2.2. Các bước tính toán:
 giả thiết chiều dài B của vùng biên chịu mô men. Xét vách chịu lực dọc
trục N và mô men uốn trong mặt phẳng Mx. Mô men Mx tương đương với
một cặp ngẫu lực đặt ở hai vùng biên của tường.

 Xác định lực kéo nén trong vùng biên.


 Tính thép kéo nén vùng biên
 kiểm tra hàm lượng cốt thép. Nếu không thoả mãn thì phải tăng kích
thước B của vùng biên lên rồi tính lại từ bước 1. Chiều dài của vùng biên
B có giá trị lớn nhất là L/2, nếu vượt quá giá trị này cần tăng bề dày
tường..
 Kiểm tra phần tường còn lại giữa hai vùng biên như đối với cấu kiện chịu
nén đúng tâm. Trường hợp bê tông đã đủ khả năng chịu lực thì cốt thép
chịu nén trong vùng này được đặt theo cấu tạo.
3.2.3. Ví dụ tính toán:
Xét lại ví dụ như ở mục trên:

46
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Nội dung của phương pháp này như sau:


- Chia nhỏ vách thành các phần tử, độ chia đủ nhỏ.
- Các phần tử từ 2 đến 9 chỉ tính toán chịu tải trọng nén. Lực nén đều trọng
các phần tử từ 1-10 do N xác định như sau:
Ni = N/10, N2-9 = 8*Ni
- Phần tử 1 và 10 là 2 phần tử biên tính toán để chịu momen. Trong trường
hợp chịu momen lớn, có thể mở rộng thêm các phần tử phía trọng chịu
momen (tuy nhiên, chiều dài lớn nhất của phần từ chịu momen tính từ biên
vách không quá L/5).
- Lực tác dụng lên N1 và N10 tính theo công thức 3.2.2 (có thể thấy sẽ lớn hơn
như khi tính với công thức 3.1.1).
- Sau khi có lực dọc tác dụng, việc tính toán thép như cấu kiện chịu kéo nén
đúng tâm như ví dụ ở trên.
3.2.4. Nhận xét:
- Giả thiết cốt thép chịu kéo nén đều đạt đến giới hạn chảy trên toàn tiết diện
vách là chưa chính xác. Nói chung các phần tử ở biên có thể đạt đến giới hạn chảy còn
các phần tử ở giữa cường độ cốt thép thường nhỏ.
- Khi biên chịu kéo thép đạt đến giới hạn chảy, biến dạng cốt thép và bê tông

tương đối lớn, nói chung, bê tông có thể đã bị nứt, phương pháp cũng chưa đề cập đến
vấn đề này.
- Phương pháp này phù hợp đối với vách có cấu tạo tăng cường ở 2 đầu vách
như vách có cột ở 2 đầu.
3.3. Phương pháp biểu đồ tương tác:
3.3.1. Mô hình:
Phương pháp này dựa trên một số giả thiết về sự làm việc của bê tông và cốt
thép để thiết lập trạng thái chịu lực giới hạn (Nu, Mu) của một vách bê tông cốt thép đã
biết, tập hợp các trạng thái này sẽ tạo thành 1 đường cong liên hệ giữa lực dọc N và

47
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

mômen M của trạng thái giới hạn.


Hình: Biểu đồ ứng suất trong bê tông, biểu đồ biến dạng, quan hệ ứng suất biến dạng
của cốt thép theo tiêu chuẩn ACI 318, BS 8110, AS3600.

Các giả thiết cơ bản


 Tiết diện vách được giả thiết như sau: tiết diện vách phẳng trước khi chịu
lực thì vẫn phẳng sau khi chịu lực. Đây là giả thiết rất quan trọng trong
tính toán, giả thiết này được sử dụng để tính toán cấu kiện chịu uốn
(dầm), cấu kiện chịu nén uốn (cột) trong các tiêu chuẩn của Hoa Kỳ, Anh,
Australia,.... Dựa trên giả thiết này, chúng ta có thể tính toán được biến
dạng tại một điểm bất kỳ trên tiết diện theo biến dạng lớn nhất của bê tông
vùng nén và cốt thép trong vùng kéo hoặc nén ít.
 Giả thiết quan hệ ứng suất biến dạng của cốt thép, quan hệ này đã được
đơn giản hoá để thuận tiện cho tính toán.
 Giả thiết về biểu đồ ứng suất bê tông vùng nén và bê tông vùng nén quy
đổi.
 Giả thiết về biến dạng cực hạn quy ước của bê tông vùng nén.

3.3.2. Các bước tính toán:


 Nguyên tắc chung: dựa vào biến dạng cực hạn của bê tông vùng nén và
vị trí của trục trung hoà được thể hiện qua chiều cao vùng nén x, ta có thể
xác định được trạng thái ứng suất trong bê tông và cốt thép trong vách,

48
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

các ứng suất này tổng hợp lại thành 1 lực dọc và 1 mômen tại trọng tâm
hình học của vách, chính là 1 điểm của biểu đồ tương tác. Xác định lực
kéo nén trong vùng biên.
 Các điểm chính trên biểu đồ tương tác: vì biểu đồ tương tác là một đường
cong, mỗi điểm trên đường cong này tương ứng với 1 vị trí của trục trung
hoà trên tiết diện vách (1 giá trị của x), vì vậy việc thiết lập biểu đồ này
thường được thiết lập bằng sự trợ giúp của máy tính. Tuy nhiên, vẫn có
thể thiết lập biểu đồ gần đúng bằng cách nối một số điểm chính bằng
đoạn thẳng. Có 5 điểm chính sau đây:
o Điểm A: lực dọc Nu=0, giao điểm với trục hoành M
o Điểm B: điểm cân bằng, biến dạng lớn nhất của bê tông vùng nén
đạt đến biến dạng cực hạn quy ước của bê tông đồng thời biến
dạng lớn nhất của cốt thép đạt đến giới hạn chảy.
o Điểm C: điểm chịu nén, tất cả cốt thép trên tiết diện đều chịu nén
(x=h).
o Điểm D: Mu=0, giao điểm với trục tung N
o Điểm E: x=h/2
 Các bước tiến hành
o Bước 1: giả thiết x (x thay đổi từ 0 đến chiều cao của tiết diện, chia
x càng nhỏ, có biểu đồ tương tác càng mịn)
o Bước 2: tính toán chiều cao bê tông vùng nén quy đổi.
o Bước 3: tính toán biến dạng của cốt thép
o Bước 4: tính toán ứng suất trong cốt thép: ứng suất trong cốt thép
được tính toán trên lý thuyết tuyến tính với biến dạng cốt thép.
o Bước 5: tính toán hợp lực của vùng bê tông chịu nén và cốt thép tại
trọng tâm hình học của vách. Momen của tiết diện chính bằng
momen của hợp lực đối với trục trung hoà của tiết diện (lưu ý, trục
trung hoà thay đổi theo chiều cao vùng nén giả thiết).
o Bước 6: thay đổi x và làm lại từ bước 1

49
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

3.3.3. Nhận xét:


- Phương pháp xây dựng biểu đồ tương tác có thể coi như là phương pháp
chính xác nhất, phản ánh đúng nhất sự làm việc của vách bê tông cốt thép trong 3

phương pháp được tổng kết.


- Phương pháp này thực chất coi vách cứng là một cấu kiện chịu nén lệch tâm
và cốt thép phân bố trên toàn tiết diện vách được kể đến trong khả năng chịu lực của
vách.

3.3.4. Thống kê tỷ lệ vách lõi trên mặt bằng một số dự án:


Diện
Tên công Số Diện Diện tích Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ
Tầng tích
trình tầng tích cột lõi vách cột vách vách+cột
MB

tầng m2 m2 m2 % % %
Trụ sở
27+3H All 845 10.68 35.93 1.26% 4.25% 5.52%
Vinaconex

1-KT1 3960 104.53 66.6 2.64% 1.68% 4.32%

2.5HH Lê Văn KT1-9 3960 69.55 66.6 1.76% 1.68% 3.44%


26+3H
Thiêm 9-19 3960 49.08 66.6 1.24% 1.68% 2.92%
19-25 3960 30.34 66.6 0.77% 1.68% 2.45%
C2 Xuân Đỉnh 25+2H H 1440 28.97 18.1 2.01% 1.26% 3.27%
1-14 1440 24.96 18.1 1.73% 1.26% 2.99%

50
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

14-25 1440 22.18 18.1 1.54% 1.26% 2.80%


1-KT 1935 25.2 44.68 1.30% 2.31% 3.61%
CT2 Ngô Thì
25+2H kT-12 1935 14 44.68 0.72% 2.31% 3.03%
Nhậm
22-25 1935 10.88 44.68 0.56% 2.31% 2.87%
1-4 1355 17.03 29.46 1.26% 2.17% 3.43%
CT1 Ngô Thì
25+2H 7-12 1355 17.068 29.46 1.26% 2.17% 3.43%
Nhậm
14-22 1355 13.56 29.49 1.00% 2.18% 3.18%

Công thức kinh nghiệm để kiểm tra sơ bộ tỷ lệ % diện cột vách trên mặt băng
như sau:
f = k.n.Q/(100*R) (%)
Trong đó: f: tỷ lệ % diện tích cột vách trên mặt bằng.
k: Hệ số độ mảnh thường lấy từ 1.1-1.3 (tuỳ tỷ số H/B của nhà và
dạng kết cấu chịu lực chính).
n: số tầng nhà
Q: Tổng tải trọng phân bố trên 1m2 sàn (thường lấy từ 1400 – 1800
kG tuỳ công năng sử dụng của nhà).
R: Cường độ chịu nén của bê tông (đơn vị kG/cm2)

4. Tính toán thép ngang vách lõi:


4.1. Tính toán theo TC 318-02:
* Các bước tính toán:
- Tính toán lực tác dụng lên vách: Pu, Mu, Vu
- Tính toán khả năng chịu cắt của bê tông
- Tính toán thép chịu cắt.
* Kí hiệu viết tắt:
Vc Khả năng chịu cắt của bê tông
RLW Hệ số giảm cường độ chịu cắt, với bê tông thường lấy bằng 1
f’c Cường độ chịu nén của bê tông
t Chiều dày vách.
L Chiều dài vách, chiều dài hiệu quả lấy 0.8L
H Chiều cao tầng

51
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông Vc: lấy min từ (1) và (2)
Vc= 3.3RLW. .t.(0.8L) –(Pu*0.8L)/4L (1)

Vc= 0.6RLW. .t.(0.8L)+ t.(0.8L)

(2)

(2) không áp dụng nếu abs(Mu/Vu) – L/2<=0 hoặc Vu = 0.

Công thức 1 và 2 giống công thức 11-29 và 11-30 của ACI, thay d=0.8Lp
Lưu ý: Pu mang dấu “+” nếu chịu kéo

Tính toán thép chịu cắt


Av = [abs(Vu)/ - Vc] / (fys*0.8*L) (3)
Trong đó:
Vn = abs(Vu)/ và không lớn hơn 10RLW t (0.8L)
(11.10.3 – ACI 318-02)
 lấy bằng vns cho vách không kháng chấn và bằng vs cho vách kháng chấn,  được
cho trong phụ lục tham khảo.

Trong trường hợp tính toán động đất, cần kiểm tra thêm các điều kiện sau:
Khả năng chịu cắt của vách lõi không được vượt quá giá trị sau:

Vn <= (4)

Trong đó:

Vn = abs(Vu)/ys và không lớn hơn 8RLW t.L (21.7.4.4 –


ACI 318-02)

H/L <=1.5 =3
H/L >=2 =2
1.5< H/L <2 lấy nội suy tuyến tính

52
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Av là thép chịu cắt ngang của vách trên 1 đơn vị chiều cao vách

Lưu ý:
Trong trường hợp lõi tổ hợp bởi nhiều vách thẳng, tiến hành tính toán cho từng
vách thẳng độc lập. Đối với trường hợp vách có lỗ mở, cần kiểm tra, tinh toán tại các tiết
diện bị giảm yếu.
Từ công thức 4 tính toán được thép chịu cắt Av.
Hàm lượng cốt thép ngang tối thiểu
 Khi Vc > Vu > 0.5**Vc
 Hàm lượng thép ngang chịu cắt tối thiểu là t = 0.0025
 Hàm lượng thép dọc chịu cắt tối thiểu:
0.0025+0.2*(2.5-H/L)*( t – 0.0025) >= 0.0025
Khoảng cách cốt thép
- Khoảng cách cốt thép tối đa lấy min của: L/5, 3t, 18in (45cm)
- Cốt thép nên được bố trí đều theo chiều dài và chiều cao của vách.

4.2. Ví dụ tính toán


Tính toán bố trí thép cho vách ngang conson chịu tải như hình vẽ.

Dữ liệu:
Lực cắt tại các tầng như sau
Mái: Vr = 100 kips = 100*4.482 = 448.2 KN

53
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Tầng 4: V4 = 75 kips = 336.15 KN


Tầng 3: V3 = 50 kips = 224.1 KN
Tầng 2: V2 = 25 kips = 112.05 KN
Chiều cao tầng: H = 15 ft = 15*30.48 = 457.2 cm
Chiều dài tường: lw = 18 ft = 548.64 cm
Bề rộng tường: h = 10 in = 25.4 cm
Cường độ BT: fc' = 4000 psi = 280 daN/cm2
Giới hạn chảy thép: fy = 60 kis = 4200 daN/cm2
Giả thiết:
1.Bỏ qua momen ngoài mặt phẳng
2.Tường giả thiết là tường biên?
Yêu cầu:
Thiết kế thép cho tường
Giải pháp:
Tổ hợp tải trọng tính toán: 1.2D+1.4E+1.0L
Tính toán lực dọc và lực cắt ngang tại sàn tầng 1:
Lực cắt max: Vu = 1.4 (100+75+50+25) = 350 kips = 1568.7 KN
Kiểm tra khả năng kháng cắt tối đa của vách:
Chiều dài hiệu quả của vách: d = 0.8 (18) = 14.4 ft = 438.912 cm
Hệ số giảm cường độ, f = 0.75
fVn = 10 Öfc' h d = 819 kips > 350 kips O.K.
Tiết diện nguy hiểm là các tiết diện từ chân vách đến 18 ft/2 = 9 ft = 274.32 cm,
H/2 = 7.5 ft = 228.6 cm, lấy giá trị max trong 2 giá trị trên.

Tính toán momen và tải trọng bản thân vách tại tiết diện nguy hiểm:
Mu = 1.4 [100 (60-7.5)+75(45-7.5)+50(30-7.5)+25 (25-7.5)] = 13130 ft-kips =
17937.1 KN-m
Nu = (0.15)(10/12)(18)(60-7.5) = 118.1 kips = 529.3 KN

Cường độ kháng cắt của tiết diện bê tông không thép:


fVc = 0.75 [3.3 Öfc' h d + Nu d/ (4 lw)] = 288.2 kips = 1291.7 kN
Mu/Vu - lw/2 = 28.5 ft = 868.68 cm

54
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

fVc = 0.75 { 0.6 Öfc' + lw ( 1.25 Öfc' + 0.2 [Nu/(lw* h)]) /( Mu/Vu - lw/2)} h d  = 163.8
kips = 734.15 kN
Or fVc = 0.75 (2 Öfc' h d) = 163.9 kips = 734.6 KN (sử dụng giá trị này)

Tính toán thép chịu cắt ngang:


Vs = Vu - fVc = 186.1 kips = 834.1 KN
Dùng thép #5 (đường kính 15.875mm) 1 lớp, diện tích Av = 0.3 in2 = 1.935 cm2
Khoảng cách: S = fAv fy d /Vs = 12.6 in = 32 cm, chọn 12" = 30.48 cm.
Kiểm tra khoảng cách tối đa: (18x12)/5 = 43 in = 109.22 cm, 3 (10) = 30 in = 76.2
cm, or 18 in = 45.72 cm O.K.
Kiểm tra hàm lượng thép tối thiểu: rt = 0.3 in2 / (12x10) = 0.0025 O.K.

Tính toán thép dọc:


rl = 0.0025 + 0.5 (2.5 - hw/ lw )( rt - 0.0025) = 0.0025
Use rl = 0.0025 
Diện tích thép: Av = 0.0025 (10)(12) = 0.3 in2/ft = 1.935 cm2
Dùng thép #5 khoảng cách 12" = 30.48 cm

Thiết kế thép chịu uốn:


Momen tác dụng tại chân vách:
Mu = 1.4 [(100)(60)+(75)(45)+(50)(30)+(25)(15)]=15750 ft-kip = 21516.3 KNm
Kiểm soát tiết diện chịu kéo, f = 0.9
Hệ số: Rn = (15750)(12000)/[0.9(10)(14.4x12) 2] = 703 psi = 49.21 daN/cm2, and
m = fy/(0.85fc')=17.7
Hàm lượng cốt thép, r = (1/m)[1-(1- 2 m Rn/fy)] = 0.013
Diện tích cốt thép, As = 0.013 h d = 22.9 in2 = 147.74 cm2
Đặt thép #10 (~d32.26mm), Số lượng thanh thép, n = 22.9/1.27 = 18
Kiểm tra chiều cao làm việc
Lớp bảo vệ = 2" (5.08cm) cho tường ngoài.
Đặt khoảng cách các thanh thép #10 là 3" (7.62cm) khoảng cách hai lớp.
Chiều cao làm việc, d = (18)(12) - 2-(3)(8)/2 =202 in = 513.08cm.
Tính toán lại cốt thép, hệ số Rn = Mu / f h d2 = 514.7 psi, m = 17.

55
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Hàm lượng cốt thép, r = 0.0094


Diện tích cốt thép, As = 18.9 in2. 
Dùng thép #10 (d32.26mm), số lượng, n = 18.9 /1.27 = 15, đặt 16 # 10
Sử dụng thép #4 làm thép đai kín.
Diện tích thép chịu cắt As = 0.4 in2 = 2.58cm2 
Kiểm tra khoảng cách giữa các thanh thép, S = 10-(2)(2)-(0.5)(2)-1.27 = 3.73 in
O.K.
Bố trí cốt thép:

5. Tính toán lanh tô cửa:


5.1. Mô hình:
- Lanh tô cửa là cấu kiện chịu uốn và chịu cắt.
- Trong mô hình etab, sử dụng phần tử thanh để mô hình hoá lanh tô, ưu điểm
của phương án này là dễ dàng xuất ra nội lực để tính toán.
- Việc bố trí thép và cấu tạo tương tự như dầm, ngoài các thép chịu lực được
tính toán, cần bố trí các thép cấu tạo do sự tập trung ứng suất tại các mép lỗ
mở.
5.2. Các bước tính toán:
- Xác định nội lực từ phần mềm phần tích kết cấu gồm: M, N, Q.
- Xác định thép chịu lực chịu momen tương tự như dầm
- Xác định thép đai chịu lực cắt Q.
6. Thể hiện cấu tạo vách lõi:
- Lớp bảo vệ - Thép đai: Không nhỏ hơn đường kính thép đai và không Tr.124-TCVN
cốt thép: nhỏ hơn: 356-2005

56
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

+ 10mm (15mm) - Vách dày < 100mm


+ 15mm (20mm) - Vách dày >= 100mm

- Thép dọc: Không nhỏ hơn đường kính thép dọc và không Tr.123-TCVN
nhỏ hơn: 356-2005
+ 10mm (15mm) - Vách dày < 100mm
+ 15mm (20mm) - Vách dày >= 100mm
(Giá trị trong ngoặc dùng cho kết cấu ngoài trời hoặc nơi
ẩm ướt, đối với kết cấu chịu ảnh hưởng môi trường biển,
lớp bảo vệ tuân theo TCXDVN 327:2004)
- Đối với vách đỡ các cấu kiện tiền chế: lớp bê tông bảo vệ (Quy định XMT)
lấy bằng 4cm.
- Khoảng cách - Các thanh cốt thép nằm ngang và nằm xiên: Tr.125-TCVN
cốt thép + Lớp trên: min = dmax hoặc 30mm 356-2005
+ Lớp dưới: min = dmax hoặc 25mm
- Các thanh cốt thép nằm đứng:
+min = dmax hoặc 50mm
- Trong điều kiện chật hẹp, cho phép bố trí cốt thép theo
cặp đôi một.
- Nối chồng Chiều dài nối chồng được tính toán theo công thức (xem Tr.126
cốt thép: bảng tính mr Gia), nếu không có bảng tính cụ thể lấy như TCVN 356-2005
sau:
30d với thép CB240-T
36d với thép CB300-V
44d với thép CB400-V.
- Neo cốt thép Lấy như nối chồng cốt thép. Tr.126 - TCVN
vách: 356-2005
- Giảm tiết Nếu độ dốc <1/6 cho phép uốn nháy cốt thép.
diện vách:

57
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

VI. TƯỜNG CỪ BTCT DỰ ỨNG LỰC TIỀN CHẾ


1. Giới thiệu chung:
Hiện nay, các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi... sử dụng
rất nhiều loại kết cấu tường chắn. Đối với lĩnh vực xây dựng dân dụng, tường chắn
sử dụng với 2 mục đích chính sau:
 Tường biện pháp: chức năng chính là làm tường giữ vách các hố đào phục vụ
công tác thi công bên trong hố đào công trình.
 Tường kết cấu: ngoài chức năng làm tường biện pháp, tường chắn đóng vai trò
chính là tường tầng hầm vĩnh cửu cho công trình.
 Trong nhiều dự án, người ta có thể sử dụng cùng lúc 02 loại tường trên tuỳ từng
trường hợp cụ thể phụ thuộc và quy mô công trình, điều kiện địa chất thuỷ văn
để tối ưu về mặt kỹ thuật và kinh tế.
Ngoài ra, có thể chia tường chắn theo vật liệu làm tường như: tường ván gỗ, tường
ván thép, tường bê tông cốt thép... hoặc chia theo phương pháp thi công như: tường thi
công tại chỗ (barret), tường đúc sẵn (tường cọc cừ đúc sẵn...)

58
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2. Các yêu cầu về tính toán tường chắn:


Đối với các công trình dân dụng, tường chắn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
 Đảm bảo về độ ổn định, không bị phá hoại trong quá trình đào đất gây sạt lở hố
đào. Trong phần đa các trường hợp, cần hạn chế chuyển vị tại đỉnh tường,
chân tường và biến dạng thân cừ.
 Tiêu chuẩn Việt Nam chưa có quy định cụ thể về chuyển vị cho phép, trong
nhiều tài liệu tính toán có đề cập đến chuyển vị cho phép: [S] <= H/200 (trong
đó: H là chiều dài phần tường cừ tính giữa 2 điểm khống chế, đối với phần
conson chính là chiều dài phần conson).
 Trường hợp tường cừ làm tường vĩnh cửu của công trình, các yếu tố về hạn chế
phát triển vết nứt, chống thấm cần được lưu ý và đưa vào tính toán.
Đối với tường chắn, việc đưa ra các yêu cầu khắt khe về chuyển vị hố đào có thể
dẫn đến tăng chi phí lớn do phải cấu tạo tường cừ cứng hơn, các biện pháp văng
chống chặt chẽ hơn (ví dụ: với một hố đào mà phạm vi đất xây dụng công trình lớn, việc
cho phép chuyển vị tường cừ lớn hơn sẽ giảm đáng kể chi phí mà vẫn đảm bảo ổn định
cho tường cần phải được cân nhắc).

3. Các giai đoạn tính toán:


- Tường cừ cần tính toán theo tất cả các giai đoạn từ thi công đến quá trình sử
dụng.
- Đối với giai đoạn thi công: thường đây là quá trình tường cừ làm việc nguy hiểm
nhất do:
+ Hố đào sâu: để thi công móng.
+ áp lực đất lớn do có thêm các phụ tải thi công.
+ Mực nước ngầm chưa ổn định, thay đổi do quá trình hạ mực nước
ngầm để thi công.
+ Sơ đồ tính toán phụ thuộc và công nghệ và biện pháp thi công, hiện nay
2 phương pháp thi công phổ biến là: thi công top-down và thi công bottom-up.
 Trong giai đoạn sử dụng: tường cừ làm việc ít nguy hiểm hơn do đã
tồn tại các mức sàn công trình làm điểm tựa cho tường. Các tải
trọng do phụ tải thi công, mực nước ngầm thay đổi không còn nữa.

4. Lý thuyết tính toán:

59
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Hiện nay có thể chia lý thuyết tính toán thành 5 loại:


1. Phương pháp cổ điển (Blum 1931, Rowe 1952).
2. Phương pháp hệ số đàn hồi (Winkler 1867, Tezzaghi 1955, Menard 1964,
Balay 1985, monet 1994).
3. Phương pháp phần tử hữu hạn (Clough and Woodward 1967, Bjerrum 1972)
4. Phương pháp thực nghiệm (Tezzaghi 1936, Peck 1943-1969, clough 1990)
5. Phương pháp trạng thái giới hạn bền (Brinch – Hansen 1953).

5. Các bước tính toán:


a. Kiểm tra điều kiện bền và ổn định của tường cừ:
Bước 1: Chuẩn bị các đặc trưng cơ lý của các lớp đất bao gồm:
Đặc trưng Giải thích Nguồn số liệu
w Dung trọng tự nhiên Báo cáo khảo sát
 Tỷ trọng hạt Báo cáo khảo sát
W Độ ẩm tự nhiên Báo cáo khảo sát
e Hệ số rỗng Báo cáo khảo sát
B, Is Độ sệt Báo cáo khảo sát
 Góc ma sát trong Báo cáo khảo sát
C Lực dính đơn vị Báo cáo khảo sát
E’ Modun đàn hồi Báo cáo khảo sát
Eo Modun biến dạng Báo cáo khảo sát
 Hệ số nở ngang Poatxong Báo cáo khảo sát
a1-2 Hệ số nén lún Báo cáo khảo sát
E1-2,2-3,3-4 Modun biến dạng đối với từng cấp tải Tính toán từ BCKS
H Mực nước ngầm Báo cáo khảo sát
K Tốc độ thấm Báo cáo khảo sát
Các đặc trưng trên được lập trong báo cáo khảo sát địa chất của dự án.

Bước 2: Sơ bộ các kích thước của tường chắn bao gồm: chiều sâu, chiều dày, độ
cứng của tiết diện tường.
- Chiều sâu sơ bộ chọn:
+ Chân cừ thường tựa lên lớp đất có cường độ tốt (cái, sỏi sạn, sét, sét
pha cứng, nửa cứng, dẻo cứng...) để hạn chế chuyển vị chân cừ.

60
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

+ Chiều sâu cừ chọn thường thoả mãn sao cho chiều sâu ngàm vào đất
chiếm ít nhất 1/2 chiều sâu hố đào.
+ Trường hợp tường cừ chịu tải trọng đứng lớn, cần lưu ý hơn đến lớp đát
tựa mũi cừ để thảo mãn thêm điều kiện về độ lún.
- Chiều dày sơ bộ chọn:
+ Căn cứ vào kích thước cấu kiện sản xuất (250,500...)
+ Căn cứ vào modun kích thước gầu đào (600,800,1000...)
Bước 3: Định hướng biện pháp thi công: căn cứ vào các điều kiện cụ thể về hiện
trạng, quy mô thiết kế công trình, điều kiện địa chất thuỷ văn, năng lực thiết bị thi
công để có biện pháp thi công cụ thể. Các giải pháp thường gặp:
 Đào mở
 Văng chống thành thông thường.
 Top-down.
Bước 4: Mô hình hoá và tính toán, có thể sử dụng các phần mềm tính toán chuyên
dụng hoặc tính toán bằng tay dựa trên các lý thuyết tính toán khác nhau.
Hiện nay có một số phần mềm tính toán tường chắn phổ biến như: Plaxis, Geo-
slope, Geo5...Các phần mềm này đều hỗ trợ tính toán theo nhiều lý thuyết khác
nhau.
Bước 5: Kiểm tra kết quả tính toán:
Kết quả của việc tính toán tường chắn bao gồm: kiểm tra ổn định của nền đất
sau lưng tường; nền đất dưới chân tường; chống đẩy nổi; chuyển vị đỉnh tường,
biến dạng của tường; độ bền của tường trong tất cả các giai đoạn đào.
Quy trình thiết kế tường theo phương pháp thuận thường khó khăn và phức tạp
hơn bài toán kiểm tra. Do đó, chúng ta thường dùng bài toán kiểm tra và lặp để có
kết quả bài toán tốt nhất.
Lưu ý: các bài toán về cơ học đất thường chỉ là các bài toán gần đúng. Khi tính
toán với các phần mềm khác nhau, các lý thuyết khác nhau thì kết quả bài toán có
thể sẽ khác nhau.

b. Kiểm tra điều kiện bền cừ trong giai đoạn thi công và các cấu kiện
khác có liên quan:
Ngoài các tính toán kiểm tra như trong mục 5.1, tường cừ cần kiểm tra đối với các
trường hợp sau:
 Kiểm tra lực nén cục bộ lên đỉnh cừ trong trường hợp ép âm.

61
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Diện tích nén cục bộ = diện tích của gối kê.


Lực nén cục bộ = lực ép cừ max xuất hiện
 Kiểm tra bền thân cừ trong quá trình vận chuyển tương tự như cọc ép.
Cừ làm việc như cấu kiện đơn giản gối kê tại 2 điểm móc cẩu.
 Kiểm tra lún tường cừ khi chịu tải trọng của các sàn tầng hầm truyền vào
cừ.
+ Tính lún cho 01 m dài cừ.
+ Tải trọng gây lún: tại trọng các mức sàn tầng hầm truyền vào tường cừ
trọng phạm vị truyền tải.
 Kiểm tra khả năng chịu lực của các dầm bo khi chịu tải trọng ngang trong
các giai đoạn đào, dầm bo được tính toán uốn trong ngoài mặt phẳng, trong
nhiều trường hợp dầm bo và các dầm kết cấu tầng hầm sẽ làm việc như
các cấu kiện chịu kéo nén.
+ Tải trọng tác dụng: chính là áp lực đất sau lưng tường được tính toán
hoặc từ kết quả phân tích của các phần mềm địa kĩ thuật.
 Kiểm tra khả năng chịu tải của sàn tầng hầm đối với các công trình thi công
top-down chịu tải trọng của thiết bị đào, vị trí tập kết trung chuyển đất.
 Kiểm tra khả năng chịu cắt của thép chờ các mức dầm bo.
+ Tải trọng tác dụng: tải truyền từ các mức sàn về dầm bo trong tất cả các
giai đoạn thi công và sử dụng.
 Kiểm tra ổn định của cột chống tạm.
+ Tải trọng tác dụng: tải trọng đứng truyền từ các mức sàn trong giai đoạn
thi công, áp lực đất sau lưng tường.

6. Các bước tính toán với phần mềm geo5 ver 5.8:
7. Cấu tạo cừ bê tông tiền chế:
Cấu tạo chung các loại cừ bê tông tiền chế trong nhà máy được liệt kê trong bảng
kèm theo. Ngoài ra còn có các cấu tạo khác bao gồm:
 Mác bê tông cừ: M600.
 Mác bê tông tường chống thấm: M300 có phụ gia chống thấm.
 Khe cừ được dán màng chống thấm.
 Thép chờ tường chống thấm dọc thân cừ: d8a150.
 Thép chờ dầm bo các sàn tầng hầm: d14a100
 Mũi cừ được cấu tạo vát (trừ cây ép đầu tiên của tuyến cừ).

62
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

 Đỉnh và mũi cừ cấu tạo thêm 3 đai d10a50 liên kết hàn.

Thép chờ đỉnh cừ

Dầm bo đỉnh cừ

Lớp BÊ TÔNG
SL tầng hầm

chống thấm
Công trình

Cáp ngoài

Cáp trong
C. dài (m)

Tiết diện

Thép đai
Loại cừ

SL cừ

d5 d=200
Paradise 1 CN 149 12 250x450 3T13 3T13 - -
a200 d12a200

CT2 Ngô
2d5 4U1
Thì 2 T 511 15 500x500 6T13 4T13 500x700 d=120
a200 6
Nhậm

2d5 4U1 d=150


Hemisco 2 T 367 13 500x500 6T13 4T13 500x850
a200 6 d8a150

C2 Xuân d6+d8 4U1 d=120


2 T 353 12.5 500x500 4T13 6T13 500x700
Đỉnh a200 6 d8a150

Thép chờ đỉnh cừ

Dầm bo đỉnh cừ

Lớp BÊ TÔNG
SL tầng hầm

chống thấm
Công trình

Cáp ngoài

Cáp trong
C. dài (m)

Thép đai
Tiết diện
Loại cừ

SL cừ

2d5 4U1 d=120


Sakura 2 T 289 12.2 500x500 3T13 6T13 500x700
a200 6 d8a150

d6+d1
19, 6Cl d=150
Chợ Mơ 3 H 840 500x500 7T13 9T13 0 500x900
17 25 d8a150
a200

d6+d8 5Cl d=150


CT2 Mới 2 T 581 14 500x500 4T13 6T13 500x600
a200 20 d8a150

63
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

VII. THIẾT KẾ KẾT CẤU BT CỐT THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC THEO EN 1992
1. Giới thiệu chung.
1.1. Giới thiệu kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước.

Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước, còn gọi là kết cấu bê tông cốt thép ứng
lực trước, hay bê tông tiền áp, hoặc bê tông dự ứng lực, là kết cấu bê tông cốt thép sử
dụng sự kết hợp ứng lực căng trước của thép cường độ cao và khả năng chịu nén của
bê tông để tạo nên trong kết cấu những biến dạng ngược với biến dạng khi chịu tải.
Nhờ đó những kết cấu bê tông này có khả năng chịu tải trọng lớn hơn hoặc vượt được
những nhịp hay khẩu độ lớn hơn kết cấu bê tông cốt thép thông thường.

1.2. Lịch sử công nghệ bê tông ứng suất trước:

Một trong những phát minh lớn trong kỹ thuật xây dựng ở thế kỷ 20 chính là bê
tông ứng lực trước. Nó được ứng dụng rộng rãi tại hầu hết các nước tiến tiến trên thế
giới từ hơn 50 năm nay.

64
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Ở Việt Nam việc ứng dụng công nghệ bê tông ứng lực trước đã được thực hiện
từ những năm 70, 80. Tuy nhiên phạm vi áp dụng còn hạn hẹp. Chỉ trong những năm
gần đây, với chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá các doanh nghiệp trong ngành
bê tông đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ dự ứng lực trong việc sản xuất các cấu kiện
bê tông dự ứng lực như: Dầm cầu của Bê tông Châu Thới; cột điện của Bê tông Thịnh
Liệt; cọc dự ứng lực của Công ty Phan Vũ; ống cấp nước của Bê tông Tân Bình, Bê
tông Chèm; dầm cầu, dầm sàn nhà dân dụng và công nghiệp của Bê tông Xuân Mai...

Năm 1998, Tổng công ty VINACONEX đã nhập công nghệ bê tông ứng lực
trước tiền chế của nước Cộng Hoà Pháp để sản xuất dầm sàn nhẹ cho xây dựng nhà ở
(hệ PPB) tại Nhà máy bê tông Xuân mai. Sản phẩm này hiện nay đã được áp dụng
rộng rãi tại Hà Nội và đặc biệt đã phát triển để xây dựng trên 10.000 căn nhà sàn vượt
lũ tại các tỉnh ĐBSCL. Tương lai sẽ phát triển tại dự án nhà ở tái định cư công trình
Thuỷ điện Sơn La.

Năm 1999, Liên doanh VINAROSE (hợp tác giữa VINACONEX và Hãng
RONVEAUX - Vương quốc Bỉ) đã hợp tác triển khai công nghệ bê tông ứng lực trước
tại Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai để sản xuất các cấu kiện vượt khẩu độ lớn
bằng phương pháp căng trước phục vụ cho xây dựng nhà ở dân dụng, nhà công
nghiệp, sân vận động và đặc biệt sản xuất dầm cầu phục vụ cho giao thông.... Phạm vi
áp dụng rất rộng rãi, giải quyết hầu hết các phương án xây dựng hiện đại mang tính
công nghiệp cao.

Công nghệ này được áp dụng xây dựng các nhà chung cư cao tầng tại khu đô
thị mới Trung Hoà - Nhân Chính, khu chung cư cao cấp Mỹ Đình - Sông Đà (Hà Nội) đã
đem lại hiệu quả to lớn về: Giá thành hạ, thời gian thi công nhanh và chất lượng công
trình đảm bảo.

1.3. Nguyên lý làm việc

Cốt thép trong bê tông ứng suất trước là cốt thép cường độ cao, được kéo căng
bằng kích thủy lực đạt tới một giá trị ứng suất nhất định, được thiết kế nằm trong giới
hạn đàn hồi của của vật liệu, trước khi các kết cấu bê tông cốt thép này chịu tải. Lực
căng cốt thép này làm cho kết cấu bê tông biến dạng ngược với biến dạng do tải trọng
gây ra khi kết cấu làm việc. Nhờ đó, kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước có thể chịu
tải trọng lớn gần gấp hơn nhiều so với kết cấu khi không căng cốt thép ứng suất trước

65
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

(khi chịu tải trọng bình thường, biến dạng do tải trọng gây ra chỉ đủ để triệt tiêu biến
dạng ban đầu do căng cáp, kết cấu trở lại hình dạng ban đầu trước khi căng, giống như
không hề chịu tải).

Ở kết cấu bê tông cốt thép thông thường, thì cốt thép cùng với vật liệu bê tông
chỉ thực sự làm việc (có ứng suất) khi có sự tác dụng của tải trọng. Còn ở kết cấu ứng
suất trước, trước khi chịu tải bên ngoài thì kết cấu đã có trong nó một phần ứng suất
ngược rồi. Cốt lõi của việc kết cấu bê tông ứng suất trước có khả năng chịu tải rất lớn
là nhờ việc tạo ra các biến dạng ngược với khi làm việc bình thường. Việc sử dụng vật
liệu cơ tính cao như: cốt thép cường độ cao, bê tông mác cao,... chỉ là điều kiện phụ trợ
để tăng khả năng chịu tải của kết cấu bê tông ứng suất trước.

1.4. Các ưu điểm

Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước có thể vượt khẩu độ lớn hơn, cho phép
tăng khoảng cách giữa các cột làm không gian sử dụng thông thoáng hơn, đáp ứng tốt
hơn các yêu cầu của kiến trúc. Sử dụng kết cấu bê tông ứng suất trước làm giảm chiều
cao kết cấu, giảm tải trọng tác dụng xuống chân công trình giúp tiết kiệm chi phí gia cố
nền móng.

Việc sử dụng vật liệu cường độ cao giúp bê tông ứng suất trước tiết kiệm được
10-20% khối lượng bê tông và 30-50% khối lượng cốt thép so với cấu kiện bê tông cốt
thép thường, nhưng lại phải tăng chi phí cho bê tông cường độ cao, thép cường độ
cao, neo và các thiết bị khác do đó kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước thực sự
hiệu quả khi áp dụng cho các công trình yêu cầu vượt khẩu độ lớn.

Công nghệ bê tông cốt thép dự ứng lực có thể được áp dụng đồng thời với các
công nghê khác để tăng tiến độ thi công sớm đưa công trình vào sử dụng (công nghệ
ván khuôn trượt, công nghệ thi công lắp ghép...)

Xét về độ cứng thì kết cấu dầm sàn bê tông ứng suất trước nhỏ hơn kết cấu
dầm sàn bê tông cốt thép thường, hạn chế này có thể giải quyết bằng cách tăng độ
cứng của kết cấu chịu tải trọng ngang (lõi,vách).

1.5. Phân loại kết cấu bê tông ứng suất trước

66
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Hiện nay kết cấu bê tông ứng lực trước được thi công theo 2 phương pháp:
căng trước và căng sau. Việc sử dụng công nghệ căng trước hoặc căng sau tuỳ thuộc
vào điều kiện thi công tại công trường. Nhưng nói chung nếu điều kiện cho phép, nên
sử dụng công nghệ căng trước sản xuất trong nhà máy vì tiết kiệm vật liệu hơn. Ứng
suất trước căng sau thường được sử dụng cho các kết cấu chế tạo tại công trường có
khối lượng lớn như si lô, dàn kèo, dầm cầu hộp đúc hẫng v.v...

1.6. Bê tông ứng suất trước căng trước

Cốt thép ứng suất trước được kéo căng ra trước trên bệ bệ đúc cố định thực
hiện tại nhà máy có thể dài tới 120m. Các sợi cáp được tạo lực căng trước khi đổ bê
tông (Nhà máy bê tông Xuân Mai hiện có các dây chuyền dài tới 95m) sau đó kết cấu
bê tông được đúc bình thường với cốt thép ứng suất trước như kết cấu bê tông cốt
thép thông thường. Đến khi bê tông đạt đến một giá trị cường độ nhất định (thường
được dưỡng hộ hơi nước nóng đạt tới cường độ 80% R28) để có thể giữ được ứng suất
trước, thì tiến hành cắt cáp khỏi bệ căng. Do tính đàn hồi cao của cốt thép, nó có xu
hướng biến dạng co lại dọc theo trục của cốt thép, lực kéo trong dây cáp sẽ chuyển
thành lực nén trong cấu kiện bê tông nhờ lực bám dính giữa bê tông và cáp ứng suất
trước. Biến dạng này được chuyển hóa thành biến dạng vồng ngược của kết cấu bê
tông so với phương biến dạng khi kết cấu bê tông chịu tải trọng. Phương pháp này tạo
kết cấu ứng suất trước nhờ lực bám dính giữa bê tông và cốt thép, và được gọi là
phương pháp căng trước vì cốt thép được căng trước cả khi kết cấu bê tông được hình
thành và đạt tới cường độ thiết kế. Phương pháp này, cần có một bệ căng cố định nên
thích hợp cho việc chế tạo các kết cấu bê tông ứng suất trước đúc sẵn trong các nhà
máy bê tông đúc sẵn. Kết cấu bê tông ứng suất trước căng trước có ưu điểm là dùng
lực bán dính trên suốt chiều dài cốt thép nên ít có rủi ro do tổn hao ứng suất trước.

1.7. Bê tông ứng suất trước căng sau dạng không liên kết

Đây là loại kết cấu ứng suất trước được thi công căng cốt thép sau khi hình
thành kết cấu nhưng trước khi chịu tải, và sử dụng phản lực đầu neo hình côn tại các
đầu của cốt thép ứng suất trước để truyền áp lực ép mặt sang đầu kết cấu bê tông (gây
ứng suất trước). Phương pháp này, không dùng lực bám dính giữa bê tông và cốt thép
để tạo ứng suất trước, nên còn gọi là ứng suất trước căng sau không bám dính. Cốt

67
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

thép được lồng trong ống bao có chứa mỡ bảo quản chống gỉ, và được đặt bình
thường vào trong khuôn đúc bê tông mà chưa được căng trước. Sau đó, đổ bê tông
vào khuôn bình thường như chế tạo kết cấu bê tông cốt thép thông thường. Đến khi kết
cấu bê tông cốt thép đạt cường độ nhất định đủ để chịu được ứng lực căng thì mới tiến
hành căng cốt thép ứng suất trước. Cốt thép được kéo căng cốt thép dần dần bằng
kích thủy lực đến giá trị ứng suất thiết kế. Sau mỗi hành trình kéo thép, cốt thép lại
được buông ra khỏi máy kéo, lúc đó cốt thép có xu hướng co lại vì tính đàn hồi. Nhưng
do các đầu cốt thép (một trong hai hay cả hai đầu) được giữ lại bởi neo 3 lá hình côn
nằm trong hốc neo hình côn bằng thép bịt ở hai đầu kết cấu bê tông, mà biến dạng đàn
hồi này của cốt thép được chuyển thành phản lực đầu neo dạng áp lực ép mặt của má
côn thép truyền sang đầu kết cấu bê tông (tạo ra ứng suất trước). Nhờ đó kết cấu bê
tông được uốn vồng ngược với khi làm việc. Khi đạt đến ứng suất trước thiết kế thì mới
cho kết cấu chịu tải trọng (cho làm việc).

Cốt thép ứng suất trước có thể là dạng thanh, dạng sợi cáp hay bó cáp. Mỗi sợi
cốt thép ứng suất trước được tự do chuyển động trong lòng ống bao bằng nhựa có mỡ
bôi trơn, mà không tiếp xúc với bê tông. Giữa bê tông và cốt thép không hề có lực bám
dính.

Phương pháp này thuận lợi cho việc thi công tại hiện trường. Ứng dụng cho các
kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước đổ tại chỗ. Tuy vậy, nhược điểm của phương
pháp này là chỉ dựa vào các đầu neo để giữ ứng suất trước. Nếu các đầu neo này bị
hỏng thì ứng suất trước trong cốt thép sẽ mất, kết cấu trở thành kết cấu bê tông thông
thường, không đảm bảo chịu lực nữa.

1.8. Bê tông ứng suất trước căng sau dạng liên kết:

Đây là dạng kết cấu ứng suất trước căng sau sử dụng cả lực bám dính giữa cốt
thép ứng suất trước với kết cấu bê tông, lẫn phản lực ép mặt đầu neo để giữ ứng suất
trước. Loại này còn gọi là kết cấu bê tông ứng suất trước căng sau có bám dính. Cốt
thép được đặt trong ống bao. Ống bao bằng nhựa, nhôm hay thép được đặt trong kết
cấu bê tông. Tiến hành tạo kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước căng sau như dạng
không liên kết. Nhưng sau khi căng cốt thép đến ứng suất thiết kế, thì tiến hành bơm
(hồ) vữa xi măng với áp lực cao vào trong lòng các ống bao để vừa tạo lớp vữa bảo vệ
cốt thép vừa tạo môi trường truyền ứng lực bằng lực bám dính giữa cốt thép với vữa xi
măng đông kết, ống bao và kết cấu bê tông bên ngoài.

68
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Việc kiểm tra độ đầy chặt vữa xi măng trong ống bao được tiến hành nhờ có các
đầu ống kiểm tra cắm vào trong ống bao. Bơm vữa áp lực cao tới khi phun đầy vữa ra
các đầu thăm này có thể biết vữa đã chứa đầy trong ống cáp đến đoạn nào của kết
cấu.

Đây là dạng kết cấu bê tông ứng suất trước căng sau cải tiến. Áp dụng cho kết
cấu đúc tại chỗ tại hiện trường, mà ít gặp rủi ro do tổn hao ứng suất trước tại đầu neo.

1.9. Ứng dụng của kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước:

Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước được dùng trong các tòa nhà cao tầng,
nhà công nghiệp tải trọng lớn, nhà cộng cộng có khẩu độ lớn, lò phản ứng hạt nhân,
cầu treo dây văng hay cầu treo dây võng, các bể chứa, xilô của các nhà máy.

Bê tông ứng lực trước tiền chế đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ nhiều
thập kỷ trước, hiện nay đã chiếm lĩnh phần lớn thị trường xây dựng, kể cả các nước
đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á.

Tại Việt Nam, ngoài việc áp dụng cho các nhà cao tầng, công nghệ bê tông dự
ứng lực tiền chế còn có thể áp dụng hiệu quả cho nhiều dạng công trình khác. Trên
thực tế, công nghệ trên đã được áp dụng thành công cho các dự án khu công nghiêp
và dân dụng như sau :

Công trình công nghiệp:

Nhà máy Chế tác Kim cương ở khu công nghiệp Sài Đồng - Hà Nội; Nhà máy đá
ốp lát cao cấp VINASTONE tại Phú Cát - Hà Tây; nhà máy gốm sứ cao cấp Chúc Sơn,
Chương Mỹ - Hà Tây, nhà máy may công nghiệp tại Thái Bình, nhà máy sứ vệ sinh
TOTO giai đoạn 2 tại khu công nghiệp Thăng Long...

Công trình dân dụng:

Hai Trường trung học tại khu đô thị mới Thanh Trì và khu Trung Hoà-Nhân
Chính - Hà Nội; Trường Đại Học Y Thái Nguyên; Bậc ghế ngồi Sân vận động Quốc Gia
Mỹ Đình - Hà Nội; Sân vận động Việt Trì - Phú Thọ, Siêu thị METRO CASH & CARRY-
Hà Nội, chung cư cao cấp 25 tầng SYRENA Tây Hồ và toà nhà 25 tầng VIMECO
đường Phạm Hùng, Thanh Xuân - Hà Nội ....

Trong phạm vi hẹp của cuốn sổ tay, không thể trình bày hết lý thuyết tính áp
dụng cho các kết cấu ứng suất trước. Dưới đây sẽ trình bày tập trung vào lý thuyết tính

69
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

toán kết cấu bê tông ứng suất trước tiền chế theo tiêu chuẩn Euro code 2 đang được
sử dụng tại công ty CP Tư vấn thiết kế Vinaconex Xuân Mai.

70
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2. Dầm ứng suất trước.

2.1. Các yêu cầu cấu tạo

2.1.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ cho dầm

Tùy theo yêu cầu kiến trúc mà lựa chọn kích thước dầm cho phù hợp.

- Đối với dầm nhà chung cư tại các vị trí có tường xây không có yêu cầu chiều
cao thông thủy thì kích thước dầm chọn tận dụng tối ưu khả năng chịu lực của vật liệu.
bề rộng dầm thường lấy là 240mm, 300mm hoặc 400mm, chiều cao dầm thông thường
lấy bằng L/10-L/12 (L là nhịp của dầm).

- Đối với dầm thuộc khu văn phòng hoặc trung tâm thương mại yêu cầu chiều
cao thông thủy lớn, chiều cao tổng của dầm có thể chọn từ L/15-L/20 theo yêu cầu của
kiến trúc. Bề rộng dầm chọn sao cho đáp ứng đủ để bố trí cáp và ứng suất trước nằm
trong giới hạn cho phép (bề rộng dầm thông thường: 500, 600, 650, 800, 900, 1000,
1200 mm).

2.1.2. Yêu cầu cấu tạo

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cáp không được nhỏ hơn:

+ 20mm trong điều kiện làm việc bình thường.

+ 35mm trong điều kiện làm việc không thuận lợi.

+ 50mm trong điều kiện môi trường khắc nghiệt.

Trong thực tế thiết kế, khoảng cách từ mép dầm đến tim cáp T12,7 là 45mm,
đến tim cáp T5, T7 là 40mm.

- Khoảng cách yêu cầu giữa các sợi cáp:

+ Khoảng cách tối thiểu giữa hai cáp là giá trị lớn hơn từ hai trị số: kích thước
lớn nhất của vật liệu thô công thêm 5mm và kích thước lớn nhất của sợi cáp hoặc bó
cáp.

+ Khoảng cách tối đa giữa các sợi cáp không lớn hơn 400mm, thông thường
trong thiết kế dầm, bố trí khoảng cách cáp nằm trong khoảng 40-200mm.

- Đường kính thép đai trong dầm bê tông cốt thép ứng suất trước được lấy như sau:

+ Khi chiều cao hd ≤ 800mm, đường kính thép đai không nhỏ hơn hd/10;

71
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

+ Khi chiều cao hd > 800mm, đường kính thép đai không nhỏ hơn 8mm.

- Khoảng cách thép đai thường được lấy như sau:

+ Trong khoảng L/8 đầu dầm bố trí đai a100

+ Trong khoảng L/8 đến L/4 bố trí đai a150

+ Trong khoảng L/2 giữa dầm bố trí đai a250

- Khi dầm đúc trong nhà máy có chiều cao tiết diện h≥600 mm, cần bố trí 2 thanh thép
8 cấu tạo chống nứt do co ngót bê tông.

- Dầm liên lết ướt cần tạo nhám đầu dầm bằng thép hình V25 khoảng cách 100mm.

- Các yêu cầu cấu tạo về kích thước và hình dạng đai:

Dầm DB - Chiều cao đổ bù H2 ≥ 100


Không gác panel - Đai (3) mở rộng hết về 2 phía.

Dầm DL - H2 = chiều cao panel + sàn đổ bù


Gác panel 1 phía - Đai (3) mở rộng hết về phía không
kê panel
- Khoảng thu đai (3): thông thường
a = 70÷80 (a > khoảng kê panel)

Dầm DL - H2 = chiều cao panel + sàn đổ bù


Gác panel 1 phía - Đai (3) mở rộng hết về 2 phía trong
(sử dụng trong trường phạm vi tiết diện (B-c)
hợp tiết diện dầm DL - Khoảng khấc tiết diện dầm
như trên không đảm bảo c ≥ 100 (đủ kích thước kê panel và
khả năng chịu lực) phần cáp panel đua ra).
- H4 ≥ 100

72
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Dầm DR - H2 = chiều cao panel + sàn đổ bù


Gác panel 2 phía bằng - Khoảng thu đai (3): thông thường
nhau a = 70÷80 (a > khoảng kê panel)

Dầm DR - H2 = chiều cao panel + sàn đổ bù


Gác panel 2 phía bắng - Đai (3) mở rộng hết về 2 phía trong
nhau phạm vi bề rộng (B-2c).
(sử dụng trong trường - Khoảng khấc tiết diện dầm
hợp tiết diện dầm DR c ≥ 100 (đủ kích thước kê panel và
như trên không đảm bảo phần cáp panel đua ra).
khả năng chịu lực) - H4 ≥ 100

Dầm DR - H2, H4 = chiều cao panel + sàn đổ


Gác panel 2 phía không bù
bằng nhau - Khoảng chênh (H2-H4) sử dụng bê
tông đổ giai đoạn 2 tại nhà máy,
cách mép đai (3) 10mm.
- Khoảng thu đai (3): thông thường
a = 70÷80 (a > đoạn panel kê)
Dầm DR
Gác panel 2 phía không - H2, H4 = chiều cao panel + sàn đổ
bằng nhau bù
(sử dụng trong trường - Khoảng thu đai (3): thông thường
hợp tiết diện dầm DR a = 70÷80 (a > đoạn panel kê)
như trên không đảm bảo - Khoảng khấc tiết diện dầm
khả năng chịu lực) c ≥ 100 (đủ kích thước kê panel và
phần cáp panel đua ra).

73
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Dầm DR - H2, H4 = chiều cao panel+ sàn đổ


Gác panel 2 phía không bù
bằng nhau - Đai (3) mở rộng hết về 2 phía trong
(sử dụng trong trường phạm vi bề rộng (B-2c) ở thớ trên.
hợp tiết diện dầm DR - Khoảng khấc tiết diện dầm
như trên không đảm bảo c ≥ 100 (đủ kích thước kê panel và
khả năng chịu lực) phần cáp panel đua ra).
- H5 ≥ 100

74
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2.2. Tính toán dầm

2.2.1. Xác định các đặc trưng vật liệu

2.2.1.1. Bê tông

Quan hệ ứng suất-biến dạng đơn giản hóa quá trình làm việc của bê tông

c3: biến dạng nén của bê tông tại cường độ cực đại (1,75‰) P29(T3.1)

cu3: biến dạng bê tông tại trạng thái cực hạn (3,5‰) P29(T3.1)

a) Cường độ thiết kế của bê tông:

+ Cường độ chịu nén thiết kế

fcd = cc*fck/c P34(3.1.6)

cc: hệ số kể đến các tác động dài hạn đối với cường độ chịu nén và các tác
động bất lợi do cách thức gia tải (từ 0,8-1,0), thông thường lấy bằng 1.

fck = fck,cube/1,2: giá trị đặc trưng cường độ nén của bê tông mẫu trụ
(D150x300)

fckcube = 0,7786*M: giá trị đặc trưng cường độ nén mẫu lập phương
(150x150x150)

M: cường độ trung bình (mác) của bê tông

c: hệ số an toàn của bê tông (=1,5) P24(2.4.2.4)

75
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Nếu trong quá trình thi công có thể kiểm soát chất lượng đảm bảo hạn chế các
sai lệch về kích thước tiết diện, có thể lấy c=1,4
P201(A.3.2)

+ Cường độ chịu kéo thiết kế:

fctd = cc*fctk, 0,05/c P34(3.1.6)

fctk, 0,05 = 0,7*fctm cường độ chịu kéo đặc trưng P29(T3.1)

fctm = 0,3*fck(2/3) cường độ chịu kéo trung bình P29(T3.1)

cc,c: giống như trên

b) Phát triển cường độ của bê tông theo thời gian:

+ Cường độ chịu nén:

fcm(t) = cc(t)*fcm P27(3.1.2)

fcm: cường độ nén trung bình của bê tông tại 28 ngày

fcm(t): cường độ nén trung bình của bê tông tại thời điểm t

+ Cường độ chịu kéo:

fctm(t) = (cc(t))*fctm P28(3.1.2)

fctm: cường độ kéo trung bình của bê tông tại 28 ngày

fctm(t): cường độ kéo trung bình của bê tông tại thời điểm t

cc(t): hệ số phụ thuộc vào tuổi của bê tông tại thời điểm t

t: tuổi của bê tông tính bằng ngày

s: hệ số phụ thuộc vào loại xi măng sử dụng

=0,20 với xi măng Class R: CEM 42,5 R, CEM 53,5 N và CEM 53,5 R

=0,35 với xi măng Class N: CEM 32,5 R, CEM 42,5 N

=0,38 với xi măng Class S: CEM 32,5 N

= 1 khi t<28

= 2/3 khi t≥28

76
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Trong trường hợp bê tông có dưỡng hộ nhiệt, tuổi tương đương của bê
tông tính theo biểu thức sau:

P203(B.10)

tT: tuổi bê tông tương đương sau dưỡng hộ nhiệt

T(ti): nhiệt độ dưỡng trong khoảng thời gian ti (oC)

ti: số ngày dưỡng hộ nhiệt

c) Ứng suất giới hạn của bê tông:

c ≤ 0,6*fck(t) P77(5.10.2.2)

fck(t) = fcm(t)-8 (MPa) (3<t<28 ngày)


P27(3.1.2)

fck(t): cường độ nén đặc trưng của bê tông tại thời điểm t

2.2.1.2. Cốt thép thường

Cường độ thiết kế của thép:

fyd = fyk/s P40(3.2.7)

fyk: giới hạn chảy của thép

s: hệ số an toàn của thép (=1,15) P24(2.4.2.4)

2.2.1.3. Thép ứng suất trước

Đường đồ thị thiết kế xấp xỉ quá trình làm việc của thép ƯST

77
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

a) Cường độ thiết kế:

fpd = fp0,1k/p P42(3.3.6)

fp0,1k = 0,9*fpk P42(3.3.6)

fpk: cường độ kéo đặc trưng của thép ƯST

fp0,1k: đặc trưng 0,1% ứng suất phá hoại của thép ƯST (là giới hạn chảy quy
ước của thép ƯST xác định bằng ứng suất tại điểm biến dạng dư 0,1% của biểu đồ
ƯS-BD)

p: hệ số an toàn của thép ƯST (=1,15) P24(2.4.2.4)

b) Mô đun đàn hồi:

Ep = 205 (GPa) P42(3.3.6)

c) Biến dạng giới hạn:

ud = 0,9* uk (thông thường lấy = 0,02) P42(3.3.6)

uk: biến dạng cực hạn của thép ƯST

c) Lực căng lớn nhất:

Pmax = Ap*pmax P76(5.10.2.1)

max = min(k1*fpk, k2*fp0,1k)

k1, k2: hệ số quy định cho từng quốc gia. Giá trị khuyến khích k1=0,8 và k2=0,9

e) Các tổn hao ứng suất

 Tổn hao ứng suất trực tiếp P78(5.10.4)

- Trong quá trình gây ứng suất: tổn hao do ma sát tại các chỗ uốn (trong trường
hợp các sợi cáp được tạo cong) và tổn thất do sự trượt kẹp của các cơ cấu neo.

- Trước khi truyền ứng suất đến bê tông: tổn hao do chùng ứng suất của thép
ƯST từ lúc căng đến lúc tạo ứng suất trung bê tông.

- Khi truyền ứng suất đến bê tông: tổn hao do biến dạng đàn hồi của bê tông là
kết quả của tác động của lực ƯST khi chúng được giải phóng khỏi đầu neo.

 Tổn hao ƯST theo thời gian P80 (5.10.6)

78
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

- Do giảm sức căng gây ra bởi biến dạng co ngót và từ biến của bê tông dưới tác
động của tải trọng không đổi.

- Giảm ứng suất trong thép do sự chùng ứng suất khi căng.

f) Ứng suất trong cáp

- Ứng suất kéo ban đầu trong cáp:

p0 = Fp/Ap

Fp: lực căng ban đầu

Ap: diện tích 1 sợi cáp

- Ứng suất tại thời điểm cắt cáp:

p1 = p0(1 - 0)

0: tổn thất ứng suất tính toán ban đầu

- Ứng suất trong quá trình làm việc:

p2 = p0(1 - t)

t: tổng tổn hao ứng suất

2.2.2. Xác định đặc trưng hình học của tiết diện

- Xác định đặc trưng hình học của tiết diện bê tông bằng phương pháp tọa độ
điểm

- Xác định đặc trưng hình học tổng của tiết diện bằng phương pháp quy đổi tiết
diện tương đương:

Xtđ = Xc+(n-1)*Xs(p)

Xtđ: đặc trưng hình học quy đổi của tiết diện

n = Es(p)/Ec: hệ số mô đun đàn hồi

2.2.3. Xác định mo men, lực cắt tác dụng

- Kiểm tra khả năng chịu lực của cấu kiện trên 3 tiết diện

+ Tiết diện giữa nhịp

+ Tiết diện cách đầu dầm một khoảng L/5-L/4

+ Tiết diện cách đầu dầm một khoảng L/10-L/8

79
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

- Tùy thuộc vào sơ đồ tính của cấu kiện để xác định momen tác dụng. Trong
phạm vi nghiên cứu ta chỉ tính cho hai sơ đồ:

+ Cấu kiện 2 đầu liên kết khớp

+ Cấu kiện 2 đầu liên kết ngàm

- Xác định momen uốn tác dụng lên tiết diện theo phương pháp tải trọng phân bố
tương đương: các lực tập trung tác dụng lên dầm căn cứ vào vị trí tác dụng và vị trí tiết
diện tính toán sẽ được quy đổi thành các lực phần bố tương đương để thuận lợi trong
quá trình tính toán.

- Tổ hợp momen tác dụng.

Ma = (Mg+Ms+Md)*1,35 + Ml*1,5 P54(5.1.3)+EN1990-6.4.3,A1

Mg: momen do tác dụng của tải trọng bản thân dầm

Ms: momen do tác dụng của sàn

Md: momen do tác dụng của tĩnh tải

Ml: momen do tác dụng của hoạt tải

1,35: hệ số vượt tải của tĩnh tải

1,5: hệ số vượt tải của hoạt tải

2.2.4. Xác định khả năng chịu uốn của tiết diện tại trạng thái cực hạn

Khả năng chịu uốn của tiết diện được tính toán theo trạng thái cực hạn dựa trên
những giả thuyết sau:
P83(6.1)

- Tiết diện tính toán vẫn là phẳng trong suốt quá trình chịu lực

- Biến dạng trong bê tông và cốt thép luôn bằng nhau

- Bỏ qua cường độ chịu kéo của bê tông

- Ứng suất trong bê tông chịu nén suy ra từ quan hệ ứng suất-biến dạng đơn
giản hóa

- Ứng suất trong cốt thép và thép ƯST suy ra từ các đường đồ thị thiết kế xấp xỉ

- Biến dạng ban đầu của cáp được kể đến trong tính toán ứng suất

2.2.4.1. Xác định sơ đồ biến dạng của tiết diện

80
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Sơ đồ biến dạng của tiết diện xác định dựa trên phương pháp lặp đúng dần

Bước 1: Giả thiết tiết diện bị phá hoại tại trạng thái cân bằng lý tưởng: cả bê
tông và cáp đều đạt trạng thái tới hạn c = cu3 (3,5‰); p = ud (20‰)

Từ giả thiết này ta xác định được đường biến dạng của tiết diện, xác định được
vị trí trục trung hòa, xác định được số lượng thép, cáp trong vùng chịu kéo của tiết diện
và xác định được vùng nén của tiết diện

Bước 2: Do giả thiết cáp và thép thường trong vùng chịu kéo của tiết diện đạt
trạng thái cực hạn, ta tính được tổng lực kéo do cáp và thép thường gây ra

Ft = Fp+Fy

Fp = Ap*fpd

Fy = Ay*fyd

Fp: lực căng do thép ứng suất trước

Fy: lực căng do thép thường

Bước 3: Từ đường biến dạng giả thiết của tiết diện, tìm được khoảng cách từ
trục trung hòa đến mép trên của tiết diện (x), từ đó xác định vùng bê tông chịu nén
bằng x (=0.8 là hệ số quy đổi tiết diện vùng bê tông chịu nén từ Parabol về chữ nhật)
P36(3.1.7)

Bước 4: Xác định lực nén của tiết diện

Fc = fcd*x P36(3.1.7)

: hệ số cục bộ đối với vùng bê tông chịu nén

(=1 với fck≤50MPa) P36(3.1.7)

81
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Bước 5: So sánh Ft và Fc nếu chênh nhau quá giới hạn yêu cầu thì điều chỉnh
sơ đồ biến dạng. Tùy theo giả thiết tiết diện phá hoại do biến dạng dài cực hạn của cáp
(20‰) hoặc biến dạng nén cực hạn của bê tông (3,5‰) để điều chỉnh thành phần biến
dạng còn lại cho phù hợp.

Lặp lại quá trình từ bước 2 đến bước 5 cho đến khi Ft=Fc

Kết quả: Tìm được sơ đồ biến dạng của tiết diện, lực kéo do cáp, thép thường,
vị trí và độ lớn lực nén cực hạn của bê tông.

2.2.4.2. Xác định Momen uốn cực hạn

Mu=Ft(Fc)*z

z: cánh tay đòn là khoảng cách từ trọng tâm lực căng đến trọng tâm vùng
nén của bê tông

2.2.5. Kiểm tra ứng suất bê tông trong quá trình chịu lực của cấu kiện

- Kiểm tra ứng suất của cấu kiện trên 3 tiết diện

+ Tiết diện giữa nhịp

+ Tiết diện cách đầu dầm một khoảng L/5-L/4

+ Tiết diện cách đầu dầm một khoảng L/10-L/8

- Các giai đoạn kiểm tra ứng suất:

1. Ứng suất ban đầu khi chưa có tổn hao

2. Ứng suất tại thời điểm cắt cáp

3. Ứng suất sau khi có tác động của tĩnh tải

4. Ứng suất sau tác động của hoạt tải thông thường (lấy =75% tổng hoạt tải)

5. Ứng suất sau tác động của tổng hoạt tải

- Ứng suất trên tại điểm bất kỳ trên tiết diện:

Mx: momen uốn tác dụng lên tiết diện

Jx: momen quán tính

y: tọa độ điểm tính ứng suất

82
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

2.2.6. Thiết kế dầm chịu lực cắt

2.2.6.1. Hàm lượng của cốt thép chịu cắt: P156(9.2.2)

w = Asw/(s*bw*sin)

w: hàm lượng cốt thép chịu cắt

Asw: diện tích cốt thép chịu cắt trong chiều dài s

s: bước đai

bw: chiều rộng sườn cấu kiện

: góc giữa cốt đai và trục dọc

: hàm lượng tối thiểu của thép chịu cắt

smax=0,75d*(1+cot): khoảng cách tối đa cho phép của cốt đai

2.2.6.2. Khả năng chịu cắt

Khả năng chịu cắt của cốt đai:

VRd,s = (Asw/s)*z* fywd*cotθ P89(6.2.3)

VRd,max = cw*bw*z**fcd/(cotθ +tanθ) P89(6.2.3)

VRd,s: giá trị tính toán khả năng chống cắt của cốt đai

VRd,max:khả năng chống cắt tối đa của cốt đai

Asw: diện tích mặt cắt ngang của cốt thép chống cắt (bằng tổng diện tích
đai 3(a,b) và 2(a,b))

fywd: là cường độ thiết kế của thép chống cắt

z: khoảng cách tâm lực kéo đến tâm vùng nén của tiết diện (lấy
z=0,9d)

θ: góc giữa thanh chống chịu nén và trục dầm (góc của phương
chính)

Để xác định θ, cần xác định ứng suất tiếp () và ứng suất pháp () trên tiết diện
thông qua lực cắt và lực ứng suất trước

Xác định ứng suất chính và phương chính theo phương pháp vòng tròn Mohr
ứng suất:

83
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

tanθ = max 1≤ cotθ ≤2.5 (45o≥ θ ≥21,8o) P88(6.2.3)

cw: hệ số kể đến sự tương tác của ứng suất trong thớ nén với bất kỳ tác động
thêm của ứng suất nén dọc trục.

= 1 cho kết cấu không có ƯST

= (1+cp/fcd) khi 0<cp≤0,25fcd

= 1,25 khi 0,25fcd <cp≤0,5fcd

= 2,5*(1-cp/fcd) khi 0,5fcd <cp≤fcd

cp: ứng suất nén trung bình (lấy giá trị dương) trong bê tông do lực ứng suất
trước gây ra

: hệ số giảm cường độ khi bê tông bị phá hoại do lực cắt

0,6*(1-fck/250) P87(6.2.2)

2.2.6.3. Thiết kế cốt đai chịu cắt (phần này tính theo tiêu chuẩn Bỉ)

Với mỗi tiết diện tính toán, xác định lực cắt, ứng suất cắt, ứng suất nén. Sử dụng
phương pháp vòng trong Mohr ứng suất để xác định ứng suất kéo chính, góc nén
chính.

Diện tích cốt đai chịu cắt xác định theo công thức:

Asw = Vd/fywd/b (cm2/m)

Vd: tổng lực cắt tác dụng lên tiết diện dầm

fywd: cường độ thiết kế của thép chịu cắt

fywd xác định căn cứ vào độ lớn của ứng suất kéo chính:

+ Vùng 1: tm ≤ 0,016*Rwk thép đai đặt theo cấu tạo

+ Vùng 2: 0,016*Rwk ≤ tm ≤ 0,032*Rwk fywd=0,9*fyd

+ Vùng 3: 0,032*Rwk ≤ tm ≤ 0,048*Rwk fywd=0,6*fyd

+ Vùng 4: 0,048*Rwk ≤ tm fywd=0,6*fyd

84
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

tm: ứng suất kéo chính của tiết diện

Rwk = fck*1.2 cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông theo mẫu lập phương

B = d/tan chiều dài hình chiếu vết nứt nghiêng của tiết diện lên trục dầm

d = h-a chiều cao tính toán của tiết diện dầm

2.2.7. Lực cắt trượt tại bề mặt tiếp xúc giữa sàn và dầm P92(6.2.5)

Ứng suất cắt tại mặt phân cách giữa bê tông đổ tại các thời điểm khác nhau phải
đáp ứng yêu cầu sau:

VEdi ≤ VRdi

VEdi: giá trị thiết kế của ứng suất cắt tại mặt tiếp xúc

VEdi = VEd/Ai

: tỷ lệ giữa lực dọc trong tiết diện giai đoạn 2 và tổng lực dọc trong vùng
chịu nén (hoặc chịu kéo)

VEd: tổng lực cắt ngang qua tiết diện tổ hợp (bằng tổng lực dọc trong vùng chịu
nén hoặc chịu kéo)

VEd: lực dọc trong tiết diện giai đoạn 2 do tải trọng gây ra (Dead + Live)

Ai = z*bi diện tích bề mặt tiếp xúc

z: cánh tay đòn của tiết diện tổ hợp

bi: chiều rộng của mặt tiếp xúc bê tông 2 giai đoạn

VRdi: độ bền cắt thiết kế tại mặt phân cách

VRdi = cfctd + n + fywd(sin+ cos) ≤ 0,5fcd

c,: hệ số phụ thuộc độ nhám mặt phân cách

- rất nhẵn: c=0,25 =0,5

- nhẵn: c=0,35 =0,6

- thô ráp: c=0,45 =0,7

- lồi lõm: c=0,50 =0,9

fctd: cường độ kéo thiết kế của bê tông

fctd = fctk0,05/c = 0,7*0,3*fck2/3/c P29(T3.1)

85
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

fydw: cường độ thiết kế của cốt thép chịu cắt trượt

fywd = fyd*2/3 (giá trị này không có trong EN, lấy theo TC Bỉ)

cfctd: khả năng chống trượt của bê tông

n: ứng suất theo đơn vị diện tích gây ra bởi ngoại lực pháp tuyết tối thiểu tác
động qua mặt phân cách có tác động đồng thời với lực cắt, mang dấu
dương đối với lực nén và n < 0,6fcd, mang dấu âm đối với lực kéo.khi n
là lực kéo thì cfctd lấy = 0

=As/Ai

As: diện tích cốt thép ngang qua mặt cắt

Ai: diện tích bề mặt tiếp xúc

: góc nghiêng giữa thép chống trượt và phương ngang (45 ≤ a90)

: hệ số giảm cường độ lấy theo 6.2.2  = 0,6*(1-fck/250)

Thông thường, bố trí thép chống trượt vuông góc với bề mặt trượt do đó góc
=0

Như vậy, diện tích thép cần thiết qua mặt tiết diện tổ hợp xác định được qua
biểu thức sau:

Trong tính toán, bỏ qua tác động của đại lượng n.

2.2.8. Thiết kế đầu dầm

a) Thép dọc chịu kéo tại thớ trên đầu dầm (thép C số 5). Tính tại thời điểm cắt cáp

+ Chiều cao vùng bê tông chịu kéo đỉnh dầm: lg


htd = -t*h/(b - t)

h: chiều cao tiết diện dầm đúc sẵn A

t: ứng suất thớ trên

s
86
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

b: ứng suất thớ dưới

+ Lực kéo trong bê tông đỉnh dầm:

Ftd = b*htd*t/2

+ Diện tích cốt thép cần thiết:

Ac = Ftd/fywd

+ Chiều dài yêu cầu:

lgmin = lc + lb

lc: chiều dài từ đầu dầm đến điểm ứng suất thớ trên =0, là nghiệm của
phương trình bậc 2

a*x2 + b*x + c = 0

Các tham số của phương trình bậc 2 xác định dựa theo điều kiện t=0

lb: chiều dài neo

lb = (/4)*(fywd/fbd) P134(8.4.3)

fbd: cường độ thiết kế của ứng suất bám dính cực hạn

fbd = 2,2512fctd P133(8.4.2)

fctd: cường độ chịu kéo tính toán của bê tông (xem mục 1)

1: hệ số điều kiện bám dính (lấy = 1 nếu điều kiện bám dính tốt, =0,7 với các
TH khác)

2: hệ số đường kính thép

2 = 1,0 khi ≤32

2 = (132-)/100 khi >32

b) Tính thép chịu kéo phía dưới (thép U số 4). Tính trong giai đoạn sử dụng

2.1. Kiểm tra ứng suất đầu dầm

max < fctm

min < 0,6*fck

2.2. Cân bằng lực cắt tác dụng đầu dầm

87
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

+ Tổng lực cắt tác dụng đầu dầm:

R=G+P

G: lực cắt do tải trọng bản thân

P: lực cắt do tải trọng tác dụng

+ Lực dọc tác dụng tại gối kê:

Fe=Hf + F

Hf: lực dọc thêm vào từ bên ngoài

F = a*b*G*tan lực dọc phát sinh tại gối kê nếu sử dụng gối kê neoprene

a, b: kích thước gối kê

G: lực đơn vị phát sinh tại gối kê (8 kG/cm2)

: góc tác dụng của lực phát sinh (lấy tan=0,5)

+ Lực dọc phát sinh tại đầu dầm do tác dụng của lực cắt:

Fh = R*cotan(i)

R: lực cắt đầu dầm

i: góc nghiêng của vết nứt thứ nhất từ gối kê (lấy =45o)

+ Tổng lực dọc tại đầu dầm:

Fhtot = Fe+Fh

+ Ứng suất tiếp xúc giữa bê tông và thép, cáp đầu dầm:

a = Fhtot/(ctot*s)

ctot: tổng chu vi thép U,C, cáp đầu dầm (phía dưới)

s: chiều dài gối kê

Trường hợp a < fbd, trong tính toán thép U,C chịu lực dọc được kể cáp chịu
cùng. Thông thường, trong tính toán ta bỏ qua khả năng chịu kéo của cáp đầu dầm.

AU = Fhtot/fywd

c) Tính thép 4a

Thép số 4a được tính để chịu lực dọc đầu dầm cùng với thép số 4 (tính = 20%
tác dụng của lực cắt R)

88
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Ah = (R/5+Fe)/fywd

2.2.9. Kiểm tra độ võng của dầm

Độ võng của dầm kiểm tra tại các giai đoạn sau:

- Độ vồng do lực ứng suất trước (dầm 2 đầu khớp chịu momen uốn thuần túy)

fpi: tổng lực ứng suất trước trong dầm do cáp gây ra

e: độ lệch tâm của lực ứng suất trước

- Độ võng do tác dụng của tải trọng bản thân (dầm 2 đầu khớp chịu tải phân bố
đều)

- Độ vồng ban đầu khi cắt cáp

- Độ võng khi có tác động của Panel và Topping

- Độ võng khi có tác động của tĩnh tải

Độ võng do tác động của tải dài hạn < L/500

- Độ võng khi có tác động của hoạt tải sử dụng

Độ võng do tác động của tải tải ngắn hạn < L/800

89
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

3. Panel ứng suất trước

3.1. Các yêu cầu cấu tạo

3.1.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ cho Panel

Căn cứ vào nhịp và tải trọng tác dụng lên Panel để chọn lọai Panel và chiều dày
Panel thích hợp.

- Đối với Panel nhịp ≤ 4m sử dụng Panel P, chiều dày thông thường là
60+60mm, 60+80mm, 80+60mm, 80+70mm

- Đối với Panel nhịp > 4m, sử dụng Panel R, chiều dày chọn tương đối như sau:

+ Nhịp 4-6m: Dùng Panel R15+6

+ Nhịp 6-9m: Dùng Panel R19+6

+ Nhịp 9-12m: Dùng Panel R24+6

+ Nhịp >12m: Dùng Panel R28+8 hoặc Panel T

- Bề rộng Panel điển hình là 1196mm. Không thiết kế Panel >1196mm mà có số


lượng lớn. Kích thước Panel thiết kế nằm trong khoảng 596-1196mm.

3.1.2. Yêu cầu cấu tạo

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cáp không được nhỏ hơn:

+ 20mm trong điều kiện làm việc bình thường.

+ 35mm trong điều kiện làm việc không thuận lợi.

+ 50mm trong điều kiện môi trường khắc nghiệt.

Trong thực tế thiết kế, khoảng cách từ mép Panel đến tim cáp T12,7 là 40mm,
đến tim cáp T7 là 25mm, đến tim cáp T5 là 22,5mm.

- Khoảng cách yêu cầu giữa các sợi cáp:

+ Khoảng cách tối thiểu giữa hai cáp là giá trị lớn hơn từ hai trị số: kích thước
lớn nhất của vật liệu thô công thêm 5mm và kích thước lớn nhất của sợi cáp hoặc bó
cáp.

+ Khoảng cách tối đa giữa các sợi cáp không lớn hơn 400mm, thông thường
trong thiết kế Panel, bố trí khoảng cách cáp nằm trong khoảng 55-140mm.

+ Vị trí cáp cho tấm điển hình rộng 1196mm:

90
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Số cáp Khoảng cách cáp Khoảng cách ngoài cùng


(n) (a) (x)
9 140 38
11 112 38
13 93 40
15 80 38
17 70 38
19 62 40
21 56 38

- Quy định về bố trí cáp trên:

Cáp trên của Panel được tính toán để hạn chế vồng Panel trong giai đoạn sản
xuất và vận chuyển cấu kiện. Ngoài ra cần tuân thủ yêu cầu cấu tạo sau để hạn chế
vồng cho Panel:

+ Trường hợp panel có số cáp dưới ≥15T5 (a80) với panel rộng 1196 (hoặc
khoảng cách cáp tương đương với những panel có chiều rộng khác) thì đặt cáp trên
T5, số lượng cáp trên bằng số sườn dọc panel. Các trường hợp khác có thể không cần
đặt cáp trên.

+ Trường hợp panel có số cáp dưới ≥17T7 (a70) với panel rộng 1196 (hoặc
khoảng cách cáp tương đương với những panel có chiều rộng khác) thì đặt cáp trên là
T7, số lượng cáp trên bằng số sườn dọc panel. Các trường hợp khác có thể không cần
đặt cáp trên.

- Chiều dày bê tông của Panel R:

+ Chiều dày lớp bê tông đáy Panel là 50mm khi bố trí cáp chịu lực là T7;

+ Chiều dày lớp bê tông đáy Panel là 40mm khi bố trí cáp chịu lực là T5;

+ Chiều dày lớp bê tông mặt Panel thông thường là 20mm.

- Quy định về kích thước tấm xốp:

+ Chiều dài lớn nhất của một tấm xốp là 3,5m. Khi bề rộng panel ≤ 600, bố trí
một hàng xốp.

+ Trong khu vực hạ cốt, xốp được chia nhỏ thành các tầm có bề rộng từ 400mm
đến 600mm, bố trí cách nhau một khoảng là 60mm.

91
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

3.2. Tính toán Panel

3.2.1. Xác định các đặc trưng vật liệu

Tương tự phần dầm

3.2.2. Xác định mô men uốn do tác động của tải trọng

M = q*lef2/8

Tùy theo sơ đồ tính của Panel để xác định lef

+ Trường hợp tính Panel 2 đầu liên kết khớp:

lef = L-0.1

+ Tường hợp tính Panel 2 đầu ngàm

Lef = (L-0.1)*cc

cc (continuous coefficient): hệ số liên tục xác định theo phương pháp quy đổi
momen tương đương (thông thường lấy cc= sqrt(2)/2 nếu phân phối đều momen cho
gối và giữa nhịp)

3.2.3. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện Panel

Đặc trưng hình học của tiết diện được xác định theo phương pháp tọa độ điểm

3.2.4. Xác định khả năng chịu uốn của tiết diện tại trạng thái cực hạn

Khả năng chịu uốn cực hạn của tiết diện xác định theo phương trình cân bằng
kéo nén của tiết diện. Xem phần dầm

3.2.5. Kiểm tra ứng suất trong bê tông

Các giai đoạn kiểm tra ứng suất:

1. Ứng suất ban đầu khi chưa có tổn hao

2. Ứng suất tại thời điểm cắt cáp

3. Ứng suất sau tác động của tải sử dụng (hoạt tải lấy =75% tổng hoạt tải)

4. Ứng suất sau tác động của tổng hoạt tải

3.2.6. Kiểm tra khả năng chịu cắt

1. Khả năng chịu cắt của sườn Panel

92
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

Phần này bỏ qua không cần kiểm tra vì ứng suất nhỏ hơn bề mặt tiếp xúc giữa
Panel và sàn đổ bù

2. Tiếp xúc giữa Panel và sàn đổ bù

Tương tự như đối với dầm, ứng suất cắt tại mặt phân cách giữa bê tông đổ tại
các thời điểm khác nhau phải đáp ứng yêu cầu sau:

VEdi ≤ VRdi

VEdi: giá trị thiết kế của ứng suất cắt tại mặt tiếp xúc

VEdi = VEd/Ai

: tỷ lệ giữa lực dọc trong tiết diện giai đoạn 2 và tổng lực dọc trong vùng
chịu nén (hoặc chịu kéo)

VEd: tổng lực cắt ngang qua tiết diện tổ hợp (bằng tổng lực dọc trong vùng chịu
nén hoặc chịu kéo)

VEd: lực dọc trong tiết diện giai đoạn 2 do tải trọng gây ra (Dead + Live)

Ai =z*bi diện tích bề mặt tiếp xúc

z: cánh tay đòn của tiết diện tổ hợp (lấy z = 7/8*ht)

bi: chiều rộng của mặt tiếp xúc (lấy bi = tổng chiều rộng sườn Panel)

VRdi: độ bền cắt thiết kế tại mặt phân cách

VRdi = cfctd + n + fywd(sin+ cos) ≤ 0,5fcd

c , : hệ số phụ thuộc độ nhám mặt phân cách

- rất nhẵn: c=0,25 =0,5

- nhẵn: c=0,35 =0,6

- thô ráp: c=0,45 =0,7

- lồi lõm: c=0,50 =0,9

fctd: cường độ kéo thiết kế của bê tông

fctd = fctk0,05/c = 0,7*0,3*fck2/3/c P29(T3.1)

fydw: cường độ thiết kế của cốt thép chịu cắt trượt

fywd = fyd*2/3 (giá trị này không có trong EN, lấy theo TC Bỉ)

93
Vinaconex Xu©n Mai Consultant Design JSC. Tel  : +84 4 6.2511.373
Head office : 6nd Floor, 29T2 Building, No5, Hoang Dao Fax  : +84 4 6.2510.720
Thuy Street, Cau Giay District, Ha Noi. Email  : Vinaconex.xmt@gmail.com
Represent office: 10st FL, 47 ĐiÖn Biªn Phñ, Đa Kao Web  : www.xmt.vn
Dist 1 – Hå ChÝ Minh City.

cfctd: khả năng chống trượt của bê tông

n: ứng suất theo đơn vị diện tích gây ra bởi ngoại lực pháp tuyết tối thiểu tác
động qua mặt phân cách có tác động đồng thời với lực cắt, mang dấu dương đối với
lực nén và n <0,6fcd, mang dấu âm đối với lực kéo.khi n là lực kéo thì cfctd lấy = 0

 = As/Ai

As: diện tích cốt thép ngang qua mặt cắt

Ai: diện tích bề mặt tiếp xúc

: góc nghiêng giữa thép chống trượt và phương ngang (45≤a90)

: hệ số giảm cường độ lấy theo 6.2.2  = 0,6*(1-fck/250)

Như vậy, diện tích thép cần thiết qua mặt tiết diện tổ hợp xác định được qua
biểu thức sau:

Trong tính toán, bỏ qua tác động của đại lượng n.

3.2.7. Kiểm tra độ võng của Panel

Độ võng của Panel kiểm tra tại các giai đoạn sau:

- Độ vồng do lực ứng suất trước (dầm 2 đầu khớp chịu momen uốn thuần túy)

fpi: tổng lực ứng suất trước trong dầm do cáp gây ra

e: độ lệch tâm của lực ứng suất trước

- Độ võng do tác dụng của tải trọng bản thân Panel (dầm 2 đầu khớp chịu tải
phân bố đều)

- Độ võng khi có tác động của hoạt tải sử dụng

Độ võng do tác động của tải tải ngắn hạn < L/800

94

You might also like