You are on page 1of 93

Đ.A.M.

H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
-------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN


THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN NHÀ
XƯỞNG CƠ KHÍ

GVHD: Lê Trọng Nghĩa


SVTH: Nguyễn Đức Chung
Lớp: 16542SP3
MSSV: 16542276

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY VÀ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ.
1.1. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ.
-Đây là phân xưởng cơ khí sửa chữa,lắp ráp, mặt bằng hình chữ nhật, có các đặc
điểm sau :
Chiều dài : 50 m
Chiều rộng : 20 m
Chiều cao : 7 m
-Diện tích toàn phân xưởng : 1000 m2
-Đặc biệt phân xưởng : mái tôn, khung dầm thép,tường gạch, sơn màu trắng
-Phân xưởng làm việc hai ca trong một ngày,môi trường làm việc bình thường.
-Phân xưởng cơ khí với diện tích 1000 m2,dài 50m,rộng 20m,cao 7m gồm phân
xưởng và khu vực hành chính, nhà kho vật tư được bố trí như hình vẽ.

Hình 1- Sơ đồ mặt bằng phân xưởng

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

1.2. Bảng phân bố phụ tải của phân xưởng.

Thiết bị Công Điện Phase cosphi Dòng Loại khởi


suất(kw) áp (V) điện(A) động
Máy 2,2 400 3 variable
0,87 4.0
A1 Speed
Máy 1,5 400 3 Start/Delt
0,86 2.8
A2 a
PX1-1 Máy 1,1 400 3 Soft
0,87 2.0
A3 Starder
Máy 0,75 400 3 Variable
0,86 1.4
A4 Speed

Máy 3 400 3 Variable


PX1 0,86 5.5
A5 Speed
Máy 1,5 400 3 Soft
0,87 2.7
PX1-2 A6 Starder
Máy 1,1 400 3 DOL
0,86 2.0
A7
Máy 1,1 400 3 DOL
0,87 2.0
A8

Bơm 1,1 400 3 Soft


0,86 2.1
PX1-3 A1 Starder
Bơm 0,75 400 3 Soft
0,8 1.5
A2 Starder

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Thiết bị Công Điện Số cosphi Dòng Loại khởi


suất(kw) áp(V) pha điện(A) động
Máy 1,1 400 3 Variable
0,87 2.0
B1 Speed
Máy 1,1 400 3 variable
0,87 2.0
B2 Speed
Máy 0,75 400 3 Soft
PX2-1 B3 0,86 1.4
Starder
Máy 0,5 400 3 Soft
0,86 0.9
B4 Starder

Máy 1,5 400 3 Variable


0,87 2.7
B5 Speed
Máy 1,1 400 3 Variable
0,86 2.0
B6 Speed
PX2 Máy 0,75 400 3 Soft
0,87 1.4
PX2-2 B7 Starder
Máy 0,5 400 3 Soft
0,86 0.9
B8 Starder

Bơm 1,5 400 3 Start/Delta


0,86 2.8
B1
PX2-3 Bơm 1,1 400 3 Variable
0,86 3.6
B2 Speed

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Công Điện Cosphi Dòng


Thiết bị suất(kw) áp (V) Phase điện(A) Loại khởi
động
Máy 1,1 400 3 Start/Delta
C1 0,87 2.0
Máy 1,5 400 3 Variable
C2 0,86 2.8 Speed
PX3-1
Máy 1,1 400 3 Soft
C3 0,87 2.0 Starder
Máy 0,75 400 3 DOL
C4 0,86 1.4

PX3
Máy 1,5 400 3 Variable
C5 0,86 2.8 Speed
Máy 3 400 3 Variable
C6 0,86 5.5 Speed
PX3-2
Máy 1,1 400 3 Soft
C7 0,86 2.1 Starder
Máy 1,1 400 3 Soft
C8 0,87 2.0 Starder

Bơm 1,1 400 3 Soft


C1 0,86 2.1 Starder
PX3-3 Bơm 0,75 400 3 Soft
C2 0,86 2.4 Starder

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Công Điện cosphi Dòng


Thiết bị suất(kw) áp (V) Phase điện( Loại
A) khởi
động
Máy 1,5 400 3 Variable
D1 0,87 2.7 Speed
Máy 2,2 400 3 Variable
D2 0,87 4.0 Speed
PX4-1 Máy 1,1 400 3
0,86 2.1
Soft
D3 Starder
Máy 0,75 400 3 Variable
D4 0,86 1.4 Speed

PX4
Máy 1,1 400 3 Variable
D5 0,86 2.0 Speed
Máy 1,5 400 3 Start/Del
D6 0,87 2.7 ta
PX4-2
Máy 0,5 400 3 Variable
D7 0,86 0.9 Speed
Máy 0,75 400 3 Soft
D8 0,87 1.4 Starder

Bơm 1,1 220 1 soft


D1 0,86 6.5 Starder
PX4-3 Bơm 0,75 400 3 Soft
D2 0,86 1.4 Starder
Chiếu sáng 12 220 1 0,8

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

1.3. Sơ đồ nguyên lý của trạm biến áp và các tủ phân phối,động lực.


1.3.1. Sơ đồ nguyên lý của

Hình 3.1 - Sơ đồ nguyên lý tổng MDB của phân xưởng và DB1 phân nhóm 1.

1.3.2. Sơ đồ nguyên lý của tủ điện DB2 phân nhóm 2.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Hình 3.2 - Sơ đồ nguyên lý tủ điện DB2 phân nhóm 2.

1.3.3. Sơ đồ nguyên lý của tủ điện DB3 phân nhóm 3.

Hình 3.3 - Sơ đồ nguyên lý tủ điện DB3 phân nhóm 3.

1.3.4. Sơ đồ nguyên lý tủ điện DB4 phân nhóm 4.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Hình 3.4 - Sơ dồ nguyên lý tủ điện DB4 phân nhóm 4.

1.3.5. Sơ đồ nguyên lý tủ điện DLB chiếu sáng, kho, văn phòng.

Hình 3.5- Sơ đồ nguyên lý tủ điện DLB chiếu sáng, kho, văn phòng.
CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

2.1. Đặt vấn đề.


-Trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp hệ thống chiếu sáng có vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, an
toàn trong sản xuất và sức khoẻ của người lao động. Nếu ánh sáng không đủ,
người lao động sẽ phải làm việc ở trạng thái căng thẳng, hại mắt và ảnh hưởng
nhiều đến sức khoẻ, kết quả hàng loạt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
và năng suất lao động thấp, thậm chí còn gây tai nạn trong khi làm việc. Cũng
vì vậy hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Không bị loá mắt.
Không bị loá do phản xạ.
Không tạo ra những khoảng tối bởi những vật bị che khuất.
Phải có độ rọi đồng đều.
Phải tạo được ánh sáng càng gần ánh sáng tự nhiên càng tốt.
2.2. Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho toàn phân xưởng cơ khí.
-Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí theo suất chiếu sáng trên
một đơn vị diện tích.Theo yêu cầu của đề bài, mạng điện chiếu sáng được lấy từ
một tủ riêng biệt (tủ chiếu sáng), tủ này được cung cấp điện từ tủ phân phối
chính.
Ta có công thức:
Pttcs P0 .F
Trong đó: Po (W/m2) là suất chiếu sáng của phân xưởng.
F (m2) là diện tích toàn phân xưởng
Ta có diện tích của phân xưởng là: F = 50.20= 1000 (m2)
Chọn P0 = 12 (W/m2) đối với xưởng cơ khí nhỏ, Suy ra:
Pttcs = P0 .F = 12.1000 = 12000W = 12(KW)
Với cosφcs = 0,95 ta suy ra:

����� 12
����� = = = 12,63 (kva)
���∅�� 0,95

=> ��� = �2���� − �2���� = 12,632 − 122 = 3,94 ����


2.3. Lựa chọn số lượng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Vì toàn bộ mặt bằng phân xưởng là diện tích làm việc nên phải có chiếu sáng
chung đồng thời phải có chiếu sáng cục bộ.
-Hệ số phản xạ: Đối với công nghiệp nhẹ tra bảng ta chọn:
+ Trần:50%
+Tường:30%
+Sàn:11%
+ Độ rọi yêu cầu: ��� = 200��
- Quang thông và công suất của bộ đèn:
��đ = �đ . �đ = 21000.1 = 21000 lm

Pbđ = Pđ.(số bóng trong bộ đèn) = 250.1 = 250W


- Phân xưởng cơ khí cao 7m, mặt công tác hlv = 0,8 m, độ cao treo đèn cách
trần hc = 0,7 m.
Ta có:
-Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:
��� = H - hc - hlv
Trong đó:
H: Chiều cao của phân xưởng (tính từ nền đến trần nhà của phân xưởng) H= 7m.
hc- Khoảng cách từ trần nhà đến đèn, hc = 0,7 m.
hlv: Chiều cao từ nền phân xưởng đến mặt công tác, hlv = 0,8 m.
Thay số ta có:
��� = H - hc - hlv = 7 – 0,7 – 0,8 = 5,5(m)

ℎ�

���
H
ℎ��

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Hình 4.1. Các khoảng cách tính toán trong thiết kế chiếu sáng
-Tra bảng 10.7 (Trang 191- Sách Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp và
nhà cao tầng – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Mạnh Hoạch), đối với đèn LED
cao áp chiếu sâu chọn tỉ số L/H = 0,9.
-Xác định được khoảng cách giữa các đèn là:
L = 0,9.H = 0,9.5,5 = 4,95 m, chọn L = 5m
-Xác định chỉ số của phòng:
� .� 20.50
i=�.(�� +�

)
=
5,5.(20+50)
= 2.6
� �

Trong đó:
ai, bi – chiểu rộng và dài của nhà xưởng.
-Căn cứ vào kiểu chiếu sáng của bộ đèn, các hệ số phản xạ của trần, tường, sàn
và chỉ số phòng ta tra bảng “đặc tính phân bố cường độ sáng” để xác định hệ số
sử dụng CU : CU = 0,9
-Xác định hệ số mất ánh sáng LLF:
Phân xưởng được trang bị loại đèn LED cao áp chiếu sâu, Môi trường làm việc
của phân xưởng trung bình.
Chế độ bảo trì là 12 tháng.
Tra bảng “Hệ số mất mát ánh sáng” ta có: LLF= 0.61
-Chọn độ rọi theo tiêu chuẩn Emin(lux):
Đây là phân xưởng sản xuất chọn Emin = 200 lux.
-Xác định số bộ đèn:
Tổng số bộ đèn cần thiết:
���� .� 200.1000
�� = = = 16,43
���.��.��� 21000.0,95.0,61

chọn Nbđ = 18 bộ.


- Với điều kiện phân xưởng có trần cao, yêu cầu sữa chữa chính xác,tiết kiệm
điện năng và tạo điều kiện thuận lợi cho người làm việc thì ta nên chọn loại đèn
Led cao áp chiếu sâu có công suất 250W và hệ số công suất cos = 0,95.có
chóa phản xạ tròn, Quang thông 21.000Lm;tuổi thọ 50.000h,hiệu ZALAA

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Căn cứ vào tổng diện tích của phân xưởng S = 1000m2 (dài 50m x rộng 20m
=1000 m2) đèn sẽ đựơc bố trí thành 3 dãy cách nhau 5m, cách tường 2,5m, mỗi
dãy 9 bóng, tổng cộng có n = 27 bóng.
-Vì diện tích văn phòng và kho nằm trong mặt bằng xưởng nên thực tế đèn
chiếu sang chung khu vực sản xuất được bố trí 21 bóng đèn theo sơ đồ hình vẽ.
( Hình 2.2)

Hinh 4.2-Sơ đồ bố trí đèn chiếu sáng chung phân xưởng cơ khí.
2.4.Tính toán chiếu sáng cho phòng Văn phòng
+ Chiều dài: D = 10 m
+ Chiều rộng: R = 5 m
+ Chiều cao: H = 4,5 m
+ Độ rọi yêu cầu : Eyc 200 lx
+ Độ cao mặt phẳng làm việc: hlv = 0,8m
-Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
Htt = h- hLV = 4,5 - 0.8 = 3,7 (m)
-Chọn loại đèn chiếu sáng cho văn phòng là đèn tuýp led DUHAL nổi trần
công suất mỗi bóng 36W, quang thông cực đại mà đèn phát ra là 3100/2900 lm.
số bóng n = 1.
-Tính hệ số sử dụng (CU)

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Chỉ sổ phòng:
�∗ � 12∗5
�= = = 0.95
���∗(�+�) 3,7∗(12+5)

-Căn cứ vào kiểu chiếu sáng của bộ đèn, các hệ số phản xạ của trần, tường, sàn
và chỉ số phòng ta tra bảng hệ số sử dụng CU: CU= 0,48
- Tính hệ số mất mát ánh sáng (LLF)
+ Chế độ bảo trì 1/12 tháng.
+ Môi trường làm việc trung bình.
+ Loại đèn chiếu sáng là led tuýp.
+ Hệ số mất mát ánh sáng LLF = 0,68

-Xác định số bộ đèn:


��� ∗ � 200 ∗ 5 ∗ 10
��đ = = = 9.82 đè�
� ∗ ��� ∗ �� 3100 ∗ 0.48 ∗ 0.68
Ta chọn Nbd = 12 bộ.
-Sơ đồ bố trí đèn khu vực văn phòng:

2.5.Tính toán chiếu sáng cho Kho.


+ Chiều dài: D = 10m
+ Chiều rộng: R = 4,5 m

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

+ Chiều cao: H=6m


+ Độ rọi yêu cầu : Eyc 250 lx
+ Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
Htt = h- hlv = 6 - 0.8 = 5,2(m)
-Chọn loại đèn chiếu sáng cho kho là đèn led công suất mỗi bóng 120W, quang
thông cực đại mà đèn phát ra là 15600 lm, số bóng n= 1.
-Tính hệ số sử dụng (CU)
Chỉ sổ phòng:
�∗ � 10 ∗ 5
�= = = 0.64
��� ∗ (� + �) 5,2 ∗ (10 + 5)

-Căn cứ vào kiểu chiếu sáng của bộ đèn, các hệ số phản xạ của trần, tường, sàn
và chỉ số phòng ta tra bảng hệ số sử dụng CU: CU = 0,22
-Tính hệ số mất mát ánh sáng (LLF)
+ Chế độ bảo trì 1/12 tháng.
+ Môi trường làm việc trung bình.
+ Loại đèn chiếu sáng cho kho là led
+ Hệ số mất mát ánh sáng LLF = 0,51

-Xác định số bộ đèn


��� ∗ � 250 ∗ 10 ∗ 5
��đ = = = 7.14 đè�
� ∗ ��� ∗ �� 15600 ∗ 0.22 ∗ 0.51
Ta chọn Nbd = 8 bộ.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Hình 4.4 – Sơ đồ bố trí đèn chiếu sáng cho kho

CHƯƠNG III:
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO TỪNG TỦ ĐIỆN VÀ TÍNH CHỌN MÁY
BIẾN ÁP. 2.000
3.1.Phân nhóm phụ tải.
Căn cứ vào việc bố trí phân xưởng và yêu cầu làm việc thuận tiện nhất dể làm
việc có hiệu quả nhất thông qua các chức năng của máy móc thiết bị.
Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật thì ta phải đạt những yêu cầu về kinh tế.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Tuy nhiên một yếu tố quan trọng cần quan tâm là việc phân nhóm phụ tải sẽ
quyết định tủ phân phối trong xưởng, quyết định số đầu dây ra của tủ phân phối.
Phân nhóm phụ tải dựa vào một số yếu tố sau:
Các thiết bị trong nhóm có cùng một chức năng
Phân nhóm theo khu vực: các thiết bị gần nhau thì phân thành một nhóm
Phân nhóm có chú ý đến phân đều công suất giữa các nhóm
Dòng tải của từng nhóm gần với dòng tải cùa CB chuẩn
Số nhóm không nên quá nhiều
Tùy theo yêu cầu tính toán và những thông tin có được về phụ tải, người thiết kế
có thể lựa chọn các phương pháp thích hợp để xác định phụ tải tính toán.
Trong đồ án thiết kế phân xưởng cơ khí đã cho số liệu về công suất đặt, hệ số
cosj, hệ số sử dụng Ku ,hệ số đồng thời Ks,..vị trí và phân chia các nhóm nên
khi tính toán phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác
định phụ tải tính toán theo hệ số đồng thời và hệ số sử dụng. Phụ tải chiếu sáng
của các phân xưởng được xác định theo phương pháp suất phụ tải trên một đơn
vị diện tích sản xuất.
3.2.Các bước tính toán phụ tải điện.
B1: xác định công suất tính toán theo hệ số �� , �� và công suất đặt

Ptt = �
�=1 �
∗ �� ∗ �đ�
Qtt =��� * tag�
Stt = �2�� + �2��
Trong đó �� , �� là hệ số nhu cầu của thiết bị thứ I, �đ� là công suất
định mức của thiết bị thứ i, Cos� là hệ số công suất trung bình của nhóm thiết
bị trong nhóm.
- Ưu điểm :Đơn giản thuận tiện, sử dụng khá phổ biến.
- Nhược điểm: Kém chính xác vì hệ số �� , �� được tra trong sổ tay là
một số liệu cho trước cố định không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết
bị trong nhóm.
Trong nhóm thiết bị nếu có hệ số Cos� khác nhau thì phải tính hệ số
trung bình.

�=0 ����� ∗ ��
Cos�tb = � với :
�=0 ��

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Cos φi: hệ số công suất thiết bị thứ i


Pi: là công suất định mức của thiết bị thứ i
B2: Thống kê kết quả tính toán trong nhóm
B3: Xác định công suất chiếu sáng phân xưởng
Sử dụng phương pháp suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích.
Pcs= Po.F
Qcs = Pcs.tang φcs
Với:
Po là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích, kW/m2;
F là diện tích của phân xưởng m2.
Cosφ của một số đèn như sau:
Đối với đèn nung sáng: cosj =1
Đối với đèn huỳnh quang:
Cosφ = 0.6 khi không có tụ bù cosj.
Cosφ = 0.86 nếu có tụ bù Cosφ (đèn đơn hoặc đôi).
Cosφ = 0.96 nếu dùng ballast điện tử.
Đối với đèn phóng điện: Cosφ = 0.8
B4: Xác định công suất tính toán của tủ phân phối chính
Công suất tác dụng:
n
Pnj= Ksj × i=1
× P

Với
Pnj: công suất tác dụng của nhóm thứ j
Ksj: hệ số đồng thời của nhóm thứ j
P: công suất tính toán của từng nhánh
Công suất phản kháng:
Qnj = Pnj× tanφtb

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Với:
Qnj: công suất phản kháng của nhóm thứ j
Pnj: công suất tác dụng của nhóm thứ j
Công suất biểu kiến:

Snj= (��� )2 + (��� )2

Với:
Snj: công suất biểu kiến của nhóm thứ j
Pnj: công suất tác dụng của nhóm thứ j
Qnj: công suất phản kháng của nhóm thứ j
Dòng tính toán:
Snj
Inj= 3×U�

Với:
Inj: dòng tính toán của nhóm thứ j
Snj: công suất biểu kiến của nhóm thứ j
Un: điện áp dây (380V)

3.3.Tính toán phụ tải cho tủ điện phân phối DB1 phân xưởng PX1.

Thiết bị Công Điện áp Phase Dòng Loại khởi


suất(kw) (V) điện(A) động
Máy 2,2 400 3 variable Speed
4.0
A1

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Máy 1,5 400 3 Start/Delta


2.8
A2
Máy 1,1 400 3 Soft Starder
2.0
PX1-1 A3
Máy 0,75 400 3 Variable Speed
1.4
A4

Máy 3 400 3 Variable Speed


5.5
A5
PX1 Máy 1,5 400 3 Soft Starder
2.7
PX1-2 A6
Máy 1,1 400 3 DOL
2.0
A7
Máy 1,1 400 3 DOL
2.0
A8

Bơm 1,1 400 3 Soft Starder


2.1
PX1-3 A1
Bơm 0,75 400 3 Soft Starder
1.5
A2

���∅� .��
-Hệ số cosphi trung bình của tủ DB1: cos∅����1 : ���∅����1 = ��
=

0,87.2,4+0,86.1,7+0,87.1,2+0,86.0,8+0,86.3,3+0,87.1,6+0,86.1,2+0,87.1,2+0,86.1,2+0,8.0,8 13,26
2,4+1,7+1,2+0,8+3,3+1,6+1,2+1,2+1,2+0,8
= 15,4
= 0,86

=> tangφ�����1 = tang(acos0,86) = 0,59.

3.3.1.Tủ động lực PX1.1.

-Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.1: Ks= 0,8;Ku= 0,8

Hệ số sử dụng: Ku = 0,8;

���1.1 = �� . ��� . �đ�� = 0.8.0.8. 2,4 + 1,7 + 1,2 + 0,8 = 3,904 kw

���1.1 = ��� . ������ = 3,904.0,59 = 2,928 ����.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

���1.1 = �2��1.1 + �2��1.1 = 3,9042 + 2,9282 = 4,88 ���

���1.1 4,88
���1.1 = = = 7,414 �
3. ��� 3. 0,38

3.3.2.Tủ động lực PX1.2.

Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8

���1.2 = �� . ��� . �đ�� = 0.8.0.8. 3,3 + 1,6 + 1,2 + 1,2 = 4,672 kw

���1.2 = ��� . ������ = 4,672.0,59 = 3,504 ����.

���1.2 = �2��1.2 + �2��1.2 = 4,6722 + 3,5042 = 5,84 ���

���1.2 5,84
���1.2 = = = 8,873�
3. ��� 3. 0,38

3.3.3.Tủ động lực PX1.3.

Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8

���1.3 = �� . ��� . �đ�� = 0.9.0.8. 1,2 + 0,8 = 1,44 kw

���1.3 = ��� . ������ = 1,44.0,59 = 1,08 ����.

���1.3 = �2��1.3 + �2��1.3 = 1,442 + 1,082 = 1,8 ���

���1.3 1,8
���1.3 = = = 2,73 �
3. ��� 3. 0,38

Vậy phụ tải tính toán của tủ DB1 phân xưởng PX1 là:

�����1 = �� . . ������1 = �� . ( ���1.1 + ���1.2 + ���1.3 )=

0,9.(3,904 + 4,672 + 1,44 ) = 9,1 kw

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

�����1 = �� . ������1 = 0,9. ( ���1.1 + ���1.2 + ���1.3 ) =

0,9.( 2,928+3,504+1,08 ) = 5,4 kva

�����1 = �� . ������1 = �� . ( ���1.1 + ���1.2 + ���1.3 ) =

0,9.( 4,88 + 5,84 + 1,8 ) = 10,5 kva.

�����1 = ���1.1 + ���1.2 + ���1.3 = 7,414 + 8,873 + 2,73 = 19,02 A.

-Tủ DB1 có 3 tủ động lực PX1.1,PX1.2,PX1.3 nên tra bảng ta có hệ số đồng


thời Ks = 0,9. Ta có bảng thông số tính toán cho phân xưởng 1 sau.

Bảng thông số tính toán phụ tải phân xưởng1

Pttpx1 Qttpx1 Sttpx1 ������


Tên nhóm Ks Cosφtb/Tanφtb
(kW) (kVA) (kVA) (A)

Phân xưởng 1 0,9 0,86/0,59 9,1 5,4 10,5 19,02

3.4. Tính toán phụ tải cho tủ điện phân phối DB2 phân xưởng PX 2.

STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) KU cosΨ Kí hiệu


PHÂNXƯỞNG 2
1 Máy B1.1 1 1,2 0,8 0,87 2.1
2 Máy B1.2 1 1,2 0,8 0,87 2.1
3 Px2.1 Máy B1.3 1 0,8 0,8 0,86 2.1
4 Máy B1.4 1 0,5 0,8 0,86 2.1
5 Máy B2.1 1 1,6 0.8 0,87 2.2
6 Máy B2.2 1 1,2 0,8 0,86 2.2
7 Px2.2 Máy B2.3 1 0,8 0,8 0,87 2.2
8 Máy B2.4 1 0,6 0,8 0,86 2.2

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

9 Px2.3 Bơm 2.31 1 1,7 0,8 0,86 2.3


10 Bơm 2.32 1 1,2 0.8 0,86 2.3

���∅� .��
���∅����2 = ��
=

0,87.1,2+0,87.1,2+0,86.0,8+0,86.0,5+0,87.1,6+0,86.1,2+0,87.0,8+0,86.0,6+0,86.1,7+0,86.1,2
= 1,2+1,2+0,8+0,5+1,6+1,2+0,8+0,6+1,7+1,2
=
0,864

=> tangφ�����2 = tang(acos0,86) = 0,59

3.4.1.Tủ động lực PX2.1.

-Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX2.1: Ks= 0,8

-Hệ số sử dụng; �� = 0,8;

���2.1 = �� . ��� . �đ�� = 0.8.0.8. 1,2 + 1,2 + 0,8 + 0,5 = 2,4 kw

���2.1 = ���2.1 . ��������2 = 2,4.0,59 = 1,4 ����.

���2.1 = �2��2.1 + �2��2.1 = 2,42 + 1,7762 = 2,8 ���

���2.1 2,8
���2.1 = = = 4,25 �
3. ��� 3. 0,38

3.4.2.Tủ động lực PX2.2.

Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8

Hệ số sử dụng; �� = 0,8

���2.2 = �� . ��� . �đ�� = 0.8.0.8. 1,6 + 1,2 + 0,8 + 0,6 = 2,7 kw

���2.2 = ���2.2 . ��������2 = 2,7.0,59 = 1,6 ����.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

���2.2 = �2��2.2 + �2��2.2 = 2,72 + 1,62 = 3,1 ���

���2.2 3,1
���2.2 = = = 4,71�
3. ��� 3. 0,38

3.4.3.Tủ động lực PX2.3.

Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX2.3: Ks= 0,9

Hệ số sử dụng; Ku= 0,8

���2.3 = �� . ��� . �đ�� = 0.9.0.8. 1,7 + 1,2 = 2,1 kw

���2.3 = ��� . ��������2 = 1,44.0,59 = 1,2 ����.

���2.3 = �2��2.3 + �2��2.3 = 1,442 + 1,082 = 2,4 ���

���2.3 2,4
��2.3 = = = 3,65 �
3. ��� 3. 0,38

Vậy phụ tải tính toán của tủ điện DB2 phân xưởng PX2 là:

�����2 = �� . ������2 = �� . ( ���2.1 + ���2.2 + ���2.3 ) =

0,9.( 2,4 + 2,7 + 2,1 ) = 6,5 kw.

�����2 = �� . ������2 = �� . ���2.1 + ���2.2 + ���1.3 =

0,9.( 1,4 + 1,6 + 1,2 ) = 3,8 kvar.

�����1 = �� . ������2 = �� . ( ���1.1 + ���1.2 + ���1.3 ) =

0,9.( 2,8 + 3,1 + 2,4 ) = 7,5 kva.

�����2 = ���2.1 + ���2.2 + ���2.3 = 4,25 + 4,71 + 3,65 = 12,61 A.

-Bảng thông số tính toán phụ tải phân xưởng 2.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Tên Pttpx2 Qttpx2 Sttpx2 ������


Ks Cosφtb/Tanφtb
nhóm (kW) (kVA) (kVA) (A)

Phân
xưởng 2 0,9 0,86/0,59 6,5 3,8 7,5 12,61

3.5.Tính toán phụ tải cho tủ điện phân phối DB3 phân xưởng PX3.

STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) KU cosΨ Kí hiệu


PHÂNXƯỞNG 3
1 Máy C1.1 1 1,2 0,8 0,87 3.1
2 Máy C1.2 1 1,6 0,8 0,86 3.1
3 Px3.1 Máy C1.3 1 1,2 0,8 0,87 3.1
4 Máy C1.4 1 0,8 0,8 0,86 3.1
5 Máy C2.1 1 1,6 0.8 0,86 3.2
6 Máy C2.2 1 3,3 0,8 0,86 3.2
7 Px3.2 Máy C2.3 1 1,2 0,8 0,86 3.2
8 Máy C2.4 1 1,2 0,8 0,87 3.2
9 Px3.3 Bơm 3.31 1 1,2 0,8 0,86 3.3
10 Bơm 3.32 1 0,8 0.8 0,86 3.3

���∅� .��
���∅����3 =
��
=

0,87.1,2+0,86.1,6+0,87.1,2+0,86.0,8+0,86.1,6+0,86.3,3+0,86.1,2+0,87.1,2+0,86.1,2+0,86.0,8
= 1,2+1,6+1,2+0,8+1,6+3,3+1,2+1,2+1,2+0,8

= 0,86

=> tangφ�����3 = tang(acos0,86) = 0,59

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

3.5.1.Tủ động lực PX3.1.

-Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX3.1: Ks= 0,8

���3.1 = �� . ��� . �đ�� = 0.8.0.8. 1,2 + 1,6 + 1,2 + 0,8 = 3,1 kw.

���3.1 = ���3.1 . ��������3 = 3,904.0,59 = 1,8 ����.

���3.1 = �2��3.1 + �2��3.1 = 3,12 + 1,82 = 3,6 ���.

���3.1 3,6
���3.1 = = = 5,45 �
3. ��� 3. 0,38

3.5.2. Tủ động lực PX3.2.

Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX3.2: Ks= 0,8

���3.2 = �� . ��� . �đ�� = 0.8.0.8. 1,6 + 3,3 + 1,2 + 1,2 = 4,7 kw.

���3.2 = ��� . . ��������3 = 4,7.0,59 = 2,8 ����.

���3.2 = �2��3.2 + �2��3.2 = 4,72 + 2,82 = 5,4 ���.

���3.2 5,4
���3.2 = = = 8,2 �
3. ��� 3. 0,38

3.5.3. Tủ động lực PX3.3.

Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8

���3.3 = �� . ��� . �đ�� = 0.9.0.8. 1,2 + 0,8 = 1,5 kw.

���3.3 = ���3.3 . . ��������3 = 1,44.0,59 = 0,9 ����.

���3.3 = �2��3.3 + �2��3.3 = 1,52 + 0,92 = 1,7 ���.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

���3.3 1,7
���3.3 = 3.���
= 3.0,38
= 2,58 �.

Vậy phụ tải tính toán phân xưởng PX3 là:

�����3 = �� . ������3 = �� . ( ���3.1 + ���3.2 + ���3.3 ) =

0,9.( 3,1 + 4,7 + 1,5 ) = 8,4 kw.

�����3 = �� . ������3 = �� . ( ���3.1 + ���3.2 + ���3.3 ) =

= 0,9.( 1,8 + 2,8 + 0,9 ) = 4,9 kva.

�����3 = �� . ������3 = �� . (���3.1 + ���3.2 + ���3.3 ) =

0,9.( 3,6 + 5,4 + 1,7 ) = 9,7 kva.

�����3 = ���3.1 + ���3.2 + ���3.3 = 5,45 + 8,2 + 2,58 = 16,23 A.

-Bảng thông số tính toán phụ tải phân xưởng 3.

Pttpx3 Qttpx3 Sttpx3 ������


Tên nhóm Ks Cosφtb/Tanφtb
(kW) (kVA) (kVA) (A)

Phân xưởng 3 0,9 0,86/0,59 8,4 4,9 9,7 16,23

3.6. Tính toán phụ tải cho tủ điện phân phối DB4 phân xưởng PX 4.

STT Tên thiết bị Số lượng P0 (kW) KU cosΨ Kí hiệu


PHÂNXƯỞNG 4
1 Máy D1.1 1 1,6 0,8 0,87 4.1
2 Máy D1.2 1 2,4 0,8 0,87 4.1
3 Px4.1 Máy D1.3 1 1,2 0,8 0,86 4.1

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

4 Máy D1.4 1 0,8 0,8 0,86 4.1


5 Máy D2.1 1 1,2 0.8 0,86 4.2
6 Máy D2.2 1 1,6 0,8 0,87 4.2
7 Px4.2 Máy D2.3 1 0,5 0,8 0,86 4.2
8 Máy D2.4 1 0,8 0,8 0,87 4.2
9 Px4.3 Bơm 4.31 1 1,2 0,8 0,86 4.3
10 Bơm 4.32 1 0,8 0.8 0,86 4.3

���∅� . ��
���∅����4 = =
��

0,87.1,6 + 0,87.2,4 + 0,86.1,2 + 0,86.0,8 + 0,86.1,2 + 0,87.1,6 + 0,86.0,5 + 0,87.0,8 + 0,


1,6 + 2,4 + 1,2 + 0,8 + 1,2 + 1,6 + 0,5 + 0,8 + 1,2 + 0,8

= 0,86.

=> tangφ�����4 = tang(acos0,86) = 0,59

3.6.1.Tủ động lực PX4.1.

-Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX4.1: Ks= 0,8

Hệ số sử dụng : Ku = 0,8.

���4.1 = �� . ��� . �đ�� = 0.8.0.8. 1,6 + 2,4 + 1,2 + 0,8 = 3,9 kw.

���4.1 = ���4.1 . ��������4 = 3,9.0,59 = 2,2 kvar.

���4.1 = �2��4.1 + �2��4.1 = 3,92 + 2,22 = 4,5 ���.

���4.1 4,5
���4.1 = = = 6,837 �
3. ��� 3. 0,38

3.6.2.Tủ động lực PX4.2.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8

Hệ số sử dụng : Ku = 0,8.

���4.2 = �� . ��� . �đ�� = 0.8.0.8. 1,2 + 1,6 + 0,5 + 0,8 = 2,7 kw.

���4.2 = ���4.2 . ��������4 = 2,7.0,59 = 1,5 ����.

���4.2 = �2��4.2 + �2��4.2 = 2,72 + 1,52 = 3,1 ���.

���4.2 3,1
���4.2 = = = 4,71 �
3. ��� 3. 0,38

3.6.3.Tủ động lực PX4.3.

Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8

Hệ số sử dụng Ku = 0,8.

���4.3 = �� . ��� . �đ�� = 0.9.0.8. 1,2 + 0,8 = 1,44 kw

���4.3 = ���4.3 . ��������4 = 1,44.0,75 = 1,08 ����.

���1.3 = �2��4.3 + �2��4.3 = 1,442 + 1,082 = 1,8 ���

���4.3 1,8
���4.3 = = = 2,73 �
3. ��� 3. 0,38

Vậy phụ tải tính toán phân xưởng PX4 là:

�����4 = �� . ������4 = ��. (���4.1 + ���4.2 + ���4.3 ) =

0,9.( 3,9 + 2,7 + 1,5 ) = 7,3 kw.

�����4 = �� . ������4 = �� . (���4.1 + ���4.2 + ���4.3 ) =

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

0,9.( 2,2 + 1,5 + 0,9 ) = 4,2 kvar.

�����4 = �� . ������4 = �� . ( ���4.1 + ���4.2 + ���4.3 ) =

0,9.( 4,5 + 3,1 + 1,7 ) = 8,4 kva.

�����4 = ���4.1 + ���4.2 + ���4.3 = 6,837 + 4,71 + 2,73 = 14,28 A.

-Bảng thông số tính toán phụ tải phân xưởng 4.

Pttpx4 Qttpx4 Sttpx4 ������


Tên nhóm Ks Cosφtb/Tanφtb
(kW) (kVA) (kVA) (A)

Phân xưởng 4 0,9 0,86/0,59 7,3 4,2 8,4 14,28

3.7. Tính toán phụ tải cho tủ DLB của phân xưởng.

- Mạng điện phục vụ cho chiếu sáng được lấy từ một tủ riêng biệt (tủ chiếu sáng),
tủ này được cung cấp điện từ tủ phân phối chính.Ta bố trí nguồn cấp cho kho và
văn phòng cùng nằm chung trong tủ này luôn cho tiện.

��� = �� . � = 12.1000 = 12000 w = 12 kw.

Với �� = 1; �� = 1;cos��� = 0,95;

������ = �� . �� . �� = �� . �� . (������� + ��� + �� ) =

= 1.1.12 = 12 kw.

����� 12
������ = = = 12,63 kva.
������ 0,95

������ = �2����� − �2����� = 12,632 − 122 = 4 kvar.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

SttDLB ��,��
IttDLB = �.Uđ�
= �.�.��
= 19,2A

5.5. Tủ điện phân phối chính MSB của phân xưởng.



�=0 ���� ∗ ��
Cos�tbMDB = �
�=0 ��
������1 .��1 +������2 .��2 +������3 .��3 + ������4 .��4 +������.��
= ��1 + ��2 +��3 + ��4 + ��
=

0,8.12,9+0,8.12,9+0,8.12,8+0,8.12,8 +0,95.12
= 12,8+12,8+12,8 + 12,9+12
= 0,867

������ = �� . ������� = �� . (������ + ������ + ������ + ������ + ������ )

Với �� = 0,8. Tra bảng 1.1.1 hệ số đồng thời cho tủ phân phối,sách sổ tay thiết
kế điện hợp chuẩn của PGS.TS Quyền Huy Ánh.

������ = 0,8.( 7,7 + 7,6 + 7,7 + 7,7 + 12 ) = 42,7 kw.

������ = �� . ������ = �� . (������ + ������ + ������ + ������ + ������ )

������ = 0,8.( 4,6 + 4,4 + 4,5 + 4,4 + 4) = 21,9 kvar.

������ = ������� + �������

������ = 42,72 + 21,92 = 47,98 kva.

������ 47,98
������ = � .�đ�
= 3 .0,38
= 72,91 A.

3.8. Lựa chọn máy biến áp.


3.8.1. Chọn vị trí trạm biến áp

Vị trí hợp lý của các trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản:

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Gần trung tâm phụ tải.

-Thuận tiện cho các đường dây vào, ra.

-Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.

-Phòng nổ, cháy, bụi bặm, khí ăn mòn tốt

. -Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ.

-An toàn cho người và thiết bị

3.8.2. Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp

- Có nhiều phương pháp để xác định số lượng và chủng loại máy biến áp, nhưng
thường vẫn phải dựa vào những nguyên tắc chính:

- Chủng loại của máy biến áp trong một trạm nên đồng bộ (ít chủng loại) để giảm
số lượng máy biến áp dự phòng trong kho và thuận tiện trong lắp đặt vận hành.

- Số lượng máy biến áp trong trạm biến áp: đối với hộ phụ tải loại 1, thường
chọn hai máy biến áp trở lên; đối hộ phụ tải loại 2, số lượng máy biến áp được
chọn còn tùy thuộc vào việc so sánh các hiệu quả về kinh tế - kỹ thuật. Để đơn
giản trong vận hành, số lượng mày biến áp trong một trạm biến áp không nên quá
ba máy và các máy biến áp này nên cùng chủng loại và dung lượng.

3.8.3. Chọn công suất máy biến áp.

Công suất (dung lượng) máy biến áp được chọn sao cho trạm có thể đáp ứng
được phụ tải lớn nhất, nghĩa là:

Với trạm 1 máy: SđmBA ≥ Smax

Với trạm n máy: SđmBA ≥ Smax n

Trong đó: - SđmBA : dung lượng định mức của máy biến áp

- Smax : phụ tải lớn nhất

- n : số lượng máy biến áp

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Với kết quả số liệu tính toán phụ tải cho phân xưởng trên,vì là xưởng cơ khí với
số liệu công suất nhỏ nên ta phân loại vào hộ tiêu thụ loại 3.tính chọn một máy
biến áp theo điều kiệ bình thường.

���� = ����� = 47,98 ���.

Tra bàng chọn công suất máy biến áp có dung lượng 50 kva do công ty ThiBiDi
chế tạo.

Bảng 4.1 Thông số MBA của phân xưởng cơ khí

Công Tổn hao (W) Dòng Điện Kích thước bao Tâm Trọng
suất (mm) bánh lượng
điện áp
Rộng cao
xe
định Uđm không ngắn Toàn
mức (kV) Không Có (mm Dầu bộ
tải tải tải I0 mạch dài
) (lít)
(kVA) (kg)
(%) UN
(%)
50 15/0,4 90 3050 2 4 830 720 1220 600 142 1250

Hình5.1 -Máy biến áp dung lượng 50kva do công ty ThiBiDi sản xuất.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Hình5.2 -Kết cấu lắp đạt trạm biến áp

3.8.4. Xác định tâm phụ tải.

3.8.4.1. Đặt vấn đề.

-Tâm phụ tải là một điểm nằm trên mặt phẳng phụ tải mà nếu ta đặt trậm biến áp
hay tủ phân phối ngay tại tâm phụ tải thì các dạng tổn thất về điện hay chi phí về
kim loại màu là thấp nhất.

3.8.4.2. Xác định tính toán tâm phụ tải.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

- Vị trí phụ tải thường đặt gần ở những phụ tải hoặc các thiết bị có công suất lớn,
tâm phụ tải đối xác định như sau:

Xác định trục tọa độ. Xác định vị trí phụ hay thiết bị trên phụ tải .Tâm phụ tải
được xác định bởi (Xi; Yi).

�� .��
Trong đó: Xi = ��

�� .��
Yi = ��

Với Pi: là công suất tác dụng của phụ taỉ thứ i.

Xi, Yi: hoàng độ và tung độ của phụ tải thứ i

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

3.8.4. Xác định tâm phụ tải phân xưởng PX1.

TT Tên thiết bị Pđm(kw) Xi(m) Yi(m) Ký hiệu

1 Máy A1 1,6 4,5 3 1.1

2 Máy A2 1,7 9 3 1.1

3 Máy A3 1,2 13,5 3 1.1

4 Máy A4 0,8 18 3 1.1

5 Máy A5 1,6 4,5 7 1.2

6 Máy A6 1,6 9 7 1.2

7 Máy A7 1,2 13,5 7 1.2

8 Máy A8 1,2 18 7 1.2

9 Bơm A9 1,2 22,5 3 1.3

10 Bơm A10 0,8 22,5 7 1.3

Tâm phụ tải PX1:

�� .��
Xi = ��

1,6.4,5+1,7.9+1,2.13,5+0,8.18+1,6.4,5+1,6.9+1,2.13,5+1,2.18+1,2.22,5+0,8.22,5
= =
1,6+1,7+1,2+0,8+1,6+1,6+1,2+1,2+1,2+0,8

=12,3 (m).

�� .��
Yi = ��

1,6.3+1,7.3+1,2.3+0,8.3+1,6.7+1,6.7+1,2.7+1,2.7+1,2.3+0,8.7
= = 5(m)
1,6+1,7+1,2+0,8+1,6+1,6+1,2+1,2+1,2+0,8

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

3.8.4. Xác định tâm phụ tải phân xưởng PX2.

TT Tên thiết bị Pđm(kw) Xi(m) Yi(m) Ký hiệu

1 Máy B1 2,4 27,5 3 2.1

2 Máy B2 1,2 30 3 2.1

3 Máy B3 1,2 33 3 2.1

4 Máy B4 0,5 36 3 2.1

5 Máy B5 1,6 33 5 2.2

6 Máy B6 1,2 33 8 2.2

7 Máy B7 1,2 37,5 8 2.2

8 Máy B8 0,6 46,5 8 2.2

9 Bơm B9 1,7 27,5 5 2.3

10 Bơm B10 1,2 27,5 8 2.3

Tâm phụ tải PX2:

�� .��
Xi = ��

2,4.27,5+1,2.30+1,2.33+0,5.36+1,6.33+1,2.33+1,2.37,5+0,6.46,5+1,7.27,5+1,2.27,5
= =
2,4+1,2+1,2+0,5+1,6+1,2+1,2+0,6+1,7+1,2

=31,6(m).

�� .��
Yi = ��

2,4.3+1,2.3+1,2.3+0,5.3+1,6.5+1,2.8+1,2.8+0,6.8+1,7.5+1,2.8
= = 4,5(m)
2,4+1,2+1,2+0,5+1,6+1,2+1,2+0,6+1,7+1,2

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

3.8.4. Xác định tâm phụ tải phân xưởng PX3.

TT Tên thiết bị Pđm(kw) Xi(m) Yi(m) Ký hiệu

1 Máy C1 1,6 33 17 3.1

2 Máy C2 1,6 36 17 3.1

3 Máy C3 1,2 41 17 3.1

4 Máy C4 0,8 48 17 3.1

5 Máy C5 1,6 30 13 3.2

6 Máy C6 1,2 33 13 3.2

7 Máy C7 1,2 36 13 3.2

8 Máy C8 1,2 41 13 3.2

9 Bơm C9 1,2 27,5 13 3.3

10 Bơm C10 1,2 27,5 17 3.3

Tâm phụ tải PX3:

�� .��
Xi = ��

1,6.33+1,6.36+1,2.41+0,8.48+1,6.30+1,2.33+1,2.36+1,2.41+1,2.27,5+1,2.27,5
= =
1,6+1,6+1,2+0,8+1,6+1,2+1,2+1,2+1,2+1,2

=34,6 (m).

�� .��
Yi = ��

1,6.17+1,7.17+1,2.17+0,8.17+1,6.13+1,2.13+1,2.13+1,2.13+1,2.13+0,8.17
= = 14,6(m)
1,6+1,6+1,2+0,8+1,6+1,2+1,2+1,2+1,2+1,2

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

3.8.4. Xác định tâm phụ tải phân xưởng PX4.

TT Tên thiết bị Pđm(kw) Xi(m) Yi(m) Ký hiệu

1 Máy D1 1,6 15 11 4.1

2 Máy D2 1,6 18 11 4.1

3 Máy D3 1,2 22,5 11 4.1

4 Máy D4 1,2 15 15 4.1

5 Máy D5 1,6 3 11 4.2

6 Máy D6 1,6 6 11 4.2

7 Máy D7 1,2 9 11 4.2

8 Máy D8 0,8 12 11 4.2

9 Bơm D9 1,2 21 15 4.3

10 Bơm D10 0,8 21 18,5 4.3

Tâm phụ tải PX4:

�� .��
Xi = ��

1,6.15+1,6.18+1,2.22,5+1,2.15+1,6.3+1,6.6+1,2.9+0,8.12+1,2.21+0,8.21
= =
1,6+1,6+1,2+1,2+1,6+1,6+1,2+0,8+1,2+0,8

=13,7 (m).

�� .��
Yi = ��

1,6.11+1,6.11+1,2.11+1,2.15+1,6.11+1,6.11+1,2.11+0,8.11+1,2.15+0,8.18,5
= =
1,6+1,6+1,2+1,2+1,6+1,6+1,2+0,8+1,2+0,8
12,3(m)

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

3.9. Chọn phương án đi dây.

3.9.1 Vạch phương án đi dây trong mạng điện phân xưởng.

3.9.1.1. Yêu cầu:

-Bất kỳ phân xưởng nào ngoài việc tính toán phụ tải tiêu thụ để cung cấp điện
cho phân xưởng, thì mạng đi dây trong phân xưởng cũng rất quan trọng. Vì vậy
ta cần đưa ra phương án đi dây cho hợp lý, vừa đảm bảo chất lượng điện năng,
vùa có tính an toàn và thẩm mỹ.
-Một phương án đi dây được chọn sẽ được xem là hợp lý nếu thoã mãn những
yêu cầu sau:
• Đảm bảo chất lượng điện năng.
• Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải.
• An toàn trong vận hành.
• Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện khi sửa chữa.
• Đảm bảo tính kinh tế, ít phí tổn kim loại màu.
• Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng.
3.9.1.2. Phân tích các phương án đi dây:
-Có nhiều phương án đi dây trong mạng điện, dưới đây là 2 phương án phổ biến:
 Phương án đi dây hình tia:

MBA

-Trong sơ đồ hình tia, các tủ phân phối phụ được cung cấp điện từ tủ phân phối
chính bằng các tuyến dây riêng biệt. Các phụ tải trong phân xưởng cung cấp
điện từ tủ phân phối phụ qua các tuyến dây riêng biệt. Sơ đồ nối dây hình tia có
một số ưu điểm và nhược điểm sau:
 Ưu điểm:
- Độ tin cậy cung cấp điện cao.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

- Đơn giản trong vận hành, lắp đặt và bảo trì. - Sụt áp thấp.
 Nhược điểm:
- Vốn đầu tư cao.
- Sơ đồ trở nên phức tạp khi có nhiều phụ tải trong nhóm.
- Khi sự cố xảy ra trên đường cấp điện từ tủ phân phối chính đến các tủ
phân phối phụ thì một số lượng lớn phụ tải bị mất điện.
- Phạm vi ứng dụng: mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải tập trung
(thường là các xí nghiệp, các phụ tải quan trọng :loại 1 hoặc loại 2).
 Phương án đi dây phân nhánh:

-Trong sơ đồ đi dây theo kiểu phân nhánh ta có thể cung cấp điện cho nhiều phụ
tải hoặc các tủ phân phối phụ.
-Sơ đồ phân nhánh có một số ưu nhược điểm sau:
Ưu điểm:
• Giảm được số các tuyến đi ra từ nguồn trong trường hợp có nhiều phụ tải.
• Giảm được chi phí xây dựng mạng điện.
• Có thể phân phối clang seat đều trên các tuyến dây.
Nhược điểm:
• Phức tạp trong vận hành và sửa chữa.
• Các thiết bị ở cuối đường dây sẽ có độ sụt áp lớn khi một trong các thiết bị điện
trên cùng tuyến dây khởi động.
• Độ tin cậy cung cấp điện thấp.
-Phạm vi ứng dụng : sơ đồ phân nhánh được sử dụng để cung cấp điện cho các
phụ tải công suất nhỏ, phân bố phân tán, các phụ tải loại 2 hoặc loại 3.
 Sơ đồ mạng hình tia phân nhánh :

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Thông thường mạng hình tia kết hợp phân nhánh thường được phổ biến nhất ở
các nước, trong đó kích cỡ dây dẫn giảm dần tại mọi điểm phân nhánh, dây dẫn
thường được kéo trong ống hay các mương lắp ghép.
 Ưu điểm:
- Chỉ một nhánh cô lập trong trường hợp có sự cố (bằng cầu chì hay CB) việc
xác định sự cố cũng đơn giản hoá bảo trì hay mở rộng hệ thống điện, cho phép
phần còn lại hoạt động bình thường, kích thước dây dẫn có thể chọn phù hợp với
mức dòng giảm dần cho tới cuối mạch.
 Nhược điểm:
Sự cố xảy ra ở một trong các đường cáp từ tủ điện chính sẽ cắt tất cả các mạch
và tải phía sau.
3.9.1.3.Vạch phương án đi dây.
-Khi vạch phương án đi dây cho một phân xưởng ta cần lưu ý các điểm sau:
• Từ tủ phân phối đến các tủ động lực thường dùng phương án đi
hình tia.
• Từ tủ động lực đến các thiết bị thường dùng sơ đồ hình tia cho các
thiết bị công suất lớn và sơ đồ phân nhánh cho các thiết bị công suất nhỏ .
• Các nhánh đi từ tủ phân phối không nên quá nhiều (n<10) và tải
của các nhánh có công suất gần bằng nhau.
• Khi phân tải cho các nhánh nên chú ý dến dòng định mức của các
CB chuẩn.
• Đối với phụ tải loại 1 chỉ được sử dụng sơ đồ hình tia.
-Do đặc điểm của phân xưởng là phụ tải tập trung và phân xưởng thuộc hộ tiêu
thụ loại hai nên ta chọn phương án đi dây theo sơ đồ hình tia từ tủ phân phối
chính đến các tủ phân phối phụ và từ tủ phân phối phụ DB đến các thiết bị.
3.9.1.4. Xác định phương án lắp đặ dây.
-Từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính ta chọn phương án đi dây trên không
đặt trong máng cáp dọc theo tường.
 Từ tủ phân phối chính đến tủ động lực ta đi dây hình tia và đi trên máng
cáp.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

 Toàn bộ dây và cáp từ tủ động lực đến các động cơ đều được đi trên máng
trumking .
 Hệ thống chiếu sáng được lấy nguồn từ tủ phân phối chính và đi trên
máng cáp.
3.9.1.5. Sơ đồ mặt bằng đi dây phân xưởng.

CHƯƠNG IV:

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN TỦ TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN


KHÁNG.

4.1. Tính toán dung lượng bù để nâng cao hệ số cosφ.


4.1.1. Đặt vấn đề.
-Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp công nghiệp
có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng 70%
tổng số điện năng được sản xuất ra.
-Tính chung trong toàn hệ thống điện thường có 10 – 15 % năng lượng được
phát ra bị mất mát trong quá trình truyền tải và phân phối. Mạng điện xí nghiệp
thường dùng điện áp tương đối thấp, đường dây lại dài phân tán đến từng phụ

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

tải nên gây ra tổn thất điện năng lớn. Vì thế việc thực hiện các biện pháp tiết
kiệm điện trong xí nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, không những có lợi cho
bản thân các xí nghiệp, mà còn có lợi chung cho nền kinh tế quốc dân.

-Hệ số công suất cosφ là một trong các chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện
có hợp lý và tiết kiệm hay không. Nâng cao hệ số công suất cosφ là một chủ
trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản
xuất, phân phối và sử dụng điện năng.

4.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosφ.


-Nâng cao hệ số công suất Cosj là một trong những biện pháp quan trọng để tiết
kiệm điện năng. Sau đây chúng ta sẽ phân tích hiệu quả do việc nâng cao hệ số
công suất đem lại.

-Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất
phản kháng Q. Những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất là:

-Động cơ không đồng bộ tiêu thụ khoảng 60%‚ 65% tổng công suất phản kháng
của mạng.

-Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20%‚ 25%.

-Đường dây trên không, kháng điện và các thiết bị điện khác tiêu thụ khoảng
10%.

Như vậy động cơ không đồng bộ và máy biến áp là hai loại máy điện tiêu
thụ nhiều công suất phản kháng nhất. Công suất tác dụng P là công suất được
biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các máy dùng điện, còn công suất
phản kháng Q là công suất từ hóa trong các máy diện xoay chiều, nó không sing
ra công. Quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa máy phát điện và hộ dùng
điện là một quá trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện, Q đổi chiều bốn lần,
giá trị trung bình của Q trong 1/2 chu kỳ của dòng điện bằng không. Cho nên
việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của động cơ
sơ cấp quay máy phát điện. Mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ
dùng điện không nhất thiết phải lấy từ nguồn (máy phát điện). Vì vậy để tránh

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

truyền tải một lượng công suất Q quá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các
hộ dùng điện các máy sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp
cho các phụ tải, làm như vậy được gọi là bù công suất phản kháng. Khi có bù
công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ
nhỏ đi, do đó hệ số công suất cosj của mạng được nâng cao, giữa P, Q, gócj có
quan hệ như sau:

φ = arctag �

Khi lượng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền
tải trên đường dây giảm xuống, do đó góc φ giảm kết quả là cosφ tăng lên.

Hệ số công suất cosφ được nâng lên sẽ đưa đến những hiệu quả sau:

-Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện.


- Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện.
-Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp.
- Ngoài ra việc nâng cao hệ số cosj còn đưa đến hiệu quả là giảm được chi phí
kim loại màu, góp phần ổn định điện áp, tăng khả năng phát điện của máy phát
điện…

4.1.3. Biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên.

-Thay đổi và cải tiến quy trình công nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế độ
hợp lý nhất.
- Thay thế động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng các động cơ có công
suất nhỏ hơn.
- Hạn chế động cơ chạy không tải.
- Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ.
- Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
- Thay thế máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp có dụng
lượng nhỏ hơn.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

4.1.4. Nâng cao hệ số Cosφ bằng phương pháp bù.


- Bằng cách đặt các thiết bị bù ở gần các hộ dùng điện để cung cấp công suất
phản kháng cho chúng, ta giảm được lương công suất phản kháng phải truyền
trên đường dây do đó nâng cao hệ số Cosφ mạng điện. Biện pháp bù không
giảm được lượng công suất phản kháng của các hộ tiêu thụ mà chỉ giảm được
lượng công suất truyền tải trên đường đây mà thôi. Vì thế chỉ sau lkhi thực hiện
các biện pháp nâng cao hệ số Cosφ tự nhiên mà vẫn không đặt được yêu cầu thì
chúng ta mới xét tới phương pháp bù. Nói chung hệ số Cosφ tự nhiên cao nhất
cũng không đạt tới 0,9 (thường vào khoảng 0,7-0,8) vì thế các xí nghiệp hiện
đại bao giờ cũng đặt thêm các thiết bị bù. Cần chú ý là bù công suất phản kháng
ngoài mục đích chính là nâng cao hệ số Cosφ để tiết kiệm điện còn có tác dụng
hết sức quan trọng là điều chỉnh và ổn định điện áp của mạng. Bù công suất
phản kháng đưa lại hiệu quả kinh tế như trên đã phân tích nhưng phải tốn kém
thêm về mua sắm thiết bị bù và chi phí vận hành chung. Vì vậy quyết định
phương án bù phải dựa trên cơ sở tính toán và so sánh kinh tế kỷ thuật

4.1.5. Chọn phương thức bù.

-Để bù công suất phản kháng cho hệ thống cung cấp điện ta sử dụng hai phương
pháp: Bù tĩnh ( bù nền ) và bù động ( sử dụng bộ bù tự động ).

+Bù tĩnh ( bù nền)

Bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lượng bù không đổi. việc điều khiển có
thể thực hiện bằng:

 Bằng tay: dùng CB hoặc LBS ( load – break switch )


 Bán tự động: dùng contactor
 Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải

Ưu điểm: đơn giản và giá thành không cao


Nhược điểm: khi tải dao động có khả năng dẫn đến việc bù thừa.Việc này khá
nguy hiểm đối với hệ thống sử dụng máy phát
=> Vì vậy, phương pháp này áp dụng đối với những tải ít thay đổi
+Bù động (sử dụng bộ tụ bù tự động)

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Sử dụng các bộ tụ bù tự động, có khả năng thay đổi dung lượng tụ bù để đảm
bảo hệ số công suất đạt được giá trị mong muốn
Ưu điểm: không gây ra hiện tượng bù thừa và đảm bảo được hệ số công suất
mông muốn.
Nhược điểm: chi phí lớn hơn so với bù tĩnh.
=> Vì vậy, phương pháp này áp dụng tại các vị trí mà công suất tác dụng và
công suất phản kháng thay đổi trong phạm vi rất rộng
4.1.6. Vị trí đặt tụ bù.
- Vị trí đặt các thiết bị bù ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả bù. Các bộ tụ điện
bù có thể đặt ở TPPTT, thanh cái cao áp, hạ áp của TBAPX, tại các tủ phân
phối, tủ động lực hoặc tại đầu cực các phụ tải lớn. Để xác định chính xác vị trí
và dung lượng đặt các thiết bị bù cần phải tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật cho
từng phương án đặt bù cho một hệ thống cung cấp điện cụ thể. Song theo kinh
nghiệm thực tế, trong trường hợp công suất và dung lượng bù công suất phản
kháng của các nhà máy, thiết bị không thật lớn có thể phân bố dung lượng bù
cần thiết đặt tại thanh cái hạ áp của TBAPX để giảm nhẹ vốn đầu tư và thuận
lợi cho công tác quản lý, vận hành.

4.2. Xác định và phân bố dung lượng bù.

4.2.1. Xác định dung lượng bù.

-Dung lượng bù cần thiết cho nhà máy được xác định theo công thức sau:

Qbù = Pttpx. ( tgφ 1 - tgφ2 ).α

Trong đó: Pttpx:

Phụ tải tác dụng tính toán của phân xưởng (Kw).

φ 1: Góc ứng với hệ số công suất trung bình trước khi bù.

cosφ 1 = 0,86 => tgφ 1= 0,59

φ2: Góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù.

cosjφ2 = 0,95 => tgφ 2= 0,33

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

α: Hệ số xét tới khả năng nâng cao cosφ bằng những biện pháp không đòi hỏi
đặt thiết bị bù, α = 0,9 - 1.
Qbù : Tổng dung lượng cần bù.

- Với phân xưởng đang thiết kế ta tìm được dung lượng bù cần thiết.

Qbù = Pttpx. ( tgφ1 - tgφ 2 ). α

= 42,7.(0,59 - 0,33 ).0,9 = 10 (kVAr).

Tra bảng 9.1 Dung lượng của các loại tụ bù, tài liệu “sổ tay thiết kế điện
hợp chuẩn” (trang 144 tài liệu của GS.TS Quyền Huy Ánh năm 2013) ta chọn 3
bộ tụ 3 pha:có công suất 3 kVAr ) đấu song song.

4.2.2. Sơ đồ điều khiển tủ tụ bù lắp đặt tại thanh cái máy biến áp.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

4.2.3. Sơ đồ mạch động lực tụ bù gắn vào thanh cái máy biến áp.

CHƯƠNG V:

LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHÂN PHỐI CAO VÀ HẠ ÁP

5.1. Đặt vấn đề.

-Việc chọn dây dẫn và khí cụ bảo vệ cho một công trình điện thường phải dựa
vào các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật. Tuy nhiên trong mạng điện hạ áp, mạng
điện phân xưởng có chiều dài truyền tải ngắn và công suất nhỏ nên khi chọn dây
dẫn, cáp cũng như khí cụ bảo vệ người ta thường căn cứ vào chỉ tiêu kỹ thuật
sau:
+ Dòng phát nóng cho phép.
+ Độ tổn thất điện áp cho phép.
+ Độ bền nhiệt khi xuất hiện ngắn mạch.
5.2. Phần thiết kế mạng phân phối trung áp.

Phần thiết kế mạng phân phối trung áp bao gồm:

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

 Chọn dây dẫn phía cao áp.

 Chọn cầu chì tự rơi (FCO ).

 Chọn chống sét van ( LA ).

Chọn máy biến dòng ( CT ), máy biến điện áp ( VT ) và đồng hồ đo điện năng kế.

5.2.1. Chọn dây dẫn phía trung áp.

-Đường dây cấp điện cho trạm là đường dây trên không có chiều dài 5km,dây
nhôm lõi thép tiết diện 240 ��2 . Dây rẽ vào trạm có chiều dài 200m. Chọn dây
đồng xoắn ( mã C của Cadivi ). Tiết diện dây được chọn theo điều kiện phát
nóng cho phép:

Ilvmax
Icpđm ≥

- Dòng làm việc định mức phía cao áp của máy biến áp:

���� 50���
I� =
3 .U
= = 1,312A
1,732.22��

-Vì là đường dây trên không,chọn nhiệt độ môi trường thực tế là +400C, nhiệt độ
cho phép tối đa là 800C. Tra bảng ta có k = 0,85.

IđmBA 1,32
I��� = = 0,85 = 1,55A.
k

-Tra bảng ta chọn dây đồng xoắn C-14 của CaDiVi có cường độ dòng điện tối đa
120A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

5.2.2. Cầu chì tự rơi.

-Điều kiện lựa chọn cầu chì tự rơi:

STT Thông số Ký hiệu Công thức kiểm tra

1 Điện áp định mức [kV] UđmTB UđmTB  Uđmmạng

2 Dòng điện định mức [A] IđmTB IđmTB  Ilvmax

3 Dòng điện cắt định mức [A] ICđm ICđm ≥ I”

��đ
4 Dòng điện ổn định nhiệt [kA] Iđmnh Iđmnh  �∞ . �đ��ℎ

5 Tần số định mức [Hz] fđmTB fđmTB = fđmmạng

6 Độ bền điện áp xung [kV] UBILTB UBILTB  UBILTBđm

-Tra bảng tài liệu Thiết kế điện hợp chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta chọn
Cầu chì tự rơi CC-24 do EMIC sản xuất có các thông số trình bày trong bảng sau:

TT Tính năng kỹ thuật Thông số


1 Điện áp danh định Un 24kv
2 Tần số danh định fn 50Hz
3 Dung lượng cắt 8kA Asym
4 Dòng điện định mức lớn nhất 200A
5 Dòng danh định In 10A
6 Khối lượng 6,5kg
5.2.3. Chọn chống sét van.

Thiết bị chống sét lan truyền được lựa chọn theo các điều kiện:

▪ Điện áp định mức: UđmSA ≥ Uphađm

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

▪ Điện áp vận hành cực đại: UMCOVSA ≥ Uphamax

▪ Khả năng tản xung sét: IđmSA ≥ Is

▪ Điện áp dư ứng với xung sét chuẩn: URSA ≥ Ui

Với: Uphađm , Uphamax lần lượt là điện áp pha định mức và điện áp pha cực đại
(điện áp áp pha khi pha khác chạm đất, điện áp do quá áp cộng hưởng…);

Is: là dòng xung sét cực đại nơi đặt thiết bị chống sét;

Ui::là điện áp cách điện định mức thiết bị bảo vệ.

-Tra bảng tài liệu Thiết kế điện hợp chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta chọn
Chống sét van loại UltraSIL Housed VariSTAR, loại UNS sản xuất có các thông
số trình bày trong bảng sau:

TT Tính năng kỹ thuật Thông số


1 Điện áp hệ thống 22KV
2 Điện áp định mức của chống sét van 22KV
3 Tần số định mức của hệ thống 50-60HZ
4 Tiêu chuẩn thiết kế và thử nghiệm IEC60099-4
5 Dòng phóng điện định mức: IS 5KA
6 Cấp phóng điện đường dây 1
7 Mức chịu đựng dòng cao 65KA
8 Cấp xả áp lực 20KA
5.2.4. Chọn máy biến dòng.

Vì trạm biến áp cho phân xưởng cơ khí là trạm khách hàng nên đồng hồ đo điện
năng và các thiết bị đo lường ( như máy biến dòng,máy biến điện áp ) được bố trí
phía trung áp.Các điều kiện chính lựa chọn máy biến dòng bao gồm:

+ Điện áp định mức: UN ≥ UHT

+ Tần số định mức: fn = fHT

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

+ Dòng sơ cấp danh định In: In ≥ IL

+ Dòng thứ cấp danh định Ib: Thường chọn là 5A

+ Dung lượng danh định: SN ≥ SL

+ Cấp chính xác: Thường chọn là 0,5 hay 1 cho mục đích đo lường.

+ Số pha: 1 hay 3 pha.

-Tra bảng tài liệu Thiết kế điện hợp chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta chọn

Máy biến dòng trung áp CT221C501 do EMIC chế tạo có các thông số trình bày
trong bảng sau:

TT Tính năng kỹ thuật Thông số

1 Điện áp danh định 22kv

2 Tần số danh định 50hz

3 Dòng sơ cấp danh định In 40A

4 Dòng thứ cấp danh định Ib 5A

5 Dung lượng danh định 15VA

6 Cấp chính xác cho đo lường 0,5

7 Số pha 1

8 Dòng ổn định nhiệt Ith 80In trong 3s

9 Dòng ổn định động Idyn 2,5Ith

5.2.5. Tính chọn máy biến điện áp.

Các điều kiện chính lựa chọn máy biến điện áp bao gồm:

 Điện áp danh định: Un ≥ UHT

 Tần số danh định: fn = fHT

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

 Điện áp pha sơ cấp danh định: U1n ≥ UFHT

 Điện áp pha thứ cấp danh định: thường chọn 100V

 Dung lượng danh định: Sn ≥ SL

 Cấp chính xác: thường chọn 0,5 hay 1 cho mục đích đo lường

 Số pha: một pha hay ba pha


-Tra bảng tài liệu Thiết kế điện hợp chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta chọn

Máy biến dòng trung áp CT221C501 do EMIC chế tạo có các thông số trình bày
trong bảng sau:

TT Tính năng kỹ thuật Thông số

1 Điện áp danh định 22kv

2 Tần số danh định 50hz

3 Điện áp sơ cấp danh định 40A

4 Điện áp thứ cấp danh định 5A

5 Dung lượng danh định 25VA

6 Cấp chính xác cho đo lường 0,5

7 Số pha 1

8 Điện áp thử tần số công nghiệp 38kv

9 Điện áp thử xung 1,2/50us 95kv

5.2.6. Chọn công tơ điện ba pha.

Tra bảng tài liệu thiết kế điện hợp chuẩn của tác giả Quyền Huy Anh ta chọn
công tơ điện ba pha MV3E4/3CT-PT do EMIC sản xuất có các thông số trình
bày trong bảng sau:

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

TT Tính năng kỹ thuật Thông số


1 Điện áp danh định 3x100V
2 Tần số danh định 50hz
3 Dòng điện định mức Ib 5A
4 Dòng quá tải Imax 6A
5 Cấp chính xác 1
6 Điện áp cách điện AC trong 1 phút tại 50hz 2Kv
7 Điện áp thử nghiệm xung 1,2/50us 6kv

5.3. Thiết kế mạng điện phân phối hạ áp.


5.3.1. Chọn dây dẫn và cáp.
Các loại cáp được bọc cách điện trong mạng hạ áp do công ty cáp điện Việt
Nam CADIVI sản xuất:
-Dây nhôm lõi thép xoắn As : đây là dây nhôm cứng, nhiều sợi xoắn quanh lõi
thép mạ kẽm làm tăng chịu lực căng.
-Dây nhôm xoán A : đây là dây nhôm cứng, nhiều sợi xoắn, dùng cho đường
dây truyền tải trên không.
-Dây đồng xoắn C : đây là dây đồng cứng, nhiều sợi xoắn, dùng cho đường dây
truyền tải trên không.
-Cáp vặn xoắn LV – ABC : là dây nhôm cứng, nhiều sợi cán ép chặt, cách điện
XLPE, dùng cho đường dây truyền tải điện hạ áp trên không.
-Dây DUPLEX DV : dây đồng hoặc nhôm, cách điện PVC hoặc XLPE, dùng
dẫn điện từ đường truyền tải vào hộ tiêu thụ.
-Dây đôi mềm VCm : là dây đồng mềm, nhiều sợi xoắn, cách điện PVC, dùng
dẫn điện cho các thiết bị điện dân dụng.
-Dây và cáp điện lực CV: đây là loại dây cáp đồng nhiều sợi xoắn cách điện
bằng PVC, điện áp cách điện đến 660V, cáp CV thường được sử dụng cho mạng
điện phân phối khu vực.
-Dây cáp điện lực 2, 3, 4 ruột CVV : đây là loại cáp đồng nhiều sợi xoắn, có 2,
3 hoặc 4 ruột, cách điện bằng nhựa PVC. Điện áp cách điện đến 660V. Loại cáp
này thường được dùng cho các động cơ 1 pha và 3 pha.
-Dây và cáp điện lực AV : là dây nhôm hay nhôm lõi thép nhiều sợi xoắn, cách
điện PVC, điện áp cách điện đến 660V, dùng cho mạng điện phân phối khu vực.
-Dây đơn 1 sợi (nhiều sợi) VC : là dây đồng, một hoặc nhiều sợi, cách điện
PVC, dùng thiết trí đường điện chính trong nhà.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Cáp điện kế ĐK : là dây đồng nhiều sợi xoắn, có 2, 3 hay 4 ruột, cách điện
PVC, có lớp giáp nhôm, dùng dẫn điện từ đường dây vào đồng hồ điện.
-Phương pháp lựa chọn dây dẫn và cáp dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
+ Nhiệt độ dây, cáp không được vượt quá nhiệt độ cho phép quy định bởi nhà
chế tạo trong chế độ vận hành bình thường cũng như trong chế độ vận hành sự
cố khi xuất hiện ngắn mạch.
+ Độ sụt áp không được vượt quá độ sụt áp cho phép.
-Dựa vào các chỉ tiêu kỹ thuật trên ta chọn cáp và dây dẫn của hãng CADIVI
cho mạng điện phân xưởng như sau:
-Từ MBA đến tủ phân phối chính MSB chọn cáp điện lực CV đơn lõi, có cách
điện PVC cho 3 dây pha A B C và một dây trung tính N. Trong đó dây trung
tính N có tiết diện bằng ½ tiết diện dây pha.
-Đường dây từ tủ phân phối chính MSB đến các tủ phân phối phụ DB ta chọn
cáp điện lực CV 1 lõi, ruột đồng nhiều sợi có cách điện PVC cho 3 dây pha A B
C và một dây trung tính N.
-Đối với đường dây từ tủ phân phối phụ DB đến các động cơ ta chọn cáp CVV 3
lõi, cách điện bằng PVC, ruột đồng nhiều sợi.
 Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :

Dây dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép sẽ đảm bảo cho
cách điện của dây dẫn không bị phá hỏng do nhiệt độ của dây dẫn đạt đến trị số
nguy hiểm cho cách điện của dây. Điều này được thực hiện khi dòng điện phát
nóng cho phép của dây, cáp phải lớn hơn dòng điện làm việc lâu dài cực đại chạy
trong dây dẫn.

I�����
Điều kiện chọn dây: Icpdm ≥ �

Trong đó:
-Icp : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của cáp và dây dẫn (A).
-K : Hệ số điều chỉnh theo điều kiện lắp đặt thực tế.
+ Nếu dây, cáp không chôn dưới đất thì K= K1.K2.K3 với:
-Hệ số K1 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt.
-Hệ số K2 xét đến số mạch dây, cáp trong một hàng đơn.
-Hệ số K3 xét đến nhiệt độ môi trường khác 300C.
+ Nếu dây, cáp chôn ngầm trong đất thì K= K4.K5.K6.K7 với:
-Hệ số K4 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt.
-Hệ số K5 xét đến số mạch dây, cáp trong một hàng đơn.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Hệ số K6 xét đến tính chất của đất.


-Hệ số K7 xét đến nhiệt độ đất khác 200C
-Vì khoảng cách từ tủ phân phối đến tủ động lực cũng như từ tủ động lực đến
từng thiết bị là ngắn, nếu như thời gian làm việc của các máy ít thì việc lựa chọn
theo dòng phát nóng sẽ đảm bảo về chỉ tiêu kỹ thuật cũng như ít lãng phí về kim
loại màu.
 Chọn cáp từ tủ động lực đến các động cơ :
-Dây cáp đi từ tủ động lực đến các động cơ ta chọn cáp CVV bọc cách điện
PVC, cáp được đặt trong ống và đi ngầm dưới đất. Số mạch trong hàng là một,
đất khô và chọn nhiệt độ của đất là 200C. Tra bảng (bảng phụ lục 2 của thầy
Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi ngầm dưới đất ta được:
K4 = 0.8
K5 = 1
K6 = 1
K7 = 1

5.3.2. Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối chính MSB của phân
xưởng.
Từ việc lựa chọn dây dẫn như trên và theo các thông số tính toán ta có:

-Ta có dòng điện tính toán của toàn phân xưởng: Ittpx = 72,91A.

I�����
Điều kiện chọn dây: Icpdm ≥

-Dòng làm việc cực đại của toàn phân xưởng: �lvmax = K� . �ttpx
-Vì tủ có 5 nhánh nên ta chọn hệ số đồng thời Ks = 0,8 . Suy ra:
�lvmax = 0,8 . 72,91 = 58,328 A.

Kết hợp với MCCB bảo vệ ta chọn MCCB có dòng định mức In = 70A. Ta chỉnh
dòng định mức của MCCB với hệ số hiệu chỉnh K = 0,85.
Imax = K . In = 0,85.70 = 59,5A
-Vì dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính đi trên không nên tra bảng
(bảng phụ lục 2) ta chọn :
-K1 = 1 do cáp đi trên không.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-K2 = 1 (Do số mạch cáp trong một hàng đơn là 1 và lắp đặt theo hàng đơn trên
tường)
-K3 = 1 (Do nhiệt độ môi trường là 300C).
K = K1. K2. K3 =1.1.1 = 1
Vậy:

I����� 58,328
: Icpdm ≥ = 1
= 58,328

-Kết hợp với bảng tra dây dẫn của CADIVI ta chọn dòng định mức cho phép
qua dây dẫn với dòng Icp như trên nên ta chọn dây và cáp điện lực CV14 một lõi
cho 3 dây pha và CV11 một lõi cho dây trung tính có các thông số sau:

Tiết diện Số sợi / Đường Đường Trọng lượng Cường độ


danh định đ.kính sợi kính kính tổng gần đúng tối đa
(mm) (Amp)
(mm2) (Nxmm) dây dẫn (Kg/km)
(mm)
CV 14 7/1,6 4,8 7,6 169 88
CV 11 7/1,4 4,2 6,8 132 75

5.3.3. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính MSB đến tủ MDB của phân
xưởng
Tuyến dây đi từ tủ phân phối chính đến tủ động lực ta đi dây 4 dây (3 dây pha và
một dây trung tính) và đi trên máng cáp, một mạch, bọc cách điện PVC, nhiệt độ
môi trường 300C nên tra bảng phụ lục 2 ta có:
K1 = 1
K2 = 1
K3 = 1
=> K = K1. K2. K3 = 1.1.1 = 1
5.3.4. Từ tủ phân phối chính MSB tới tủ MDB PX1.
-Ta có : I����1 = 19,02A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Kết hợp với CB bảo vệ ta chọn CB có dòng định mức In = 25A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx1 = Kr . In = 0,85.25= 21,25A

I����� 21,25
: Icpdm ≥ = 1
= 21,25 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI ta chọn dây và cáp điện lực
CVV-4 có dòng định mức 36/43A , tiết diện 4mm2 một lõi cho 3 dây pha và
CVV-2,5 một lõi có dòng định mức 27/30A tiết diện 2,5mm2 cho dây trung tính.
5.3.5. Từ tủ phân phối chính MSB tới tủ MDB PX2.
-Ta có : I����2 = 12,61A.

-Kết hợp với CB bảo vệ ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx2 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
: Icpdm ≥ �
= 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI ta chọn dây và cáp điện lực
CVV-2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và
CVV-1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.
5.3.6. Từ tủ phân phối chính MSB tới tủ MDB PX3.
-Ta có : I����3 = 16,23A.

-Kết hợp với CB bảo vệ ta chọn CB có dòng định mức In = 20A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx3 = Kr . In = 0,85.20= 17A

I����� 17
: Icpdm ≥ �
= 1
= 17 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kế điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI ta chọn dây và cáp điện lực

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

CVV-2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và
CVV1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.
5.3.7. Từ tủ phân phối chính MSB tới tủ MDB PX4.
-Ta có : I����4 = 14,28A.
-Kết hợp với CB bảo vệ ta chọn CB có dòng định mức In = 20A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx4 = Kr . In = 0,85.20= 17A
I����� 17
: Icpdm ≥ �
= 1
= 17A.
-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC ,sổ tay thiết kế điện hợp chuẩn của
tác giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI ta chọn dây và cáp điện lực
CVV-2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và
CVV1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 2,5mm2 cho dây trung tính.
5.3.8. Từ tủ phân phối chính MDB tới tủ MDB DLB.
-Ta có : I����� = 19,2A.

-Kết hợp với CB bảo vệ ta chọn CB có dòng định mức In = 25A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxDLB = Kr . In = 0,85.25= 21,25A
I����� 21,25
: Icpdm ≥ = 1
= 21,25 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI ta chọn dây và cáp điện lực
CVV-4 có dòng định mức 36/43A , tiết diện 4mm2 một lõi cho 3 dây pha và
CVV-2,5 một lõi có dòng định mức 27/30A tiết diện 2,5mm2 cho dây trung tính.
-Ta có kết qua ghi trong bảng sau:
Tuyến cáp Loại cáp Itt (A) Icp (A)
MSB – MDBPX1 CVV-4 19,02 36/43
CVV-2,5 27/30
MSB – MDBPX2 CVV-2,5 12,61 27/30
CVV-1,5 21/23
MSB – MDBPX3 CVV-2,5 16,23 27/30
CVV-1,5 21/23
MSB – MDBPX4 CVV-2,5 14,28 27/30
CVV-1,5 21/23
MSB – ĐLB CVV-4 19,2 36/43

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

CVV-2,5 27/30

5.3.9. Tính chọn dây dẫn từ tủ MDB-PX1 tới tủ ĐLP-X1.1,PX1.2,PX1.3.


5.3.9.1. Từ tủ MDB-PX1 tới tủ động lực PX-1.1.

Ta có: Ittpx1.1 = 7,414A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx1.1 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥

= 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.

5.3.9.2. Từ tủ MDB-PX1 tới tủ động lực PX-1.2.


Ta có: Ittpx1.2 = 8,873A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx1.2 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥ = 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.

5.3.9.3. Từ tủ MDB-PX1 tới tủ động lực PX-1.3.


Ta có: Ittpx1.3 = 2,73A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Imaxpx1.3 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥

= 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.
-Ta có kết qua ghi trong bảng sau:

Tuyến cáp Loại cáp Itt (A) Icp (A)


MDB1-PX1.1 CVV-2,5 7,414 27/30
CVV-1,5 21/23
MDB1-PX1.2 CVV-2,5 8,873 27/30
CVV-1,5 21/23
MDB1-PX1.3 CVV-2,5 2,73 27/30
CVV-1,5 21/23

5.3.10. Tính chọn dây dẫn từ tủ MDB-PX2 tới tủ ĐLP-X2.1,PX2.2,PX2.3.


5.3.10.1. Từ tủ MDB-PX2 tới tủ động lực PX-2.1.

Ta có: Ittpx2.1 = 4,25A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx2.1 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥ �
= 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.

5.3.10.2. Từ tủ MDB-PX2 tới tủ động lực PX-2.2.


Ta có: Ittpx2.2 = 4,71A.
-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Imaxpx2.2 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥

= 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.

5.3.10.3. Từ tủ MDB-PX2 tới tủ động lực PX-2.3.

Ta có: Ittpx2.3 = 3,65A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx2.3 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥ = 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.

5.3.11. Tính chọn dây dẫn từ tủ MDB-PX3 tới tủ ĐLP-X3.1,PX3.2,PX3.3.


5.3.11.1. Từ tủ MDB-PX3 tới tủ động lực PX-3.1.

Ta có: Ittpx3.1 = 5,45A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx3.1 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥

= 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.
5.3.11.2. Từ tủ MDB-PX3 tới tủ động lực PX-3.2.

Ta có: Ittpx3.2 = 8,2A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx3.2 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥

= 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.
5.3.11.3. Từ tủ MDB-PX3 tới tủ động lực PX-3.3.

Ta có: Ittpx3.3 = 2,58A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx3.3 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥ �
= 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.

5.3.12. Tính chọn dây dẫn từ tủ MDB-PX4 tới tủ ĐLP-X4.1,PX4.2,PX4.3.


5.3.12.1. Từ tủ MDB-PX4 tới tủ động lực PX-4.1.

Ta có: Ittpx4.1 = 6,837A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Imaxpx1 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥

= 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.

5.3.12.2. Từ tủ MDB-PX4 tới tủ động lực PX-4.2.

Ta có: Ittpx4.2 = 4,71A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx4.2 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥ = 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-
2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.

5.3.12.3. Từ tủ MDB-PX4 tới tủ động lực PX-4.3.

Ta có: Ittpx4.3 = 2,73A.

-Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 16A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxpx4.3 = Kr . In = 0,85.16= 13,6A

I����� 13,6
Icpdm ≥ = 1
= 13,6 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh ta chọn dây của CADIVI chọn dây và cáp điện lực CVV-

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

2,5 có dòng định mức 27/30A , tiết diện 2,5mm2 một lõi cho 3 dây pha và CVV-
1,5 một lõi có dòng định mức 21/23A tiết diện 1,5mm2 cho dây trung tính.

5.3.13. Chọn dây dẫn từ tủ động lực tới các máyPX1.


-Dây cáp đi từ tủ động lực đến các động cơ ta chọn cáp CVV bọc cách điện
PVC đặt trong máng trumking treo trên cao.

5.3.13.1. Từ tủ động lực PX1.1 tới máy A1-1.1


Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,6
Iđm = 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,8A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxA1 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.13.2. Từ tủ động lực PX1.1 tới máy A2-1.1


Pđm = 1,7kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,9
Pđm 1,7
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 3A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 6A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxA2 = Kr . In = 0,85.= 5,1A

I����� 5,1
Icpdm ≥

= 1
= 5,1 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

5.3.13.3 Từ tủ động lực PX1.1 tới máy A3-1.1


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,1A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxA3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.13.4. Từ tủ động lực PX1.1 tới máy A4-1.1


Pđm = 0,8kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,91
Pđm 0,8
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 1,42A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxA4 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.13.5. Từ tủ động lực PX1.2 tới máy A5-1.2


Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,91
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,83A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxA5 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.13.6. Từ tủ động lực PX1.2 tới máy A6-1.2


Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,8A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxA6 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ �
= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.13.7. Từ tủ động lực PX1.2 tới máy A7-1.2


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxA7 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.13.8. Từ tủ động lực PX1.2 tới máy A8-1.2


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,1A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxA8 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.13.9. Từ tủ động lực PX1.3 tới máy Bơm A1-1.3


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,89
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxBơmA1-1.3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

5.3.13.10. Từ tủ động lực PX1.3 tới máy BơmA2-1.3


Pđm = 0,8kw, cosφ = 0,8, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,89
Pđm 0,8
I= 3.U.cosφ
= 3.0,8.0,38
= 1,56A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxBơmA2-1.3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.14. Chọn dây dẫn từ tủ động lực tới các máyPX2.


5.3.14.1. Từ tủ động lực PX2.1 tới máy B1-2.1
Pđm = 2,4kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 2,4
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 4,2A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 10A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxB1 = Kr . In = 0,85.6= 5,1A

I����� 5,1
Icpdm ≥ = 1
= 5,1A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x3,5 có
dòng điện tối đa bằng 27A.

5.3.14.2. Từ tủ động lực PX2.1 tới máy B2-2.1


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,1A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 6A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxB2 = Kr . In = 0,85.= 5,1A

I����� 5,1
Icpdm ≥ = 1
= 5,1 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.14.3. Từ tủ động lực PX2.1 tới máy B3-2.1


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,9
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxB3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.14.4. Từ tủ động lực PX2.1 tới máy B4-2.1


Pđm = 0,5kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,91
Pđm 0,5
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 0,89A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxB4 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.14.5. Từ tủ động lực PX2.2 tới máy B5-2.2


Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,83A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxB5 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.14.6. Từ tủ động lực PX2.2 tới máy B6-2.2


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxB6 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.14.7. Từ tủ động lực PX2.2 tới máy B7-2.2

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92


Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,1A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxB7 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ �
= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.14.8. Từ tủ động lực PX2.2 tới máy B8-2.2


Pđm = 0,6kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,9
Pđm 0,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 1,1A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxB8 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.14.9. Từ tủ động lực PX2.3 tới máy Bơm B1-2.3


Pđm = 1,7kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,89
Pđm 1,7
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 3A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 6A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxBơmB1-2.3 = Kr . In = 0,85.6= 5,1A

I����� 5,1
Icpdm ≥ = 1
= 5,1A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x3,5 có
dòng điện tối đa bằng 27A.

5.3.14.10. Từ tủ động lực PX2.3 tới máy BơmB2-2.3


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,9
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxBơmB2-2.3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.15. Tính chọn dây dẫn từ tủ động lực PX3 tới các máy.
5.3.15.1. Từ tủ động lực PX3.1 tới máy C1-3.1
Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,8A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxC1 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.15.2. Từ tủ động lực PX3.1 tới máy C2-3.1


Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,91
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,83A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 6A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxC2 = Kr . In = 0,85.= 5,1A

I����� 5,1
Icpdm ≥ = 1
= 5,1 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.15.3. Từ tủ động lực PX3.1 tới máy C3-3.1


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,1A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxC3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

5.3.15.4. Từ tủ động lực PX3.1 tới máy C4-3.1


Pđm = 0,8kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,9
Pđm 0,8
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 1,42A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxC4 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.15.5. Từ tủ động lực PX3.2 tới máy C5-3.2


Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,91
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,83A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxC5 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ �
= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.15.6. Từ tủ động lực PX3.2 tới máy C6-3.2


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,12A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxC6 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ �
= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.15.7. Từ tủ động lực PX3.2 tới máy C7-3.2


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,9
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxC7 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.15.8. Từ tủ động lực PX3.2 tới máy C8-3.2


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,1A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxC8 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.15.9. Từ tủ động lực PX3.3 tới máy Bơm C1-3.3


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,89
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxBơmC1-3.3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.15.10. Từ tủ động lực PX3.3 tới máy BơmC2-3.3


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,9
Pđm 0,8
I= 3.U.cosφ
= 3.0,8.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxBơmC2-3.3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

5.3.16. Tính chọn dây dẫn từ tủ động lực PX4 tới các máy.
5.3.16.1. Từ tủ động lực PX4.1 tới máy D1-4.1
Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,8A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxD1 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.16.2. Từ tủ động lực PX4.1 tới máy D2-4.1


Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,8A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxD2 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A

5.3.16.3. Từ tủ động lực PX4.1 tới máy D3-4.1


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,89

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxD3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.16.4. Từ tủ động lực PX4.1 tới máy D4-4.1


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 0,8
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxD4 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.16.5. Từ tủ động lực PX4.2 tới máy D5-4.2


Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,83A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

ImaxD5 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.16.6. Từ tủ động lực PX4.2 tới máy D6-4.2


Pđm = 1,6kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,92
Pđm 1,6
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 2,8A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxD6 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ �
= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.16.7. Từ tủ động lực PX4.2 tới máy D7-4.2


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,91
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxD7 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.16.8. Từ tủ động lực PX4.2 tới máy D8-4.2


Pđm = 0,8kw, cosφ = 0,87, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,91
Pđm 0,8
I= 3.U.cosφ
= 3.0,87.0,38
= 1,4A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxD8 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥ = 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.3.16.9. Từ tủ động lực PX4.3 tới máy Bơm D1-4.3


Pđm = 1,2kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,89
Pđm 1,2
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 2,12A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxBơmD1-4.3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

5.3.16.10. Từ tủ động lực PX4.3 tới máy BơmD2-4.3


Pđm = 0,8kw, cosφ = 0,86, U = 0,38kv,hiệu suất = 0,9
Pđm 0,8
I= 3.U.cosφ
= 3.0,86.0,38
= 1,4A.

Kết hợp với CB bảo vệ,ta chọn CB có dòng định mức In = 4A. Ta chỉnh dòng
định mức của CB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
ImaxBơmD2-4.3 = Kr . In = 0,85.4= 3,4A

I����� 3,4
Icpdm ≥

= 1
= 3,4 A.

-Tra bảng 2.8 trang 16 CÁP ĐIỆN LỰC sổ tay thiết kê điện hợp chuẩn của tác
giả Quyền Huy Ánh, ta chọn dây của CADIVI chọn cáp điện lực CVV-3x2 có
dòng điện tối đa bằng 20A.

5.4.Kiểm tra tổn thất điện áp.


-Tổng trở của đường dây tuy nhỏ nhưng không thể bỏ qua được. Khi dây mang
tải sẽ luôn tồn tại sự sụt áp giữa đầu và cuối của dây. Chế độ vận hành của các
tải (như động cơ, chiếu sáng…) phụ thuộc nhiều vào điện áp trên đầu vào của
chúng và đòi hỏi giá trị điện áp gần với giá trị định mức. Do vậy cần phải chọn
kích cỡ sao cho khi mang tải lớn nhất, điện áp tại điểm cuối phải nằm trong
phạm vi cho phép. Theo tiêu chuẩn lắp đặt IEC , độ sụt áp từ trạm hạ áp công
cộng đến các tải như động cơ, lò sưởi,..vv.. thì độ sụt áp U % 5% *Udm.
Đối với mạng hạ áp thì tổn thất điện áp cho phép được xác định theo công thức:

�� .��� .�� +�� .�0� .�� 100


∆U% = �2
.1000

-Độ sụt áp phụ thuộc trực tiếp vào công suất của phụ tải, chiều dài dây dẫn và tỉ
lệ nghịch với bình phương điện áp. Vì vậy, khi chọn dây dẫn cần phải kiểm tra
lại tổn thất điện áp cho phép, nếu không thoả thì tăng tiết diện lên một cấp rồi
kiểm tra lại.

5.4.1. Kiểm tra tổn thất điện áp từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính
MSB.
Khoảng cách từ trạm biến áp tới tủ điện phân phối chính là 5m.,l = 0,005km.

MBA l = 0,005km

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

r + jx

Pttpx + jQttpx

Với cáp đồng hạ áp CV 14, cách điện bằng nhựa PVC ta có:
Đường kính lõi: d= 4,8 (mm), Do dây đi trên không hạ áp nên

ρcu = 22,5(.Ω.mm2/Km)

x0 = 0,25(Ω /Km) .
�.�2 3,14.4,82
Tiết diện dây : S = = =18 mm2
4 4

� 0,005
Điện trở của đường dây: R = ρ.� = 22,5. = 6,25.10-3Ω = 6,25mΩ
18

Điện kháng của đường dây: X = x0.l = 0,25.0,005 = 1,25.10-3Ω = 1,25mΩ

����� .�+����� .�
Tổn thất điện áp : ∆U =
�đ �
=

5.4.2. Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ MSB tới tủ MDB1.

Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm 2 là : l = 31m =
0,031Km

Tính toán tương tự như trên

5.4.3. Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ MDB1 tới tủ DDL1.

5.4..4. Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ DDL1 tới thiết bị xa nhất của PX1.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

5.5.Chọn thiết bị bảo vệ.


- CB (Circuit Breaker) : là một khí cụ đóng hay cắt mạch bằng phương pháp
không tự động nhưng có khả năng cắt mạch tự động khi các tiếp điểm của nó có
dòng điện lớn hơn mức chỉnh đặt trước đi qua. Dựa theo cấu tạo của vỏ bên
ngoài, ta có các loại sau :
-MCB (Miniature Circuit Breaker): thường gọi là CB tép hay CB một pha. -
MCCB (Molded Case Circuit Breaker): là CB ba pha chung một vỏ (không phải
ba CB một pha ghép lại)
- ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker): đây là loại CB ngoài các chức năng
đóng cắt và bảo vệ như các CB thông dụng mà nó còn kèm theo chức năng
chống dòng rò bảo vệ an toàn cho người khi thiết bị điện bị rò điện. ELCB có
các chức năng như sau :
+Bảo vệ quá tải.
+Bảo vệ ngắn mạch.
+Bảo vệ thấp áp (sử dụng kèm cuộn dây bảo vệ thấp áp)
+Đóng cắt và cách ly
-Điều kiện lựa chọn CB cho phân xưởng:
+Điện áp vận hành định mức: UđmCB  Uđmmang.
+Điện áp cách điện định mức
+Điện áp xung định mức.
+Điện áp kiểm tra trong một phút.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

+Dòng điện định mức: IZ  Ilvmax


+Khả năng cắt dòng ngắn mạch: cu  INmax
+Dãy điều chỉnh dòng điện định mức.
+f = 50  60 (Hz)
+Số cực: 1,2,3,4 cực.
-Thông thường khi chọn CB cho mạng hạ áp ta cần chú ý đến điều kiện chính
sau:
-Dòng cắt ngắn mạch: cu  INmax
-Dòng điện định mức: IZ  Ilvmax
-Điện áp định mức: UđmCB  Uđm.
7.14.1. Chọn MCCB tổng cho tủ phân phối MSB.
-Dựa vào kết quả tính toán và điều kiện lựa chọn CB ta quyết định chọn MCCB
và ELCB tổng của hãng FEDERAL.Tra bảng 6.1 sổ tay thiết kế điện hợp
chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta có thông số trong bảng sau:

Ilvmax(A) MCCB
IZ(A) Số hiệu Số cực
58,328A 80A H100 3

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

7.14.2 Chọn MCCB cho các tủ MDB.


-Dựa vào kết quả tính toán và điều kiện lựa chọn CB ta quyết định chọn MCCB
và ELCB tổng của hãng FEDERAL.Tra bảng 6.1 sổ tay thiết kế điện hợp
chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta có thông số trong bảng sau:
Tên tủ MDB Ilvmax(A) MCCB(Federal)
IZ(A) Số hiệu Số cực
MDB1 21,25 25 H100 3
MDB2 13,6 16 H100 3
MDB3 17 20 H100 3
MDB4 17 20 H100 3
DLB 21,25 25 H100 3

7.14.3. Chọn MCCB cho các tủ động lực phân xưởng.


-Dựa vào kết quả tính toán và điều kiện lựa chọn CB ta quyết định chọn MCCB
và ELCB tổng của hãng FEDERAL.Tra bảng 6.1 sổ tay thiết kế điện hợp
chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta có thông số trong bảng sau:

Tên tủ động Ilvmax(A) MCCB(Federal)


lực IZ(A) Số hiệu Số cực
ĐL1.1 13,6 16 H100 3
ĐL1.2 13,6 16 H100 3
ĐL1.3 13,6 16 H100 3
ĐL2.1 13,6 16 H100 3
ĐL2.2 13,6 16 H100 3
ĐL2.3 13,6 16 H100 3
ĐL3.1 13,6 16 H100 3
ĐL3.2 13,6 16 H100 3
ĐL3.3 13,6 16 H100 3
ĐL4.1 13,6 16 H100 3
ĐL4.2 13,6 16 H100 3
ĐL4.3 13,6 16 H100 3
7.14.4. Chọn MCCB cho các máy PX1
Máy A1 có công suất: Pđm = 1,6 (kW), hiệu suất ղ = 0,92, cosφ = 0,87
�đ� 1,6
�đ� = 3.�đ� .����.ղ
= 3.0,87.0,92
= 2,7A

IđmMCCB ≥ IđmA1 = 2,7 (A)

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

UđmMCCB ≥ Uđmmạng = 380 (V)

-Tính toán tương tự đối với các máy khác.


-Dựa vào kết quả tính toán và điều kiện lựa chọn CB ta quyết định chọn MCCB
và ELCB tổng của hãng FEDERAL.Tra bảng 6.4 sổ tay thiết kế điện hợp
chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta có thông số trong bảng sau:

Tên Công suất(kw) Cosφ Ilvmax(A) MCCB(Federal)


máy
IZ(A) Số hiệu Số cực
A1 1,6 0,87 3,4 4 FMH-C 3
A2 1,7 0,86 5,1 6 FMH-C 3
A3 1,2 0,87 3,4 4 FMH-C 3
A4 0,8 0,86 3,4 4 FMH-C 3
A5 1,6 0,86 3,4 4 FMH-C 3
A6 1,6 0,87 3,4 4 FMH-C 3
A7 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
A8 1,2 0,87 3,4 4 FMH-C 3
Bơm A9 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
Bơm 0,8 0,8 3,4 4 FMH-C 3
A10
7.14.5. Chọn MCCB cho các máy PX2.
-Tính toán tương tự như PX1.
-Dựa vào kết quả tính toán và điều kiện lựa chọn CB ta quyết định chọn MCCB
và ELCB tổng của hãng FEDERAL.Tra bảng 6.4 sổ tay thiết kế điện hợp
chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta có thông số trong bảng sau:
Tên máy Công Cosφ Ilvmax(A) MCCB(Federal)
suất(kw) IZ(A) Số hiệu Số cực
B1 2,4 0,87 5,1 6 FMH-C 3
B2 1,2 0,87 5,1 6 FMH-C 3
B3 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
B4 0,5 0,86 3,4 4 FMH-C 3
B5 1,6 0,87 3,4 4 FMH-C 3
B6 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
B7 1,2 0,87 3,4 4 FMH-C 3
B8 0,6 0,86 3,4 4 FMH-C 3
Bơm B9 1,7 0,86 5,1 6 FMH-C 3

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Bơm 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3


B10

7.14.6. Chọn MCCB cho các máy PX3.


-Tính toán tương tự như PX1,PX2.
-Dựa vào kết quả tính toán và điều kiện lựa chọn CB ta quyết định chọn MCCB
và ELCB tổng của hãng FEDERAL.Tra bảng 6.4 sổ tay thiết kế điện hợp
chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta có thông số trong bảng sau:
Tên máy Công Cosφ Ilvmax(A) MCCB(Federal)
suất(kw) IZ(A) Số hiệu Số cực
C1 1,6 0,87 3,4 4 FMH-C 3
C2 1,6 0,86 5,1 6 FMH-C 3
C3 1,2 0,87 3,4 4 FMH-C 3
C4 0,8 0,86 3,4 4 FMH-C 3
C5 1,6 0,86 3,4 4 FMH-C 3
C6 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
C7 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
C8 1,2 0,87 3,4 4 FMH-C 3
Bơm C9 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
Bơm C10 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3

7.14.7. Chọn MCCB cho các máy PX4.


-Tính toán tương tự như PX1.PX2,PX3.
-Dựa vào kết quả tính toán và điều kiện lựa chọn CB ta quyết định chọn MCCB
và ELCB tổng của hãng FEDERAL.Tra bảng 6.4 sổ tay thiết kế điện hợp
chuẩn của tác giả Quyền Huy Ánh ta có thông số trong bảng sau:

Tên máy Công Cosφ Ilvmax(A) MCCB(Federal)


suất(kw) IZ(A) Số hiệu Số cực
D1 1,6 0,87 3,4 4 FMH-C 3
D2 1,6 0,87 3,4 4 FMH-C 3
D3 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
D4 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
D5 1,6 0,86 3,4 4 FMH-C 3
D6 1,6 0,87 3,4 4 FMH-C 3
D7 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3
D8 0,8 0,87 3,4 4 FMH-C 3

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Bơm D9 1,2 0,86 3,4 4 FMH-C 3


Bơm D10 0,8 0,86 3,4 4 FMH-C 3

VIII. THIẾT KẾ BỐ TRÍ SƠ BỘ THIẾT BỊ VÀO VỎ TỦ CHO TỦ MSB.

IX. SƠ ĐỒ CHI TIẾT BỘ ĐIỀU KHIỂN Y/∆ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ.
9.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển khởi động Y/∆ của máy A2.

9.2. Sơ đồ mạch động lực khởi động Y/∆ của máy A2.

10.3. Sơ đồ mô phỏng kết nối thiết bị mạch khởi động Y/∆.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

X. LÊN BẢNG KHỐI LƯỢNG DỰ TOÁN PHẦN THIẾT BỊ CHO TỦ


TỔNG MSB VÀ TỦ TỤ BÙ.
TT Tên vật tư, nguyên Quy cách Đơn Số Đơn giá Thành
liệu vị lượng tiền
1 Vỏ tủ điện MSB 1500x800x400 cái 2 2.918.000
2 Áptomat tổng 3 pha 80A, Châu âu cái 1
3 Áptomat nhánh 3 pha 25A, Châu âu cái 2

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

4 Áptomat nhánh 3 pha 20A, Châu âu cái 2


5 Áptomat nhánh 3 pha 16A, Châu âu cái 1
6 Biến dòng điện 400/5A cái 3
7 Đồng hồ ampe 0-400A cái 2
8 Đồng hồ vôn 0-450V cái 2
9 Chuyển mạch vôn Đài loan cái 1
10 Chuyển mạch ampe Đài loan cái 1
11 Contactor cái 5
12 Tụ bù kvar cái 5
13 Bộ điều khiển tụ bù 6 Malaysia Bộ 1
cấp
14 Bộ UVT 630A Bộ 1
15 MCT630/5A Bộ 4
16 Bộ bảo vệ đứt trung Malaysia Bộ 1
tính,thấp áp,quá
áp,đảo pha
17 Đèn báo pha Đài loan cái 6
18 Cầu chì Đài loan cái 7
19 Busbar Đài loan lô 1
20 Vật tư phụ theo tủ Việt nam lô 1
21 Tổng
22 VAT 10%
23 SAU THUẾ
24 Chi phí vận chuyển lô 1 3500.000
25 TỔNG CỘNG

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Lê Trọng Nghĩa

SVTH: Nguyễn Đức Chung

You might also like