You are on page 1of 21

TỔNG QUAN VỀ ÂM NHẠC THẾ KỶ XX

Buổi 1

SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC KHUYNH HƯỚNG ÂM NHẠC THẾ KỶ XX

I. Phát Minh KHKT liên quan tới âm nhạc

1. 1903               Máy bay


2. 1906               Telharmonium
3. 1923 Vô tuyến truyền hình
4. 1936 Máy tính
5. 1942 Phản ứng nhiệt hạch
6. 1948 Đĩa nhạc
7. 1955 Record Corporation American
8. 1963 Cassette và băng nhựa
9. 1965 Đĩa CD
10. 1969 Internet
      II.     Sự kiện chính trị - xã hội
1. War I: 8/1914 - 11/1918
2. Cách mạng tháng 10 Nga: 1917
3. Liên bang CHXHCN Xô Viết ( Liên Xô): 30/12/1922 -25/12/1989
4. War II: 1939-1945
5. Hình thành hệ thống TBCN và CNXH

     III.     Các thời kỳ âm nhạc 

Sự phát triển của: hòa âm cổ điển, gam, luật nhịp, ngân bè bass, nốt hoa mỹ,
Opera, choral, cantate, oratorio, Concerto grosso, sonate, suite, rondo,
ouverture,...                                 
BAROQUE                                
(1600-
1750) Vivaldi. Caludio Monteverdi, Jean Phillipe Rameau, Johann S. Bach, G.H.
Handel. Scarlatti,..

Sonate (A-B-A-coda), Rondo, Theme and Variations, String quartes, trio with
piano, Concerto, Symphonie, Messe                              
                               
CỔ ĐIỂN W.Mozart, Haydn, Gluck, Czerny, Clementi
(1750-  
1829) Beethoven ( tiền lãng mạn)

Musique pour piano, Etude, Ballade, Nocturne, Scherzo, Fantasie,


Fugue,...
Symphony: Fantastique, GH thơ                            
LÃNG MẠN                                
(1820-1900)
Tiền lãng mạn, Chopin, Liszt, Wagner, Smetana, Balakirev, Tchaikovsky, Dvorak, Berlioz,
hậu lãng mạn Glinka, Rossini, Schumann, Saint-Saens, Bizet, Lalo, Fauré

Mode, Échelle, Instrument, Studio M.E, Musique electroacoustic                        


                               

HIỆN
ĐẠI Debussy, Satie, Schonberg,Stravinsky Honegger, Milhaud, Webern, Prokofiev,
(Thế kỷ Hindemith, Shostakovich, John Cage, Stockhausen,...
XX)

Các khuynh hướng Âm nhạc                      


                               
ĐƯƠNG
ĐẠI
(Thế kỷ Messiaen, Ligetti, Boulez, Penderecki, Terry Riley, Steve Reich, Phillip Glass,
XXI) Jean- Claude Risset

IV. Một số khuynh hướng âm nhạc thế kỷ XX


1. Atonal: vô điệu tính 11. Sérialisme: sê-ri
2. Bruitisme: Khối âm thanh 12. Symbolisme: biểu tượng
3. Dodécaphonisme: 12 âm 13. Spectral: quang phổ
4. Expressionisme: biểu hiện 14. Aleatoire: ngẫu nhiên
5. Folklorisme: truyền thống dân tộc 15. Minimal: Giảm thiểu(claping music)
6. Futurisme: vị lai 16. Polystylistic: đa phong cách
7. Impressionnisme: ấn tượng 17. Avant-gardiste: Tiền phong
8. Néo- Classicisme: Tân cổ điển 18. Expérimentales: thực nghiệm
9. Pointillisme: Điểm âm
10. Primitivisme: nguyên thủy
Tiêu chí đặc điểm (âm nhạc)
 Électroacoustique
 Acoustique
 Mixtes
 Arts mésdiatique
Tiêu chí về thời điểm (xuất hiện)
 Contemporaine
 Actuelle
 Nouvelle
 Artistes sonores

Sự phát triển của âm nhạc


Tonal - Modal - Atonal (Điệu tính - thang âm- vô điệu tính)
Wagner - Mahler - Strauss (Tonal)
Debussy ( Modern)
Beethoven
G.Mahler

Buổi 2

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ THAY ĐỔI CỦA NỀN ÂM NHẠC THẾ GIỚI

I. Khái quát về sự phát triển


 1900-1945 các cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi xã hội nói chung
 Kinh tế, chính trị, xã hội
 Lối sống, điều kiện và môi trường sống
 Sự giao thoa của các nền văn hóa
 Phương tiện khuếch tán
 Cách thức tiếp cận
=> ·       Toàn bộ các âm thanh xung quanh đã trở thành âm nhạc, dùng âm thanh, dòng chảy lịch
sự, đời sống xã hội, … để phân tích các tác phẩm 

 1900- 1945 các cuộc CM CN thay đổi trong âm nhạc:


 Lan truyền
 Đổi mới
 Thử nghiệm
….
 1945 - 1960 là giai đoạn ANTG bị chi phối bởi
 Trào lưu Tân cổ điển (Néo-classique musique)
 Sự thương mại của ngành văn hóa 
=> các nghệ sĩ tập trung xây dựng một vũ trụ mới
=> Tập trung học, thực hành sáng tác, giao lưu tìm hiểu âm nhạc mới tại
Darmstadt

 1960 là giai đoạn AN


 Thay đổi về quan điểm thẩm mỹ
 Biến đổi ngôn ngữ
 Thay đổi mục đích sáng tác
 Sáng tạo mới liên tục
 Sử dụng kỹ nghệ khoa học
 Tạo những trải nghiệm mới
  Sự thay đổi các yếu tố liên quan tới AN như:
 Biến động về hệ tư tưởng => quan niệm tư duy, mục đích sáng tác
 Ngôn ngữ âm nhạc => Tư duy sáng tạo
 Công nghệ khoa học => Giải phóng tư duy, tạo yếu tố mới
 Các nền văn hóa nghệ thuật mới => Nguồn nguyên liệu mới
 Xã hội mở, phát triển liên tục => Các khuynh hướng AN thay đổi phương thức xuất hiện
và tồn tại
II. Các lĩnh vực được phát triển trong ANTK XX
1. Điệu thức 
2. Dodécaphonique, Sérialisme
3. AN Ngẫu nhiên
4. Đa điệu thức
5. Musique microtonale
6. Musique électroacoustique
7. Ký hiệu dùng trong AN
III. Những thay đổi trong ANTK XX
Nội tại
1. Ngôn ngữ âm nhạc
 Tonal
 Rythme
 Theme
 Forme
 Timbre
 Thời kỳ trước: sự thay đổi cảm xúc, TK XX biến chuyển cảm xúc
2. Nhạc cụ
 Đơn
 Nhóm
 Dàn nhạc
3. Tổng phổ
 Ký hiệu âm nhạc riêng
 Chú thích cho từng bản nhạc
4. Vai trò nhạc công
 Giảm sự phụ thuộc
 Chủ động sáng tạo
 Giao tiếp với thính giả và chỉ huy
5. Vai trò thính giả
 Giảm sự thụ động thưởng thức
 Tăng tương tác với tác phẩm và nhạc công
 Tham gia sáng tạo trong buổi hòa nhạc
6. Cách thưởng thức
 Bối cảnh nghe thay đổi
 Cách tiếp nhận âm thanh thay đổi
 Trọng tâm âm thanh thay đổi

Ngoại biên
1. Địa điểm trình diễn
2.  Cách cổ vũ động  viên
3. Trang phục trình diễn
4. Chương trình
5. Thời lượng buổi hòa nhạc
6. Cách quản lý dàn nhạc và nghệ sỹ
7. Thời gian biểu diễn
8.  Tầng lớp khán thính giả
9. Phương thức thưởng thức
10. Phương thức kết nối diễn tấu

Buổi 3
TRÀO LƯU ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG
I) Nghệ thuật ấn tượng
Định hướng về thẩm mỹ và cách sáng tạo nhiều hơn là một phong cách
Mọi người không thừa nhận về nghệ sĩ, hội họa ấn tượng
a. Hội họa
 Sự thay đổi về màu sắc
 Thay đổi về cân đối và đối xứng
 Thay đổi về quy luật gần to xa nhỏ
 Sử dụng điểm màu, chấm màu
 KHi xem tranh phải kết hợp giữa sự tưởng tượng và khoảng cách xem
 Trước đây với sự chuyển đổi của màu xanh, đỏ,... rất rõ ràng. Trong ấn tượng có
sự chuyển đổi  về màu sắc, không phải thay đổi về màu sắc
E.U. 1862 -Anh, E.U. 1867 - Pháp, Tranh khắc gỗ “l’ukiyo-e”, E.Manet, C.Monet, P.Cézanne,
H.Matisse, V.Van Gogh, P.Gauguin
1872 Ấn tượng mặt trời mọc
Louis Leroy - impressionnisme
*E.U: triển lãm đầu tiên đánh dấu sự xuất hiện nghệ thuật của châu Á tại châu Âu
b. Văn học
S.Mallarme: 1 nhà văn có sở thích mỗi thứ 3 hàng tuần mở 1 buổi trà tối. Với những người có
một sáng kiến nào đó sẽ lên trình bày nghệ thuật của mình 
P.Verlain
M.Materick
G.Apollinair, G. apo
c. Âm nhạc
 Âm nhạc ấn tượng không có quy luật  về vòng kết hòa thanh, ô nhịp 
VD: Debussy không có vòng công năng trong kết, cách phân tích khác ( Từ ô
này đến ô kia tgia sd màu hòa âm), chồng hợp âm theo chiều ngang và chiều
dọc
 1882 Renoir - Wagner
 Murmudé  de la forest( Lời thì thầm của rừng)
 Opera Sleigfried
1920 - b
II. ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG
 Thiên nhiên và thực tế
 Tìm kiếm sự tương hợp về các giác quan
Trước đây nghe nhạc thì sử dụng thị giác và thính giác để cảm nhận một tác phẩm.
Nhưng với tác phẩm âm nhạc ấn tượng thì kích thích xúc giác, khứu giác, thị giác mà
không dùng tổng phổ ( vd tác phẩm Mùi hương vườn buổi đêm)
Sự tương hợp về các giác quan là tương hợp về cảm ứng
 Sắc thái và sự khuếch tán âm thanh được áp dụng từ hội họa
Khuếch tán của những vòng tròn trong nước được sử dụng trong âm nhạc ấn tượng

 Khai thác về âm sắc của nhạc cụ, Đặc biệt bộ gỗ


 Tiết tấu. Luật nhịp. Trong một chương có sự chuyển đổi về luật nhịp khác nhau,
chu kỳ nhấn phách trong ô nhịp
 Thay đổi về hòa thanh. vai trò điệu thức bị xóa nhòa  Công năng không giữ vai
trò chủ đạo ( khó gọi tên công năng, làm mờ về điệu thức. các lỗi 4 bè cùng
hướng đều được sử dụng. Những chồng hợp âm chồng lên nhau, bè 1 hợp âm
3, bè 2 hợp âm 7,... không gọi được công năng hòa thanh => giảm vai trò công
năng hòa thanh, quan trọng bậc xây dựng gọi là bậc gì.=> tiệm cận hòa thanh vô
công năng.
 Nội dung 
 Giai điệu
Không còn đường nét rõ ràng,giai điệu nhòe mờ đi

 Cấu trúc/ hình thức


Cấu trúc của các tác phẩm ấn tượng
Vẫn sd hình thức sonate, giao hưởng, concerto nhưng có thay đổi cấu trúc  ví dụ khi
phân đoạn
  Nhịp
 Tiết tấu
Hòa thanh 

DEBUSSY
I) TIỂU SỬ
 1862-1918: France
 1872 Consevatoire de Paris
 1877 Emile Durand
 1880 premier prix de la classe d’accompagnement
 1884 le premier grand Prix de Rome- cantate l’Enfant prodigue

 Chopin
 Hội họa Ấn tượng ( tham gia tiệc trà tối thứ 3)
 Châu Á (thang âm ngũ cung, đặc biệt yêu thích các vật phẩm đến từ châu Á, tranh Nhật
bìa La Mer Hokusai, nhạc cụ gamelan- javanais). Hơn 140 tp của Debussy thì 120 tp 
Debussy sử dụng Ngũ Cung, tp điệu nhảy hình tròn.
=> 1 trong những đặc trưng của âm nhạc ấn tượng là sd thang âm ngoại lai
 Tiền đề atonal ( giảm chức năng của công năng, sử dụng theo mảng hòa thanh)
 Cấu trúc hình thức ( có thể phân thành giai đoạn theo tiết tấu, không dùng các vòng hòa
thanh kết để kết đoạn, kết bài…)

II) CÁC TÁC PHẨM


1. Debussy và Nga
 Moussorgski: Hommage à Rameau, Ariettes oubliées, Pelléas et Mélisande,
Chidren’s Conner, La fille au cheveux de lin, Blanc et noir, La boite joujoux
 Rimsky Korsakov: Estamps
 Stranvinsky: Brouillard, Les tierces altemées
 Tác phẩm mang âm hưởng âm nhạc Nga: Danse Bohemienne, Arabesque sol
majeur, Nocturne pour piano Des majeur, Prélude L’après-midi d’un faune…
 Pelleas et Melisande
 - liên hệ với cô gái tóc dài bị nhốt trong tòa tháp cao chờ chàng Pelleas leo lên bằng
mái tóc của cô ấy.
 - sử dụng toàn cung và pritone
 - cách hát opera khó nghe hơn âm nhạc của thời kì trước
 - sử dụng các quãng song song -> trốn tránh hình thức và các hòa thanh như trước
thời kỳ trước
  

2. Debussy thời kỳ ấn tượng


a. Printemps: Symphonique suite for chorus, piano and orchestra (1887)
b. Prelude L’Apres-midi d’un faune (1892-1894)
c. La mer (1903-1905)
I. De l’aube a midi sur la mer
II. Jeux de  vagues
III. Dialogue du vent et de la mer
d. djfksj
 Piano trio in G major ( 1879)
 Rondel chinois (1881)
 Trois nocturnes (Nuages, Fetes, Sirene: 1897-1899)
 Estampes ( Pagodes 1903-3)
 L’lsle Joveuse
 Images 1 pour piano ( Reflet dans l’eau 1904-1905-2)
 Images 2 pour piano (Cloches a travers les feuilles, Poisson d’or 1907-3)
 Sonate for Flute, Viola and Harp (1915)
 En blanc et noir (1915)
 Noel des enfants qui n’ont plus de maison (1915)

RAVEL

I. TIỂU SỬ
 1857-1937
 Gốc mẹ Basque (giáp biên giới TBN)
 Bố Thụy Sỹ
 Trưởng thành ở Paris
 7 tuổi học piano
 11 tuổi học hòa âm với Charles Rene
 TBN, Phương Đông, yếu tố ngoại lại, văn hóa dân gian, Nga, jazz,...
 Khoảng 100 tác phẩm trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác
II. Sự nghiệp
 1889 Conservatoire de Paris
 1893 Emmanuel Chabrier, Erik Satie
 1895 Bị đuổi khỏi lớp hòa thanh và piano
 1897 Gabriel Faure và Gedagle ( hòa thanh)
 1900 tham gia nhóm Les Apaches
 1901 Second Prix de Rome- Myrrha Cantate
 Từ chối nhận huân chương Bắc đẩu Bội tinh
III. Tác phẩm
1. Ravel và Ấn tượng
3 tác phẩm thể hiện quá trình hình thành bút pháp sáng tác:
 Habanera (tango) => Chuyển soạn thành Rhapsodie TBN
 Sherazade (yếu tố thần thoại)
 Pavane pour une infante défunte
 Jeux d’eau (1901) - bước ngoặt về phong cách sáng tác
 Introduction et allegro pour harpe, flute, clarinet et quatuor à cordes (1903-1905)
- dấu ấn: Cổ điển ấn tượng
 Mirroir (Une Barque sur l’ocean 1904-1906)
 Ondine (1908 - Gaspa de la nuit)
 Ma mere l’Oye (1911)
2. Các tác phẩm
 Habanera (1895)
 Sheherazade (1898)
 Introduction et allegro pour harpe, flute, clarinette et  à cordes (1903-
1905)
 Daphne et Chloe (1909-1912)
 Tombeau de Couperin (1914-1917)
 Bolero (1928)
 Concerto pour Piano G Majeur (1929-1931)
 Concerto pour Piano main Gauche ( 1932)
Nghe:  Pelleas and melisande - Debussy ( vở kịch
           Mộ Couperin Ravel ( nghiêng nhiều về tân cổ điển hơn là âm nhạc ấn tượng.)
     Ravel- oye piano duet
  —------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
14/10/2022 
Bài 4:  Nghệ thuật Biểu Hiện (khuynh hướng)
Ảnh hưởng toàn diện từ nghệ thuật, văn hóa
Expressionnisme

 Ảnh hưởng rất rộng


 KH-KT phát triển: vận tốc tàu hơn 100km/h, máy bay, tàu thủy, điện khí hóa, truyền
thông…=> tâm lý thưởng thức của tác giả thay đổi
=> Âm nhạc phát triển nhanh hơn để đáp ứng được nhịp sống thời đại
=> Phân hóa tầng lớp XH sau 2 cuộc war tạo sự khác biệt trong nhận thức xã hội, quan
điểm sống, tư duy thẩm mỹ,...(sau cttg thứ 1 sự hợp lại và tan rã của nhiều quốc
gia,quan trọng nhất là sự tan rã của liên bang xô viết=> nhiều quốc gia đòi độc lập=>
thể vhees riêng, ngôn ngữ riêng, văn hóa riêng
=> Nhiều trường phái ra đời: Biểu hiện, Vị lai, Đa lập, Lập thể,....(cùng xuất phát vào
một khoảng thời gian)( ra đời nhiều cùng lúc và khác nhau vì mỗi trường phái đáp ứng
một tập khán giả riêng; âm nhạc chủ nghĩa vị lai khai thác âm thanh bình thường trong
cuộc sống vd âm thanh máy bay, tàu thủy, tàu hỏa được khai thác trong dàn nhạc; Cn
Đa đa tạo ra tác ph         ; Lập thể tạo ra nhiều điệu thức trong 1 tác phẩm đi theo chiều
dọc, kp chiều ngang; âm nhạc biểu hiện tiệm cận âm nhạc vô điệu thức

-Ra đời và định hình: Khoảng 1905-1912


=> Thay đổi âm sắc, biên chế của dàn nhạc
-Thời gian tồn tại: khoảng 1900-1945
- Hội họa từ Dresend tới Berlin với 2 trào lưu
 Kỵ sỹ xanh (Der Blaue Reiter) (từ bức tranh tạo ra trào lưu hội họa)
 Cây cầu (Der Bruck)
 Các họa sỹ tiêu biểu: Ernst Kirchner, Emil Nolde, Karl Schimitdt-Rottluf, Oskar
Kokoschka
 Kiến trúc: Tháp Einstein (Postdam) - kts Eric
 Văn học
 Điện ảnh
*Nghệ thuật biểu hiện xuất phát từ Đức là nhiều
II) CÁC MỐC THỜI GIAN

Từ biểu hiện 
-1908 Expressionnisme Wilhelm Worringer
- 07/ 1918 Heinz Tiessen (nhà phê bình âm nhạc người Áo)
-1910 Scriabin - Promothée
=> biểu hiện méo mó hơn ấn tượng, đối nghịch hơn ấn tượng

III) ĐẶC ĐIỂM


 Sự nghịch tai luôn ở mức độ cao
 Sự tương phản cực độ của âm lượng ( ở thời kỳ trước điển hình là Beethoven, ở biểu
hiện luôn bắt gặp ff->pp)
 Kết cấu thay đổi liên tục (kết cấu hòa thanh, cấu trúc tác phẩm, dàn nhạc, âm sắc. Vẫn
luôn có xương sống ko thay đổi nhưng những cái khác luôn thay đổi)
 Giai điệu và hòa âm luôn méo mó biến dạng, không sắp xếp ( hầu như khó tìm mọtiff dễ
nghe)
 Giai điệu góc cạnh  với những bước nhảy xa 
 Khai thác các nốt thuộc âm vực cao tột độ ( vd ở tk trc khai thác âm thanh đẹp của nhạc
cụ, ấn tượng khai thác âm vực ko đẹp của nhạc cụ, biểu hiện khai thác tất cả âm vực
của nhạc cụ)
 Tiết tấu tự do
 Nhạc cụ mới (Người nghệ sĩ tìm nhạc cụ ở các vùng đất khác nhau, lai tạo nhạc cụ để
tạo ra âm thanh gần vs âm thanh họ muốn nhất)
 Không có vòng kết(biểu hiênn chịu tác động qua lại của ấn tượng, ko có vòng kết)
 Sử dụng các dấu hóa bất thường, thay vì khóa biểu
3 GIAI ĐOẠN CỦA ÂM NHẠC BIỂU HIỆN
 
1. Tiền biểu biện - Hậu lãng mạn ( đầu thế kỷ XX)
Schoenberg, Scriabin, Ives, Stravinsky, Hindemith, Prokofiev, Honegger và Bartok
2. Âm nhạc Biểu hiện đỉnh cao ( 1907-1912)
Schoenberg, Webern, Berg(Vienna) và Busoni
3. Hậu biểu hiện ( từ 1914). Kết thúc với Dodécaphonique(một thủ pháp trước khi là một
thảo lưu)(âm nhạc 12 âm không lặp lại)

3 TRÀO LƯU CỦA ÂM NHẠC BIỂU HIỆN


1. Sử dụng phương tiện thể hiện của âm nhạc lãng mạn => Bút pháp mới (tới khoảng
1920) ( post romanitque)
2. Xu hướng phá vỡ điệu tính và sử dụng các chất liệu âm nhạc dân gian làm đặc trưng
của phong cách (từ 1910-1930)
3. Sử dụng âm nhạc atonal ( từ 1914-1940)

21/10/2022
POST ROMANTIQUE 

RICHARD STRAUSS
GUSTAV MAHLER
I. KHÁI NIỆM SƠ BỘ
Trào lưu âm nhạc Post-romantique lập hợp những nhà soạn nhạc muốn sử dụng các
hình thức cổ điển và baroque trong khi giữ nguyên đặc trưng của ANLM.
• Kế thừa nhưng mở rộng những phần phát triển.
+ Chủ đề
+ Giai điệu: Vẫn có giai điệu chủ điệu, nhưng được cấu tạo bởi những quãng lạ ( quãng
không thuận tai, có những quãng tăng, quãng giảm quá nhiều)
+ Hòa âm: Nghiêng về sd hòa thanh có công năng 
+ Tiết tấu: thiên về nhóm tiết tấu có chùm nhiều nốt trong 1 phách  -> tự do, đôi khi đánh
chỉ ước lượng, trong âm nhạc trào lưu ấn tượng một chuyển nhịp rất nhiều, hài hòa,
chúng ta vẫn nhận ra tiết tấu gì, có đầu phách nhưng ưu tiên đảo phách nhiều
phương( không cân phương)
+ Phối khí: tập trung vào âm sắc bộ gỗ, khai thác nhạc cụ mới ( vd; clarinet bass), nhiều
nhạc cụ mới vào biên chế dàn nhạc, sử dụng bộ đồng rất nhiều ( khác với ấn tượng), có
những âm thanh chói tai của bộ đồng ( khái thác âm thanh cao cực hạn)

II. COMPOSER

PHÁP NGA

César  Frank Glinka

Camille Saint - Saens Borodin

Gabriel Fauré Moussorgski

Georger Bizet Rímky- Korsakov

Edouard Lalo Tchaikovsky

Emest Chausson Scriabin

Paul Dukas Rachmaninov

Sử dụng sáng tác của trào lưu lãng mạn

Âm nhạc lãng mạn:tập trung biểu hiện trạng thái cảm xúc

III. RICHARD STRAUSS

1. Tiểu sử
 Sáng tác đầu tiên năm 6 tuổi
 Ảnh hưởng lớn từ Wagner
 1864-1949
 Đại diện cuối cùng của những người bảo vệ dòng AN post-romantique Tác phẩm
đầu tiên sáng tác năm 6 tuổi 16 tuổi khám phá ra Wagner – người có ảnh hưởng
rất lớn đến Strauss. 
 Thừa kế chủ nghĩa lãng mạn wagner -> sử dụng nhiều nguyên tắc leitmotiv
 Thừa kế các DN vĩ đại của Berlioz và Liszt -> phát triển GH thơ
 Thành công với GH thơ, opera và lieder (dân ca) 
 Tác phẩm lớn đầu tiên: GH thơ Don Juan (1888) op. 20
  Opera Salome (1905) mang lại danh tiếng lớn

2. Tác phẩm của Strauss


     Also sprach Zarathustra, op. 30-GH tha (1896)-> Tác phẩm nổi tiếng nhất
+ Cảm hứng từ 1 bài thơ triết học (nói về quá trình chuyển đổi của 1 người đàn ông từ khởi
thủy thành siêu phàm)
+ Được đánh giá là tp nổi tiếng nhất (châu Âu): L'Odyssee de l'espace (2001), Elvis Presley
(1971-1977), le Cinq (1987-1991) 
+ Mở đầu bằng âm thanh lớn của bộ đồng và timbales → tạo không khi kịch tính
+ Nhịp điệu của hòa thanh được kéo dài 7-8 hợp âm 
+ Tp này hoàn toàn còn giữ tonale
   Morgen! (Ngày mai - 1894)
+ Là một trong những tác phẩm nổi tiếng và phổ biến nhất
+ Bài cuối trong bộ 4 bài hát Lied 
+ Dựa trên bài thơ của 1 nhà thơ đương thời – John Henry Mackay
+ Món quà cưới cho vợ - Pauline 
+ Viết ở giai đoạn đầu sự nghiệp sáng tác
gân dài mở đầu : Ảnh hưởng của Mahler
Elecka (1909) – 1 opera gây chấn động dư luận với ma trận tình ái và báo thù. 
+ Đây là tác phẩm đánh dấu bút pháp riêng của ông.
+ Sự chuyển động của hòa âm vượt khỏi những tác phẩm khác (phức điệu hòa âm)
+ Vẫn ảnh hưởng của Wagner ở DN (4 tuba Wagner) và cách sử dụng leitmotiv.
+ Nhạc cụ hiếm: heckelphone, petite clarinette (mi bemol)
+ Thay đổi: Violoncelle và alto chia thành các phần
Don Quichotte op. 35 (1897) 
+ Hình thức biến tấu cổ điển (kết hợp concerto và
GH)
+ Cello là hiện thân của Don Quichotte 
+ Clarinette bass, tuba, viola là đại diện cho người hầu trung thành Sancho
+ Các cuộc phiêu lưu chiến đấu với cối xay gió, đàn cừu hay bay trong không trung...ám chỉ sự
đấu tranh tuyệt vọng của hiệp sĩ
IV. GUSTAV MAHLER
1. Tiểu sử
 1860-1911
 Chỉ huy, nhà soạn nhạc rất nổi tiếng của Áo
  Có khoảng 10 GH - là các tác phẩm đặc trưng và quan trọng nhất nhưng mãi không đạt
được thành công và không được khuyến khích
  GH đầu tiên 1888
 Chủ đề có thể rất phức tạp, sâu sắc nhưng đôi khi gần như không là chủ đề. Có thể kịch
tính nhưng cũng có thể rất nhẹ nhàng
 Mở rộng hình thức GH
 Biên chế dàn nhạc mở rộng kịch trần, đạt tới biên độ của các DN mở rộng. GH số 8 với
1000 người biểu diễn : 150 nhạc công và 850 hợp xưởng 
 Wagner, Mozart là 2 nhà soạn nhạc quan trọng nhất đối với Mahler

2. Tác phẩm
Symphonie No 3 (1896-d-moll)
+ 6 chương
+ Phản ảnh khá nhiều vẻ đẹp nhưng âm nhạc cũng tạo nhiều kịch tính để mô phỏng sự bao lực
+ DN rất lớn
+ Quan trọng nhất là bộ Đồng
+ Mở đầu âm nhạc rất mạnh bạo, quyết liệt, sau đó dần trở nên mềm mại và tĩnh tại hơn
+ Công diễn lần đầu 6/9/1902 do chính Mahler chỉ huy, thành công vang dội
      DN cua Symphonie No 3: 
4 flute (+ 2 piccolos)
4 hautbois (+1 cor anglais)
1 tam-tam
3 clarinette en si bémol (+1 1 triangle
clarinette bass và 2 clarinette en mi bémol)
4 basson (+1 contre basson)
8 cors
1 cor postillon
4 trompette
4 trombone
1 tuba
2 dàn timbale (3 chiếc mỗi dàn)
2 glockenspiel (đàn chuông)
1 tambourine
Chuông 1 cymbale treo
1 trống thùng 1 trắng đại
1 gây trống 2 harpe
Dàn dây
1 giong alto
1 hợp xướng nữ
1 hợp xướng trẻ em

Symphonie Le chant de la terre-No 9 (1907) 


+ Lieder + DN rất lớn
+ Đặc biệt chú ý các nhạc cụ bộ hơi 
+ GH này rất kịch tính và dằn vặt bởi được sáng tác sau cái chết của con gái
+ Có ảnh hưởng của Trung Quốc 
+ Sử dụng nhạc cụ bất thường như celesta, mandoline
+ Sử dụng nhiều biến âm 
+ Hệ thống tonal bị sụp đổ
> Âm nhạc của Mahler báo trước sự xuất hiện của Atonal trong tương lai và có ảnh
hưởng trực tiếp tới Schonberg và trường phải Viên mới.

Buổi 7 11/4/2022

SỬ DỤNG CHẤT LIỆU DÂN GIAN


(XU HƯỚNG PHÁ VỠ ĐIỆU TÍNH)
Làm mờ vai trò của điệu thức điệu tính, có thể có giọng nhưng khó xác định tính trưởng hay
tính thứ => đặt nền móng cho giai điệu thứ 3 của âm nhạc biểu hiện - âm nhạc vô điệu tính

Belá Bartok
( Stravinsky)
I.KHÁI NIỆM SƠ BỘ
 Khai thác chất liệu âm nhạc dân gian, đưa yếu tố này trở thành phương tiện tạo phong
cách riêng cho cá nhân, tạo khuynh hướng mới cho âm nhạc nói chung
 Cố gắng lồng ghép ANDG vào điệu 
(2 cách: Sử dụng hòa âm cột dọc từng nốt , đưa)
 Đồng nhất đặc điểm AN dân tộc với phong cách cá nhân ( sử dụng giai điệu của làn
điệu đấy tạo thành tác phẩm phong cách riêng mình. Với debussy ta học ân ấn tượng
do nhiều đặc điểm tương hợp với ân ấn tượng. nhưng trong 110/140 có âm hưởng âm
nhạc dân gia, có nét ngoại lai)
=> Thời điểm trào lưu thứ 2 của âm nhạc biểu hiện phát triển đến đỉnh cao. Nhiều quốc
gia cần có ngôn gnữ văn hóa riêng. thay vì tạo ra chữ viết và thì họ sử dụng ngôn ngữ
âm nhạc
II. ĐẶC TRƯNG
 Giai điệu không cầu kỳ( thô mộc, cô động, thậm chí sử dụng cả giai điệu ANDG nguyên
sơ), không mang tính hình tượng. ( Do chỉ có thang âm ngũ cung, ít nốt hơn nên ít nốt
hoa mỹ hơn. 
Thường mang một motif nhạc ít hơn 7 âm vào nên thô mộc
VD tp pagoda khi miêu tả khung cảnh im lặng, chuông, lặng lẽ sử dụng thang âm ngũ cung thì
sẽ dễ để tạo ra khung cảnh ấy. Nếu sử dụng thang âm ngũ cung để tả cối xay gió thì khó. Vì sử
dụng một nét nhạc đã có sẵn nền sẽ khó để xây dựng nên một hình tượng mới từ nét nhạc có
sẵn)
 Hòa âm: Thay đổi chức năng hòa âm bằng chồng âm nghịch ( tạo hiệu quả gay gắt)
(Khi sử dụng thang âm ngũ cung thì ngoài việc chồng các nốt để tạo hợp âm quãng 3 thì ta có
chồng tạo ra bởi những quãng 4. những quãng 5 => không dễ nghe, không thuận tai. Khi đó ta
không thể gọi tên công năng (vì tên công năng được xây dựng bởi thang âm 7 nốt của cổ điển
phương tây).)
 Có sử dụng motif
(Motif thuộc về những chi tiết âm nhạc. Có thể là làn điệu giai điệu của âm nhạc dân gian, có
thể là tiết tấu của âm nhạc dân gian đấy. Trong âm nhạc dân gian có những trường độ tiết tấu
đặc trưng ( Vd bolero TBN, Tango)
Motif còn có tính chất âm nhạc ( Tốc độ, cường độ( sắc thái, sự liên kết một phần của thể hiện
tốc độ), lực độ)
 Tiết tấu: Phá bỏ tính cân phương. Sử dụng nhịp lẻ tạo nhấn bất thường (⅞;8/8;5/4)
(Nhịp cân phương là nhịp chẵn 2/4,4/4, 6/8) vd 5/4 phải nhấn ở 2/4 và ¾ hoặc đảo lại)
 Cường độ bị biến đổi đột ngột => Đặc trưng lớn của âm nhạc biểu hiện
(biến đổi từ  ppp thành fff chỉ trong 1,2 nốt. Nếu trong một bản nhạc thấy nhiều cường độ biến
đổi đột ngột từ nốt này sang nốt sau, nhóm trước sau nhóm sau, không sử dụng chuyển đổi từ
từ)
III. COMPOSER
 Béla Bartok
 Zoltan Kodaly
 Igor Stravinsky 
=> Xu hướng phá vỡ điệu tính
 George Ênscu
BÉLA BARTOK
I. Tiểu sử
 1881- 1945
 Nhà soạn nhạc vĩ đại nhất Hungary cùng Liszt
 Đại diện điển hình nhất của sự trở lại với văn hóa dân gian (chủ đề, thang âm, tiết tấu)
 Nghiên cứu, sưu tầm như 1 chuyên gia ANDG
 Nhà soạn nhạc, chỉ huy, nghệ sĩ piano tài năng
 1899 Học viện âm nhạc Franz- Liszt của Budapest

II. Đặc trưng


 Sử dụng toán học trong âm nhạc khá nhiều ( trước đó chỉ có Bach)
 Nhịp điệu là hạt nhân trong mối quan tâm của Bartok trong âm nhạc ( Đưa thuật toán
vào tiết tấu)
 1913 tới Bắc Phi để nghiên cứu ANDG Ả Rập (Ông đi 1 dọc các nước, không dừng lại ở
Đông Âu và Châu Âu)
 1920 khám phá Schonberg và chịu ảnh hưởng (chỉ giai đoạn đầu của Schonberg ảnh
hưởng đến tư duy của béla Bartok)
III. Tác Phẩm
Từ 1934- 1939
 1935: Tứ tấu dây số 5
 1936: Âm nhạc của Dây, Gõ và Celesta
 1937:

 Allegro Barbaro (Tác phẩm đánh dấu ông thoát khỏi chủ nghĩa nông dân sơ khai; có
những nhóm tiết tấu xô)
 14 bagetelle cho piano (1908)
 Microcosmos,
             Oriental Style
             Major and Minor ( mở đầu là thứ trên trưởng dưới, sau đó là trưởng trên thứ dưới)
  Pentatonic Melody (giai điệu ngũ cung bè trên rất rõ ràng, chùm 4 âm bè dưới  giống oriental
style)
 Người quan thoại tuyệt vời Mandarin Marevilloso ( đưa âm nhạc dân gian vào cổ điển.
1 vở ballet dựa trên vở kịch ở TQ 

 Hòa tấu cho Dây, gõ, celesta

_________________________________________________________________________
11/11/2022

Buổi 8:    ATONALISME


(Dodecaphonisme, serialisme)
TRƯỜNG PHÁI VIENNE (VIÊN MỚI)
 Amol Schoenberg (1874-1951)
 Alban Berg (1885-1935)
 Anton Webern (1883 -1945)

TRƯỞNG PHÁI DARMSTADT


 Pierre Boulez (1925-2016)
 Karlheinz Stockhausen
(1928-2007)
 Luigi Nono
 Bruno Madema
 Luciano Berio

I. KHÁI NIỆM SƠ BỘ VỀ ÂM NHẠC ANTONAL


 Xuất hiện khoảng 1907 - 1908
 Trào lưu – Bút pháp: Atonale là 1 tập hợp các kỹ thuật sáng tác bao gồm sự
lược bỏ các yếu tố quen thuộc thông thường cùng những sự cứng nhắc về mặt
công thức trong âm nhạc trước đây.
  Hòa âm
  Hình thức
 Tiết tấu
 Âm sắc
 Giai điệu
Giai đoạn 1: có thể gọi tên là "atonalité libre" - "chromatisme libre" → Nỗ lực tránh hòa âm
diatonique truyền thống

Tác phẩm điển hình:


 opera Wozzeck của Alban Berg (1917-1922) 
 Pierrot lunaire của A. Schoenberg (1912) Ives Charles 
 Lizst-Bagatelle sans tonal (1885)

Giai đoạn 2: sau War l

"Dodécaphone"
Tạo những hệ thống không điệu thức trong các tác phẩm. Nổi tiếng nhất là thủ pháp/kỹ thuật
sáng tác 12 âm.
Tác phẩm điển hình:
 Suite Lulu et Lyric của Berg
 Concerto cho piano của Schoenberg

Giai đoạn đỉnh cao: "Sérielle-sérialisme"

Sử dụng thủ pháp 12 âm kết hợp với những nguyên tắc khác tác động tới các yếu tố của âm
nhạc (vd như âm sắc, tiết tấu, cường độ...) để sáng tác những tác phẩm Atonal.
II. ĐẶC TRƯNG
 Giải phóng sự nghịch tai
 Từ chối hệ thống bậc, thứ bậc của điệu thức trưởng thứ
 Tìm kiếm âm vực, âm sắc mới
 Tiết tẩu, tempo thay đổi không cố định, khó đo lường
 Thể hiện những biểu cảm, cảm xúc đau khổ trong không khí lo lắng bị thương
 Ý tưởng thẩm mỹ bị tác động bởi nhãn quan riêng của tác giả

III. NHỮNG NHÀ SOẠN NHẠC TIÊN PHONG


 Liszt với Bagatelle sans tonalite (1885) 
 Wagner voi mode chromatique (Tristan)
 Schoenberg với Nuit transfigurée (1899 - chịu ảnh hưởng của Wagner và Strauss)
 Charles Ives với Centre Park in the Dark (khoảng 1900)

TRƯỜNG PHÁI VIENNE MỚI


ARNOLD SCHOENBERG
I. TIỂU SỬ
 1874-1951 (Vienne - Hollywood) Học violon và violoncelle
 Xuất thân là nhân viên sở thuế. Học Phức điệu với Zemlinsky
 Sáng tạo ra dodecaphonisme
 Được ví như Kandinsky trong hội hoa biểu hiện Gắn với ANBH từ 1908 – 1921 (thời kỳ
free atonal)
 1915 – 1923 chuyển đổi, chuẩn bị sang serielle
 1923 sérialisme
 Cuối đời quay lại với tonal
II. SỰ NGHIỆP
 1899 Post-romantique: La nuit transfigurée op. 4
(Đêm trắng)
 1907 – 1908 Tứ tấu số 2 op. 10 (dấu mốc ANBH chính thức)
 1909: Định hình phong cách với ANBH từ Erwartung op. 19
 1912 Rời bỏ hoàn toàn tonal trong Pierrot Lunaire op. 21 – tìm ra kỹ thuật hát nói
Sprechgesang
 1910-1915 dodecaphonique

18/11/2022
NEO-CLASSIQUE
TÂN CỔ ĐIỂN

STRAVINSKY
HINDEMITH

I) Khái niệm sơ bộ
 Được hình thành giữa 2 cuộc chiến tranh
 Khi mọi thứ đẩy đến cực điểm ( trong âm nhạc biểu hiện, ở cao độ, âm vực, tiết tấu,...)
thì neo-classique quay lại những khuôn mẫu mực thước trước đây với các thủ pháp
mới, nhưng liều thuốc giải độc
 Xuất hiện cuối War 1, đặc biệt ảnh hưởng trong khoảng thời gian giữa 2 cuộc chiến
Phản ứng lại Impressionnisme, Expressionisme và cà Romantisme 
 1930 xuất hiện thuật ngữ “néoclassique do nhạc sỹ Edgar Varèse sử dụng với nghĩa
miệt thi
 Hiện nay “néo-classique” thường được hiểu là phong cách âm nhạc từ khoảng 1920 tới
1939 nhưng thực tế, xuất hiện từ 1910 và kéo dài tới tân hiện tại.
II. Đặc trưng
 Quay trở lại sự chuẩn mực, giá trị thẩm mỹ với khái niệm “ chủ nghĩa cổ điển” trong âm
nhạc của các thời kỳ trước như baroque hay romantique…
 Quay trở lại với sự trật tự, cân bằng, rõ ràng, cơ cấu cấu trúc và hạn chế cảm xúc thái
quá. 
 Đây không phải 1 trường phái có phong cách âm nhạc đồng nhất do mỗi tác giả có cách
khai thác khác nhau hoàn toàn
 Không chỉ phụ thuộc vào âm nhạc cổ điển mà còn phụ thuộc vào vùng văn hóa, giai
đoạn phát triển với những khái niệm “cổ điển khác nhau
Một số cách khai thác yếu tố âm nhạc cổ điển trong Neoclassique.
 Khai thác về phong cách
  Sử dụng các hình thức
 Ứng dụng các khuôn mẫu (vòng hòa thanh, hình tượng, motif tiết tấu, cách tiến hành
giai điệu...)
 Sự hoàn hảo về cấu trúc, hình thức
III. TÁC GIẢ TÁC PHẨM
 Sergei Prokofiev: Symphonie No1 1917; dựa trên phong cách phát triển của Haydn
 Igor Stravinsky (xuất phát từ ảnh hưởng của Erik Satie): Pulcinella 1919, dựa trên
phong cách của Mozart và Bạch
 Paul Hindemith (xuất phát từ ảnh hưởng của Ferruccio Busoni): Métamorphoses; dựa
trên chủ đề của Weber
 Athur Honneger (1892-1955) King David
  Darius Mihlaud (1894-1974) Suite Provencale
 Francis Poulenc (1899-1963) Concert Champêtre
 Béla Bartok Romanian Folk Dances
 Nadia Boulanger, Dimitri Shostakovich, Ferrucio Bussoni…

IGOR STRAVINSKY
I. TIỂU SỬ
 1882 – 1971 3 quốc tịch Nga Pháp Mỹ
 Học luật
 Được giới thiệu với Rimsky Korsakov và học cùng nhau trong 4 năm
 1910 Con chim lửa dựa trên một truyền thuyết Nga (do Diaghilev gợi ý)
 1911: Petrushka
 1917 Cách mạng Nga
 1920 Định cư tại Pháp
 Nghệ sỹ piano, chỉ huy dàn nhạc, sáng tác 
 Khoảng 1930 định cư tại Mỹ
 1945 concerto Ebony viết cho DN Jazz của Woody Herman
 1957 Ballet Agon
II. ĐẶC TRƯNG
 1913 Mùa xuân thần thánh
Sử dụng polymodale và chú trọng tiết tấu. Khai thác khu vực âm trầm. Bắt đầu với phần solo
bassoon với âm thanh chơi tại để tạo âm thanh nguyên thủy. 
 Việc sử dụng nhịp điệu: giải pháp cho ngôn ngữ mới. Cân bằng giữa unite/diversite (dự
báo thành công = bất ngờ) 
 Tiết tấu thống nhất
 Lần đầu tiên kể từ thế kỷ 14 cùng nhịp điều với Machaut
III. TÁC PHẨM
Chia thành 3 giai đoạn:
1. Russian (1908-1920- 23)
            Con chim lửa (1910) 
Peatruska (1911)
Mùa xuân thần thánh (1913)
Câu chuyện người lính (1918)
2. Neo-classical (1920- 1954)
Pulcinella (1920 Ballet)
Apollon musagete (1928 Ballet)
La symphonie des psaumes (1930)
Concerto Dumbarton Oaks (1938)
Mùa xuân thần thánh
Concerto Ebony (1945 clarinette et Jazz)
(1913) 
      3. Serial (1954-1968) 
Agon (1957 Ballet)
Requiem Canticles (1966)

25/11/2022
Paul Hindemith
I. TIỂU SỬ
1895 – 1963 Đức
- Từng học nhiều nhạc cụ: piano, violon, viola, clarinette
- 1912 học sáng tác cùng Arnold Mendelsohn 1915 - 1923 solo violon của DN opera Frankfurt
- 1916 dành được giải thưởng của quỹ Mendelssohn cho Tứ tấu dây số 1 (C-dur, op. 2)
- 1920 Gebrauchsmusik
- 1927 Giảng viên sáng tác Nhạc viện Berlin 1940 – 1953 Giảng viên Đại học Yale
- Ông phản đối Dodecaphonique của Schonberg bằng học thuyêt Unterweisung im Tonsatz
(1939)
Giai đoạn sáng tác
 1918 bắt đầu sáng tác theo hướng Néo
 1922 khám phá “tính khách quan mới, hướng đến thể loại âm nhạc được sáng tác dành
cho chính nó. Kammermusic là biểu tượng cho xu hướng này
- 1930 – 1940 tổng hợp các phong cách bị ảnh hưởng (hoặc vay mượn), đề xuất chủ nghĩa
hiện đại cân bằng, âm nhạc giảm góc cạnh khiến thính giả dễ tiếp cận hơn
- 1953 – 1963 có sử dụng 1 số thủ pháp của thời Phục hưng
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC - NÉO 

III. TÁC PHẨM


 Kammermusik (1912-1927) Mathis der Maler (1935)
 Symphonic Metamorphosis (1943)
 Sonate cho saxophone và piano (1943)
 Ludus Tonalis (1943)
 Die Harmonie der Welt (1951-1957)
 Messe pour choeur mixte a cappella (1963 – tác phẩm cuối đời)

2/12/2022
Dodecaphone

I. KHÁI NIỆM SƠ BỘ VÀ ĐẶC TRƯNG


 Dodecaphone là 1 phương pháp được Schonberg tổng kết về lý thuyết, phát triển kỹ
thuật sáng tác 
  Là 1 hệ thống hình thức của âm nhạc Atonal
  Gồm 12 âm (dựa trên nền tảng của gam chromatique) hoàn toàn bình đẳng về vai trò
và thứ bậc
 Được sắp xếp theo 1 thứ tự định trước 
 Có thể gọi là CHUỖI
 Là nhân tố chính để phát triển tác phẩm nhưng không nhất thiết phải là chủ đề chính
Nguyên tắc hoạt động:
 Xây dựng 1 dãy âm với điều kiện:
 Đủ 12 âm
 Không có nốt lặp lại trong 12 âm được đã xuất hiện
 Biến hóa các hàng âm
 Có thể khai thác hàng âm để xây dựng giai điệu hoặc xây dựng hòa âm với cấu trúc
hợp âm 3 – 4 nốt thuộc các hàng âm.
         => Thay đổi cơ bản về tư duy sáng tác âm nhạc. Tư duy hình tượng chuyển sang ý tưởng
  Sử dụng với nhiều trường phái, nhiều bút pháp
          => Cách mạng âm nhạc TK XX > Cơ sở cho các nghệ sỹ nửa sau TK XX
          => Cơ sở cho các nghệ sĩ nửa sau TK XX
Cách khai thác
Mỗi serie (hàng âm) có thể sử dụng với 4 phương thức chính cùng các biến thể:
+ P: ký hiệu chuỗi nguyên thể (R)
+ R: ký hiệu giật lùi (K)
+ I: ký hiệu dạng soi gương, đảo ảnh (U) + Rl: ký hiệu kết hợp soi gương và giật lùi (KU)
~ T: ký hiệu dịch chuyển
 Mỗi hàng âm có thể dịch chuyển tối đa 12 lần (vì 1 quãng 8 có 12 nửa cung)
II. TÁC GIẢ 
Nikolai Roslavets (1881-1944)
- Yefim Golychev (1887-1970)
- Nikolai Obouhov (1892-1945)
Matthias Hauer
Josef Rufer
- Cinq Pièces pour piano, opus 23 (1920- 1923) Schonberg

SCHOENBERG

You might also like