You are on page 1of 46

Các phương pháp hiện

đại nghiên cứu điện hoá


Phương pháp đo điện hóa
• Potentiostat
• Galvanostat
• Đo quét thế vòng
• Tổng trở điện hóa
• Cân vi lượng thạch anh điện hóa
• Scanning Kelvin Probe

2
Bình đo điện hóa

3
4
5
Máy đo điện hóa đa năng PGS-HH10
Potentiostat

• Điều khiển thế áp lên điện cực làm việc


• Đo dòng điện thay đổi theo thời gian

8
Galvanostat

• Điều khiển dòng qua điện cực làm việc


• Đo thế điện cực

9
13
14
Synthesis

0.8
Ppy(oxalate)/Pt
1.4 1
0.6

1.2 Ppy(oxalate)/mild steel


0.4
potential / V vs. SCE

potential / V vs. SCE


1.0
0.2 induction time

0.8 0.0

0.6 -0.2

-0.4 2
0.4

-0.6
0.2
0 100 200 300 400 500 600 700 0 200 400 600 800

time / sec time / sec

0.01 M MoO42-, pH= 4.8; 0.1 M pyrrole; 0.1 M H2C2O4; 0.1 M pyrrole; i=1 mA cm-2
i=1.5 mA cm-2

Ppy(MoO4)/mild steel: -in aqueous solution


-1-step process
-without any special pre-treatment
15
Đường cong Tafel
xác định dòng ăn mòn
-1.00

-2.00
j(mA)

-3.00

-4.00

-5.00

-0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4


U(V)

V ==> Ucatod = -1.3493 + -0.5262 * log j


V ==> Uanod = 1.0817 + 0.5713 * log j
Stational Potential : -0.1837 vol
Stational density : 6.0935E-0003mA
Equal to 1.7683E-0006mg.S
17
18
19
Quét thế vòng tuần hoàn

20
Anion release in EQCM experiment
0.5 0.4

0.3
0.0

-2
current density / mA cm
-2 0.2
-0.5
mass / g cm

0.1
-1.0
0.0

-1.5
-0.1

-2.0 -0.2

-2.5 -0.3
-0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4

potential / V vs. SCE


The change of Ppy mass in deaerated solution of 0.1 M N(Bu)4Br*
• Ppy is reduced:
Ppyn+(dopant anion)n- + ne- = Ppy + (dopant anion)n-
• mass decreases due to the release of molybdate anions from the polymer
21
* Tetrabutylammonium bromide
Tổng trở điện hóa
• Electrochemical Impedance Spectroscopy (EIS)
là phương pháp hiện đại, hiệu quả để nghiên
cứu các quá trình hoá lý ở về mặt rắn/lỏng
• EIS trở nên thông dụng trong các nghiên cứu
ứng dụng: đặc trưng pin, pin nhiên liệu, lớp phủ
hữu cơ, ceramics, bán dẫn, cảm biến, polymer
dẫn, ăn mòn….

22
• Theo định luật Ohms: E= I x R (dòng 1 chiều)
• Dòng xoay chiều: E = I x Z – Z gọi là tổng trở
• Tín hiệu được áp đặt lên hệ có dạng:
E(t) = Eo sin (t)
• Et: thế tại thời điểm t; Eo: biên độ tín hiệu;  : tần số góc ( =
2f)
• Dòng thu được từ hệ nghiên cứu có dạng I(t) = Io sin (t +)
• Với  là độ lệch pha giữa dòng và thế.
• Chuyển sang dạng hàm phức: :
Et = Eo exp (j  t)
It = Io exp (j  t - )

23
Tổng trở được xác định:
Eo
Z ( ) = exp( j ) =| Z | exp( j ) =| Z | (cos + j sin  ) = Z '+ jZ ' '
Io

24
25
26
Cân vi lượng thạch anh điện hóa

27
28
Anion release in EQCM experiment
0.5 0.4

0.3
0.0

-2
current density / mA cm
-2 0.2
-0.5
mass / g cm

0.1
-1.0
0.0

-1.5
-0.1

-2.0 -0.2

-2.5 -0.3
-0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4

potential / V vs. SCE


The change of Ppy mass in deaerated solution of 0.1 M N(Bu)4Br*
• Ppy is reduced:
Ppyn+(dopant anion)n- + ne- = Ppy + (dopant anion)n-
• mass decreases due to the release of molybdate anions from the polymer
29
* Tetrabutylammonium bromide
Quét thế Kelvin
Scanning Kelvin Probe (SKP)

30
31
32
Thế
ăn
mòn

I III
II

Khoảng cách bóc màng

M. Rohwerder, Le Minh Duc A. Michalik, Electrochimica Acta, 54, (2009) 6075–6081 33


Các phương pháp
nghiên cứu vật liệu
Kính hiển vi điện tử quét SEM
• Súng electron
• Tạo dòng electron ổn định
bằng đốt nóng dây tóc W
100µm, nhiệt độ 2000-
2700K
• Wehnelt cap: giữ electron,
áp thế âm hơn dây tóc.
• Dòng electron được tăng
tốc, một phần chui qua
một lỗ nhỏ.
• Cường độ dòng đo được ở
anode, điều chỉnh nguồn
cấp có thể điều chỉnh
dòng theo mong muốn.
• Nhiệt độ cao, W bốc hơi
nhanh, dây bị đứt, giảm
thời gian làm việc.
35
• When the electron beam hits the sample, the interaction of the beam
electrons from the filament and the sample atoms generates a variety of
signals. Depending on the sample, these can include secondary electrons
(electrons from the sample itself), backscattered electrons (beam
electrons from the filament that bounce off nuclei of atoms in the sample),
X-rays, light, heat, and even transmitted electrons (beam electrons that
pass through the sample).
36
Scanning Tuneling Microscopy
• STM nghiên cứu cấu trúc electron ở phạm vi nguyên tử
trên bề mặt chất rắn dẫn điện trong nhiều môi trường
mà không hoặc rất ít hư hại mẫu.
• Năm 1982 Binning và Rohrer phát triển phương pháp
STM nghiên cứu hình thái bề mặt vật liệu. Với phát
minh vĩ đại này, họ được nhận giải Nobel vật lý năm
1986.
• Phương pháp dựa vào hiệu ứng đường hầm của
electron.

37
• STM nghiên cứu cấu trúc electron ở phạm vi nguyên tử
trên bề mặt chất rắn dẫn điện trong nhiều môi trường mà
không hoặc rất ít hư hại mẫu.
• Phương pháp phát triển hơn 20 năm. Là một công cụ hữu
ích để nghiên cứu vật lý chất rắn, hóa học, khoa học vật
liệu, sinh học.
• Ngoài ra STM còn được sử dụng như làm công cụ nghiên
cứu vật liệu kích thước nano.
• Đầu kim loại rất nhỏ gắn trên động cơ pizeo (pizeodrive)
Pz để khống chế chiều cao của đầu kim loại trên bề mặt
mẫu.
• Khi đầu kim loại tiến sát đến bề mặt kim loại đủ gần,
electron sẽ xuyên qua chân không giữa đầu kim loại và
mẫu đo.
• Nếu áp một điện thế lên mẫu, dòng đi xuyên qua có thể
đo được. Dòng điện này rất nhạy với khoảng cách giữa
đầu kim loại và bề mặt mẫu.

38
39
Atomic Force Microscopy
• Trong AFM, tương tác lực cơ học (mechanical force
interaction) giữa đầu dò rất sắc nhọn và mẫu sẽ vẽ được
hình ảnh bề mặt.
• Đầu dò, cantilever cơ học sẽ tương tác với bề mặt mẫu.
Mức độ tương tác của đỉnh nhọn và mẫu được xác định qua
độ dịch chuyển của cantilever.
• Hiện nay với các máy AFM hay sử dụng hệ thống quang học
để kiểm tra sự dịch chuyển này.

40
41
42
Kính hiển vi điện tử truyền qua
Máy TEM gồm 4 phần chính:
+nguồn tạo electron
+hệ thống kính điện từ
+chứa mẫu
+bộ phận ghi lưu trữ hình ảnh.

43
• Kính hiển vi điện tử quét (TEM) sử dụng chùm electron
có năng lượng cao (điện thế tăng tốc đến 300kV), tốc
độ electron chuyển động gần tốc độ ánh sáng.
• Dòng electron thể hiện tính sóng với bước sóng ngắn
hơn sóng ánh sáng. Chùm tia đi xuyên qua mẫu vật liệu
mỏng, electron bị tán xạ.
• Với hệ thống kính điện từ (electromagnetic lense) sẽ
hội tụ các electron tán xạ dạng hình ảnh hoặc dạng phổ.
• Hình ảnh thu được có thể nhìn ở kích thước nano hay
nhỏ hơn, có thể thu được những bức ảnh với độ phân
giải cao cho phép thấy được sắp xếp của nguyên tử.

44
Nguyên tắc tạo nên hình ảnh TEM

45
a
b

Ảnh TEM của (a) tinh thể TiO2 (15-30nm); (b) nanocomposite
TiO2/PAni

46

You might also like