You are on page 1of 12

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.

vn/

Câu 1. Cho hàm số trùng phương y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá
trị cực đại của hàm số đã cho là
A. −1. B. 0.
C. −4. D. −3.
Câu 2. Hàm số nào trong các hàm số sau nghịch biến trên  ?
x +1
−3 x3 + 3 x 2 − x.
A. y = B. y = . C. y =− x 2 − x + 1. D. y =− x4 − 2x2 .
x −1
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x > 1 là
2

 1  1 1 
A.  −∞ ;  . B.  0;  . C.  ; + ∞  . D. ( 0;1) .
 2  2 2 

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình log x 81 = 4 là

A. {3; − 3} . B. {3} . C. {1} . D. {0} .

1
Câu 5. Biết ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C , khi đó f ( x ) bằng
2
1 1
A. − sin 2 x. B. − sin 2 x. C. sin 2 x. D. sin 2 x.
4 4
Câu 6. Tính diện tích S của mặt cầu có đường kính bằng 2a

A. S = 2π a 2 . B. S = 16π a 2 . C. S = π a 2 . D. S = 4π a 2 .

Câu 7. Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm M ( 4; − 43;3) đến ( Ozx ) bằng

A. 5. B. 4. C. 3. D. 43.
Câu 8. Có bao nhiêu cách chọn ra 1 tổ trưởng và 3 tổ viên từ 1 nhóm học tập gồm 10 thành viên?
A. 1200. B. 840. C. 210. D. 5040.
x y z
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho ( P ) : + + =1. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
1 2 3
( P) ?
   
A. n = ( 3; 2;1) . B. n = ( 2;3;6 ) . C. n = (1; 2;3) . D. n = ( 6;3; 2 ) .

Câu 10. Khối đa diện đều loại {3; 4} có bao nhiêu đỉnh?

A. 4. B. 8. C. 6. D. 12.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Số điểm cực trị của hàm số y= x + 22 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
1
Câu 12. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
1 1 2
Câu 13. Cho ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx = 2. Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng
0 2 0

A. −1. B. 6. C. 1. D. 5.

Câu 14. Cho P = log a4 b 2 , với 0 < a ≠ 1, b < 0. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

1 1 1 1
− log a ( −b ) .
A. P = B. P
= log a ( −b ) . C. P = log a b. D. P = − log a b.
2 2 2 2

Câu 15. Tập nghiệm của phương trình log 3 ( x =


− 3) log 3 ( 2 x − 1) là
A. {−2} . B. ∅. C. {2} . D. {0} .

Câu 16. Trong không gian cho mặt phẳng ( P ) và điểm A không nằm trên ( P ) . Có bao nhiêu đường thẳng
qua A và song song với ( P ) ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

 x + m khi x < 1

Câu 17. Cho hàm số f ( x ) =  1 . Giá trị của m để f ( x ) liên tục trên  là
 x khi x ≥ 1

A. m = 1. B. m = −1. C. m = 0. D. m = 3.

4 x3
Câu 18. Điểm cực tiểu của hàm số f ( x=
) x4 + là
3
A. x = 0. B. x = 1. C. x = 2. D. x = −1.
1
Câu 19. Tập xác định của hàm số y = ( x 2 ) 2 là

A.  \ {0} . B.  \ {0;1} . C. . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình log 3− 3


( 9 x − 5) < log3− 3 ( 3x + 1) là
5   1 5
A. ( −∞ ;1) . B.  ;1 . C. (1; + ∞ ) . D.  − ;  .
9   3 9
1
Câu 21. Giá trị ∫ cos xdx bằng
0

A. sin1°. B. 1. C. π . D. sin1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 22. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3. B. 6. C. 5. D. 9.
Câu 23. Một mặt cầu có diện tích là π thì có bán kính bằng

3 1
A. 3. B. 1. . C. . D.
2 2
    
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a biểu diễn của các vectơ đơn vị là a = 2 j + i − 3k . Tọa độ của

vectơ a là

A. (1; 2; − 3) . B. ( 2; − 3;1) . C. ( 2;1; − 3) . D. (1; − 3; 2 ) .

1
Câu 25. Đồ thị hàm số y= x + có bao nhiêu điểm cực trị?
x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 26. Cho hàm số f  x liên tục trên [ −1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi
M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên
[ −1;1] . Tính M −m.

A. 2. B. 4.
C. 5. D. 1.

Câu 27. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0; 2] thỏa mãn
2
4. Giá trị của I = ∫ f ′ ( x ) dx bằng
f ( 0) − f ( 2) =
0

A. −2. B. −4. C. 2. D. 4.
3
y x3 +
Câu 28. Giá trị nhỏ nhất của hàm số = trên ( 0; + ∞ ) đạt được khi x bằng
x
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 29. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( P ) , trong đó a ⊥ ( P ) . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu b // a thì b ⊥ ( P ) . B. Nếu b ⊥ ( P ) thì b // a.

C. Nếu b ⊥ a thì b // ( P ) . D. Nếu b // ( P ) thì b ⊥ a.

Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức z= 2 − 3i có tọa độ là

A. ( 3; 2 ) . B. ( 2; − 3) . C. ( −3; 2 ) . D. ( 2;3)

Câu 31. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng h. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đó.
A. 2π r ( r + h ) . B. π rh. C. π r 2 h. D. 2π rh.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 32. Số điểm cực trị của hàm số y = ln x là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

( x)
Câu 33. Tập xác định của hàm số f= log ( x 2 − 6 x + 6 ) là

A. . (
B. −∞ ;3 − 3 ∪ 3 + 3 ; + ∞ . ) ( )
C. ( −∞ ;1] ∪ [5; + ∞ ) . D. [ 0; + ∞ ) .

Câu 34. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của
phương trình f ( x 2 ) = 0 là

A. 1. B. 4.
C. 2. D. 3.
Câu 35. Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?

x+2 x2 x+2
A. y = . B. y = . C. y =+
x x 2 − 1. D. y = .
x2 −1 x +1 x −1

Câu 36. Trong không gian Oxyz , điểm đối xứng với A (1; − 2;0 ) qua trục Oy có tọa độ là

A. (1; 2;0 ) . B. ( −1; 2;0 ) . C. ( −1;0; 2 ) . D. ( −1; − 2;0 ) .

x +1
Câu 37. Số đường tiệm cận của đồ thị y = là
x+3
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

Câu 38. Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm M ( 3; 4; 6 ) đến trục Oz là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 39. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hình chóp có đáy là hình thoi luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình lăng trụ đứng luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là hình thang cân luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình lăng trụ có đáy là hình chữ nhật luôn có mặt cầu ngoại tiếp.
   
Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho u = (1; 2;0 ) và =v (1; − 2;1) . Góc giữa u và v là α ( rad ) thỏa mãn

π π π
A. α = 0. B. α = . C. 0 < α < . D. < α < π.
2 2 2
Câu 41. Với mọi a > b > 1, khẳng định nào dưới đây là sai?

a+b
A. a a −b > bb − a . B. log a b < log b a. C. a b > b a . D. log a < 1.
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

(x − x ) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


2
Câu 42. Hàm số =
y 2

 1
A.  0;  . B. (1; 2 ) . C. ( −2; 0 ) . D. ( 0;1) .
 2

Câu 43. Cho hàm


= ( x ) , y g ( x ) liên tục trên . Mệnh đề nào sau đây sai?
số y f=

A. Nếu ∫ f ( x=
) dx F ( x ) + C thì ) du
∫ f ( u= F ( u ) + C.

B. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx ( k là hằng số và k ≠ 0 ).

C. Nếu F ( x ) và G ( x ) đều là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thì F ( x ) = G ( x ) .

D. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx.
Câu 44. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC cạnh đáy bằng a, các mặt bên tạo với mặt phẳng đáy một góc
bằng 60°. Thể tích V của khối chóp theo a bằng

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 24 8 12
Câu 45. Có bao nhiêu cách xếp 2 bạn lớp 10 và 3 bạn lớp 11 vào một băng ghế dài gồm 5 vị trí, biết rằng các
bạn cùng lớp phải ngồi gần nhau
A. 12. B. 16. C. 18. D. 24.
x +1
Câu 46. Tổng số đường tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số y = là
2 x2 − x −1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
π
1 4
Câu 47. Biết ∫ f ( x ) dx = 2. Giá trị của I = ∫ f ( cos 2 x ) sin x cos xdx bằng
0 0

1 1
A. 1. B. − . C. 2. D. .
4 2
Câu 48. Đạo hàm của hàm số y = log x là

1 1 1 log e
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
10 log x eln10 x x
2
Câu 49. Nếu z 2 − 1 = z + 1 thì tập hợp điểm biểu diễn số phức z nằm trên

A. Trục thực. B. Trục ảo. C. Elip. D. Đường tròn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 50. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , biết hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị
là đường cong như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ −1;3]

A. f ( −1) . B. f ( 0 ) .

C. f ( 3) . D. f ( 2 ) .

( 2x + 1) x ( 2x − 1) . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là


Câu 51. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) =

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
z
Câu 52. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 3 + 3i =5 và là số thuần ảo?
z −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x y +1 z −1
Câu 53. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = . Đường thẳng ∆ cắt mặt phẳng
3 2 −1
( Oxy ) tại điểm có hoành độ bằng
A. 0. B. −1. C. 3. D. 1.

Câu 54. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt phẳng ( Oyz ) là
x = 0 x = 0
x = t    x= 3 − 2t
A.  . B.  y = t . C.  y = t . D.  .
 y= z= 1 z = t  z = −t  y= z= 0
 

Câu 55. Nghiệm của bất phương trình log 1 (1 − x ) < 0 là


3

A. x > 0. B. −1 < x < 0. C. x < 0. D. 0 < x < 1.

Câu 56. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −3
Số nghiệm của phương trình f 2
( x) = 4 f ( x) là

A. 5. B. 7. C. 9. D. 3.
1
Câu 57. Tập xác định của hàm số f ( x ) = là
ln x + ln ( x + 1)
 −1 + 5  
 −1 + 5 

A. ( 0; + ∞ ) . B. ( −∞ ; + ∞ ) . C.  ; + ∞  . D. ( 0; + ∞ ) /  .
 2  2 
   
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 58. Đồ thị hàm số y = 2222222 x có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x
Câu 59. Cho hàm số f ( x ) = cos . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2
x x
A. ∫ f ( x ) dx =
− sin + C. B. ∫ f (=
x ) dx 2sin + C.
2 2
x x
C. ∫ f ( x=
) dx sin + C.
2
D. ∫ f ( x ) dx =
−2sin + C.
2
Câu 60. Khẳng định nào sau đây sai?

x2 1
A. ∫ xd=
x + C. B. ∫ dx= x + C. C. ∫ x=
dx ln x + C. D. ∫ e x d=
x e x + C.
2

Câu 61. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x < 2 x+ 2 + 60 có bao nhiêu số nguyên?
A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.
x
Câu 62. Số đường tiệm cận (ngang và đứng) của đồ thị hàm số y = là
2x2 − x + 3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 63. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos x, trục hoành và hai đường thẳng= x π
x 0;=
có giá trị bằng
A. 2π . B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 64. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ.
f ( x)
Số nghiệm của phương trình = 0 là
ln x
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 65. Cho khối nón có thể tích là 15π và chiều cao h = 5. Đường kính đáy của khối nón đã cho là
A. 9. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 66. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 4 z − m =
0 có
bán kính R = 5. Giá trị của m là
A. m = 4. B. m = 16. C. m = −16. D. m = −4.

ax + b − 1, khi x > 0


Câu 67. Hàm số f ( x ) =  liên tục trên  khi và chỉ khi
a sin x + 2b cos x, khi x ≤ 0
A. b + 1 =0. B. b − 1 =0. C. a − b =−1. 1.
D. a − b =

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 68. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

x −∞ −3 −1 1 +∞
y′ − 0 + + 0 −
+∞ +∞ −2
y

4 −∞ −∞
A. min y = 4. B. Hàm số đồng biến trên ( −3;1) \ {−1} .
( −∞ ;0 )

C. Cực đại của hàm số bằng −2. D. max y = −2.


(1; +∞ )

Câu 69. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( a ; b ) . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Nếu f ′ ( x ) < 0 với mọi x ∈ ( a ; b ) thì hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( a ; b ) .


B. Nếu hàm số f ( x ) đồng biến trên ( a ; b ) thì f ′ ( x ) > 0 với mọi x ∈ ( a ; b ) .
C. Nếu hàm số f ( x ) đồng biến trên ( a ; b ) thì f ′ ( x ) ≥ 0 với mọi x ∈ ( a ; b ) .
D. Nếu f ′ ( x ) > 0 với mọi x ∈ ( a ; b ) thì hàm số f ( x ) đồng biến trên ( a ; b ) .
Câu 70. Số giao điểm của đồ thị hàm số=y sin x − x và trục hoành là

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

( x ) x 4 ( x − 1) có bao nhiêu điểm cực trị?


2
Câu 71. Hàm số f =

A. 3. B. 0. C. 5. D. 2.

Câu 72. Cho hàm số=y ln ( x + 2 ) có đồ thị là ( C ) . Gọi A là giao điểm của ( C ) với trục Ox. Hệ số góc của
tiếp tuyến của ( C ) tại A bằng
1 1
A. 1. C. − . B. −1. D. .
4 2
Câu 73. Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn iz + 1 =4 là một đường
tròn có tâm và bán kính bằng

A. I ( 0;1) , R = 4. B. I ( 0;1) , R = 2. C. I ( 0; − 1) , R =
2. D. I ( 0; − 1) , R =
4.
1
Câu 74. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= (x 2
+ x + m ) 3 có tập xác định là .

1 1 1 1
A. m ≤ . B. m > . C. m ≥ . D. m < .
4 4 4 4
1
Câu 75. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và ∫ f ′ (1 − 2 x ) dx =f (1) =3. Giá trị f ( −1) bằng
0

A. −3. B. 0. C. 3. D. 6.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 76. Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 5; − 3; 2 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 1 =0. Đường thẳng
d đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là

x +5 y −3 z + 2 x −5 y +3 z −2
A. = = . B. = = .
1 −2 1 1 −2 −1
x −6 y +5 z −3 x+5 y+3 z −2
C. = = . D. = = .
1 −2 1 1 −2 1
5 2
Câu 77. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ −4; + ∞ ) và ∫ (
0
f x + 4 dx = )
8. Giá trị I = ∫ xf ( x )dx bằng
3

A. 8. B. 4. C. −16. D. −4.
x y z
Câu 78. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Mặt phẳng nào sau đây song song với d ?
2 2 −1
A. x − y =0. B. x + y − z − 1 =0. C. x + 2 z − 1 =0. D. x + 2 y + 3 z + 4 =0.

1
Câu 79. Cho hàm số f ( x ) = 2
. Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
x −x
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
x +1
Câu 80. Đạo hàm của hàm số y = với x > 0, x ≠ 1 là
log 2 x

x ln x − x − 1 x log 2 x − x − 1
A. y′ = . B. y′ = .
x ln x x log 22 x

x ln x − x − 1 x log 2 x − ( x + 1) ln 2
C. y′ = . D. y′ = .
x ln x.log 2 x x log 22 x

x −1 khi x ≤1 2
−a a
Câu 81. Cho hàm số f ( x ) =  . Biết ∫ xf ( x ) dx = + ln c ( a, b, c ∈  ) , *
phân số tối
ln x khi x >1 0
b b
giản, khi đó tổng a + b + c bằng
A. 28. B. 29. C. 26. D. 27.

Câu 82. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 +∞
y′ + −
+∞ 3
y
−∞ 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng [ −2;5] để phương trình f ( x ) = m có nghiệm duy
nhất
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 83. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 0 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
0 −2
f ( x)
−∞ −6 −∞
Số nghiệm thực dương của phương trình 2 f ( x ) + 11 =0 là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 84. Cho hàm số y =x 3 − m 2 x 2 − m có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu giá trị của m để tiếp tuyến của ( C ) tại
điểm có hoành độ bằng 1 song song với đường thẳng y = −5 x

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 85. Cho mặt cầu ( S ) bán kính R = 10. Một hình trụ (T) có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu và có
chiều cao gấp bốn lần bán kính đáy. Thể tích khối trụ (T) bằng

A. 160π . B. 80 5π . C. 80π . D. 160 5π .

x − 2 y −1 z −1
Câu 86. Trong không gian d: = =
Oxyz , cho đường thẳng
. Xét mặt phẳng
1 1 −1
( P) : x + my + ( m 2 − 1) z − 7 =0 , với m ∈ . Có bao nhiêu giá trị của m để d // ( P ) ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 87. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ −2
f ( x)
−3 −∞
Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) + 1 =2 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

 10 
Câu 88. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = mx3 − ( m + 5 ) x 2 +  2m −  x + 2222 có
 3
hai điểm cực trị
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 89. Giả sử cứ sau một năm, diện tích đất nông nghiệp của nước ta giảm a % diện tích đất hiện có. Hỏi
sau 10 năm nữa, diện tích đất nông nghiệp của nước ta bằng bao nhiêu phần trăm diện tích hiện nay?
10 10
 a  a  a 
D. (1 − a ) .
10
A. 1 −  . B. 1 − . C. 1 −   .
 100  10  100 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 10


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 90. Cho hàm số bậc bốn f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực đại của hàm số f ( x ) là

A. 3. B. 0.
C. 2. D. 1.

Câu 91. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình
f ( x ) − 1 =m có đúng ba nghiệm thực phân biệt

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

y ln ( mx 2 + 6mx + 7 m + 7 ) có tập xác định là , và 2m ∈  ?


Câu 92. Có bao nhiêu số thực m để hàm số =

A. 6. B. 3. C. 4. D. 7.

Câu 93. Trong không gian ( Oxyz ) , cho hai điểm A (1;1; 2 ) , B ( 4;7;8 ) . Điểm M thuộc đoạn AB và
AM = 2 BM . Tìm cao độ của điểm M .
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

4 x3 − 3x 2
( x)
Câu 94. Số điểm cực trị của hàm số f= − 2sin x + ( 2 x − 1) cos x là
6
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 95. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có
bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [ −2;5] của tham số m để phương trình f ( x ) = m
có đúng hai nghiệm thực phân biệt
A. 7. B. 6.
C. 8. D. 9.
ax + b
Câu 96. Cho hàm số y = với a, b, c thuộc  có đồ thị như hình vẽ
x+c
bên. Giá trị của a + 2b + 3c bằng
A. 0. B. −8.
C. 2. D. 6.
Câu 97. Một hộp đựng 9 viên bi được đánh số từ 1 đến 9. Bạn Hòa bốc ngẫu
nhiên 6 viên bi và xếp thành số có sáu chữ số. Xác suất để số bạn Hòa xếp được
có chữ số 4 và 5 đứng cạnh nhau là
5 5 4 1
A. . B. . C. . D. .
72 36 25 252

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 11


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 98. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =− x 3 + 3 ( m + 2 ) x 2 − 3 ( m 2 + 4m ) x + 1 đồng
biến trong khoảng ( 0;1) ?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 99. Cho hàm số y = f ( x ) bảng biến thiên của hàm số f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
+∞ 2 +∞
f ′( x)
−3 −1
Số điểm cực trị của hàm số
= y f x − 2 x là ( 2
)
A. 9. B. 5. C. 7. D. 3.
Câu 100. Duyên tham gia một trò chơi bốc thăm trúng thưởng, có tất cả 50 lá thăm trong đó có 10 lá
thăm trúng thưởng và 40 lá thăm không trúng thưởng. Duyên được chọn ngẫu nhiên 2 lá thăm. Xác suất để
Duyên trúng thưởng là bao nhiêu?
89 9 16 156
A. . B. . C. . D. .
245 245 49 245
--- Hết ---
Gửi các em 2k5,

14 năm trước, thầy ngồi bên hàng tá đề thi ngổn ngang như các em bây giờ, lòng dấy lên nhiều nỗi lo, bồn
chồn và cả háo hức.

Lo lắng liệu mình có làm bài tốt không, lo nhỡ đề thi rơi vào đúng phần mình chưa học kỹ. Bồn chồn vì
đứng trước một ngưỡng cửa mới quan trọng, mọi thứ cứ nhoè nhoẹt, chẳng thể biết được tương lai ra sao.
Và tất nhiên không thể thiếu háo hức. Thời điểm 14 năm về trước, thầy mơ về cuộc sống sinh viên tự do
làm những điều mình muốn, mơ được đến nhiều nơi trên khắp đất nước này cùng bạn bè.

Những cảm xúc trên hoàn toàn bình thường, các em không cần áp lực về việc phải vượt qua nó. Đến hiện
tại, thi thoảng thầy vẫn nằm ngủ mơ về những buổi đi thi Đại học, mơ về một câu trong đề Toán mình làm
ra đáp án trước khi trống hết giờ vang lên. Cảm xúc trong trẻo tuyệt đẹp này sẽ là kỷ niệm, là thứ các em sẽ
luôn nhớ về trong quá trình trưởng thành.

Chỉ còn ít ngày nữa là đến kỳ thi quan trọng trong cuộc đời các em. Có bạn vẫn miệt mài làm đề, có bạn thì
nghỉ ngơi nhiều hơn, có bạn hẳn sẽ thất vọng vì đã không chăm chỉ hơn trong quá khứ.

Nhưng thầy chỉ muốn nói một câu thôi: CÁC EM CÒN TRẺ.

Hãy ghi nhớ điều này. Kỳ thi Đại học quan trọng, nhưng nó không phải là thứ quan trọng cuối cùng. Chỉ đơn
giản đây là chìa khóa để mở một trong vô số cánh cửa, dẫn bước tới con đường tương lai của các em. Vì thế,
thầy mong các em tiếp nhận kỳ thi sắp tới vừa nghiêm túc mà cũng thật bình thản.

Nghiêm túc tức là vận dụng hết những gì bản thân tích lũy được để đạt kết quả cao nhất có thể. Còn bình
thản, tức là dù kết quả có ra sao, thì đây không phải dấu chấm hết. Ngược lại, nó sẽ là sự khởi đầu, cho rất
nhiều hành trình, cho một tuổi trẻ (thầy tin là rực rỡ) của các em về sau.

Chúc tất cả sĩ tử sẽ làm bài tốt, thầy luôn tự hào về các em! Thầy Đỗ Văn Đức.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 12

You might also like