You are on page 1of 97

Chương 3.

Tín hiệu và hệ thống rời rạc


(Môn học – Xử lý tín hiệu số)

Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ


Trường Đại học Công nghệ
Đại học Quốc gia Hà Nội
Nội dung

3.1. Mối liên hệ giữa liên tục và rời rạc

3.2. Tín hiệu rời rạc

3.3. Hệ thống rời rạc

Hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Z và áp dụng vào hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Fourier theo thời gian rời rạc


Ch. 1
Mối liên hệ giữa liên tục và rời rạc
I Đã biết rằng, khi lấy mẫu một tín hiệu liên tục x(t) 3.1. Mối liên hệ
bằng chuỗi các xung Dirac lý tưởng, ta được tín hiệu giữa liên tục và rời
rạc
mẫu 3.2. Tín hiệu rời

X rạc
x∆ (t) = x(nT )δ(t − nT ), (1) 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

n=−∞ 3.2.2. Một số tín hiệu quan


trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu

trong đó T là chu kỳ lấy mẫu. 3.3.4. Một số tính toán đơn


giản trên tín hiệu

I Tín hiệu mẫu x∆ (t) là một tín hiệu tương tự, theo định 3.3. Hệ thống rời
rạc
nghĩa, vì biến độc lập của tín hiệu là thời gian liên tục t. 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
I x∆ (t) hoàn toàn phụ thuộc vào mẫu x(nT ) của tín 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
hiệu x(t). Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
3 / 97
I Xét tín hiệu rời rạc xd (n) được tạo bởi Ch. 1

xd (n) = x(nT ). (2)


3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc
I Ta có

X 3.2. Tín hiệu rời
rạc
x∆ (t) = xd (n)δ(t − nT ). (3) 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
n=−∞ 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

biểu thị mối liên hệ giữa tín hiệu tương tự x∆ (t) và tín 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn

hiệu rời rạc xd (n). giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


I Có x∆ (t) ta suy ra ngay xd (n) và ngược lại. rạc
3.3.1. Khái niệm

I Xử lý tín hiệu rời rạc xd (n) hay xử lý tín hiệu tương tự 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

x∆ (t) là hoàn toàn tương đương. 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
4 / 97
I Một cách liên hệ khác giữa lĩnh vực tương tự và lĩnh Ch. 1

vực rời rạc được thể hiện bởi biến đổi Laplace.
I Lấy biến đổi Laplace hai chiều của tín hiệu tương tự 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
x∆ (t) như xác định trong (3) cho ta rạc

Z ∞ 3.2. Tín hiệu rời


rạc
x∆ (s) = x∆ (t)e−st dt 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
−∞ 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
Z ∞" X ∞
#
3.3.3. Phân loại tín hiệu

= xd (n)δ(t − nT ) e−st dt 3.3.4. Một số tính toán đơn


giản trên tín hiệu

−∞ n=−∞ 3.3. Hệ thống rời


∞ rạc
X Z ∞ 
3.3.1. Khái niệm

= xd (n) δ(t − nT )e−st dt . 3.3.2. Mô hình hệ thống


3.3.3 Phân loại hệ thống
n=−∞ −∞
3.3.4. Kết nối các hệ thống

X∞ Hệ thống tuyến
= xd (n)e−nsT , (4) tính bất biến
3.4.1. Khái niệm

n=−∞ 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng


xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

Biểu thức (4) đóng vai trò quan trọng lúc ta chuyển đổi Hệ thống tuyến tính ổn định

từ lĩnh vực tương tự sang lĩnh vực rời rạc và ngược lại. Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
5 / 97
I Bây giờ, đặt Ch. 1
sT
z=e . (5)
Như thế, biểu thức (4) trở thành 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

X 3.2. Tín hiệu rời
x∆ (z) = xd (n)z −n . (6) rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
n=−∞ rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
Có thể nhận thấy rằng, lúc ta không quan tâm đến chu 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
kỳ T (hoặc vận tốc lấy mẫu tương ứng) thì z là một 3.3. Hệ thống rời
biến độc lập. Tuy nhiên, ý nghĩa của z lúc thảo luận rạc
3.3.1. Khái niệm
đến hệ thống lấy mẫu thì chính là mối liên hệ được định 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
nghĩa bởi (5). 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
I Biểu thức (6) được gọi là biến đổi Z của tín hiệu rời rạc tính bất biến
xd (n). 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
6 / 97
I Quan hệ giữa các biến phức độc lập z và s trong (5) Ch. 1

không đóng vai trò quan trọng để hiểu xử lý tín hiệu số,
mà giúp hiểu rõ mối liên hệ giữa lĩnh vực xử lý tín hiệu 3.1. Mối liên hệ
liên tục và lĩnh vực xử lý tín hiệu số và đưa ra cái nhìn giữa liên tục và rời
rạc
tổng quát về hệ thống và tín hiệu mà không cảm thấy 3.2. Tín hiệu rời
rạc
ngần ngại trước bản chất tương tự hay rời rạc của dữ 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

liệu mà ta phải xử lý. rạc


3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
I Sau đây, khi đề cập đến tín hiệu rời rạc thì vận tốc lấy 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
mẫu sẽ không được xem xét và vì thế biến đổi Z được giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


sử dụng cho các tín hiệu rời rạc và các hệ thống rời rạc rạc
bất kỳ. 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
7 / 97
Nội dung

3.1. Mối liên hệ giữa liên tục và rời rạc

3.2. Tín hiệu rời rạc

3.3. Hệ thống rời rạc

Hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Z và áp dụng vào hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Fourier theo thời gian rời rạc


Ch. 1
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời rạc
I Một tín hiệu rời rạc có thể được biểu diễn bằng hàm số 3.1. Mối liên hệ
toán học, đồ thị hoặc một chuỗi số. giữa liên tục và rời
rạc
I Ví dụ về biểu diễn bằng hàm số toán học, đồ thị và 3.2. Tín hiệu rời
rạc
chuỗi số của một tín hiệu rời rạc: 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
Hàm số toán học: 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

( 3.3.3. Phân loại tín hiệu


3.3.4. Một số tính toán đơn
−n + 1, với − 3 ≤ n ≤ 3 giản trên tín hiệu

x(n) = 3.3. Hệ thống rời


0, với n khác rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
Chuỗi số: 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
x(n) = {4; 3; 2; 1; −1; −2}, tính bất biến
↑ 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
9 / 97
Đồ thị: “./figures/SignalsSystems_0” — 2012/6/11 —Ch. 18:50
1

x( n)
3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

n
3.2.2. Một số tín hiệu quan
1 2 3 trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
−3 −2 −1 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

I Lúc biểu diễn bằng chuỗi số, cần phải xác định điểm 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
gốc thời gian, n = 0, của chuỗi một cách tường minh. tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
10 / 97
I Xét các chuỗi tín hiệu sau Ch. 1

x1 (n) = {. . . ; 0, 25; 0, 5; 1; 0, 5; 0, 25; . . .}


↑ 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
x2 (n) = {1, 2; −3; . . .} rạc

3.2. Tín hiệu rời


x3 (n) = {1; −1; 3; 5; 0; 4; 1} rạc
↑ 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

x4 (n) = {1, 5; 0; 7} 3.2.2. Một số tín hiệu quan


trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn

Theo thứ tự, các chuỗi x1 (n), x2 (n), x3 (n) và x4 (n) có giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


giá trị tại gốc thời gian là 1, 1, 5, và 1. rạc
Các chuỗi x1 (n) và x2 (n) có số mẫu là vô hạn, các 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

chuỗi x3 (n) và x4 (n) có số mẫu là hữu hạn, các chuỗi 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

x2 (n) và x4 (n) triệt tiêu tại các thời điểm âm. Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
11 / 97
Ch. 1
Xung Kronecker
Ta đã gặp xung Dirac, δ(t), trong lý thuyết tín hiệu và hệ 3.1. Mối liên hệ
thống tương tự. Trong lĩnh vực rời rạc, xung Kronecker, giữa liên tục và rời
rạc
δ(n), có vai trò tương tự: 3.2. Tín hiệu rời
rạc
( 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
0, với n 6= 0 rạc

δ(n) = 3.2.2. Một số tín hiệu quan


trọng
1, với n = 0 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

Chú ý rằng, khác với xung Dirac, xung Kronecker có giá trị 3.3. Hệ thống rời
rạc
đơn vị tại điểm gốc thời gian n = 0. 3.3.1. Khái niệm

“./figures/SignalsSystems_1” — 2012/6/11 — 17:00 —


3.3.2. Mô hình pag
hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

δ( n ) 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
1 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

n Đáp ứng xung của hệ thống


nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
12 / 97
Ch. 1
Tín hiệu bậc thang đơn vị
Tín hiệu bậc thang đơn vị thường được ký hiệu là u(n) và 3.1. Mối liên hệ
được định nghĩa như sau: giữa liên tục và rời
rạc
( 3.2. Tín hiệu rời
1, với n ≥ 0 rạc
u(n) = 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

0, với n < 0 rạc


3.2.2. Một số tín hiệu quan
“./figures/SignalsSystems_2” — 2012/6/11 — 17:00trọng— page 2
3.3.3. Phân loại tín hiệu

u ( n)
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
1 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

n 3.3.3 Phân loại hệ thống


3.3.4. Kết nối các hệ thống
1 2 3
Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
13 / 97
Ch. 1
Tín hiệu dốc đơn vị
Tín hiệu dốc đơn vị, thường được ký hiệu là ur (n), được 3.1. Mối liên hệ
định nghĩa như sau: giữa liên tục và rời
rạc
( 3.2. Tín hiệu rời
n, với n ≥ 0 rạc
ur (n) = 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

0, với n < 0 rạc


3.2.2. Một số tín hiệu quan
“./figures/SignalsSystems_3” — 2012/6/11 — 17:00trọng— page 2
3.3.3. Phân loại tín hiệu

u r ( n)
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

1 3.3.4. Kết nối các hệ thống

n Hệ thống tuyến
1 2 3 tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
14 / 97
Ch. 1
Tín hiệu mũ rời rạc
Tín hiệu mũ rời rạc được định nghĩa như sau: 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
n
x(n) = a , a là hằng số (7) rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
Nếu a là một số thực thì x(n) là một tín hiệu thực. 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
“./figures/SignalsSystems_4” — 2012/6/11 — “./figures/SignalsSystems_5”
18:50 — page 9 — #1 — 2012/6/11 —
rạc 18:50 — page
3.2.2. Một số tín hiệu quan
x( n) x( n) trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
1 giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

n 1 n
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
0<a<1 a>1 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống

Nếu a là số phức: a = rejθ thì x(n) là số phức. Biểu diễn đồ nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

thị phần thực và ảo riêng biệt: xR (n) = rn cos(nθ), Biến đổi Z và áp


dụng vào hệ thống
xI (n) = rn sin(nθ). tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
15 / 97
Ch. 1
Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất
Năng lượng của một tín hiệu x(n) được định nghĩa là 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời

X rạc

Ex = |x(n)|2 . (8) 3.2. Tín hiệu rời


rạc
n=−∞ 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

Trong định nghĩa (8), Ex có thể hữu hạn hay vô hạn. trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu

Trong trường hợp Ex hữu hạn, x(n) được gọi là tín hiệu 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

năng lượng. 3.3. Hệ thống rời


rạc
Trong trường hợp tín hiệu có năng lượng vô hạn, công suất 3.3.1. Khái niệm

trung bình của nó có thể hữu hạn hoặc vô hạn. Công suất 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

trung bình của một tín hiệu rời rạc x(n) được định nghĩa là 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
N
1 X 3.4.1. Khái niệm

Px = lim |x(n)|2 . (9) 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng

N →∞ 2N + 1 xung và tích chập

n=−N Đáp ứng xung của hệ thống


nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Trong trường hợp Px hữu hạn, x(n) được gọi là tín hiệu Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
công suất. tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
16 / 97
Ch. 1
Tín hiệu tuần hoàn
Tín hiệu x(n) được gọi là tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ N , 3.1. Mối liên hệ
trong đó N là số nguyên dương, nếu và chỉ nếu giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


x(n + N ) = x(n), (10) rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

với mọi n. 3.2.2. Một số tín hiệu quan


trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
Chu kỳ nhỏ nhất của một tín hiệu tuần toàn được gọi là chu 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
kỳ cơ bản của tín hiệu. 3.3. Hệ thống rời
Lưu ý: một tín hiệu liên tục tuần hoàn nhưng tín hiệu rời rạc
3.3.1. Khái niệm
rạc tương ứng chưa chắc đã như vậy. 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
Xét tín hiệu rời rạc 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
x(n) = cos (2πf0 n) , f0 là một hằng số dương. 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

cos(t) tuần hoàn với chu kỳ 2π, tức là cos(t + 2π) = cos(t). Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
17 / 97
Để xác định x(n) có tuần hoàn hay không, ta phải tìm xem Ch. 1

có hiện hữu một số nguyên dương N lớn thỏa mãn điều


kiện (10) hay không, tức là ta phải có 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc
cos (2πf0 n + 2πf0 N ) = cos (2πf0 n) . 3.2. Tín hiệu rời
rạc

Điều kiện trên chỉ được thỏa mãn nếu f0 N là một số nguyên 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
dương. trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
Từ điều kiện này, ta suy ra f0 phải là một số hữu tỉ p/q, lúc 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

đó ta chỉ cần chọn N = kq thì điều kiện tuần hoàn được 3.3. Hệ thống rời
thỏa mãn. rạc
3.3.1. Khái niệm

Một cách tổng quát, khi lấy mẫu một tín hiệu liên tục tuần 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
hoàn, nếu vận tốc lấy mẫu không có mối liên hệ hữu tỉ với 3.3.4. Kết nối các hệ thống

chu kỳ của tín hiệu liên tục thì chắc chắn tín hiệu rời rạc sẽ Hệ thống tuyến
tính bất biến
không bao giờ được lặp lại, có nghĩa là tín hiệu rời rạc không 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
tuần hoàn. xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
18 / 97
Công suất trung bình của một tín hiệu rời rạc tuần hoàn có Ch. 1

chu kỳ N là:
3.1. Mối liên hệ
N −1
1 X giữa liên tục và rời
P = |x(n)|2 (11) rạc
N 3.2. Tín hiệu rời
n=0 rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
Nếu tín hiệu tuần hoàn không có mẫu có giá trị vô cực thì 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

công suất trung bình của nó luôn luôn hữu hạn. 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
19 / 97
Ch. 1
Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ
Một tín hiệu thực x(n) được gọi là tín hiệu chẵn nếu 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc
x(−n) = x(n), với mọi n. (12)
3.2. Tín hiệu rời
rạc
Tín hiệu chẵn cũng được gọi là tín hiệu đối xứng. 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

Một tín hiệu thực x(n) được gọi là tín hiệu lẻ nếu 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu

x(−n) = −x(n), với mọi n. (13) 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


Tín hiệu lẻ được gọi là tín hiệu phản đối xứng. rạc
3.3.1. Khái niệm

Đối với tín hiệu lẻ, x(0) phải triệt tiêu. 3.3.2. Mô hình hệ thống
“./figures/SignalsSystems_6” — 2012/7/25
“./figures/SignalsSystems_7”
— 17:30 — page 30 ——#12012/7/25 — 17:30 —3.3.3
pagePhân30
loại— #1
hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
x( n) x( n)
Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
n n
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
20 / 97
Một tín hiệu x(n) bất kỳ nào cũng đều có thể phân tích Ch. 1

thành hai thành phần chẵn và lẻ.


Thật vậy, đặt 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc
1
xe (n) = [x(n) + x(−n)] (14) 3.2. Tín hiệu rời
2 rạc
1 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

xo (n) = [x(n) − x(−n)] (15) rạc


3.2.2. Một số tín hiệu quan
2 trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
Rõ ràng, xe (n) là một tín hiệu chẵn và xo (n) là một tín hiệu giản trên tín hiệu

lẻ, đồng thời x(n) được phân tích thành 3.3. Hệ thống rời
rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
x(n) = xe (n) + xo (n). (16) 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
21 / 97
Ch. 1
Dịch gốc thời gian
Dịch gốc thời gian: Thay thế biến độc lập n bởi n − n0 3.1. Mối liên hệ
trong đó n0 là một hằng số nguyên, có thể âm hay dương. giữa liên tục và rời
rạc
Thao tác này được biểu diễn toán học bằng toán tử dịch trễ 3.2. Tín hiệu rời
thời gian Dn0 {·}: rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
Dn0 {x(n)} = x(n − n0 ). (17) trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
Nếu n0 > 0 thì thao tác này dịch trễ tín hiệu n0 bước và 3.3. Hệ thống rời
nếu n0 < 0 thì nó làm sớm (kéo lùi) tín hiệu |d| bước. rạc
3.3.1. Khái niệm
Đối với tín hiệu liên tục, thực thi toán tử dịch trễ thời gian 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
rất phức tạp còn toán tử kéo lùi thời gian là bất khả thi. 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Ngược lại đối với tín hiệu rời rạc, x(n) được ghi lại trong bộ Hệ thống tuyến
tính bất biến
nhớ cho nên dịch trễ thời gian hay kéo lùi thời gian của x(n) 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
trở nên rất đơn giản. xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
22 / 97
x( n) Ch. 1

3.1. Mối liên hệ


giữa liên tục và rời
rạc
n
1 2 3 4 5 6
3.2. Tín hiệu rời
rạc
“./figures/SignalsSystems_9”
Tín hiệu ban — 2012/6/11
“./figures/SignalsSystems_10”
đầu — 18:52 — page 13 — — #1
2012/6/11
rạc — 18:52
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

3.2.2. Một số tín hiệu quan


x( n + 1) x( n − 1) trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
n n 3.3.2. Mô hình hệ thống

−1 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 3.3.3 Phân loại hệ thống


3.3.4. Kết nối các hệ thống

Tín hiệu lùi 1 bước Tín hiệu trễ 1 bước Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
23 / 97
Ch. 1
Đổi chiều thời gian
Đổi chiều thời gian: Thay thế biến độc lập n bằng −n 3.1. Mối liên hệ
Thao tác này được biểu diễn toán học bằng toán tử đổi giữa liên tục và rời
rạc
chiều thời gian I{·}: 3.2. Tín hiệu rời
rạc
I{x(n)} = x(−n). (18) 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
“./figures/SignalsSystems_11” — 2012/6/11
“./figures/SignalsSystems_12”
— 18:53 — page 13 — 2012/6/11
#1 3.2.2. Một số— 18:53
tín hiệu quan
trọng
x( n) x(− n) 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

n n 3.3.4. Kết nối các hệ thống

−2 −1 1 2 3 −3 −2 −1 1 2 Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
Chú ý: dịch gốc thời gian và đổi chiều thời gian không có xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
tính khả hoán nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
Dn0 {I{x(n)}} =
6 I {Dn0 {x(n)}} (19) dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
24 / 97
Ch. 1
Đổi thang thời gian
Đổi thang thời gian: Thay thế biến độc lập n bằng αn 3.1. Mối liên hệ
trong đó α là một hằng số nguyên dương. giữa liên tục và rời
rạc
Toán tử đổi thang thời gian được ký hiệu là ↓α {·}: 3.2. Tín hiệu rời
rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

↓α {x(n)} = x(αn) (20) rạc


3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

Đổi thang thời gian còn được gọi là giảm tốc độ lấy mẫu. 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
Ta có thể lấy mẫu tín hiệu liên tục xa (t) với hai chu kỳ lấy
3.3. Hệ thống rời
mẫu khác nhau T1 và T2 , kết quả ta được hai tín hiệu rời rạc
3.3.1. Khái niệm
rạc x1 (n) và x2 (n) khác nhau. Giả sử, chu kỳ lấy mẫu thứ 3.3.2. Mô hình hệ thống

nhất là T1 = T và thứ hai là T2 = 2T . 3.3.3 Phân loại hệ thống


3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
x1 (n) = xa (nT ); x2 (n) = xa (n2T ) (21) tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

Có thể thấy ngay x2 (n) = x1 (2n). Đây chính là kết quả đổi Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

thang thời gian với α = 2, tức là x2 (n) =↓2 {x1 (n)}. Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
25 / 97
Ch. 1
Khuếch đại tín hiệu
Khuếch đại tín hiệu: nhân tất cả các mẫu của một tín hiệu 3.1. Mối liên hệ
với cùng một hằng số a. giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


y(n) = ax(n), với mọi n. (22) rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
26 / 97
Ch. 1
Cộng tín hiệu
Cộng tín hiệu: Tổng của hai tín hiệu x1 (n) và x2 (n) là một 3.1. Mối liên hệ
tín hiệu y(n) có mẫu tại mỗi thời điểm n được xác định bởi giữa liên tục và rời
rạc
tổng của hai mẫu của x1 (n) và x2 (n) tại cùng thời điểm đó: 3.2. Tín hiệu rời
rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
y(n) = x1 (n) + x2 (n), với mọi n. (23) rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
27 / 97
Ch. 1
Nhân tín hiệu
Nhân tín hiệu: Tích của hai tín hiệu x1 (n) và x2 (n) là một 3.1. Mối liên hệ
tín hiệu y(n) có mẫu tại mỗi thời điểm n được xác định bởi giữa liên tục và rời
rạc
tích của hai mẫu của x1 (n) và x2 (n) tại cùng thời điểm đó: 3.2. Tín hiệu rời
rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
y(n) = x1 (n) · x2 (n), với mọi n. (24) rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
28 / 97
Nội dung

3.1. Mối liên hệ giữa liên tục và rời rạc

3.2. Tín hiệu rời rạc

3.3. Hệ thống rời rạc

Hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Z và áp dụng vào hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Fourier theo thời gian rời rạc


Ch. 1
Khái niệm
Hệ thống rời rạc: thiết bị hoặc thuật toán để thực hiện 3.1. Mối liên hệ
những thao tác trên các tín hiệu rời rạc. giữa liên tục và rời
rạc
Một cách tổng quát bằng toán học, một hệ thống rời rạc là 3.2. Tín hiệu rời
một toán tử, thường ký hiệu là T {·}, biến đổi một tín hiệu rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

rời rạc được gọi là tín hiệu đầu vào thành một tín hiệu rời rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

rạc khác được gọi là tín hiệu đầu ra. trọng


3.3.3. Phân loại tín hiệu

Tín hiệu đầu vào còn được gọi là tín hiệu kích thích; tín hiệu 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

đầu ra là tín hiệu đáp ứng. 3.3. Hệ thống rời


rạc
Gọi x(n) là tín hiệu đầu vào và y(n) là tín hiệu đầu ra, ta có: 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
y(n) = T {x(n)}. (25) 3.3.4. Kết nối các hệ thống

“./figures/SignalsSystems_13” — 2012/6/11 — 17:01 — page 30 — #1 Hệ thống tuyến


tính bất biến
Đầu vào Hệ thống rời rạc Đầu ra 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
x( n) y( n) xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
n n Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
30 / 97
Ch. 1
Mô hình hệ thống
Vấn đề quan tâm: một họ hệ thống được biểu diễn bởi các 3.1. Mối liên hệ
phương trình sai phân tuyến tính có hệ số là hằng số. giữa liên tục và rời
rạc
Mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra của họ hệ thống này là 3.2. Tín hiệu rời
một phương trình sai phân tuyến tính có dạng: rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
N
X M
X trọng

ak y(n − k) = bk x(n − k), (26) 3.3.3. Phân loại tín hiệu


3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
k=0 k=0
3.3. Hệ thống rời
rạc
trong đó ak và bk là các hệ số có thể phụ thuộc vào n 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

nhưng hoàn toàn độc lập với mọi x(n) và mọi y(n). 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
N và M là hai hằng số nguyên dương. Hệ thống tuyến
Vì N và M hữu hạn nên họ hệ thống được biểu diễn tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
bởi (26) còn được gọi là hệ thống bậc hữu hạn. 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

Có thể đặc tả phương trình sai phân (26) bằng một sơ đồ Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

hệ thống được xác định bởi ba toán tử cơ bản là: cộng tín Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
hiệu, khuếch đại biên độ và dịch trễ thời gian. dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
31 / 97
Ch. 1
Mô hình hệ thống: Ví dụ
Xét phương trình sai phân 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc
y(n) + 2y(n − 1) = 3x(n) + 0, 5x(n − 1) + 0, 6x(n − 2).
3.2. Tín hiệu rời
rạc
Để xây dựng sơ đồ mô tả hệ thống được biểu diễn bởi 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

phương trình trên, ta viết lại nó dưới dạng biểu diễn mẫu 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
đầu ra y(n) tại thời điểm hiện tại n theo các mẫu đầu vào 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
tại các thời điểm hiện tại và quá khứ và các mẫu đầu ra tại 3.3. Hệ thống rời
các thời điểm quá khứ như sau: rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

y(n) = −2y(n − 1) + 3x(n) + 0, 5x(n − 1) + 0, 6x(n − 2) 3.3.3 Phân loại hệ thống


3.3.4. Kết nối các hệ thống

= −2y(n − 1) + v(n) Hệ thống tuyến


tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
32 / 97
Hệ thống“./figures/SignalsSystems_14”
được mô tả bằng một sơ đồ — như sau: Ch. 1
2012/6/11 — 17:01 — page 31 — #
3 v( n)
x( n) y( n) 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc
z−1 z−1 3.2. Tín hiệu rời
rạc
0, 5 −2 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu

z−1 3.3.4. Một số tính toán đơn


giản trên tín hiệu

0, 6 3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
33 / 97
Ch. 1
Hệ thống tĩnh và hệ thống động
Một hệ thống rời rạc được gọi là hệ thống tĩnh hay hệ 3.1. Mối liên hệ
thống không nhớ nếu mẫu ở đầu ra y(n) tại thời điểm n chỉ giữa liên tục và rời
rạc
phụ thuộc mẫu ở đầu vào x(n) tại cùng một thời điểm n. 3.2. Tín hiệu rời
Ngược lại, nếu mẫu đầu ra y(n) tại thời điểm n phụ thuộc rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

vào nhiều mẫu tại các thời điểm khác nhau của đầu vào rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

x(n) thì hệ thống được gọi là hệ thống động hoặc có nhớ. trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
34 / 97
Xét các hệ thống cho bởi các phương trình sai phân sau: Ch. 1

y(n) = 10nx(n) (27)


3.1. Mối liên hệ
3 giữa liên tục và rời
y(n) = −7x(n) + 0, 2x (n) (28) rạc

y(n) = 2x(n) − 0, 5x(n − 1) (29) 3.2. Tín hiệu rời


rạc
n 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
X
y(n) = x(n) (30) 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

k=0 3.3.3. Phân loại tín hiệu


3.3.4. Một số tính toán đơn
X∞ giản trên tín hiệu

y(n) = x(n) (31) 3.3. Hệ thống rời


rạc
k=0 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

Các hệ thống mô tả bởi các phương trình (27) và (28) là 3.3.4. Kết nối các hệ thống

tĩnh và bởi các phương trình (29), (30) và (31) là động. Các Hệ thống tuyến
tính bất biến
hệ thống trong (29) và (30) có bộ nhớ hữu hạn và 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
trong (31) có bộ nhớ vô hạn. xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
35 / 97
Ch. 1
Hệ thống bất biến
Về mặt vật lý, hệ thống thường gặp được gọi là bất biến 3.1. Mối liên hệ
nếu việc quan sát hệ thống tại các thời điểm khác nhau đều giữa liên tục và rời
rạc
cho ra kết quả giống nhau. 3.2. Tín hiệu rời
Có nghĩa là nếu dùng cùng một tín hiệu kích thích nhưng tại rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

các thời điểm khác nhau thì các đáp ứng của hệ thống đó là rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

giống nhau. Xét một hệ thống T được kích thích bởi x(n) trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu

và có đáp ứng 3.3.4. Một số tính toán đơn


giản trên tín hiệu

y(n) = T {x(n)}. (32) 3.3. Hệ thống rời


rạc

Giả sử kích thích lại hệ thống bởi chính tín hiệu đó nhưng đã 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

được dịch trễ n0 bước bất kỳ thì có đáp ứng là 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
z(n) = T {x(n − n0 )}. (33) tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
Hệ thống này bất biến nếu z(n) chính là đáp ứng y(n) xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nhưng được dịch trễ đúng n0 bước nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
z(n) = y(n − n0 ). (34) dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
36 / 97
Ch. 1
Hệ thống tuyến tính
Hệ thống tuyến tính: Hệ thống thỏa mãn hai tính chất vật 3.1. Mối liên hệ
lý quan trọng: giữa liên tục và rời
rạc
I nếu đầu vào của hệ thống được khuếch đại a lần thì 3.2. Tín hiệu rời
rạc
đầu ra của hệ thống cũng được khuếch đại a lần 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

I nếu đầu vào là tổng của hai tín hiệu thì đầu ra là tổng 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

của hai tín hiệu đầu ra tương ứng. 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
⇒ nếu đầu vào của hệ thống tuyến tính là một tổ hợp của 3.3. Hệ thống rời
nhiều tín hiệu thì đầu ra của nó là tổ hợp của các đầu ra rạc
3.3.1. Khái niệm
tương ứng 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
( ) 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
X X
T ak xk (n) = ak T {xk (n)} . (35) tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
k k 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống

Tính chất tuyến tính đóng vai trò cực kỳ quan trọng khi xây nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

dựng mô hình các hệ thống. Các hệ thống vừa tuyến tính Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
37 / 97
vừa bất biến có thể được thiết kế bởi các mạch điện tử Ch. 1

tương tự hay rời rạc phổ cập.


3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
38 / 97
Ch. 1
Hệ thống nhân quả
Hệ thống nhân quả: tín hiệu đầu ra xuất hiện sau khi đầu 3.1. Mối liên hệ
vào xuất hiện. giữa liên tục và rời
rạc
Khái niệm nhân quả trong vật lý vừa có tính trực giác, vừa 3.2. Tín hiệu rời
có tính cơ bản. rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

Cho tín hiệu đầu vào x(n) thỏa mãn rạc


3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
x(n) = 0 với mọi n < n0 . (36) 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


Nếu hệ thống là nhân quả thì đầu ra y(n) cũng thỏa mãn rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
y(n) = 0 với mọi n < n0 . (37) 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
Điều này cho thấy, tại thời điểm quan sát hiện tại n, đầu ra tính bất biến
y(n) chỉ phụ thuộc vào hiện tại và quá khứ của đầu vào, tức 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng

là x(n), x(n − 1), x(n − 2),... xung và tích chập


Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hay nói cách khác, nếu y(n) phụ thuộc vào tương lai của Hệ thống tuyến tính ổn định

x(n), tức là x(n + 1), x(n + 2), ..., thì hệ thống không còn Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
là nhân quả. tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
39 / 97
Ch. 1
Hệ thống ổn định
Đặc tính quan trọng nhất trong các đặc tính của hệ thống là 3.1. Mối liên hệ
ổn định. giữa liên tục và rời
rạc
Một hệ thống được gọi là ổn định nếu ta kéo nó rời khỏi quỹ 3.2. Tín hiệu rời
đạo hoạt động bình thường thì sau đó một thời gian nó sẽ rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

quay trở lại quỹ đạo bình thường của nó. rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

Nếu hệ thống là ổn định: lúc ta kích thích nó với những tín trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu

hiệu có biên độ hữu hạn thì đầu ra cũng sẽ có biên độ hữu 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

hạn. (Khái niệm ổn định này được mang tên là BIBO 3.3. Hệ thống rời
rạc
(Bounded Input – Bounded Output)). 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
Nếu tồn lại một số nguyên dương Mx sao cho đầu vào x(n) 3.3.3 Phân loại hệ thống

của một hệ thống ổn định thỏa mãn 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
|x(n)| < Mx < ∞, với mọi n. (38) 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
40 / 97
thì tồn tại một số nguyên dương My sao cho đầu ra y(n) Ch. 1

thỏa mãn
|y(n)| < My < ∞, với mọi n. (39) 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
41 / 97
Ch. 1
Kết nối các hệ thống
Các hệ thống rời rạc thường được kết nối với nhau để tạo 3.1. Mối liên hệ
nên một hệ thống lớn hơn. Có hai cách kết nối đơn giản và giữa liên tục và rời
rạc
cơ bản nhất là kết nối nối tiếp và kết nối song song. 3.2. Tín hiệu rời
Kết nối“./figures/SignalsSystems_15”
nối tiếp: rạc
— 2012/6/11 — 17:01 — page 34 — #1
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

v( n) 3.2.2. Một số tín hiệu quan


trọng

x( n) T1 T2 y( n) 3.3.3. Phân loại tín hiệu


3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


Mô hình kết nối nối tiếp của hai hệ thống T1 và T2 , tín hiệu rạc
3.3.1. Khái niệm
đầu ra 3.3.2. Mô hình hệ thống

y(n) = T2 {v(n)} = T2 {T1 {x(n)}}. (40) 3.3.3 Phân loại hệ thống


3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
Trong quá trình kết nối nối tiếp, vị trí của hệ thống rất quan tính bất biến
trọng bởi vì một cách tổng quát 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống

T2 {T1 {x(n)}} =
6 T1 {T2 {x(n)}} . (41) nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
42 / 97
Tuy nhiên, nếu T1 và T2 là tuyến tính và bất biến thì ta có Ch. 1

thể hoán đổi vị trí của chúng mà đầu ra của hệ thống nối
tiếp không thay đổi. 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
43 / 97
Kết nối song song: Ch. 1
“./figures/SignalsSystems_16” — 2012/6/11 — 17:01 — page 34 — #1
y1 ( n)
x1 ( n) T1 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


y( n) rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

y2 ( n) 3.2.2. Một số tín hiệu quan


trọng
x2 ( n) T2 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


Mô hình kết nối song song của hai hệ thống T1 và T2 . Tín rạc
3.3.1. Khái niệm
hiệu đầu ra là 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

y(n) = y1 (n) + y2 (n) = T1 {x1 (n)} + T2 {x2 (n)}. (42) Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
44 / 97
Nội dung

3.1. Mối liên hệ giữa liên tục và rời rạc

3.2. Tín hiệu rời rạc

3.3. Hệ thống rời rạc

Hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Z và áp dụng vào hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Fourier theo thời gian rời rạc


Ch. 1
Khái niệm
Xét một hệ thống tuyến tính bất biến T . 3.1. Mối liên hệ
Gọi h(n) là đáp ứng của hệ thống lúc được kích thích nó bởi giữa liên tục và rời
rạc
một xung Kronecker δ(n). Lúc đó, h(n) được gọi là đáp 3.2. Tín hiệu rời
ứng xung của hệ thống. rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

Nếu chiều dài của chuỗi h(n) là hữu hạn thì hệ thống được rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

gọi là hệ thống có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu

(FIR). 3.3.4. Một số tính toán đơn


giản trên tín hiệu

Trong trường hợp ngược lại, ta gọi là hệ thống có đáp ứng 3.3. Hệ thống rời
rạc
xung chiều dài vô hạn (IIR). 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
Ví dụ: 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
46 / 97
Ch. 1

IIR
3.1. Mối liên hệ
h1 (n) = {. . . ; 0, 25; 0, 5; 1; 0, 5; 0, 25; . . .} giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời
h2 (n) = {1, 2; −3; . . .} rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

FIR rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

h3 (n) = {1; −1; 3; 5; 0; 4; 1} 3.3.3. Phân loại tín hiệu

↑ 3.3.4. Một số tính toán đơn


giản trên tín hiệu

h4 (n) = {1, 5; 0; 7} 3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
47 / 97
Xét một tín hiệu đầu vào bất kỳ x(n) thay vì xung Ch. 1

Kronecker. x(n) có thể được biểu diễn dưới dạng tổ hợp


tuyến tính của các xung Kronecker như sau: 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời

X rạc

x(n) = x(k)δ(n − k). (43) 3.2. Tín hiệu rời


rạc
k=−∞ 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
Hệ thống là tuyến tính thì đầu ra y(n) là tổ hợp tuyến tính 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
của các đầu ra có được lúc kích thích bởi các xung δ(n − k) giản trên tín hiệu

với mọi k, được viết như sau 3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm

X 3.3.2. Mô hình hệ thống

y(n) = x(k)T {δ(n − k)} . (44) 3.3.3 Phân loại hệ thống


3.3.4. Kết nối các hệ thống

k=−∞ Hệ thống tuyến


tính bất biến
3.4.1. Khái niệm

Hệ thống là bất biến thì đáp ứng của hệ thống được kích 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

thích bởi một xung Kronecker xuất hiện tại thời điểm k, tức Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
48 / 97
là δ(n − k), sẽ là h(n − k). Như vậy, có thể biểu diễn tiếp Ch. 1

đầu ra bằng
∞ 3.1. Mối liên hệ
X giữa liên tục và rời
y(n) = x(k)h(n − k). (45) rạc

k=−∞ 3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
Mối liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào được biểu diễn 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
một cách tường minh với phương trình (45), là một biểu 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
thức hoàn toàn được xác định bởi đáp ứng xung h(n). giản trên tín hiệu

=⇒ Một hệ thống tuyến tính bất biến hoàn toàn được đặc 3.3. Hệ thống rời
rạc
trưng hóa bởi đáp ứng xung của nó. 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

Phương trình (45) thường được ký hiệu như sau: 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
y(n) = h(n) ? x(n), (46) tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng

trong đó phép toán ? được gọi là tích chập1 . Như vậy, đầu xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống

ra y(n) của một hệ thống tuyến tính bất biến bằng tích chập nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

giữa đáp ứng xung h(n) và tín hiệu đầu vào x(n). Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
49 / 97
Tính chất giao hoán của tích chập: Ch. 1

Viết lại:
∞ 3.1. Mối liên hệ
X giữa liên tục và rời
y(n) = x(k)h(n − k). (47) rạc

k=−∞ 3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
Đổi biến số m = n − k, phương trình (47) trở thành: rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

∞ 3.3.3. Phân loại tín hiệu


X 3.3.4. Một số tính toán đơn

y(n) = h(m)x(n − m). (48) giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


m=−∞ rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
Chú ý trong phương trình này, nếu ta thay chỉ số câm m 3.3.3 Phân loại hệ thống

bằng chỉ số k, kết quả hoàn toàn không thay đổi, nghĩa là 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến

X 3.4.1. Khái niệm

y(n) = h(k)x(n − k). (49) 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng


xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
k=−∞ nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
50 / 97
So sánh (47) và (49) ta thấy tích chập có tính chất giao Ch. 1

hoán:
h(n) ? x(n) = x(n) ? h(n). (50) 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
1
Convolution product, còn được gọi tắt là Convolution. tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
51 / 97
Ch. 1
Ý nghĩa của đáp ứng xung và tích chập
Một hệ thống tuyến tính bất biến có thể là nhân quả hoặc 3.1. Mối liên hệ
không. giữa liên tục và rời
rạc
Nếu hệ thống là nhân quả thì đáp ứng xung của nó chỉ xuất 3.2. Tín hiệu rời
hiện lúc được kích thích bởi xung Kronecker δ(n) ở đầu vào, rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

tức là h(n) = 0 nếu n < 0. Nếu đáp ứng xung h(n) không rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

thỏa mãn điều kiện này thì hệ thống không nhân quả. Đặc trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu

biệt, nếu h(n) = 0 lúc n ≥ 0 thì hệ thống được gọi là phản 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

nhân quả. 3.3. Hệ thống rời


rạc
Trong trường hợp hệ thống tuyến tính bất biến nhân quả, 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
tích chập (49) trở thành: 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống


X Hệ thống tuyến
tính bất biến
y(n) = h(k)x(n − k). (51) 3.4.1. Khái niệm

k=0 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng


xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
52 / 97
Đối với đầu ra của một hệ thống tuyến tính bất biến bất kỳ, Ch. 1

phương trình (45) cho thấy đầu ra tại thời điểm n0 là


∞ 3.1. Mối liên hệ
X giữa liên tục và rời
y(n0 ) = x(k)h(n0 − k). (52) rạc

k=−∞ 3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
x(k) và h(n0 − k) phụ thuộc vào biến số k, hai chuỗi này 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

nhân với nhau để có một chuỗi tích phụ thuộc vào k. 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
Đầu ra y(n0 ) chỉ là tổng của tất cả các thành phần của giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


chuỗi tích này. rạc
Chuỗi h(n0 − k) có được bằng đổi chiều thời gian k để có 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

h(−k) và sau đó dịch h(−k) đi n0 bước. 3.3.3 Phân loại hệ thống


3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
53 / 97
Ch. 1
Phương pháp tính tích chập
1. Đổi chiều thời gian của chuỗi h(k) để có h(−k). 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
2. Chọn một giá trị n0 sao cho sau khi dịch gốc thời gian rạc
của chuỗi h(−k) đi n0 bước để có h(n0 − k) thì 3.2. Tín hiệu rời
rạc
h(n0 − k) bắt đầu chồng lên x(k) từ phía bên trái (tại 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
thời điểm k0 nhỏ nhất mà cả mẫu x(k0 ) và h(n0 − k0 ) 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
đều khác 0). 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn

3. Nhân hai chuỗi x(k) và h(n0 − k) để có chuỗi tích giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


vn0 (k). rạc
3.3.1. Khái niệm
4. Lấy tổng tất cả các mẫu của vn0 (k) để có giá mẫu đầu 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
ra y(n0 ) tại thời điểm n0 . 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
5. Dịch gốc thời gian của h(n0 − k) dần sang phía phải tính bất biến
(tăng dần n0 ) và thực hiện các bước 3 và 4 đối với tất 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng

cả n0 mà x(k) và h(n0 − k) còn chồng lên nhau, để có xung và tích chập


Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
tất cả các giá trị các mẫu còn lại của y(n). Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
54 / 97
Ch. 1
Ví dụ tính tích chập
Xét hệ thống có đáp ứng xung là h(n) = {1; −1} và tín hiệu 3.1. Mối liên hệ
đầu vào là x(n) = {1; 3; 2}. giữa liên tục và rời
rạc
Thực hiện bước 1, ta có chuỗi h(−k) = {−1; 1}: 3.2. Tín hiệu rời

“./figures/SignalsSystems_18”
“./figures/SignalsSystems_17”
— 2012/6/11
“./figures/SignalsSystems_19”
— 17:01
— 2012/6/11
— page
rạc —39 17:01
— — #1 201

3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
h( k ) x( k ) h(− k) rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
3 trọng

2 3.3.3. Phân loại tín hiệu


3.3.4. Một số tính toán đơn
1 1 1
k k k giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


−1 −1 rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

Thực hiện bước 2, ta chọn n0 = 0 để có chuỗi h(0 − k). 3.3.4. Kết nối các hệ thống
“./figures/SignalsSystems_21” — 2012/6/11 — 17:01 —
Hệ thống tuyến
h(0 − k) tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

1 Đáp ứng xung của hệ thống


k nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

−1 Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
55 / 97
Thực hiện bước 3 + bước 4 để tính Ch. 1


X
y(0) = x(k)h(0 − k) = (1)(1) = 1. 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
k=−∞ rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
Thực hiện bước 5 bằng cách tăng dần n0 từ 0 đến 3 để có 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
các chuỗi h(1 − k), h(2 − k) và h(3 − k) chồng lên x(k), và 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
tính các giá trị mẫu đầu ra tương ứng như sau: 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

X 3.3. Hệ thống rời
y(1) = x(k)h(1 − k) = (1)(−1) + (3)(1) = 2, rạc
3.3.1. Khái niệm
k=−∞ 3.3.2. Mô hình hệ thống

∞ 3.3.3 Phân loại hệ thống


X 3.3.4. Kết nối các hệ thống

y(2) = x(k)h(2 − k) = (3)(−1) + (2)(1) = −1, Hệ thống tuyến


tính bất biến
k=−∞
3.4.1. Khái niệm

X∞ 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng


xung và tích chập
y(3) = x(k)h(3 − k) = (2)(−1) = −2. Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

k=−∞ Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
56 / 97
Với các giá trị n0 không thuộc {0, 1, 2, 3}, các chuỗi x(k) và Ch. 1

h(n0 − k) không chồng lên nhau, nên tích của chúng triệt
tiêu, kéo theo tổng các mẫu của chuỗi tích cũng triệt tiêu, vì 3.1. Mối liên hệ
thế y(n0 ) triệt tiêu. Cuối cùng, ta có chuỗi đầu ra của hệ giữa liên tục và rời
rạc
thống h(n) là 3.2. Tín hiệu rời
rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
y(n) = x(n) ? h(n) = {1; 2; −1; −2}, rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
57 / 97
x( k ) x( k ) x( k ) x( k ) Ch. 1
3 3 3 3
2 2 2 2
1 1 1 1 3.1. Mối liên hệ
k k k k
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


“./figures/SignalsSystems_21”
“./figures/SignalsSystems_22”
—“./figures/SignalsSystems_23”
2012/6/11 — — 17:01
“./figures/SignalsSystems
2012/6/11
— page—
rạc
39
— 17:01 2012/6/
— #1 —
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
h(0 − k) h(1 − k) h(2 − k) h(3 − k) 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
1 1 1 1
k k k k 3.3. Hệ thống rời
rạc
−1 −1
−1 −1 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

y(0) y(1) y(2) y(3) Hệ thống tuyến


tính bất biến
2 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
1 xung và tích chập
n n n n Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

−1 Hệ thống tuyến tính ổn định

−2 Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
58 / 97
Ch. 1
Đáp ứng xung của hệ thống nối tiếp
Xét hệ thống bao gồm hai hệ thống tuyến tính bất biến T1 3.1. Mối liên hệ
và T2 với các đáp ứng xung tương ứng là h1 (n) và h2 (n) giữa liên tục và rời
rạc
mắc nối tiếp. 3.2. Tín hiệu rời
Bởi vì cả T1 và T2 đều tuyến tính, nên hệ thống nối tiếp này rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

là tuyến tính. Gọi h(n) là đáp ứng xung của nó, ta có: rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu

h(n) = T2 {T1 {δ(n)}} 3.3.4. Một số tính toán đơn


giản trên tín hiệu

= T2 {h(n)} 3.3. Hệ thống rời


rạc
= h2 (n) ? h1 (n). (53) 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
Kết quả (53) cho thấy đáp ứng xung của hệ thống nối tiếp Hệ thống tuyến
là tích chập của hai đáp ứng xung thành phần. tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
Vì tích chập có tính chất giao hoán, do đó đối với cấu trúc 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

nối tiếp, có thể hoán vị vị trí hai hệ thống mà cấu trúc Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

không thay đổi. Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
59 / 97
Ch. 1
Hệ thống tuyến tính ổn định
Ổn định BIBO: nếu đầu vào x(n) có biên độ hữu hạn thì 3.1. Mối liên hệ
đầu ra y(n) cũng có biên độ hữu hạn. giữa liên tục và rời
rạc
Ta có: 3.2. Tín hiệu rời

X rạc
y(n) = h(k)x(n − k). (54) 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

k=−∞ 3.2.2. Một số tín hiệu quan


trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn

X giản trên tín hiệu

⇒ y(n) ≤ |h(k)| |x(n − k)| . (55) 3.3. Hệ thống rời


rạc
k=−∞ 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

Xét trường hợp đầu vào có biên độ hữu hạn, tức tồn tại một 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
số thực dương Mx sao cho tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng

|x(n)| ≤ Mx , −∞ < n < ∞. xung và tích chập


Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
60 / 97
y(n) cũng có biên độ hữu hạn nếu tồn tại một số nguyên Ch. 1

dương M hữu hạn chặn trên của vế phải của (55):


∞ ∞ 3.1. Mối liên hệ
X X giữa liên tục và rời
y(n) ≤ |h(k)| |x(n − k)| ≤ |h(k)| Mx < M. (56) rạc

k=−∞ k=−∞ 3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
∞ rạc
X M 3.2.2. Một số tín hiệu quan
⇒ |h(k)| < < ∞. (57) trọng

Mx 3.3.3. Phân loại tín hiệu

k=−∞ 3.3.4. Một số tính toán đơn


giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


Vậy, điều kiện đủ để hệ thống tuyến tính bất biến ổn định là rạc
3.3.1. Khái niệm

X 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
|h(k)| < ∞. (58) 3.3.4. Kết nối các hệ thống

k=−∞ Hệ thống tuyến


tính bất biến
3.4.1. Khái niệm

Cũng có thể chứng minh dễ dàng rằng bất đẳng thức (58) là 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

điều kiện cần cho tính ổn định của hệ thống. Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
61 / 97
Nội dung

3.1. Mối liên hệ giữa liên tục và rời rạc

3.2. Tín hiệu rời rạc

3.3. Hệ thống rời rạc

Hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Z và áp dụng vào hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Fourier theo thời gian rời rạc


Ch. 1
Biến đổi Z
Biến đổi Z: để phân tích và biểu diễn các tín hiệu và hệ 3.1. Mối liên hệ
thống rời rạc. giữa liên tục và rời
rạc
Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc x(n), ký hiệu là X(z) hoặc 3.2. Tín hiệu rời
Z {x(n)} hoặc viết tắt là ZT được định nghĩa như sau: rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc


X 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

X(z) = x(n)z −n . (59) 3.3.3. Phân loại tín hiệu


3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
n=−∞
3.3. Hệ thống rời
rạc
Biến đổi Z là một chuỗi theo biến độc lập phức z. 3.3.1. Khái niệm

Hệ số của mỗi z −n tại thời điểm n là mẫu của tín hiệu x(n)
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
tại thời điểm n.
Hệ thống tuyến
Chuỗi này có thể được xem là một chuỗi hình thức cho phép tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
ta xác định các mẫu x(n) của tín hiệu. Tuy nhiên, khi tính 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
toán, để có những kết quả giải tích buộc phải có điều kiện Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

hội tụ cho chuỗi, tức là tổng vô hạn trong (59) có giá trị Hệ thống tuyến tính ổn định

hữu hạn. Biến đổi Z và áp


dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
63 / 97
Vùng chứa các điểm z để X(z) hội tụ gọi là vùng hội tụ, Ch. 1

thường ký hiệu là ROC (Region of Convergence).


3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
64 / 97
Ch. 1
Ví dụ về biến đổi Z
 
Xét tín hiệu rời rạc: x(n) = 1, −1, 0, 3, 5, 7 . 3.1. Mối liên hệ
↑ giữa liên tục và rời
rạc
Biến đổi Z của x(n) là
3.2. Tín hiệu rời
rạc
3 2 0 −1 −2
X(z) = z − z + 0.z + 3z + 5z + 7z 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

= z 3 − z 2 + 3 + 5z −1 + 7z −2 . trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

Như vậy, biến đổi Z của một tín hiệu có chiều dài hữu hạn 3.3. Hệ thống rời
rạc
là luôn luôn hội tụ. 3.3.1. Khái niệm

Biến đổi Z của xung Kronecker 3.3.2. Mô hình hệ thống


3.3.3 Phân loại hệ thống

Xét tín hiệu xung Kronecker: x(n) = δ(n). Biến đổi Z của 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
nó là tính bất biến
X(z) = 1. 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
65 / 97
Biến đổi Z của tín hiệu nhân quả Ch. 1

Xét tín hiệu mũ sau


( 3.1. Mối liên hệ
an , nếu n ≥ 0 giữa liên tục và rời
x(n) = (60) rạc
0, nếu n < 0 3.2. Tín hiệu rời
rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
Như vậy, x(n) là tín hiệu nhân quả. Biến đổi Z của nó là 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
∞ ∞  
−1 2 −2
X
n −n
X a n 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
S(z) = 1 + az +a z + ··· = a z = .
z 3.3. Hệ thống rời
n=0 n=0 rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

Chuỗi hình thức của X(z) có thể được đơn giản hóa trong 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
vùng chuỗi này hội tụ. Ta biết rằng Hệ thống tuyến
tính bất biến
∞ 3.4.1. Khái niệm
X 1
dn = , với |d| < 1. 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
1−d Đáp ứng xung của hệ thống
n=0 nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
66 / 97
Ch. 1
Áp dụng kết quả này ta có
1
X(z) = , với |z| > |a| , 3.1. Mối liên hệ
1 − az −1 giữa liên tục và rời
rạc

Chuỗi hình thức của X(z) hội tụ trong vùng xác định bởi 3.2. Tín hiệu rời
rạc
|z| > |a|, tức là vùng nằm ngoài vòng tròn có bán kính |a|: 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
“./figures/SignalsSystems_29” — 2012/7/25 — 17:42
rạc
— page
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
ℑ 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
ROC
3.3. Hệ thống rời
rạc
| a| 3.3.1. Khái niệm
ℜ 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
67 / 97
Kết quả này rất tổng quát. Ch. 1

Dùng tính chất của hàm phức có thể chứng minh được: các
tín hiệu nhân quả có vùng hội tụ nằm ngoài một vòng tròn 3.1. Mối liên hệ
nào đó. giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
68 / 97
Chú ý, khi a = 1 thì x(n) trở thành tín hiệu bậc thang đơn Ch. 1

vị u(n), khi đó biến đổi Z của tín hiệu bậc thang đơn vị là
3.1. Mối liên hệ
1 giữa liên tục và rời
X(z) = , với |z| > 1, rạc
1 − z −1
3.2. Tín hiệu rời
rạc
Vùng hội tụ của biến đổi Z của tín hiệu bậc thang đơn vị 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

này là vùng nằm ngoài vòng tròn đơn vị. 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
69 / 97
Biến đổi Z của tín hiệu phản nhân quả Ch. 1

Xét tín hiệu mũ được định nghĩa như sau:


( 3.1. Mối liên hệ
bn , nếu n < 0 giữa liên tục và rời
x(n) = rạc
0, nếu n ≥ 0 3.2. Tín hiệu rời
rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
Tín hiệu này triệt tiêu tại các thời điểm không âm nên được 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
gọi là phản nhân quả. 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
Biến đổi Z của nó là giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


−1 ∞   rạc
X X z n
bn z −n =
3.3.1. Khái niệm
X(z) = 3.3.2. Mô hình hệ thống

n=−∞
b 3.3.3 Phân loại hệ thống
n=1 3.3.4. Kết nối các hệ thống
∞ 
X z n 1 Hệ thống tuyến
= −1=− , với |z| < |b| . tính bất biến
b 1 − bz −1 3.4.1. Khái niệm
n=0 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
70 / 97
Ta thấy chuỗi hình thức của X(z) hội tụ trong vòng tròn có Ch. 1

bán kính là |b|. “./figures/SignalsSystems_30” — 2012/7/25 — 17:42 —


3.1. Mối liên hệ
ℑ giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc

ROC 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời


rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
ℜ trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
| b| giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Kết quả này rất tổng quát. Các tín hiệu phản nhân quả đều Hệ thống tuyến
tính bất biến
có vùng hội tụ nằm trong một vòng tròn nào đó. 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
71 / 97
Biến đổi Z của tín hiệu không nhân quả Ch. 1

Một tín hiệu không nhân quả là một tín hiệu hiện hữu tại
cả thời điểm tương lai lẫn quá khứ. Xét tín hiệu không nhân 3.1. Mối liên hệ
quả sau đây: (
giữa liên tục và rời
rạc
an , với n ≥ 0 3.2. Tín hiệu rời
x(n) = rạc
bn , với n < 0 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
Biến đổi Z của x(n): 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
2 2 −1 2 −2
X(z) = · · · + b z + bz + 1 + az +a z + ··· 3.3. Hệ thống rời
rạc
−1
X ∞
X 3.3.1. Khái niệm

= bn z −n + an z −n . 3.3.2. Mô hình hệ thống


3.3.3 Phân loại hệ thống

n=−∞ n=0 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
Chuỗi hình thức này có thể tách thành hai chuỗi nhân quả 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
và phản nhân quả như sau xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

1 1 Hệ thống tuyến tính ổn định

X(z) = − −1
+ , với |z| < |b| , |z| > |a| .
1 − bz 1 − az −1 Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
72 / 97
Điều kiện hội tụ của chuỗi hình thức này chỉ hiện hữu khi Ch. 1

|a| < |b| và khi đó vùng hội tụ của một tín hiệu không nhân
quả là một vành: “./figures/SignalsSystems_31” — 2012/7/25 3.1.
—Mối17:42
liên hệ —
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời
rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
ROC rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

| a| 3.3.3. Phân loại tín hiệu


ℜ 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

| b| 3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
73 / 97
3.5. Biến đổi Z và áp dụng vào hệ thống tuyến tính bất biến
Ch. 1
Một số biến đổi Z thông dụng
Bảng 3.1: Một số biến đổi Z thông dụng.
3.1. Mối liên hệ
x( n) S ( z) giữa liên tục và rời
rạc

δ( n ) 1 3.2. Tín hiệu rời


1 rạc
u ( n) , ROC: | z| > 1 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
1 − z−1 rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

az−1 trọng

anu( n) ¡ ¢2 , ROC: | z| > 1 3.3.3. Phân loại tín hiệu

1 − z−1 3.3.4. Một số tính toán đơn


giản trên tín hiệu
1 ¯ ¯
e−na u( n) , ROC: | z| > ¯ e−a ¯ 3.3. Hệ thống rời
1 − e−1 z−1 rạc

1
3.3.1. Khái niệm

a n u ( n) , ROC: | z| > |a| 3.3.2. Mô hình hệ thống

1 − az−1 3.3.3 Phân loại hệ thống


3.3.4. Kết nối các hệ thống
1
a n [1 − u( n)] − , ROC: | z| < |a| Hệ thống tuyến
1 − az−1 tính bất biến

sin(ω0 ) z−1
3.4.1. Khái niệm

sin( nω0 ) u( n) 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng

1 − 2 z−1 cos(ω0 ) + z2
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
1 − cos(ω0 ) z−1 Hệ thống tuyến tính ổn định
cos( nω0 ) u( n)
1 − 2 z−1 cos(ω0 ) + z2 Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
74 / 97
Chương 3. Tín hiệu và hệ thống rời rạc
Ch. 1
Tính chất của biến đổi Z
Bảng 3.2: Tính chất của biến đổi Z .
3.1. Mối liên hệ
x( n) S ( z) giữa liên tục và rời
rạc
a 1 x1 ( n) + a 2 x2 ( n) a 1 x1 ( z) + a 2 x2 ( z)
3.2. Tín hiệu rời
rạc
s( n − n 0 ) z−n0 X ( z) 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
e−na x( n) S ( e a z) trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
−n
α x( n) S (α z ) giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
h( n) ? x( n) H ( z) X ( z) 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Nếu biến đổi Z được biểu diễn bởi chuỗi hình thức theo (3.64) Hệ thống tuyến
tính bất biến
thì hiển nhiên biến đổi Z ngược là hoàn toàn xác định bởi các hệ số 3.4.1. Khái niệm

của chuỗi hình thức này. Tuy nhiên, trong quá trình tính toán, trong
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

các vùng hội tụ thì chuỗi này được biểu diễn bởi các hàm tường minh
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

như được minh họa bởi các ví dụ trước đây. Trong trường hợp các
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
biểu thức tường minh này ta có thể dùng công thức biến đổi ngược dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
dựa trên định lý Cauchy trong lĩnh vực hàm phức, cụ thể như sau: Biến đổi Z
75 / 97
Ch. 1
Biến đổi Z ngược
Thủ tục biến đổi tín hiệu từ miền Z sang miền thời gian 3.1. Mối liên hệ
(tức là biến đổi X(z)) thành x(n) gọi là biến đổi Z ngược giữa liên tục và rời
rạc
và được ký hiệu toán tử là Z −1 3.2. Tín hiệu rời
rạc

x(n) = Z −1 {X(z)} .
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
(61) rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
Trong trường hợp X(z) là các biểu thức tường minh, ta có 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
thể dùng công thức biến đổi ngược dựa trên định lý Cauchy 3.3. Hệ thống rời
trong lĩnh vực hàm phức, cụ thể như sau: rạc
3.3.1. Khái niệm
I 3.3.2. Mô hình hệ thống

−1 1 3.3.3 Phân loại hệ thống

x(n) = Z {X(z)} = X(z)z −n dz. (62) 3.3.4. Kết nối các hệ thống

2πj Hệ thống tuyến


tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
Khi các hàm tường minh của biến đổi Z có dạng hữu tỷ 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng

theo z −1 , không cần dùng công thức (62) để tính biến đổi
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

ngược mà dùng trực tiếp các kết biến đổi Z hữu dụng (sử Hệ thống tuyến tính ổn định

dụng bảng). Biến đổi Z và áp


dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
76 / 97
Khi tính biến đổi ngược theo phương pháp này, cần chú ý Ch. 1

đến vùng hội tụ của chuỗi, tức là vùng trong vùng đó biểu
thức tường minh của biến đổi Z mới có giá trị. 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
77 / 97
Ch. 1
Ví dụ về tìm biến đổi Z ngược từ bảng
3z
Xác định x(n), biết rằng X(z) = , |z| > 0, 5. 3.1. Mối liên hệ
z − 0, 5 giữa liên tục và rời
rạc
Vùng hội tụ của X(z) là vùng nằm ngoài vòng tròn có bán
3.2. Tín hiệu rời
kính 0, 5 và như thế x(n) là một tín hiệu nhân quả. Đồng rạc

thời có thể biểu diễn 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3z 1 3.3.3. Phân loại tín hiệu
X(z) = =3× .
1 − 0, 5z −1
3.3.4. Một số tính toán đơn
z − 0, 5 giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
Với hai thông tin này, đối chiếu với các kết quả biến đổi Z 3.3.1. Khái niệm

hữu dụng trong bảng biến đổi Z, có thể thấy cặp sau đây là 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

phù hợp 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Z 1 Hệ thống tuyến
an u(n) −→ tính bất biến
1 − az −1 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

1 Z −1 Đáp ứng xung của hệ thống

⇒ −1
−→ (0, 5)n u(n). nối tiếp

1 − 0, 5z Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
78 / 97
Cuối cùng, áp dụng tính chất tuyến tính của biến đổi Z để có Ch. 1

x(n) = 3(0, 5)n u(n).


3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
79 / 97
Ch. 1
Tính biến đổi Z ngược bằng phân tích thành
phần đơn 3.1. Mối liên hệ
1 z giữa liên tục và rời
= . rạc
1 − az −1 z−a 3.2. Tín hiệu rời
⇒ Khi phân tích một hàm hữu tỷ thành tổng các thành rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

phần đơn, thay vì dùng trực tiếp X(z), phân tích X(z)/z rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
thành các phần đơn có dạng 1/(z − a). 3.3.3. Phân loại tín hiệu

Xác định x(n), biết rằng 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

z(z − 4) 3.3. Hệ thống rời


X(z) = , 1 < |z| < 2. rạc
(z − 1)(z − 2) 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
Vùng hội tụ là một vành, nên tín hiệu x(n) không nhân quả. 3.3.3 Phân loại hệ thống

Vì vậy, để tính biến đổi ngược, cần phân tích nó thành hai 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
thành phần nhân quả và phản nhân quả. tính bất biến

Để có thể dùng bảng biến đổi phổ cập, trước tiên ta phân 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
tích X(z)/z thành các phần tử đơn: Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

X(z) z−4 3 2 Biến đổi Z và áp


= = − . dụng vào hệ thống
z (z − 1)(z − 2) z−1 z−2 tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
80 / 97
z z 1 1 Ch. 1
⇒ X(z) = 3 −2 =3 −2 .
z−1 z−2 1 − z −1 1 − 2z −2
Biết rằng, vùng hội tụ của X(z) là 1 < |z| < 2 nhận thấy 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
thành phần 1/(1 − z −1 ) có biến đổi ngược là nhân quả và rạc

thành phần 1/(1 − 2z −1 ) là phản nhân quả. Do đó, đối 3.2. Tín hiệu rời
rạc
chiếu với bảng ??, ta có 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

x(n) = 3u(n) + 2.2n (1 − u(n)) .


trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

Trong kết quả trên, 1 − u(n) = 1 lúc n âm và triệt tiêu lúc 3.3. Hệ thống rời
rạc
n ≥ 0. 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
81 / 97
Ch. 1
Biến đổi Z và hệ thống tuyến tính bất biến
Biến đổi Z rất hữu ích lúc nghiên cứu tín hiệu rời rạc và hệ 3.1. Mối liên hệ
thống rời rạc, đặc biệt là đối với các hệ thống tuyến tính bất giữa liên tục và rời
rạc
biến bậc hữu hạn. 3.2. Tín hiệu rời
Đối với hệ thống tuyến tính bất biến bậc hữu hạn, đầu vào rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

và đầu ra của hệ thống được nối kết bởi một phương trình rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

sai phân tuyến tính có hệ số là hằng số như sau: trọng


3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
N M
X X 3.3. Hệ thống rời
ak y(n − k) = bk x(n − k). (63) rạc
3.3.1. Khái niệm
k=0 k=0 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
Đáp án của phương trình này, tức là y(n), có thể biểu diễn Hệ thống tuyến
dưới hai dạng khác nhau. tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
82 / 97
Dạng thứ nhất Ch. 1

y(n) = yh (n) + yp (n). (64) 3.1. Mối liên hệ


giữa liên tục và rời
yp (n): một nghiệm bất kỳ rạc

3.2. Tín hiệu rời


yh (n): nghiệm của phương trình thuần nhất rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
N
X 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
ak yh (n − k) = 0. (65) 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
k=0 giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


Do vậy, yh (n) có dạng rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

yh (n) = A1 r1n + A2 r2n + · · · + AN rN


n 3.3.3 Phân loại hệ thống
, (66) 3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
trong đó A1 , A2 , . . ., AN là hằng số và r1 , r2 , . . ., rN là N 3.4.1. Khái niệm

nghiệm của phương trình sau: 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
N N −1
a0 r + a1 r + · · · + aN −1 r + aN = 0. (67) Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
83 / 97
Phương trình (67) được gọi là phương trình đặc trưng. Ch. 1

Chú ý kết quả tổng quát trong (66) chỉ đúng khi N nghiệm
của phương trình đặc trưng là khác nhau. Tuy nhiên, trong 3.1. Mối liên hệ
trường hợp nghiệm kép thì rkn vẫn xuất hiện trong đáp án giữa liên tục và rời
rạc
của hệ thống. Các thông số A1 , A2 , . . . , AN được xác định 3.2. Tín hiệu rời
rạc
bởi các điều kiện ban đầu y(−N ), y(1 − N ), . . . , y(−1) của 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
phương trình sai phân. 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
84 / 97
Dạng thứ hai Ch. 1

y(n) = yz.s (n) + yz.i (n). (68) 3.1. Mối liên hệ


giữa liên tục và rời
yzs (n): nghiệm của phương trình sai phân với N điều kiện rạc

ban đầu triệt tiêu; ký hiệu zs là viết tắt của “zero-state” có 3.2. Tín hiệu rời
rạc
nghĩa là hệ thống khởi động từ gốc 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

yzi (n): nghiệm của phương trình thuần nhất được xác định 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

với N điều kiện ban đầu của phương trình sai phân. 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
Theo cách trình bày này thì (68) là hoàn toàn tương đương
3.3. Hệ thống rời
với phương trình (64), nhưng ý nghĩa vật lý thì rõ ràng hơn rạc
3.3.1. Khái niệm
rất nhiều. 3.3.2. Mô hình hệ thống

yzs (n) có tính chất tuyến tính. Nghĩa là nếu hệ thống được 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

kích thích bởi một tổ hợp tuyến tính các tín hiệu đầu vào thì Hệ thống tuyến
tính bất biến
yzs (n) sẽ là một tổ hợp tuyến tính của các đáp ứng tương 3.4.1. Khái niệm

ứng với các kích thích đầu vào. Kết quả toán học này cho 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
thấy phương trình sai phân (69) định nghĩa cho ta một hệ nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định
thống là tuyến tính nếu các điều kiện ban đầu là triệt tiêu. Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
85 / 97
Trong tinh thần này, từ nay về sau, ta chỉ xét hệ thống Ch. 1

tuyến tính bất biến được định nghĩa bởi một phương trình
sai phân tuyến tính với hệ số hằng số, viết tắt là LCCDE 3.1. Mối liên hệ
(LCCDE: Linear Constant Coefficient Difference Equation). giữa liên tục và rời
rạc
Lấy biến đổi Z hai vế của phương trình sai phân (69) với 3.2. Tín hiệu rời
rạc
điều kiện ban đầu triệt tiêu và áp dụng tính chất tuyến tính 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

và dịch trễ của biến đổi Z, ta có rạc


3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
N
X M
X 3.3.4. Một số tính toán đơn
−k −k giản trên tín hiệu
ak z Y (z) = bk z X(z), (69)
3.3. Hệ thống rời
k=0 k=0 rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

trong đó X(z) và Y (z) là biến đổi Z của đầu vào và đầu ra. 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
Đặt Hệ thống tuyến
tính bất biến
Y (z) 3.4.1. Khái niệm

H(z) = (70) 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng


xung và tích chập
X(z) Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
86 / 97
và gọi H(z) là hàm truyền hệ thống. Như vậy, ta có Ch. 1

b0 + b1 z −1 + · · · + bM z −M
H(z) = (71) 3.1. Mối liên hệ
a0 + a1 z −1 + · · · + aN z −N giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


và mối liên hệ giữa Y (z) và X(z) được cho bởi rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

Y (z) = H(z)X(z). (72) 3.2.2. Một số tín hiệu quan


trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn

Như vậy, cũng có thể biểu diễn hệ thống bằng sơ đồ khối: giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
x( n) H ( z) y( n ) 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
87 / 97
Nếu hệ thống được kích thích bởi một xung Kronecker Ch. 1

x(n) = δ(n), tức là X(z) = 1, ta sẽ có đầu ra là


Y (z) = H(z). Kết quả này cho thấy hàm truyền của hệ 3.1. Mối liên hệ
thống là biến đổi Z của đáp ứng xung của hệ thống đó, tức giữa liên tục và rời
rạc
là 3.2. Tín hiệu rời
rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
H(z) = Z {h(n)} . (73) rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
Tùy tính chất nhân quả, phản nhân quả hay không nhân quả 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

mà ta có các điều kiện hội tụ khác nhau cho hàm H(z). 3.3. Hệ thống rời
Như thế, H(z) vẫn có thể biểu diễn cho hai hệ thống khác rạc
3.3.1. Khái niệm

nhau, như trong ví dụ sau. 3.3.2. Mô hình hệ thống


3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
88 / 97
Hai hệ thống khác nhau nhưng có cùng biến đổi Z Ch. 1

Xét hệ thống có hàm truyền sau:


z 3.1. Mối liên hệ
H(z) = . giữa liên tục và rời
1 − 0, 5z −1 rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
Nếu hệ thống là nhân quả thì vùng hội tụ là ngoài vòng tròn 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

có bán kính 0, 5. Nếu hệ thống là phản nhân quả thì vùng 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

hội tụ nằm trong vòng tròn bán kính 0, 5. Như vậy, trong 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn

trường hợp là nhân quả ta có giản trên tín hiệu

3.3. Hệ thống rời


rạc
n
h(n) = 3(0, 5) u(n), 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
và trong trường hợp phản nhân quả ta có Hệ thống tuyến
tính bất biến

h(n) = −3(0, 5)n [1 − u(n)].


3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

Ngoài ra, phương trình (66) và phương trình (68) cho thấy Hệ thống tuyến tính ổn định

hệ thống nhân quả chỉ ổn định khi tất cả các nghiệm rk của Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
89 / 97
hệ thống đều có trị tuyệt đối nhỏ hơn 1. Ngược lại, nếu hệ Ch. 1

thống là phản nhân quả thì giá trị tuyệt đối này phải lớn hơn
1. Trong thực tế, mặc dù vẫn quan tâm đến các hệ thống 3.1. Mối liên hệ
không nhân quả, nhưng đáp ứng của hệ thống thường bắt giữa liên tục và rời
rạc
đầu tại một thời điểm hữu hạn −n0 nào đó. Bằng cách dịch 3.2. Tín hiệu rời
rạc
trễ n0 bước, hệ thống dịch trễ trở thành nhân quả, do đó 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

giáo trình này chỉ quan tâm đến hệ thống nhân quả và ổn rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
định mà thôi. 3.3.3. Phân loại tín hiệu

Với hàm truyền H(z) cho bởi (71), nghiệm của đa thức ở tử 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

số gọi là nghiệm không của hàm truyền và nghiệm của đa 3.3. Hệ thống rời
rạc
thức ở mẫu số gọi là nghiệm cực của hàm truyền. Ngoài ra, 3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống
nghiệm cực là nghiệm của phương trình đặc trưng của hệ 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống
thống (67). Do đó, tính ổn định của hệ thống phụ thuộc vào
Hệ thống tuyến
nghiệm cực của hệ thống, hệ thống là ổn định khi các tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
nghiệm cực của H(z) nằm trong vòng tròn đơn vị. 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
90 / 97
Nội dung

3.1. Mối liên hệ giữa liên tục và rời rạc

3.2. Tín hiệu rời rạc

3.3. Hệ thống rời rạc

Hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Z và áp dụng vào hệ thống tuyến tính bất biến

Biến đổi Fourier theo thời gian rời rạc


Ch. 1
Ví dụ về tìm biến đổi Z ngược từ bảng
Phổ của một tín hiệu theo thời gian liên tục x(t) là biến đổi 3.1. Mối liên hệ
Fourier của x(t), viết tắt là FT2 , được định nghĩa bằng toán giữa liên tục và rời
rạc
học như sau 3.2. Tín hiệu rời
Z∞
rạc
X(Ω) = x(t)e−jΩt dt. 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
−∞ 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng

Ý nghĩa vật lý của X(Ω) đã được phân tích kỹ lưỡng trong 3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
giáo trình tín hiệu và hệ thống. Lúc x(t) được lấy mẫu bởi
3.3. Hệ thống rời
chuỗi xung Dirac vô hạn ∆(t) (xem (??)) với chu kỳ lấy rạc
3.3.1. Khái niệm
mẫu T , ta có tín hiệu được lấy mẫu 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống


X
3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
x∆ (t) = x(t)∆(t) = x(kT )δ(t − kT ). tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
k=−∞
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
92 / 97
Lấy biến đổi Fourier của x∆ (t), ta được Ch. 1


X
X∆ (Ω) = x(kT )e−jkΩt . 3.1. Mối liên hệ
giữa liên tục và rời
k=−∞ rạc

3.2. Tín hiệu rời


rạc
Nếu ta đặt ω = ΩT thì ω có đơn vị là radian. Gọi 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
xd (n) = x(nT ) và đặt 3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
∞ 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
X
−jnω
Xd (ω) = xd (n)e . (74) 3.3. Hệ thống rời
n=−∞ rạc
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Mô hình hệ thống

Biểu thức xác định bởi phương trình (74) được gọi là biến 3.3.3 Phân loại hệ thống
3.3.4. Kết nối các hệ thống

đổi Fourier theo thời gian rời rạc, viết tắt là DTFT3 , của Hệ thống tuyến
tính bất biến
tín hiệu rời rạc xd (n). Nếu không xét tới vận tốc lấy mẫu thì 3.4.1. Khái niệm

ω là một biến độc lập, có thể phân tích biến đổi Fourier này 3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập

mà không cần quan tâm đến quá trình lấy mẫu, tức là định Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp

nghĩa biến đổi Fourier này áp dụng cho bất cứ tín hiệu rời Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
rạc nào. Nhận thấy Xd (ω) là một hàm có chu kỳ 2π, do dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
93 / 97
e−jnω = e−jn(ω+2π) . Và vì vậy khi phân tích Xd (ω) chỉ cần Ch. 1

nhìn vào một chu kỳ của nó mà thôi, có thể là từ 0 đến 2π


hoặc từ −π đến π. Đại lượng ω được gọi là tần số số, có 3.1. Mối liên hệ
đơn vị là radian. giữa liên tục và rời
rạc
Trong trường hợp xd (n) là một tín hiệu thực, ta có tính 3.2. Tín hiệu rời
rạc
chất sau 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

Xd (−ω) = Xd∗ (ω). (75) trọng


3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

Kết quả này cho thấy biên độ của Xd (ω) là một hàm chẵn 3.3. Hệ thống rời
và pha của nó là một hàm lẻ. Kết quả này hàm ý, tất cả mọi rạc
3.3.1. Khái niệm

thông tin của phổ đều chứa trong vùng tần số dương. Như 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
vậy, đối với một tín hiệu xd (n) thực, khi phân tích phổ của 3.3.4. Kết nối các hệ thống

nó chỉ cần xét từ 0 đến π là đủ. Cuối cùng, nếu tính được Hệ thống tuyến
tính bất biến
Xd (ω) có thể suy ra X∆ (Ω) và từ đó có thể suy ra phổ của 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
tín hiệu x(t), nếu các điều kiện lấy mẫu Nyquist là thỏa mãn xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
(như đã trình bày trong chương ??). nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

2 Biến đổi Z và áp
FT: Fourier transform. dụng vào hệ thống
3
DTFT: Discrete-time Fourier transform. tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
94 / 97
Ch. 1
Ví dụ về tìm biến đổi Z ngược từ bảng
Biến đổi Fourier đóng một vai trò rất quan trọng trong lý 3.1. Mối liên hệ
thuyết hệ thống tuyến tính bất biến. Thật vậy, xét hệ thống giữa liên tục và rời
rạc
rời rạc tuyến tính bất biến có đáp ứng xung là h(n). Khi 3.2. Tín hiệu rời
kích thích hệ thống này với tín hiệu điều hòa phức rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời

x(n) = ejnω0 , tín hiệu đầu ra của hệ thống là tích chập của rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan

đầu vào và đáp ứng xung của nó, tức là trọng


3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

X 3.3. Hệ thống rời
y(n) = h(k)x(n − k). rạc
3.3.1. Khái niệm
k=−∞ 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống

Biết rằng x(n − k) = ej(n−k)ω0 , ta có


3.3.4. Kết nối các hệ thống

Hệ thống tuyến
" ∞ # tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
X
h(k)e−jkω0 ejnω0 .
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
y(n) = xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
k=−∞ nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
95 / 97
Biểu thức trong dấu ngoặc vuông chính là biến đổi Fourier Ch. 1

của đáp ứng xung h(n) tính tại ω = ω0 , H(ω0 ). Vì thế


3.1. Mối liên hệ
y(n) = H(ω0 )ejnω0 . (76) giữa liên tục và rời
rạc

3.2. Tín hiệu rời


Kết quả (76) cho thấy, lúc ta kích thích một hệ thống tuyến rạc

tính bất biến rời rạc với một tín hiệu điều hòa phức từ 3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc

n = −∞ thì đầu ra sẽ có cùng dạng tín hiệu điều hòa ejnω0


3.2.2. Một số tín hiệu quan
trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
nhưng biên độ được khuếch đại bởi hệ số H(ω0 ), vì thế 3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu

H(ω0 ) được gọi là độ khuếch đại phức của hệ thống. Kết 3.3. Hệ thống rời
quả này chỉ có ý nghĩa khi H(ω0 ) hiện hữu. Điều này chỉ có rạc
3.3.1. Khái niệm

được nếu hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc là ổn định. 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
Tóm lại, H(ω) là độ khuếch đại phức của hệ thống tuyến 3.3.4. Kết nối các hệ thống

tính bất biến rời rạc. Lúc hệ thống được kích thích bởi một Hệ thống tuyến
tính bất biến
tín hiệu điều hòa với tần số góc ω thì tín hiệu này sẽ được 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
khuếch đại bởi H(ω), độ khuếch đại này thay đổi với tần số xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
góc ω vì vậy H(ω) cũng được gọi là đáp ứng tần số của nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

hệ thống. Biến đổi Z và áp


dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
96 / 97
Ch. 1
Ví dụ về tìm biến đổi Z ngược từ bảng
So sánh biến đổi Z, được định nghĩa bởi (59), và biến đổi 3.1. Mối liên hệ
Fourier theo thời gian rời rạc, được định nghĩa bởi (74), của giữa liên tục và rời
rạc
một tín hiệu rời rạc x(n), ta thấy rằng nếu thay thế z của 3.2. Tín hiệu rời
biến đổi Z bằng ejω thì rạc
3.2.1. Biểu diễn tín hiệu rời
rạc
3.2.2. Một số tín hiệu quan
X(ω) = X(z) |z=ejω . (77) trọng
3.3.3. Phân loại tín hiệu
3.3.4. Một số tính toán đơn
giản trên tín hiệu
Biểu thức (77) thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa biến đổi 3.3. Hệ thống rời
Fourier và biến đổi Z. Biến đổi Fourier chỉ hiện hữu nếu rạc
3.3.1. Khái niệm
vòng hội tụ của X(z) chứa vòng đơn vị. Đối với một hệ 3.3.2. Mô hình hệ thống
3.3.3 Phân loại hệ thống
thống nhân quả ổn định thì điều kiện này luôn luôn được 3.3.4. Kết nối các hệ thống

thỏa mãn. Hệ thống tuyến


tính bất biến
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ý nghĩa của đáp ứng
xung và tích chập
Đáp ứng xung của hệ thống
nối tiếp
Hệ thống tuyến tính ổn định

Biến đổi Z và áp
dụng vào hệ thống
tuyến tính bất biến
Biến đổi Z
97 / 97

You might also like