You are on page 1of 28

Cơ Học Vật Liệu Nano

GV: Lê Văn Lịch


Bộ môn Cơ học Vật liệu và Cán Kim Loại
Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Tính chất cơ học của vật liệu nano tinh thể
Vật liệu nano tinh thể

- Vật liệu nano tinh thể: đơn hoặc đa


tinh thể với kích thước hạt cỡ nano-
mét (1×10-9 ÷250×10-9 m).

- Ở dải kích thước hạt lớn hơn (250-


1000 nm) được gọi là vật liệu có kích
thước hạt siêu mịn “Ultrafine grain
size”.

- Kích thước hạt thô của vật liệu thông


thường cỡ 10-300 µm.

Mô hình 2D của vật liệu cấu trúc nano. - Vật liệu nano tinh thể có đặc trưng tỷ
Các nguyên tử nằm phía trong của tinh phần thể tích của biên hạt lớn.
thể được tô màu đen, phía ngoài (tại
các biên hạt) được tô màu trắng.
Vật liệu nano tinh thể

Lược sử nghiên cứu: Các công trình nghiên cứu điển hình về vật liệu nano tinh thể

M.A. Meyers et al., Progress in Materials Science 51 (2006) 427–556


Vật liệu nano tinh thể
Phân loại:

- Theo kích thước hình học: 0D, 1D, 2D, 3D

- Theo kích thước hạt:


• vật liệu có kích thước hạt siêu min: kích thước hạt trung bình cỡ 500 nm.
• Vật liệu có kích thước hạt cỡ nano: kích thước hạt trung bình khoảng 100-200
nm
Vật liệu nano tinh thể

Phân loại:
- Theo thành
phần hóa
học
- theo cấu
trúc vi mô
Vật liệu nano tinh thể

Ảnh hưởng của kích thước hạt tới tỷ phần thể tích của biên hạt và điểm giao ba
(triple junction), giả thiết chiều dày biên hạt là 1 nm.
(Palumbo G, Thorpe SJ, Aust KT. Scripta Metall Mater 1990;24:1347–50)
Vật liệu nano tinh thể

Giả thiết hạt tinh thể có dạng hình lập phương kích thước dG. Kích thước biên
hạt: t = 1 nm.

Tỷ phần thể tích của tinh thể


d3
fG =
( d + t )3
Tỷ phần thể tích của biên hạt

d3
fGB = 1−
( d + t )3

Tỷ phần thể tích của triple junction

6t 2 d
fTL =
4(d + t )3
Vật liệu nano tinh thể

Giả thiết hạt tinh thể có dạng hình lập phương kích thước dG. Kích thước biên
hạt: t = 1 nm.
Tỷ phần thể tích của tinh thể
d3
fG =
( d + t )3
Tỷ phần thể tích của biên hạt
d3
fGB = 1−
( d + t )3
Tỷ phần thể tích của triple junction

6t 2 d
fTL =
4(d + t )3

Tính tỷ phần thể tích của tinh thể khi kích thước hạt là 200,
100, và 10 nm??
Vật liệu nano tinh thể
Ảnh hưởng của biên hạt đến khối lượng riêng của vật liệu (giả thiết tỷ lệ lỗ trống
không đáng kể) 𝜌
polycrystal
Tỷ lệ khối lượng riêng = 𝜌 𝐺

0D 1D
2D
1

0.98

Relative Density
0.96 Ảnh hưởng
mạnh khi
Giá trị thực nghiệm kích thước
0.94
Entity Relative density hạt cỡ
0.92 ~20 nm
2D GB 0.95
0.9
1D TL 0.90 0 10 20 30 40 50
0D QJ 0.81 Grain Size (nm)

 = [(1 − fGB − fTL − fQJ ).G ] + [ fGB GB + fTL TL + fQJ QJ ]
( fG + fGB + fTL + fQJ ) = 1
Hệ số đàn hồi trong vật liệu composite

❑ Mô-đun đàn hồi của vomposite nằm ở khoảng giữa mô-đun đàn hồi của vật liệu
thành phần. Cận trên và cận dưới của mô-đun đàn hồi có thể được xác định theo
công thức sau:

Ec = E f V f + EmVm ▪ Trong điều kiện biến dạng đều (iso-strain) [m = f = c]

1 V f Vm
= + ▪ Trong điều kiện ứng suất đều (iso-stress) [m = f = c]
Ec E f Em

Ef
Ec →

Tại một giá trị bất kỳ của tỷ lệ cốt f, mô-


đun đàn hồi được xác định nằm ở khoảng
giữa cận trên và cân dưới
Em

f
A B
Tỷ lệ cốt →
Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Mô-đun đàn hồi của vật liệu nano đa tinh thể

❑ Hệ số đàn hồi thay đổi nhiều khi kích thước hạt giảm xuống dưới 20 nm (Giả thiết
hạt tinh thể có dạng hình lập phương và mô-đun đàn hồi của biên hạt bằng 70%
mô-đun đàn hồi của hạt).
❑ Sự xuất hiện của lỗ rỗng có thể làm giảm độ lớn hệ số đàn hồi.
❑ Nhiều kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng mô-đun đàn hồi giảm ngay cả khi kích
thước hạt cỡ 200 nm. Nguyên nhân có thể do tỷ lệ lỗ rỗng lớn.

Relative Modulus 1

0.9
𝐸polycrystal Upper bound
Relative Modulus = Ảnh hưởng Lower bound
𝐸𝐺 0.8
mạnh khi
kích thước
0.7 hạt cỡ
Giả thiết ~20 nm
0.6
EGB = 0.7EG 0 10 20 30 40 50
Grain Size (nm)
Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Tính chất đàn hồi
Trong vật liệu nano tinh thể thường tồn tại lỗ trống và các liên kết không hoàn toàn
giữa các hạt tinh thể -> Tính chất cơ học của vật liệu nano tinh thể phụ thuộc nhiều
vào tỷ lệ lỗ trống.

Ảnh chụp cấu trúc vi mô của vật liệu có chứa lỗ trống và các liên kết không hoàn
toàn giữa các hạt tinh thể.
Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Tính chất đàn hồi

Ảnh hưởng của tỷ lệ lỗ trống tới hệ số đàn hồi

Có nhiều công thức để mô tả sự suy


Cu giảm độ lớn mô-đun đàn hồi do lỗ
Pd trống, ví dụ như

Trong đó, p là tỷ lệ lỗ trống,


f1=1.9, f2=0.9. Công thức
xấp xỉ (bỏ qua p2)

Sự phụ thuộc của Mô-đun Young vào tỷ lệ lỗ


trống trong nano tinh thể Pd và Cu.
Sanders PG, Eastman JA, Weertman JR. Acta
Mater 1997;45:4019.
Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Ứng suất chảy
- Kích thước hạt ảnh hưởng mạnh tới tính chất cơ học của vật liệu, đặc biệt là đối
với ứng suất chảy.
- Sự phụ thuộc của ứng suất chảy vào kích thước hạt được thiết lập cho vật liệu đa
tinh thể có kích thước hạt cỡ micro-mét hoặc lớn hơn.
- Thông thường, mối liên hệ giữa ứng suất chảy σy và kích thước hạt d được biểu
diễn dựa trên hiệu ứng Hall-Petch:

Ứng suất chảy tăng khi kích thước


hạt giảm

Mối liên hệ giữa ưng suất chảy và kích thước hạt.


Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
ĐỘ cứng
- Mối liên hệ giữa độ cứng Hv và kích thước hạt D được biểu diễn dựa trên hiệu
ứng Hall-Petch:

Mối liên hệ giữa độ cứng và kích thước hạt.


Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể

So sánh ứng suất chảy vật liệu nano tinh thể Cu và Pd


Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Độ dẻo

- Trong khoảng kích thước hạt thông thường, độ dẻo của vật liệu tang khi kích
thước hạt giảm.
- Có thể dự đoán rằng độ dẻo của vật liệu tăng khi kích thước hạt giảm xuống cỡ
nano-mét.
- Tuy nhiên, khi kích thước hạt giảm xuống dưới 25 nm, độ dẻo của kim loại thấp.
- Ba nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này, bao gồm:
1) Tồn tại nhiều khuyết tật hình thành trong quá trình chế tạo vật liệu
2) Sự bất ổn định của vật liệu khi chịu kéo
3) Sự hình thành và lan truyền các vết nứt tế vi
Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Độ dẻo

- Hình vẽ minh họa mối liên hệ giữa ứng


suất chảy chuẩn hóa (tỷ lệ giữa ứng
suất chảy/ứng suất chảy của vật liệu đa
tinh thể thông thường) và độ giãn dài
của kim loại với kích thước hạt nằm
trong dải nano tinh thể.
- Độ dẻo giảm khi ứng suất chảy tăng

Mối liên hệ giữa ưng suất chảy và độ giãn dài.


Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Độ dẻo

- Hình vẽ minh họa mối liên hệ giữa ứng suất


chảy chuẩn hóa (tỷ lệ giữa ứng suất
chảy/ứng suất chảy của vật liệu đa tinh thể
thông thường) và độ giãn dài của kim loại
với kích thước hạt siêu mịn (100-500 nm).
- Ứng suất chảy tang nhưng vẫn giữ được độ
dẻo tốt hơn so với vật liệu nano tinh thể.

Mối liên hệ giữa ưng suất chảy và độ giãn dài.


Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Độ dẻo

Mối liên hệ giữa ưng suất chảy và độ giãn dài của vật liệu Ni.
Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Độ dẻo

Mối liên hệ giữa ưng suất chảy và độ giãn dài của vật liệu Thép.
Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Độ dẻo

- Hình vẽ minh họa ứng xử cơ học của mẫu thí nghiệm nano tinh thể Kẽm với
các kích thước hạt khác nhau.
- Độ dẻo giảm mạnh khi kích thước hạt giảm từ 238 nm xuống 23 nm.
Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Hiệu ứng Hall-Petch ngược
- Kích thước hạt nhỏ hơn một giá trị tới hạn ở kích cỡ nano-mét, hiệu ứng Hall-
Petch không còn đúng nữa. Nghĩa là, dưới kích thuớ tới hạn, ứng suất chảy càng
giảm khi kích thước hạt giảm (Hiệu ứng Hall-Petch ngược)

Mối liên hệ giữa ưng suất chảy và kích thước hạt.


Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Hiệu ứng Hall-Petch ngược

Mối liên hệ giữa độ cứng và kích thước hạt.


Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Hiệu ứng Hall-Petch ngược

Mối liên hệ giữa độ cứng và kích thước hạt.


Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Hiệu ứng Hall-Petch ngược

Mối liên hệ giữa ứng suất


chảy và kích thước hạt của
vật liệu (a) đồng, (b) sắt,
(c) Niken, và (d) Titan.
Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Hiệu ứng Hall-Petch

Mối liên hệ giữa ứng suất chảy và kích thước hạt.


Tính chất cơ học vật liệu nano tinh thể
Hóa bền

Đường cong thực nghiệm ứng suất-biến dạng thực của vật liệu nano tinh thể đồng có kích
thước hạt 50 nm và vật liệu đa tinh thể đồng có kích thước hạt thô.

You might also like