You are on page 1of 13

Chương 1: giới thiệu chung

Thông tin cơ bản


- Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP NAM KIM
- Tên công ty bằng tiếng nước ngoài: NAM KIM STEEL JOINT STOCK
COMPANY
- Tên công ty viết tắt: NAKISCO
- Địa chỉ trụ sở chính: Lô A1, Đường Đ2, Khu công nghiệp Đồng An 2, Phường
Hòa Phú,Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam.
- Vốn điều lệ: 2.632.778.060.000 VND
- Người đại diện pháp luật: Giám đốc VÕ HOÀNG VŨ
- Số điện thoại: +84 27 43 748 848
- Fax: +84 27 43 748 868
- Website: www.tonnamkim.com
- Mã số thuế: 3700477019
Thông tin cổ phiếu
Mã chứng khoán: NKG
Sàn niêm yết: HOSE
Ngày bắt đầu niêm yết: 14/01/2011
Mệnh giá cổ phiếu: 19.800 VND/ cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 6.862.800 CP
2. Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Sản xuất các loại tôn thép: tôn mạ kẽm, tôn mạ hợp kim nhôm kẽm (tôn lạnh),
tôn mạ hợp kim nhôm kẽm phủ sơn, tôn mạ kẽm phủ sơn.
Sản xuất sắt, thép, gang
Chi tiết: Sản xuất thép ống, thép hộp, thép hình và các sản phẩm từ thép cuộn, thép cán
nguội, thép mạ kẽm, băng thép đen, băng thép mạ kẽm.
Bán buôn kim loại và quặng kim loại
Chi tiết: Bán buôn sắt, thép các loại.
Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
(trừ xử lý và tráng phủ kim loại và không gia công tại địa điểm trụ sở chính).
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Mua bán phế liệu (không chứa, phân loại, xử lý, tái chế tại trụ sở chính)
3. Giới thiệu
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất tôn mạ hàng đầu tại Việt Nam, Tôn Nam Kim luôn
tiên phong trong đầu tư công nghệ để cung cấp những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất
lượng tốt nhất đến khách hàng trong nước và quốc tế. Hiện sản phẩm Tôn Nam Kim được
tin dùng trên toàn quốc và xuất khẩu đến hơn 50 quốc gia trên toàn cầu.
Tôn Nam Kim sử dụng trang thiết bị công nghệ hiện đại của các tập đoàn hàng đầu thế
giới trong ngành công nghiệp thép như SMS (Đức), Drever (Bỉ). Nguồn nguyên liệu thép
được lựa chọn từ các tập đoàn lớn nổi tiếng như Nippon Steel (Nhật Bản), Hyundai Steel
(Hàn Quốc), CSC (Đài Loan), Formosa (Việt Nam) … Hơn nữa, ở tất cả các công đoạn
sản xuất, sản phẩm đều phải trải qua các quy trình kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt. Vì
vậy Tôn Nam Kim đã đạt được các tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nhất thế giới như JIS
(Nhật Bản), AS (Úc), ASTM (Mỹ) và EN (Châu Âu), ISO 9001, và ISO 14001.
Với công nghệ tiên tiến, đội ngũ nhân sự có chuyên môn sâu và nhiều năm kinh nghiệm,
Tôn Nam Kim cam kết cung cấp những sản phẩm có giá trị chất lượng bền vững, thân
thiện với môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho khách hàng.
Công ty con:
Công ty con: Công ty TNHH MTV Ống thép Nam Kim (Nhà máy ống Long An)
Địa chỉ: Lô C2-16 đến Lô C2-20, Đường VL1, Khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2, Xã Long
Hiệp, Huyện Bến Lức, Tỉnh Long An.
Công ty con: Công ty TNHH MTV Ống Thép Nam Kim Chu Lai (Nhà máy ống Chu Lai
– chưa đi vào hoạt động)
Địa chỉ: Đường số 01, Khu công nghiệp hậu cần cảng Tam Hiệp, Xã Tam Hiệp, Huyện
Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.
2. Phân tích nguồn lực tài chính:
- Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:

+ Đánh giá tình trạng đầu tư tài sản:

+ như bản số liệu đầu tư tài sản của côn ty thép Tôn Nam Kim cho ta thấy: Năm 2021 là năm
thắng lớn của các công ty thép, trong đó có NKG khi công ty đạt tổng tài sản 29.279 tỷ đồng, lợi
nhuận sau thuế hơn 2.200 tỷ đồng. Thị phần tôn mạ và sản phẩm mạ chiếm 17,4%, đứng thứ 2 tại
Việt Nam. Còn tiền đầu tư của công ty thép tăng liên tục trong vòng 3 năm còn khó khăn lớn
nhất của công ty thép là số tiền của hàng tồn kho có xu hướng tăng cao nhất ở năm 2021 lên tới
8281 tỷ đồng cao gấp 4 lần so với năm 2020 và đang có xu hướng giảm về năm 2022 còn 7000
tỷ đồng. Tài sản dài hạn và tài sản cố định giảm liên tục trong vòng 3 năm còn tài sản dang dở
dài hạn thì tăng lên liên tục trong vòng 3 năm. Cho thấy quy mô giá trị của doanh nghiệp đang
giảm xuống, doanh nghiệp thu hẹp quy mô, giảm sức cạnh tranh trên thị trường nguyên nhân
xuất phát từ giá vốn hàng bán tăng sau kiểm toán do trích lập dự phòng và hàng tồn kho tại công
ty Thép Nam Kim và không thực hiện loại trừ lỗ chưa thực hiện năm nay đối với công ty con “
Ống Thép Nam Kim”

12/31/2020 12/31/2021 12/31/2022 Chênh lệch (%) (2021-202


Chỉ tiêu Số tiền (VND)Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND)
A. Tài sản ngắn hạn ### 12,215,599,008,275 10,414,909,064,976
1. Tiền ### 1.01222259889 670,954,162,335 5 948,303,528,970 9.10525020481478 625,482,445,490
2. Phải thu ngắn hạn của khách hà ### 27.1152878584 1,493,179,266,213 12 1,060,728,823,320 10.1847151684415 275,088,805,653
3. Hàng tồn kho ### 52.7813346638 8,281,323,556,123 68 7,337,269,938,041 70.4496783626781 ###
B. Tài sản dài hạn ### 72.810244396 3,182,316,358,021 26 3,045,850,764,906 29.2451018621834 -88,512,430,259
1. Tài sản cố định ### 69.5981406677 2,770,700,940,771 23 2,588,279,100,706 24.8516725835855 -355,831,650,835
2. Tài sản dở dang dài hạn ### 1.30392428538 176,006,903,074 1 219,720,614,905 2.10967386785826 117,431,174,813
Tổng tài sản ### 28,790,080,194,812 25,615,061,835,824

Phân tích cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp


NGUỒN VỐN 12/31/2020 12/31/2021 12/31/2022 Chênh lệch ( 2021-2020) Chênh lệch (2022-2021)
Nợ phải trả 1 4582 9675 8141 5093 -1534

* Nhận xét:
+ Tổng giá trị nguồn vốn của năm 2020 là 7763 tỷ đồng, năm 2021 là 15498 tỷ đồng.
Đây là một công ty lớn tỏng vòng 1 năm tổng giá trị nguồn vốn đã tăng nhanh lên 7735 tỷ
đồng đã tăng lên 49,58% những 2022 so với năm 2021 lại có xu hướng giảm từ 15398
xuống còn 13461 tỷ đồng đã giảm 1937 tỷ đồng, đã giảm 14,38%.
=> Quy mô nguồn vốn của công ty tăng giảm không đều qua các năm là do hầu như tất cả
các nguồn vốn của năm 2020 đến năm 21 hoàn toàn tăng chỉ có duy nhất nợ dài hạn là
giảm từ 484 tỷ đồng xuống còn 77 tỷ đồng là do một số nguyên nhân kết quả của doanh
số bán hàng, quản lí nợ hiệu quả hơn, cắt giảm chi phí, huy động vốn mới hoặc thay đổi
chính sách tài chính. Nguồn vốn giữa năm 2022 và 2021 tất cả các nguồn xuống đều có
xu hướng giảm là do hiệu suất kinh doanh kém, thay đổi chiến lược, khả năng tài chính
yếu, tình hình kinh tế và thay đổi chính sách.

- PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Tỷ đồng)
31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
Khoản mục
Doanh thu thuần 11,560 28,173 23,071
bán hàng và CCDV
Giá vốn hàng bán 10,690 23,904 21,590
Lợi nhuận gộp 869 4,270 1,481
Chi phí vận hành và 92 123 186
quản lý doanh
nghiệp
Chi phí bán hàng 268 1,398 1,202
Chi phí khác 0 0 1
Lợi nhuận thuần từ 317 2,551 -107
hoạt động kinh
doanh
Chi phí lãi vay 222 244 262
Lợi nhuận trước 321 2,562 -107
thuế
Thuế thu nhập 26 337 18
Lợi nhuận sau thuế 295 2,225 -125

Dựa vào các chỉ số kết quả hoạt động kinh doanh chúng tôi đưa ra những đánh giá như sau về
tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp tôn Nam Kim:
- Doanh thu thuần bán hàng và CCDV ở năm 2020 so với năm 2021 tăng mạnh (cao hơn 2 lần)
nhưng đến cùng kỳ năm 2022 thì mức tăng giảm so với năm 2021.
- Chi phí vận hành và quản lý doanh nghiệp tăng đều qua các năm tuy nhiên chi phí bán hàng
vào năm 2021 đạt chỉ số cao nhất so với hai năm còn lại, chi phí khác tăng nhưng không đáng kể
còn chi phí khoản vay lại tăng đều qua các năm.
-Lợi nhuận gộp ở năm 2021 tăng gần gấp 5 lần so với năm 2020 nhưng năm 2022 lại giảm xuống
thấp xấp xỉ 1/3 lần so 2021. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có sự chênh lệch đáng kể
cụ thể, từ năm 2020 đến 2021 có tốc độ tăng mạnh nhưng giảm đến chỉ số âm vào năm 2022.
Tương tự lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận trước thuế cũng có sự chênh
lệch như vậy, đạt lợi nhuận cao nhất vào năm 2021 và âm vào năm 2022. Do có sự chênh lệnh
trên nên thuế thu nhập cũng không đồng đều qua các năm, thuế tăng vào những năm lợi nhuận
cao và giảm ở những năm không có lợi thuận hoặc lợi nhuận thấp. Cuối cũng lợi nhuận sau thuế
mà doanh nghiệp thu được cao nhất vào năm 2021 và có dấu hiệu lỗ ở năm 2022.

Theo như đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tôn Nam Kim qua các năm
2020, 2021, 2022 thì thấy rõ chi phí vận hành và quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí
lãi vay đều tăng qua đó cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp này chưa tốt, còn nhiều
vấn đề cần khắc phục nên là dẫn đến kết quả ở năm 2022 mang chỉ số âm. Qua đó các nhà đầu tư
có thể có thể nhìn nhận vấn đề một cách hiệu quả để có thể đưa ra các quyết định đầu tư và hợp
tác với doanh nghiệp.

- LƯU CHUYỂN TIỀN HOẠT ĐỘNG TRONG KINH DOANH


1. Lợi nhuận trước thuế.
+ So sánh lợi nhuận trước thuế 2021-2020: năm 2020 lợi nhuận trước thuế là 321 tỷ đồng, cho
đến năm 2021 tăng lên 2562 tỷ đồng; trong vòng một năm lợi nhuận trước thuế đã tăng vượt
2241 tỷ đồng
+ So sánh lợi nhuận trước thuế 2022-2021: năm 2021 có lợi nhuận trước thuế là 2562 tỷ đồng,
cho đến năm 2022 đã giảm trầm trọng xuống còn -107 tỷ đồng; từ 2021-2022 đã giảm 2669 tỷ
đồng.
=> Trong vòng 3 năm thì lợi nhuận trước thuế tăng đỉnh điểm là 2562 tỷ đồng vào năm 2021,
còn bị giảm nặng nề nhất là 2022 là do chịu ảnh hưởng của dịch bệnh covid nên đã giảm còn -
107 tỷ đồng.

2. Điều chỉnh cho các khoản.

2020 2021 2022


Khấu hao TSCD VÀ BĐSĐT 376 379 378
Các khoản dự phòng - 424 -81
Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái 1 20 -2
do đánh giá lại các khoản
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -27 -15 -28
Chi phí lãi vay 222 244 262
Điều chỉnh cho các khoản khác 12 - -
+
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động.
2020 2021 2022
Tăng, giảm các khoản phải thu -498 -1,225 563
Tăng, giảm hàng tồn kho 218 -6,331 1,364
Tăng giảm các khoản phải trả -395 4,112 -2,757

Tăng, giảm chi phí trả trước 29 18 -22


Tiền lãi vay đã trả -228 -231 -276
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã -7 -256 -118
nộp
Tiền chi khác cho hoạt động kinh -10 -10 -4
doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt 16 -308 -828
động kinh doanh
+ Xu hướng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: năm 2020 mang giá trị
dương là 16 tỷ đồng cho đến năm 2021 có xu hướng giảm xuống là -308 tỷ đồng đến
2022 giảm mạnh tới -828 tỷ đồng giảm hơn 2 lần so với cùng kỳ năm trước.
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Kết luận: ở năm 2020 với số lưu chuyển thuần hoạt động đầu tư là dương 346 tỷ đồng
cho thấy công ty không mở rộng quy mô, thu hồi tiền các khoản đầu tư tài chính để bù
đắp để bù đắp thiếu hụt trong kinh doanh. Năm 2020 với số âm 309 Nam Kim đã mở
rộng quy mô doanh nghiệp phải chi tiền ra để mua sắm xây dựng thêm tài sản cố định
hoặc gia tăng đầu tư vốn ra bên ngoài. Đến năm 2022 chỉ số dương 39 cho thấy doanh
nghiệp đã cân bằng về hoạt động đầu tư
2020 2021 2022
Tiền chi để mua sắm, xây dưng TSCD và các tài -54 -145 -211
sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCD và các tài 13
sản dài hạn khác
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị -158 -136 -87
khác
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của -529 87 295
đơn vị khác
Tiền chi đầu tư góp vốn và đơn vị khác -138
Tiền thu lãi ho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 29 23 23
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 346 -309 33
- Lưu chuyển tiền từ các hoạt động đầu tư: qua các năm có nhiều biến động nhưng theo
xu hướng tích cực. Sự thay đổi giữa các đối tượng có sự trên lệch:
+ Tiền chỉ để mua sắm, xây dựng TSCD và các tài sản dài hạn khác: 2021 giảm 62% so
với 2020, 2022 giảm 31% so với 2021. Giảm nhanh
+ Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCD và các tài sản dài hạn khác: biểu thị ở năm
2022 13 tỷ đồng.
+ Tiền chi cho vay, mua các công ty nợ của đơn vị khác: 2021 tăng 16% so với 2020,
2022 tăng 56% so với 2021. Tăng liên tục
+ Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác: Tăng mạnh
+ Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác: năm 2021: 138 tỷ đồng
+ Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia: 2021 tăng 26% so với 2020, 2022
giữ vững. Tăng ổn định
- LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH.

+ Xu hướng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính: năm 2020 số tiền thuần hoạt
động tài chính của công ty mang số - 218 tỷ đồng cho thấy trong năm nay doanh nghiệp
đã trả bớt nợ vay, vốn và chia lại cổ tức cho chủ sở hữu là một tín hiệu khá tích cực trong
kinh doanh, nhưng trong vòng một năm đến 2021 thì tài chính của công ty tăng nhanh lên
tới 1,150 tỷ đồng, NKG phải nhận hỗ trợ từ bên ngoài phải huy động thêm vốn bằng
cách đi vay hoặc tăng thêm vốn góp của chủ sở hữu. Và cho đến năm 2022 lại có xuống
hướng giảm từ 1,150 tỷ đồng giảm xuống còn 1,049 tỷ đồng và là dấu hiệu của một quá
trình cơ cấu lại nguồn vốn của doanh nghiệp hoặc có thể là dấu hiệu của quá trình thu hẹp
đầu tư khi hoạt động kinh doanh đạt đến mức độ bão hòa.

*Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ:

+ lưu chuyển tiền thuần trong kỳ: năm 2020 có 143 tỷ đồng cho đến năm 2021 đã tăng
lên 533 tỷ đồng dựa vào biểu đồ trên cho ta thấy 2022 có xu hướng giảm từ 533 xuống
còn 254 tỷ đồng.
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ:
+ tiền và tương đương tiền đầu kì: dựa vào 3 năm 2020-2021-2022 cho ta thấy 3 năm đều
tăng cho thấy năm 2020 có số tiền là 76 tỷ đồng tăng lên 219 và năm 2022 là tăng nhiều
nhất so với 3 năm lên 751 tỷ đồng.
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ:
+ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ: giống như biểu đồ cho ta thấy 3 năm liên tục đều
tăng cao 2020 có giá trị tiền là 2129 tỷ đồng còn năm 2021 đã tăng lên tới 751 tỷ đồng so
với năm 2022 thid tăng ít hơn với giá trị tiền là 1,005 tỷ đồng.
Tóm lại trong 3 năm dòng tiền tạo ra đã thỏa mãn nhu cầu đầu tư mà vẫn còn dư thừa, do
đó doanh nghiệp sẽ điều chỉnh chính sách vay nợ theo hướng giảm bớt nợ, hoặc điều
chỉnh chính sách cổ tức theo hướng tăng mức chi trả cổ tức cho cổ đông, thậm chí thực
hiện mua lại cổ phần.
- PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH:
+ Nhóm chỉ số sinh lời: ở các chỉ số thể hiện trong bảng chỉ số tài chính các tỷ lệ và tỷ suất
tương tự nhau về sự chênh lệch. Các chỉ số ở năm 2021 so với 2020 đều tăng rất mạnh nhưng lại
có dấu hiệu giảm mạnh ở năm 2022 thậm chí giảm thấp hơn so với năm 2020, còn có những chỉ
số đạt giá trị âm. Đều đó chứng tỏ khả năng sinh lời của doah nghiệp đang rất kém và cần cải
thiện nhiều
+ Nhóm chỉ số thanh toán: các tỷ số thnah toán cho thấy khả năng đáp ứng trách nhiệm tài chính
của doang nghiệp về khoản trả nợ, trả lương, thanh toán cho nhà cung cấp nộp thuế…
+ Nhóm chỉ số hiệu suất hoạt động: tỷ suất hoạt động đánh giá khả quan về những khoản nợ phải
trả, những tài sản và các hoạt động khác của doanh nghiệp cũng như những biến động của doanh
nghiệp.
+ Chỉ số đòn bảy: Chỉ số đòn bẩy trong phân tích hoạt động kinh doanh đo lường mức độ sử
dụng vốn vay của doanh nghiệp. Công thức: Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu. Nó giúp đánh giá rủi ro
tài chính, với chỉ số cao thể hiện nhiều vốn vay hơn, và chỉ số thấp thể hiện tính ổn định tài
chính.

You might also like