You are on page 1of 33

PHƯƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN

NGƯỜI BỆNH
MỤC TIÊU

1. Trình bày được quy tắc và các phương


pháp vận chuyển bệnh nhân.
2. Mô tả được các tư thế vận chuyển bệnh
nhân.
3. Trình bày được quy trình vận chuyển
bệnh nhân.
1. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG
KHI VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN
◼ Chỉ được vận chuyển người bệnh khi có chỉ định và
phải ghi rõ giờ, ngày, tháng di chuyển.
◼ Phải mang theo đầy đủ hồ sơ bệnh án để bàn giao
cho nơi bệnh nhân được chuyển tới.
◼ Khi vận chuyển phải đảm bảo nhẹ nhàng, cẩn thận
nhất là các trường hợp nặng như: bệnh nhân tim
mạch, sau mổ, gãy xương…
◼ Phải kiểm tra phương tiện trước khi vận chuyển
người bệnh như: cáng, xe lăn, ô tô… phải có đệm
lót để ngồi hoặc nằm êm ái, di chuyển nhẹ nhàng.
1. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG
KHI VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN
◼ Khi chuyển người bệnh từ khoa phòng này sang
khoa phòng khác, đi xét nghiệm, chiếu chụp XQ
phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ cần thiết (giấy
xét nghiệm, giấy XQ có chữ ký của bác sĩ).
◼ Phải mang đầy đủ thuốc men, dụng cụ cấp cứu và
những thứ cần thiết như nước uống, bô vịt…để
dùng khi đi đường.
◼ Khi chuyển người bệnh sang khoa phòng khác phải
báo trước để khoa phòng mới chuẩn bị sẵn sàng
đón tiếp.
1. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG
KHI VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN
◼ Khi vận chuyển phải đắp chăn hoặc vải cho người
bệnh, không để người bệnh bị ảnh hưởng mưa
nắng, người bệnh có túi dẫn lưu phải để thấp hơn
người bệnh nằm.
◼ Chuyển người bệnh sang khoa phòng mới, phải bàn
giao người bệnh với điều dưỡng trưởng khoa mới.
◼ Khi trở về phải báo cáo mọi diễn biến khi chuyển
với điều dưỡng trưởng khoa.
II. CÁC TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH KHI
VẬN CHUYỂN
Tổn thương cột sống
Tổn thương đầu
II. CÁC TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH KHI
VẬN CHUYỂN

- Tổn thương lồng ngực


2. CÁC TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH KHI VẬN
CHUYỂN

Tổn thương ở bụng


II. CÁC TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH KHI
VẬN CHUYỂN

Tổn thương chi trên


II. CÁC TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH KHI
VẬN CHUYỂN
Tổn thương chi dưới
II. CÁC TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH KHI
VẬN CHUYỂN

Bệnh nhân khó thở


II. CÁC TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH KHI
VẬN CHUYỂN
Người bệnh choáng
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN
CHUYỂN BỆNH NHÂN
1. Dìu người bệnh
• Phương pháp 1 người : có 3 cách
1. Dìu người bệnh
Phương pháp 2 người
◼ Người bệnh đứng giữa 2 người dìu, 2 tay
của người bệnh quàng lên vai của 2 người
dìu.
◼ Người dìu : tay phía ngoài nắm lấy cổ tay
người bệnh, tay phía trong vòng qua lưng,
đỡ lấy thắt lưng ngưởi bệnh dìu người bệnh
cùng đi, khi dìu bước cùng chân.
2. Cõng người bệnh

Lưu ý: Phương pháp này


không áp dụng đối với:
- Người bệnh có nghi ngờ
tổn thương cột sống.
- Người bệnh đang chảy
máu trong.
- Người bệnh đang trong
tình trạng sốc
3.1. Vận chuyển bệnh
nhân từ giường qua xe lăn
3.1.1. Trong trường hợp bệnh nhân có thể
tự di chuyển được: (cần 1 nhân viên y tế)
3.1.2.1. Phương pháp một
người
3.1.2.2. Phương pháp hai người
3.2. Phương pháp vận chuyển
bệnh nhân từ giường sang cáng
3.2.1. Phương pháp để bệnh
nhân tự trườn: (cần 2 điều dưỡng)

◼ Áp dụng trong trường hợp bệnh nhân có


thể tự di chuyển được.
◼ Hai điều dưỡng khiêng 2 đầu cáng đứng
sát thành giường bệnh nhân.
◼ Bệnh nhân tự trườn sang cáng.
3.2.2. Phương pháp 2 người
3.2.3. Phương pháp 3 người
3.3. Vận chuyển bệnh nhân lên
xe ô tô và ngược lại
3.3.1. Đưa cáng bệnh nhân lên
xe ô tô

◼ Người thứ 1: Đứng lên xe đón cáng.


◼ Người thứ 2,3: Khiêng cáng người bệnh tới
sát xe ô tô đưa phía đầu người bệnh lên
trước.
◼ Cả 2 người nâng cao cáng cho thăng bằng
để đưa cáng vào sàn xe.
◼ Buộc dây để giữ cáng cho an toàn.
3.3.2. Đưa cáng bệnh nhân
xuống xe ô tô

◼ Người thứ 1: Đứng ở trên xe tháo dây cố


định cáng.
◼ Người thứ 2,3: Đứng phía dưới xe kéo
chân cáng dần ra ngoài
◼ Người thứ nhất chuyển phía đầu cáng ra
ngoài.
◼ Người thứ 2 hoặc 3 đỡ đầu cáng ra hết sàn
xe.
3.4. Những điểm cần lưu ý

− Người bệnh bị thương nặng hoặc bị sốc


thì không được vận chuyển.
− Khi khiêng cáng phải giữ cáng thường
xuyên thăng bằng và bước trái chân nhau,
tránh làm cáng lắc lư.
− Khi lên dốc, người đi trước hạ thấp cáng,
người đi sau nâng cáng lên để giữ thăng
bằng.

You might also like