You are on page 1of 22

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI

CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN LỌC
HÓA DẦU – BÌNH SƠN
NHÓM 01-TCDN
Trưởng nhóm : Nguyễn Thị Huyền Trang
Các thành viên còn lại :
Nguyễn Hà Anh Thư
Phạm Hoàng Gia Tiên
Trần Nhựt Minh Đoan
Hà Ngọc Huyền
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LỌC HÓA DẦU BÌNH SƠN
(BSR) :

- BSR hiện là nhà máy lọc dầu đang được vận hành duy nhất
tại Việt Nam với công suất thiết kế là 6,5 triệu tấn dầu thô
mỗi năm và vốn đầu tư được phê duyệt là 3 tỷ USD. Hàng
năm, nhà máy cung cấp khoảng 30% nhu cầu xăng dầu của
cả nước. Với vị thế là nhà máy lọc dầu duy nhất hoạt động tại
Việt Nam, BSR hiện tiêu thụ khoảng trên 40% sản lượng dầu
khai thác nội địa. Việc nhà máy đi vào vận hành giúp Việt
Nam hoàn thiện chuỗi ngành khai thác – chế biến dầu khí.

- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH :


+ Công ty TNHH MTV Lọc – Hóa dầu Bình Sơn (BSR)
được thành lập trên cơ sở Quyết định số 1018/QĐ-DKVN
ngày 9 tháng 5 năm 2008 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam .

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 4300378569 do


Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Quảng Ngãi cấp ngày 5 tháng 6
năm 2008, và các bản sửa đổi.

- LĨNH VỰC KINH DOANH


+ Sản xuất, chế biến, kinh doanh, xuất nhập khẩu, tàng trữ,
vận chuyển, phân phối dầu mỏ, các sản phẩm từ dầu mỏ, sản
phẩm trung gian, nhiên liệu sinh học, hóa phẩm, phụ gia, xúc
tác, nguyên nhiên vật liệu phục vụ công nghiệp lọc – hóa
dầu.
+ Sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị trong ngành lọc –
hóa dầu; sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị phòng thử
nghiệm;
+ Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công
nghiệp.
+ Giám sát lắp đặt thiết bị công trình; dàn dựng, hoàn thiện
hệ thống đường ống dầu khí, kho chứa dầu khí.
+ Đào tạo nguồn nhân lực, thuê và cung cấp chuyên gia về
quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa trong công nghiệp
lọc – hóa dầu và cảng biển, nghiên cứu khoa học, ứng dụng,
sửa chữa trong công nghiệp lọc – hóa dầu;
+ Đào tạo nguồn nhân lực về xây dựng hệ thống đảm bảo
chất lượng và kiểm soát chất lượng, hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, hệ thống quản lý năng lực
phòng thử nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025;
+ Bán buôn chuyên doanh khác.
+ Cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực sản xuất, chế biến,
kinh doanh, xuất nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, phân phối
dầu mỏ, các sản phẩm từ dầu mỏ, sản phẩm trung gian, nhiên
liệu sinh học, hóa phẩm, phụ gia, xúc tác, vật tư máy móc,
thiết bị, phụ tùng, phương tiện, nguyên nhiên vật liệu phục vụ
công nghiệp lọc – hóa dầu.
+ Cung cấp và cho thuê chuyên gia về quản lý, vận hành, bảo
dưỡng, sửa chữa trong công nghiệp lọc - hóa dầu và cảng
biển, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, sửa chữa trong công
nghiệp lọc - hóa dầu;
+ Cung cấp và cho thuê nhân sự vận hành phòng thử nghiệm,
phân tích thử nghiệm; cung cấp và cho thuê nhân sự trong
các lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động, phòng cháy chữa cháy,
môi trường, y tế và sức khỏe nghề nghiệp;
+ Cung cấp và cho thuê nhân sự về đánh giá hệ thống đảm
bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng cho từng sản phẩm
lọc hóa dầu, ISO 9001, ISO 17025;
+ Cung cấp các dịch vụ phân tích dầu thô, sản phẩm dầu mỏ
và các hóa chất, phụ gia, xúc tác, nhiên liệu sinh học liên
quan đến lĩnh vực lọc – hóa dầu.
+ Dịch vụ hàng hải, cảng biển liên quan đến ngành lọc – hóa
dầu.
+ Đầu tư và phát triển các dự án lọc – hóa dầu, nhiên liệu
sinh học trong và ngoài nước;
+ Kinh doanh và phân phối dầu mỏ, các sản phẩm từ dầu mỏ,
sản phẩm trung gian, nhiên liệu sinh học, hóa phẩm, phụ gia,
xúc tác, nguyên nhiên liệu phục vụ công nghiệp lọc - hóa
dầu;
+ Vận chuyển dầu mỏ, các sản phẩm từ dầu mỏ, sản phẩm
trung gian, nhiên liệu sinh học, hóa phẩm, phụ gia, chất xúc
tác, vật tư máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện, nguyên
nhiên vật liệu phục vụ công nghiệp lọc - hóa dầu;
+ Lưu trữ dầu mỏ, các sản phẩm từ dầu mỏ, sản phẩm trung
gian, nhiên liệu sinh học, hóa phẩm, phụ gia, chất xúc tác, vật
tư máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện, nguyên nhiên
vật liệu phục vụ công nghiệp lọc - hóa dầu;
+ Xuất nhập khẩu dầu mỏ, các sản phẩm từ dầu mỏ, sản
phẩm trung gian, nhiên liệu sinh học, hóa phẩm, phụ gia, chất
xúc tác, vật tư máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện,
nguyên nhiên vật liệu phục vụ công nghiệp lọc - hóa dầu;
+ Cung cấp các dịch vụ phân tích, dầu thô, sản phẩm dầu mỏ
và các hóa chất, phụ gia, xúc tác, nhiên liệu sinh học liên
quan đến lĩnh vực lọc - hóa dầu;
+ Cung cấp các vật tư máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương
tiện, nguyên liệu phục vụ công nghiệp lọc - hóa dầu;
+ Cho thuê thiết bị phòng thử nghiệm, thiết bị đo lường, điều
khiển, thiết bị máy móc công nghiệp;
+ Bán buôn nông lâm sản nguyên liệu: Ngô sắn;….
 Đối thủ cạnh tranh với công ty BSR :
- Tổng Công ty Dầu Việt Nam – CTCP (OIL) :
+ Là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(PVN), được thành lập theo Quyết định số 1250/QĐ-DKVN
ngày 06/06/2008 của Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dầu khí
Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thương mại dầu
khí (Petechim), Công ty Chế biến và Kinh doanh phân phối
sản phẩm dầu mỏ (PDC). PVOIL chuyển sang hoạt động theo
mô hình công ty cổ phần từ ngày 01/08/2018.

II. PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY BSR


GIAI ĐOẠN TỪ QUÝ 1(2022) – QUÝ 4 (2022)

2.1. Xu hướng doanh thu và lợi nhuận giai đoạn từ quý 1 (2022) đến quý
4 (2022) :
- Với doanh thu : theo như bảng số liệu và biểu đồ thể hiện như sau :

Doanh thu QUÝ 1 QUÝ 2 (2022) QUÝ 3 QUÝ 4 (2022)


(2022) (2022)
1. Doanh thu bán hàng và 100 151 114 116
cung cấp dịch vụ
3. Doanh thu thuần về bán 100 151 114 116
hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài 100 82 97 182
chính

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN XU HƯỚNG DOANH THU TỪ QUÝ 1 ĐẾN QUÝ


4 NĂM 2022
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0
QUÝ 1 (2022) QUÝ 2 (2022) QUÝ 3 (2022) QUÝ 4 (2022)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
+ Theo bảng số liệu thống kê cho thấy mức doanh thu có sự tăng giảm
khá đáng kể cụ thể trong năm 2022 :

 Mức doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ từ quý 1 (2022) mặc
định là 1% nhưng qua quý 2 (2022 ) đã có sự thay đổi khá mạnh cụ
thể là từ quý 1 (1,00%) đến quý 2(1,51%), tăng thêm 0,51% so với
quý 1. Thế nhưng từ quý 3 (2022) thì tỉ số lại thay đổi, bắt đầu từ
quý 2 (2022) tăng thêm 0,51% nhưng đến quý 3 (2022) lại giảm
xuống 0,37% . Đến quý 4 (2022) tỉ số tăng nhẹ lên, từ quý 3 (2022)
giảm 0,37% thì quý 4 (2022) lại tăng nhẹ lên 0,2%. Với mức doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có thể thấy chúng có xu hướng
tăng mạnh từ quý 1 và quý 2, giảm từ quý 2 sang quý 3 và tăng nhẹ
từ quý 3 đến quý 4.
 Mức doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ từ quý 1
(2022) có xu hướng giống bên mức doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ có xu hướng tăng mạnh từ quý 1 (2022) đến quý 2
(2022) là 0,51%, giảm từ quý 2 sang quý và có tăng nhẹ từ quý 3
(2022) đến quý 4 (2022) là 2%.
 Mức doanh thu hoạt động tài chính lại có sự thay đổi khá mạnh so
với mức doanh thu bán hàng và doanh thu thuần cụ thể từ quý 1
(2022) mặc định 1% đến quý 2 (2022) chỉ có 0,82% có thể thấy từ
quý 1 đến quý 2 giảm 0,18% , nhưng từ quý 3 (2022) lại tăng lên
0,15% cụ thể quý 2 (0,82%) đến quý 3 (0,97%) , số liệu tiếp tục
tăng đáng kể ở quý 4 là 0,85% . Với mức doanh thu này cho chúng
ta thấy doanh thu tài chính có xu hướng tăng mạnh mẽ hơn so với
mức doanh thu bán hàng và doanh thu thuần.
- Với lợi nhuận : theo như bảng số liệu và biểu đồ thể hiện như
sau :

LỢI NHUẬN QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 4


(2022) (2022) (2022) (2022)
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 100 409 25 66
cung cấp dịch vụ(20=10-11)
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động 100 427 20 65
kinh doanh{30=20+(21-22) + 24
- (25+26)}
14. Lợi nhuận khác(40=31-32) 100 147 17 138
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước 100 425 21 66
thuế(50=30+40)
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập 100 429 20 65
doanh nghiệp(60=50-51-52)
 Mức lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ từ quý 1 mặc
định là 1% nhưng lại có sự tăng mạnh mẽ từ quý 2 (4,09%) cụ thể
tăng mạnh 3,09%, nhưng cho đến quý 3 (2022) lại giảm mạnh hơn
so với ban đầu (0,25%) cụ thể giảm 3,84% . Và bắt đầu tăng nhẹ từ
quý 4 (2022) , tỷ số lại tăng đến 0,66% (tăng thêm 0,44%) . Với số
liệu thống kê cho thấy mức lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ có xu hướng tăng mạnh từ quý 1 đến quý 2, giảm từ quý 2
đến quý 3 và tăng nhẹ từ quý 3 đến quý 4 .
 Mức lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thể hiện mức tăng rõ
ràng từ quý 1(2022) đến quý 2 (2022) cụ thể tăng thêm 3,27% ,
mức tăng cực mạnh so với mức lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ. Nhưng đến quý 3 (2022) con số đã giảm cực đáng kể
cụ thể từ quý 2 (4,27%) đến quý 3 (0,2%) tức đã giảm xuống
4,07%. Đến quý 4 (2022) lại tăng lên thêm 0,45% cụ thể quý 3
(0,2%) đến quý 4 (0,66%) . Với các số liệu được thể hiện trên bảng
số liệu có thể thấy mức lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh có xu
hướng tăng mạnh mẽ từ quý 1 đến quý 2, đồng thời có xu hướng
giảm mạnh từ quý 2 sang quý 3 và tăng nhẹ từ quý 3 sang quý 4 .
Xu hướng tăng sẽ mạnh hơn so với mức lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ.
 Mức lợi nhuận khác lại tăng không đáng kể so với mức lợi nhuận
gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ và mức lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh . Cụ thể từ quý 1 (2022) đến quý 2 (2022) từ
1% đến 1,47% (tức đã tăng lên 0,47%) , từ quý 2 (2022) đến quý 3
(2022) có sự giảm dần từ 1,47% giảm xuống 0,17% ( tức đã giảm
1,3%) giảm khá mạnh . Nhưng đến quý 4 (2022) con số lại tăng
mạnh lên từ 0.17% lên 1,38% ( tức đã tăng 1,13%) so với quý 3
(2022) . Với các số liệu trên thể hiện ở bảng thống kê cho thấy
mức lợi nhuận khác vẫn có xu hướng tăng mạnh từ quý 1 đến quý
2 nhưng không mạnh so với hai mức lợi nhuận trước đó, và có xu
hướng giảm mạnh bên quý 3 (2022) .
 Mức lợi nhuận kế toán trước thuế từ quý 1 (2022) đến quý 2
(2022) có phần tăng mạnh từ 1% đến 4,25% (tức tăng thêm 3,25%)
mức tăng khá mạnh mẽ. Nhưng cho đến quý 3 (2022) đã có phần
giảm xuống từ quý 2 (2022) đến quý 3 (2022) từ 4,25% giảm mạnh
xuống 0,21% (tức giảm 4,04%) . Đến quý 4 (2022) có phần tăng
nhẹ hơn từ quý 3 (2022) đến quý 4 (2022) từ 0,21% đến 0,66%
(tức tăng thêm 0,45%) . Với số liệu được thể hiện trên bảng trên có
thể thấy lợi nhuận có xu hướng tăng mạnh hơn từ quý 2 và xu
hướng giảm mạnh từ quý 3 .
 Mức lợi sau thuế thu nhập doanh nghiệp có sự thay đổi rõ rệt so
với các mức lợi nhuận còn lại, từ quý 1 (2022) đến quý 2 (2022)
tăng từ 1% đến 4,29% ( tức tăng thêm 3,29%) mức tăng mạnh
nhưng đồng thời có mức giảm mạnh từ quý 2 (2022) đến quý 3
(2022) từ 4,29% đến 0,2% ( tức đã giảm mạnh xuống 4,09%). Và
tiếp tục tăng nhẹ từ quý 3 (2022) đến quý 4 (2022) từ 0,2% đến
0,65% (tức tăng thêm 0,45%) . Với số liệu thống kê trên có thể
thấy mức lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp lại có xu
hướng tăng mạnh nhất trong tất cả các mức lợi nhuận trên . Và xu
hướng giảm tương đương với mức lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh .
2.2 . Kết cấu tài sản và chi phí :
- Với kết cấu tài sản theo bảng số liệu và biểu đồ thể hiện cho thấy :

QUÝ 1 (2022) QUÝ 2 (2022) QUÝ 3 (2022) QUÝ 4 (2022)


A. Tài sản ngắn hạn 69% 73% 72% 74%
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 26% 23% 26% 29%
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 7% 10% 10% 3%
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 19% 24% 18% 21%
IV. Tổng hàng tồn kho 17% 16% 19% 21%
V. Tài sản ngắn hạn khác 0% 0% 0% 0%
B. Tài sản dài hạn 31% 27% 28% 26%
I. Các khoản phải thu dài hạn 1% 1% 1% 1%
II. Tài sản cố định 28% 24% 25% 67%
III. Tài sản dở dang dài hạn 2% 2% 2% 2%
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0% 0% 0% 0%
V. Tổng tài sản dài hạn khác 0% 0% 0% 0%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 200% 200% 200% 244%
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT CẤU TÀI SẢN
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
II. Tài sản cố định
B. Tài sản dài hạn
IV. Tổng hàng tồn kho
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
A. Tài sản ngắn hạn
0% 50% 100% 150% 200% 250% 300%

QUÝ 4 (2022) QUÝ 3 (2022) QUÝ 2 (2022) QUÝ 1 (2022)

 Theo bảng số liệu phân tích tỷ trọng và biểu đồ thể hiện kết cấu tài
sản có thể thấy quý 4 (2022) chiếm tỷ trọng cao nhất kết cấu tài
sản . Với tổng tài sản chiếm 244% .

- Với kết cấu chi phí theo bảng số liệu và biểu đồ thể hiện cho
thấy :
PHÂN TÍCH TỈ TRỌNG QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ
(2022) (2022) (2022) 4
(2022)
Gía vốn 92% 80% 98% 96%
7. Chi phí tài chính 54% 49% 60% 59%
- Trong đó: Chi phí lãi vay 25% 14% 11% 12%
9. Chi phí bán hàng 72% 77% 40% 81%
10. Chi phí quản lý doanh 25% 18% 24% 56%
nghiệp
13. Chi phí khác 0% 0% 0% 0%
Chi phí thuế TNDN hiện 36% 106% 15% 31%
hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại 7% 0% 0% 0%
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT CẤU CHI PHÍ
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Chi phí thuế TNDN hiện hành
13. Chi phí khác
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp
9. Chi phí bán hàng
- Trong đó: Chi phí lãi vay
7. Chi phí tài chính
Gía vốn
0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%

QUÝ 4 (2022) QUÝ 3 (2022) QUÝ 2 (2022) QUÝ 1 (2022)

 Theo bảng số liệu và biểu đồ thể hiện kết cấu chi phí có thể thấy
các tỷ lệ phần trăm của các quý chiếm tỷ lệ cao theo từng chi phí
trong bảng :
+ Trong bảng phần phân tích tỷ trọng phần giá vốn thì quý 3
(2022) chiếm tỷ lệ cao nhất là 98% giá vốn và thấp nhất là quý 1
(2022) là 80% giá vốn.
+ Trong bảng phân tích tỷ trọng phần chi phí tài chính thì quý 3
(2022) chiếm tỷ lệ cao nhất là 60% chi phí tài chính và thấp nhất
là quý 2 (2022) 49% chi phí tài chính.
+ Trong bảng phân tích tỷ trọng phần chi phí lãi vay thì quý 1
(2022) chiếm tỷ lệ cao nhất là 25% chi phí lãi vay và thấp nhất là
quý 3 (2022) là 11% chi phí lãi vay.
+ Trong bảng phần phân tích tỷ trọng phần chi phí bán hàng thì
quý 4 (2022) chiếm tỷ lệ cao nhất là 81% chi phí bán hàng và thấp
nhất là quý 3 (2022) là 40% chi phí bán hàng.
+ Trong bảng phân tích tỷ trọng phần chi phí quản lí doanh nghiệp
thì quý 4 (2022) chiếm tỷ lệ cao nhất là 56% và thấp nhất là quý 2
(2022) là 18% chi phí quản lý doanh nghiệp .
+ Trong bảng phân tích tỷ trọng phần chi phí khác thì không có
quý nào chiếm tỷ lệ cao hay thấp, các quý đều ngang nhau là 0%.
+ Trong bảng phân tích tỷ trọng phần chi phí thuế TNDN hiện
hành thì quý 2 (2022) chiếm tỷ lệ cao nhất là 106% và thấp nhất là
quý 3 (2022) là 15%.
+ Trong bảng phân tích tỷ trọng phần chi phí thuế TNDN hoãn lại
thì quý 1 (2022) chiếm tỷ lệ cao nhất là 7% và các quý còn lại
không có quý nào thấp nhất , ngang nhau với tỷ lệ là 0%.

iii. Phân tích các tỷ số tài chính công ty Lọc hóa dầu
Bình Sơn :
giai đoạn (Quý 1/2022 – Quý 4/2022)

3.1 . Các tỷ số thanh toán và tỷ số quản lí nợ của công ty (BSR):

- Theo bảng số liệu và biểu đồ thể hiện tỷ số : (BSR)

Tỷ số thanh toán Q1 Q2 Q3 Q4
Tỷ số thanh toán 1.70 1.97 2.3 2.26
hiện thời 0
Tỷ số thanh toán 1.28 1.53 1.6 1.62
nhanh 9
Tỷ số nợ 43% 39% 33 35%
%
Tỷ số thanh toán 30 140. 13. 1
lãi vay 5 1
TỶ SỐ THANH TOÁN VÀ TỶ SỐ QUẢN LÍ NỢ
250

200

150

100

50

0
Q1 Q2 Q3 Q4

Tỷ số thanh toán hiện thời Tỷ số thanh toán nhanh


Tỷ số nợ Tỷ số thanh toán lãi vay

+ Theo tỷ số thanh toán , trên bảng số liệu có thể thấy tỷ số thanh toán
hiện thời của các quý lần lượt có hệ số thanh toán hiện hành lớn hơn 1 :
Qúy 1 (1.7 lần) ; Qúy 2 (1.97 lần) ; Qúy 3 (2.30 lần) ; Qúy 4 (2.26 lần)
=> sẽ có khả năng thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn do công ty
không có lo ngại về khả năng thanh khoản trong ngắn hạn.
+Theo tỷ số thanh toán, trên bảng số liệu trên cho thấy tỷ số thanh toán
nhanh của các quý lần lượt quý 1 (1.28 lần); quý 2 (1.53 lần); quý 3
(1.69 lần) và quý 4 (1.62 lần) , tỷ số thanh toán nhanh của công ty (BSR)
> 1 cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp bên công ty vẫn ổn
định và ở trạng thái tốt. Doanh nghiệp không cần phải lo lắng về việc
thanh lý hàng tồn kho để kịp thời thanh toán những khoản nợ khi đến
hạn.
+Theo tỷ số quản lí nợ , trên bảng số liệu có thể thấy tỷ số nợ của cách
quý lần lượt : 43% ; 39% ; 33% ; 35% , các số liệu của 4 quý (2022) đều
bé hơn 1 , điều này cho thấy tổng tài sản của doanh nghiệp đang lớn hơn
tổng nợ, Công ty vẫn đang duy trì có khả năng thanh toán được bằng
việc sử dụng các tài sản sẵn có của mình.
+ Theo tỷ số quản lý nợ , trên bảng số liệu có thể thấy tỷ số thanh toán
lãi vay của 4 quý lần lượt : quý 1 (30,0) ; quý 2 (140,5) ; quý 3 (13,1);
quý 4 (1,0) , với các số liệu trên có thể thấy từ quý 1 (2022) đến quý 3
(2022) cho thấy tỷ số khả năng thanh toán lãi vay > 1, điều này cho thấy
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay đang cao hơn so với chi phí lãi vay.
Công ty đang làm ăn có lãi, và có tình hình tài chính khả quan. Nhưng
đến quý 4 (2022) lại không có biến động bất thường .

- Theo bảng số liệu và biểu đồ thể hiện tỷ số : (OIL)


Tỷ số thanh toán
hiện thời 1.30 1.30 1.40 1.30
Tỷ số thanh toán
nhanh 1.02 1.30 1.10 1.01
Tỷ số nợ
70% 60% 60% 60%
Tỷ số thanh toán lãi
vay 9.07 13.13 (7.95) 7.56

TỶ SỐ THANH TOÁN VÀ TỶ SỐ QUẢN LÝ NỢ


1,500

1,000

500

-
1 2 3 4

(500)

(1,000)

+ Theo tỷ số thanh toán, trên bảng số liệuTỷcho


Tỷ số thanh toán hiện thời
thấy tỷ số thanh toán hiện
số thanh toán nhanh
thời từ quý 1 (1.3 lần)Tỷ số
; quý
nợ 2 (1.3 lần) ; quý 3 (1.4
Tỷ số thanh lần)
toán lãi vay ; quý 4 (1.3 lần),
các số liệu này cho thấy khả năng thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn
do công ty không có lo ngại về khả năng thanh khoản trong ngắn hạn
+ Theo tỷ số thanh toán, trên bảng số liệu cho thấy tỷ số thanh toán
nhanh lần lượt như trên cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp
với các nguồn tài sản ngắn hạn khi không tính đến hàng tồn kho, không
đủ để thanh toán cho những khoản nợ ngắn hạn hiện tại. Doanh nghiệp
cần cân nhắc và xem xét đến khả năng có thể phải đem bán hàng hoá tồn
kho để có tiền trả nợ cho các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn.
+ Theo tỷ số quản lí nợ, trên bảng số liệu cho thấy tỷ số nợ như trên đều
bé hơn 1 , điều này cho thấy tổng tài sản của doanh nghiệp đang lớn hơn
tổng nợ, Công ty vẫn đang duy trì có khả năng thanh toán được bằng
việc sử dụng các tài sản sẵn có của mình.
+ Theo tỷ số quản lí nợ, trên bảng số liệu cho thấy cho thấy tỷ số thanh
toán lãi vay có phần thay đổi , từ quý 1 (2022) đến quý 2 (2022) tỷ số
Khả năng thanh toán lãi vay > 1, điều này cho thấy lợi nhuận trước thuế
và lãi vay đang cao hơn so với Chi phí lãi vay. Công ty đang làm ăn có
lãi, và có tình hình tài chính khả quan. Nhưng đến quý 3 (2022) tỷ số lãi
vay là : -7.95 lần ,tỷ số <1 .Điều này cho thấy lợi nhuận trước thuế và lãi
vay của quý 4 đang thấp hơn so với chi phí lãi vay. Các nguồn thu nhập
quý 4 từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không đủ để bù đắp
cho chi phí lãi vay phát sinh. Chứng tỏ Công ty từ quý 4 đang bị lỗ và
tình hình kinh doanh đang kém khả quan.
 KẾT LUẬN : Tỷ số thanh toán và tỷ số quản lí nợ của công ty
BSR có phần nhỉnh hơn bên công ty OIL . Công ty (BSR) có phần
phát triển hơn công ty (OIL) .

3.2 Phân tích các tỷ số quản lí tài sản và tỷ số sinh lời


- Theo bảng số liệu và biểu đồ thể hiện tỷ số quản lý tài sản : BSR

Vòng quay hàng 2.69 4.18 2.94 2.68


tồn kho
Vòng quay các 2.50 3.11 2.36 2.68
khoản phải thu
Vòng quay TSCĐ 1.78 2.71 2.11 2.21
Vòng quay tổng tài 0.49 0.70 0.51 0.53
sản

TỶ SỐ QUẢN LÝ TÀI SẢN


1800
1600
1400
1200
1000
800
600
400
200
0
1 2 3 4

Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay TSCĐ Vòng quay tổng tài sản

- Theo bảng số liệu và biểu đồ thể hiện tỷ số quản lý tài sản :


OIL
Vòng quay hàng tồn 4.51 5.81 5.92 1.93
kho
Vòng quay các 1.75 3.64 3.35 3.14
khoản phải thu
Vòng quay TSCĐ 6.34 8.28 0.53 6.77
Vòng quay tổng tài 0.65 0.87 0.85 0.88
sản

TỶ SỐ QUẢN LÝ TÀI SẢN


900
800
700
600
500
400
300
200
100
-
1 2 3 4

Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay TSCĐ Vòng quay tổng tài sản
+Với hai bảng số liệu của hai công ty có thể thấy rằng vòng quay hàng
tồn kho của BSR từ quý 1 (2022) đến quý 3 (2022) bé hơn so với bên
công ty (OIL) , với các số liệu đã cho ở hai bảng cho thấy tốc độ quay
hàng hóa của bên công ty (OIL) từ quý 1 (2022) đến quý 3 (2022) khá
nhanh so với bên BSR . Tuy nhiên đến quý 4 (2022) lại có sự thay đổi
về tốc độ quay , bên BSR ở quý 4 lại nhanh hơn so với bên OIL ở quý 4
(2022) .
+Với hai bảng số liệu của hai công ty có thể thấy rằng vòng quay các
khoản phải thu 4 quý của công ty (BSR) lại thấp hơn so với vòng quay
các khoản phải thu 4 quý của công ty (OIL) , vậy bên công ty OIL có tỷ
số vòng quay khoản phải thu cao thể hiện rằng các phương thức thu nợ
của công ty là có hiệu quả với những khách hàng chất lượng.

- Theo bảng số liệu và biểu đồ thể hiện tỷ số sinh lời : BSR

ROS 7% 19% 1% 4%
ROA 3% 13% 1% 2%
ROE 6% 22% 1% 3%

TỶ SỐ SINH LỜI
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
1 2 3 4

ROS ROA ROE

+ Theo tỷ số sinh lời (ROS) của bên công ty (BSR) , các quý từ quý 1
(2022), quý 3 (2022) và quý 4 (2022) có thể thấy các chỉ số của 3 quý
trên đều rơi vào trường hợp 0 < ROS < 10%; tức trong 3 quý này công
ty đang trên đà phát triển. Nhưng đến quý 4 (2022) có ROS > 10%: Đơn
vị có lãi, phát triển tốt, đây được xem là chỉ số ROS tốt và lý tưởng nhất.
Công ty phát triển tốt từ quý 4 (2022).
+ Theo tỷ số sinh lời (ROA) của bên công ty (BSR) cho thấy, chỉ số
ROA có kết quả lớn hơn 0 việc doanh nghiệp đó đang ở giai đoạn làm ăn
khá tốt, đồng thời lãi và doanh thu cũng cao
+ Theo tỷ số sinh lời (ROE) của công ty (BSR) , trên bảng số liệu thì 3
quý liên tiếp chỉ có quý 2 (2022) là 22% (ROE > 20%) , có thể thấy
công ty chưa có lợi thế cạnh tranh .

*Theo bảng số liệu và biểu đồ thể hiện tỷ số sinh lời : OIL


ROS 1% 2% -1% 1%
ROA 1% 1% -1% 1%
ROE 2% 4% -3% 3%

TỶ SỐ SINH LỜI
5%
4%
3%
2%
1%
0%
1 2 3 4
-1%
-2%
-3%
-4%

ROS ROA ROE

+Theo tỷ số sinh lời (ROS) của bên công ty (OIL) trong 3 quý (1,2,4)
của năm 2022 có thể thấy các quý trên đều rơi vào trường hợp 0 < ROS
< 10% tức trong 3 quý này công ty đang trên đà phát triển . Nhưng đến
quý 4 (2022) ROS < 0 (âm) , tức trong quý 4 bên công ty thua lỗ nên chi
phí bị âm.
+Theo tỷ số sinh lời (ROA) của bên công ty (OIL) cho thấy trong 3 quý
(1,2,4) ROA có kết quả lớn hơn 0 việc doanh nghiệp đó đang ở giai đoạn
làm ăn khá tốt, đồng thời lãi và doanh thu cũng cao. Nhưng đến quý 3
(2022) ROA <0 , vì vậy có thể thấy trong quý 3 công ty làm ăn thua lỗ.
+ Theo tỷ số sinh lời (ROE) trong 3 quý liên tiếp (1,2,3) năm 2022
ROE < 20% , có thể thấy công ty cũng chưa có lợi thế về cạnh tranh.
 KẾT LUẬN : Tỷ số bên công ty BSR có phần lớn hơn so với công
ty OIL , bên công ty (BSR) sinh lời hơn.
IV.Liên hệ phương trình tài chính Dupont :
So sánh ROE của hai công ty trên trong 4 quý như sau :
- ROE:
+Quý 1 (2022) BSR > OIL
+Qúy 2 (2022) BSR > OIL
+Qúy 3 (2022) BSR > OIL
+ Qúy 4 (2022) BSR > OIL
 Bên công ty BSR phát triển vượt bậc so với công ty OIL.

V. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH BÊN


CÔNG TY BSR
5.1 . Về phía doanh nghiệp :
- Nâng cao tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn, bằng cách quản lý tốt
hàng tồn kho, thu hồi nợ phải thu, giảm chi phí và tăng doanh thu1.
-Cân đối vốn lưu động và vốn cố định, bằng cách sử dụng hiệu quả các
nguồn vốn có sẵn, tìm kiếm các nguồn vốn mới, giảm nợ vay và tăng
vốn chủ sở hữu1.
-Tuân thủ các nguyên tắc quản trị công ty của OECD, bằng cách nâng
cao minh bạch và trách nhiệm của ban lãnh đạo, bảo vệ quyền lợi của
các cổ đông và các bên liên quan, khuyến khích sự giám sát và kiểm soát
hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
5.2. Về phía chính quyền địa phương/chính phủ / Nhà Nước :
-Thực hiện cải cách tài chính công, bằng cách đổi mới cơ chế phân bổ
ngân sách, tăng cường minh bạch và trách nhiệm trong quản lý ngân
sách, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn công.
-Tăng cường tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập, bằng cách cho
phép các đơn vị sự nghiệp có quyền quyết định về tổ chức bộ máy, biên
chế, thu nhập và chi tiêu, tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp huy
động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
-Nâng cao năng lực quản trị và hiệu quả hoạt động của công ty nhà
nước, bằng cách xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn quản trị công ty,
bảo vệ quyền lợi của nhà nước là chủ sở hữu, khuyến khích sự tham gia
của các bên liên quan và giám sát hiệu quả hoạt động kinh doanh.

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 1 :


Họ tên thành viên mssv Mức độ hoàn thành
Nguyễn Thị Huyền Trang 2173403010295 100%
Trần Nhựt Minh Đoan 100%
Hà Ngọc Huyền 2173403010173 100%
Phạm Hoàng Gia Tiên 2173403010041 100%
Nguyễn Hà Anh Thư 2173403010137 100%

You might also like