You are on page 1of 52

TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC

THÁP ĐĨA LỖ CÓ KÊNH CHẢY CHUYỀN


HỆ BENZEN - TOLUEN

I. Số liệu thiết kế
Năng suất 3.5 (kg/s) 12600 (kg/h)
Nồng độ đầu 35 (% khối lượng) = 0.35 (phần KL)
Nồng độ đỉnh 94 (% khối lượng) = 0.94 (phần KL)
Nồng độ đáy 0.5 (% khối lượng) = 0.005 (phần KL)
Áp suất 1 at

PHẦN I. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


1, Cân bằng vật liệu
1.1 Chuyển đổi nồng độ 𝑎𝐵
𝑀𝐵
𝑋𝐵 = 𝑎 𝑎
𝐵
+ 𝑇
Công thức chuyển đổi nồng độ 𝑀𝐵 𝑀𝑇

Khối lượng mol của Benzen - Touluen

MB 46 kg/kmol
MT 18 kg/kmol

Nồng độ phần mol Ng liệu xF 0.174 (phần mol)


Đỉnh xp 0.86 (phần mol)
Đáy xw 0.002 (phần mol)

1.2 Cân bằng vật liệu

a, Phương trình cân bằng vật liệu cho toàn tháp


Cân bằng vật liệu

F=P+W

Viết cho cấu tử dễ bay hơi

F xF = P xp + W xw

Lương sản phẩm đỉnh


𝑥 𝐹 −𝑥 𝑤
P=F (kmol/s)
𝑥 𝑝 −𝑥 𝑤

Lượng sản phẩm đáy

W=F-P
b, Xác định khối lượng phân tử trung bình
Khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp đầu
MF = xF.MB + (1-xF).MT = 22.872 (kg/kmol)
Khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp sản phẩm đỉnh
MP = xP.MB + (1-xP).MT = 42.08 (kg/kmol)
Khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp sản phẩm đáy
Mw = xw.MB + (1-xw).MT = 18.056 (kg/kmol)

c, Cân bằng vật liệu

Lưu lượng hỗn hợp đầu F= 0.153 (kmol/s)

Lưu lương sản phầm đỉnh P= 1.2914439 (kg/s)= 0.0307

Lưu lượng sản phẩm đáy W= 2.2085561 (kg/s)= 440.28

2. Xác định chỉ số hồi lưu


1
a, Số liệu cân bằng pha của hệ Benzen- Touluen
0.9
x y t( oC) 0.8
0 0 0 100
0.7
5 0.05 0.322 90.5 0.65
10 0.1 0.442 86.5 0.6 0.614
0.576
20 0.2 0.531 83.2 0.531
0.5
0.531
30 0.3 0.576 81.7 0.442
0.4
40 0.4 0.614 80.8
50 0.5 0.654 80 0.3
60 0.6 0.699 79.4
0.2
70 0.7 0.753 79
80 0.8 0.818 78.6 0.1
90 0.9 0.898 78.4 0 0
100 1 1 78.4 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5

b, Xác định chỉ số hồi lưu Rmin 0 100


0.002 99.62
Xác định chỉ số hồi lưu có thể theo các phương pháp 0.05 90.5

Phương pháp đồ thị ( áp dụng với các hệ không lý tưởng ví dụ hệ etylic - nước, axeton - nước)

Từ bảng số liệu cân bằng pha, ta dựng được đường chéo y = x và đường cân bằng pha của hệ Từ điểm (xp;yp) ta kẻ đường tiếp tuyến thấp nhất với
yB max = 0.28
Chỉ số hồi lưu Rmin được xác định

Rmin = 2.07142857142857

Phương pháp sử dụng công thức



𝑋𝑝 −𝑦𝐹
Rmin= ∗ −𝑋
𝑦𝐹 𝐹

Kết quá xác định bằng công thức Rmin = 1.0547535 (hệ B-T bình thường nên

Nếu xác định bằng đồ thị thì chấp nhận kết quả tính bằng đồ thị, kết quả Rmin =

c, Xác định số đĩa lý thuyết min

Xác định số đĩa lý thuyết min theo phương pháp đồ thị tại chỉ số hồi lưu toàn phần. Khi đó đường làm việc đoạn chưng trùng vớ
đường chéo của hình vuông. Số đĩa vẽ được trong trường hợp này là số đĩa lý thuyết min
Cách dựng đĩa lý thuyết Từ đồ thị, xuất phát từ xw, ta dựng các tam giác, có 2 điểm nằm trên đường làm việc ( đ
đếm số tam giác dựng được, và để đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm thì cần được là

Xác định số đĩa lý thuyết min theo công thức Fenske - Underwood

𝑋 𝑋𝐵
൬ 𝐷 ൰൬
𝑙𝑜𝑔 ൬ ൘ ൰

1−𝑋 𝐷 1−𝑋 𝐵
NLt min =
𝑙𝑜𝑔𝑎

Trong đó a hệ số bay hơi tương đối


XD Nồng độ sản phẩm đỉnh
XB Nồng độ sản phẩm đáy
Dù dùng bất kì phương pháp nào cũng phải tính hệ số bay hơi tương đối ( để kiểm tra điều kiện áp dụng công thức Monokanov

Hệ số bay hơi tương đối được tính theo công thức

Trong đó a – hệ số bay hơi tương đối được tính theo công thức

Đối với hỗn hợp không lý tưởng thì a nên tính giá trị trung bình
a= (a1.a2…..aK)1/K ( thường chọn K=3)

Hệ số bay hơi tương đối ở đỉnh a1= 1.0520653


Hệ số bay hơi tương đối ở đáy a2= 6.5109814
Hệ số bay hơi ở đĩa tiếp liệu a3= 4.8987598

Hệ số bay hơi tương đối trung bình a= 3.2254607


Kết quả 3.225 (phải nhập lại vào đây)

Vậy số đĩa lý thuyết tính theo công thức NLt min= 6.8559827
Để đảm bảo yêu cầu sản phẩm số đĩa lý thuyết cần được làm tròn lên. Hai phương pháp tùy trường hợp mà áp dụng, tuy nhiên ư
Số đĩa lý thuyết min Nltmin= 11 (phải nhập lại kết quả vào đây)

d, Xác định chỉ số hồi lưu Rth


Công thức Mo
1+54
Y= 1-exp ቀ
11+11

𝑁𝐿𝑇 − 𝑁 𝐿𝑇 𝑚𝑖𝑛
Với Y= v
𝑁𝐿𝑇 +1
Công thức Mo
1+54
Y= 1-exp ቀ
11+11

𝑁𝐿𝑇 − 𝑁 𝐿𝑇 𝑚𝑖𝑛
Với Y= v
𝑁𝐿𝑇 +1

Điều kiện áp dụng

Số cấu tử 2->11 TM
Áp suất 0-400 bar TM
Hệ số bay hơi tương đối 1.11-> 4.05 TMĐK
Rmin từ 0.53 -> 9.09 TMĐK
Nlt min 3.4 -> 60.3 điaz TMĐK

Nếu sai thì phải sử dụng phương pháp vẽ đồ thị

Bảng kết quả tính toán

R 2.0700 2.4840 2.8980 3.1500 3.3120 3.7260 4.1400


X 0.1188 0.2124 0.2602 0.2880 0.3504 0.4027
Y 0.5349 0.4499 0.4112 0.3899 0.3448 0.3096
Nlt ∞ 24.7998 20.8156 19.3795 18.6675 17.3154 16.3809
V=Nlt*(R+∞ 86.4024 81.1394 80.4251 80.4944 81.8324 84.1976

Từ bảng số liệu và đồ thị ta chọn được chỉ số hồi lưu thích hợp
Vmin 80.4251
Rth 3.6930 Vậy chỉ số hồi lưu thích hợp Rth= 3.2
NLt 11.7874 Số đĩa 23.0000

e, Phương trình đường làm việc đoạn chưng đoạn luyện

Đoạn luyện
R XD
YL = X+ y= 0.7619048 x+
R+1 R+1

Đoạn chưng
R+ F 1 F
Yc = D X+ D .X y= 1.9485032 x+
W
R+1 R+1
3. Xác định đường kính

3.1 Xác định lưu lượng dòng lỏng dòng hơi đi trong đoạn chưng đoạn luyên
Giả thiết lưu lượng dòng mol của pha lỏng ,pha hơi không đổi trong từng đoạn tiết diện của tháp
a, Đoạn luyện
Do=Lo+P và R= Lo/P

Lưu lượng dòng lỏng đi trong đoạn luyện Lo= RP= 353.664 (kmol/h)
Lưu lượng dòng hơi đi trong đoạn luyện Do=P(R+1)= 464.184 (kmol/h)

b, Đoạn chưng
Lưu lượng dòng lỏng đi trong đoạn chưng Lu = Lo + F= 904.464 (kmol/h)
Lưu lượng dòng hơi đi trong đoạn chưng Du = Do = 464.184 (kmol/h)

Cân bằng cho cấu tử dễ bay hơi trong đoạn luyện g1y1= G1x1 + Gpxp
g1 tổng lượng hơi đi trong đoạn luyện (kmol/h)
G1 Lượng lỏng đi vào đĩa thứ nhất của đoạn luyện (kmol/h)
xp Nồng độ sản phẩm đỉnh (phần mol)

Thay số liệu vào tính toán ta có y1= 0.34 (phần mol)

c, Nồng độ trung bình của hơi


*) Nồng độ trung bình của hơi đi trong đoạn luyện
ytbl=(yđ+y1)/2 = 0.6 (phần mol)
Khối lượng phân tử của hơi đi trong đoạn luyện

M1= MB*ytbl +(1-ytbl)*MT 34.8 (kg/kmol)


*) Đoạn chưng
ytbc=(y1+y*w)/2 0.177 (phần mol)
Khối lượng phân tử của hơi đi trong đoạn chưng
M1= MB*ytbc +(1-ytbc)*MT 22.956 (phần mol)

Lưu lượng dòng hơi đi trong đoạn luyện Do= 16153.603 (kg/h)
Lưu lượng dòng hơi đi trong đoạn chưng Du= 10655.808 (kg/h)

3.2 Xác định khối lượng riêng trung bình của pha lỏng. Pha hơi
3.2.1 Pha hơi
Đối với pha hơi khối lượng riêng trung bình được xác định theo công thức sau:

[y tb M1 +(1-y tb )M 2 ].273 kg/m3


ρ tb =
22,4T
Trong đó M1 và M2 Khối lượng mol của cấu tử 1 và 2, kg/kmol.
T – Nhiệt độ trung bình của tháp hay của đoạn chưng đoạn luyện.
ytb – Nồng độ phần mol của cấu tử 1 lấy theo: yd1 +y c1
y tb =
2
- yđ1, yc1: Nhiệt độ tại hai đầu đoạn tháp.

a, Đoạn luyện
Nồng độ phần mol của hơi trong đoạn luyện
ytbl= 0.6 (phần mol) Nhiệt độ trung bình của đoạn luyện = (tF+tp)/2
Khối lượng riêng trung bình pha hơi đi trong đoạn luyện

ptbl= 1.1976534 (kg/m3)

b, Đoạn chưng
Nồng độ phần mol của hơi trong đoạn chưng
ytbc= 0.177 (phần mol) Nhiệt độ trung bình của đoạn chưng = (tF+tw)/2
Khối lượng riêng trung bình pha hơi đi trong đoạn chưng
ptbc 0.76071632 (kg/m3)

3.2.2 Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng

Khối lượng riêng trung bình của lỏng có thể xác định theo công thức sau:

1 a 1-a tb1
= tb1 + , [ IX.104a – 2 – 183 ].
ρ tb ρ xtb1 ρ xtb2

𝜌𝑡𝑏 – Khối lượng riêng trung bình của lỏng.

𝜌𝑥𝑡𝑏 1 , 𝜌𝑥𝑡𝑏 2 – Khối lượng riêng trung bình của cấu tử 1,2 của pha lỏng lấy theo nhiệt độ
trung bình (kg/m3).

atb1 – phần khối lượng trung bình của một cấu tử trong pha lỏng.

a, Đoạn luyện
Phần khối lượng trung bình của cấu tử dễ bay hơi có trong hỗn hợp

atb1l= (aF +aP)/2 0.645 (phần khối lượng)


Tra và nội suy từ bảng khối lượng riêng sổ tay trang 9 tại nhiệt độ t1= 79.898 độ C ta có
pB= 735.0969 (kg/m3) Bảng nội suy mẫu 60
pT= 972.0561 (kg/m3) 79.898
Khối lượng riêng của pha lỏng đi trong đoạn luyện 80

p'tbl= 804.73791 (kg/m3)

b, Đoạn chưng
Phần khối lượng trung bình của cấu tử dễ bay hơi có trong hỗn hợp

atb1c=(aF+aW)/2= 0.1775 (phần khối lượng)

Tra và nội suy từ bảng khối lượng riêng sổ tay trang 9 tại nhiệt độ t1= 87.46 độ C ta có
pB= 727.913 (kg/m3) 80
pT= 966.778 (kg/m3) 87.46
Khối lượng riêng của pha lỏng đi trong đoạn chưng 100

p'tbc= 913.565798 (kg/m3)

3.2.3 Tính tốc độ dòng hơi đi trong tháp

Xác định vân tốc hơi theo phương pháp sử dụng yếu tố F:

F=U. ρ G - Căn bậc hai của động năng chất khí.

U – Tốc độ dòng khí (m/s).


3
ρ G - Khối lượng riêng dòng khí (kg/m ).

Yếu tố F được xác định theo phương trình của Branan C:

F = (547 - 173,2T + 2,3194T 2 ).10 -6 P+0,32+0,0847T-0,000787T 2 .


F=U. ρ G - Căn bậc hai của động năng chất khí.

U – Tốc độ dòng khí (m/s).


3
ρ G - Khối lượng riêng dòng khí (kg/m ).

Yếu tố F được xác định theo phương trình của Branan C:

F = (547 - 173,2T + 2,3194T 2 ).10 -6 P+0,32+0,0847T-0,000787T 2 .

T – Khoảng cách giữa các đĩa , in.

P – Áp suất làm việc của tháp , psi1.

Phạm vi thay đổi của các đại lượng:

F = 0,8÷ 2,4; P = 0 ÷ 220; T = 18 ÷36.

Giả thiết đường kính tháp nằm trong khoảng 1,2 – 3m theo trang 14 quyển tách ta chọn khoảng cách giữa cá
Đổi đơn vị T= 600 mm 23.62206 in TMĐK
P= 1 at 14.695 psi TMĐK

Yếu tố F tính theo phương trình Branan C


F= 1.84917056 TMĐK khoảng 0,8 -> 2,4

Để tránh tạo bọt ta nhân yếu tố F với 0,75 trước khi tính tốc độ của dong hơi

Tốc độ dòng hơi đi trong đoạn luyện

U(L) = 1.43625092 (m/s)

Tốc độ dòng hơi đi trong đoạn chưng

U©= 1.8021234 (m/s)

3.2.4 Xác định đường kính tháp

Đường kính tháp xác định theo công thức :

4Vtb g tb
D= =0,0188 , [ IX.89 – 2 – 181 ].
π.3600.ω tb ρ tb ω ytb

Vtb – lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h).

𝜔𝑦𝑡𝑏 - tốc độ hơi trung bình m/s.

a, Đường kính của đoạn luyện

Dl= 1.82184665 (m)


Sai số ss= 9.9168844
b, Đường kính của đoạn chưng

Dc= 1.65747661 (m)


ĐƯỜNG KÍNH CỦA THÁP CHƯNG LUYỆN Dc = Dl = 1.6 m Giả thiết chọn T = 600 là

c, Tính lại tốc độ của dòng hơi đi trong đoạn chưng đoạn luyện

4Vtb
Vận tốc hơi được tính theo công thức : ωl = 2
, (m/s)
ρD π.3600

Vtb – lưu lượng khối lượng dòng hơi.

D – đường kính tháp.

𝜌 – Khối lượng riêng của hơi.

Tốc độ dòng hơi đi trong đoạn luyện


wl= 1.86434437 (m/s)
Tốc độ dòng hơi đi trong đoạn chưng
wc= 1.93620583 (m/s)

So sanh toc do truoc va sau quy chuan

Luyen ss= 0.2296214464 voi sai so nay, sau khi quy chuan, thap se khong bi sac, phan ro ri long qua lo se duoc ki
0.0692500888

4. Tính chiều cao của tháp đĩa


Để xác định chiều cao của tháp ta có thể dùng nhiều phương pháp. Phương pháp số đĩa lý
thuyết là phương pháp đơn giản. Vì vậy ở đây xác định chiều cao tháp theo phương pháp
số đĩa lý thuyết.

Chiều cao của tháp loại đĩa :

H = N tt (H d +δ)+(0,8:1) , m [ IX.54 – 2 – 169 ].

Trong đó:

Ntt – Số đĩa thực tế.

𝛿 – chiều dày đĩa m, thường chọn 𝛿 = 0,005 m (chọn mặc định cho dễ vẽ)

0,8÷ 1m khoảng cách cho phép ở đỉnh và ở đáy chọn đoạn chưng là 1m và luyện 0.8 m.

Hd – khoảng cách giữa các đĩa

Hd ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của tháp, nếu Hd ngắn thì lỏng bị bắn từ đĩa dưới lên
đĩa trên, Hd quá lớn thì thì gây lãng phí tốn kém về kinh tế.

Xác định số đĩa thực tế theo hiệu suất trung bình: N tt =N/ηtb [ IX.59 – 2 – 171 ].

Hiệu suất trung bình được xác định theo công thức:

η1 +η2 +.....+ηn
ηtb = , [ IX.60 – 2 – 171 ].
n
đĩa trên, Hd quá lớn thì thì gây lãng phí tốn kém về kinh tế.

Xác định số đĩa thực tế theo hiệu suất trung bình: N tt =N/ηtb [ IX.59 – 2 – 171 ].

Hiệu suất trung bình được xác định theo công thức:

η1 +η2 +.....+ηn
ηtb = , [ IX.60 – 2 – 171 ].
n

η1 ,η2 ,.....,ηn - hiệu suất các bậc thay đổi nồng độ.

n - số vị trí tính hiệu suất.

𝜂 tb – là một hàm số của độ bay hơi tương đối và độ nhớt. 𝜂 tb= f(𝛼,µ).

Nói chung với phương pháp số bậc thay đổi nồng độ ta sẽ chọn 1 số đĩa ở đoạn chưng và đoạn luyện để tính hiệu suất trung bìn
Chọn 4 đĩa đoạn chưng( gồm đĩa đáy, tiếp liệu và 2 đĩa giữa - khoảng cách 4 đĩa đều nhau 1 chút)
Chọn 4 đĩa đoạn luyện( gồm đĩa đỉnh, đĩa đầu tiên tính từ đĩa tiếp liệu , 2 đĩa giữa - khoảng cách 4 đĩa đều nhau 1 chút)
Chọn Hđ= 0.6 m và đĩa dày 0.005 m
B1. Tìm x,y* và nội suy nhiệt độ sôi tại các đĩa
B2 Tính hệ số bay hơi tương đối tại các đĩa theo công thức ở phần tìm Rth
B3. Từ nhiệt độ tra và nội suy độ nhớt của 2 cấu tử tại các đĩa
B4 Tính độ nhớt của hỗn hợp theo công thức ,log hh  x1 log 1  x2 log  2  ....  xn lo
B5 Tính tích αµ
B6. Tra đồ thị tìm ra hiệu suất đĩa

Bảng tính toán chiều cao


Đoạn chưng Đoạn luyện
Đĩa 1 2 3 4 5 6 7
x 0.002 0.008 0.046 0.174 0.404 0.612 0.756
y* 0.013 0.084 0.323 0.508 0.613 0.708 0.794
t(độ C) 99.62 98.48 91.26 84.058 80.768 79.352 78.776
α 6.57244174 11.371179039 9.89474022220795 4.9015045323 2.3367616 1.5372012 1.2440027
µ1(dễ bh) 0.219 0.2274 0.2546 0.2614 0.2702 0.44 0.2748
µ1(khó bh) 0.49855 0.5233 0.6038 0.6242 0.6509 0.3606 0.6716
µhh 0.49773043 0.5198224748 0.580285223918292 0.5364739035 0.4563052 0.4073043 0.3417525
αµ 3.27130424 5.9109944299 5.74177154545727 2.6295292697 1.0662764 0.6261087 0.425141
0.422 0.42 0.411 0.411 0.4 0.398 0.397

Hiệu suất trung bình đoạn chưng tbc 0.416


Hiệu suất trung bình đoạn luyện tbl 0.398

Số đĩa thực tế của đoạn chuwng Nttl= 10.309 Làm tròn số đĩa
Chiều cao của đoạn luyện HL= 12.5 (m)

Số đĩa thực tế của đoạn luyen Nttc= 14.285 Làm tròn số đĩa
Chiều cao của đoạn chưng Hc= 4.1 (m)

CHIỀU CAO CỦA THÁP H= 16.6 (m)


5. Cân bằng nhiệt lượng
5.1 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

CBNL QD+Qf =QF +Qng1 +Qxq1 J/h

Tính Qf : Nhiệt lượng do hh đầu mang vào


Chọn tf= 25 độ C
Cf= af*Ca+ (1-af)*Cb aF= 0.35 phần kl
ở nhiệt độ 25 oC tra [1-171]
Ca= 3280.87 J/kg.độ
Cb= 4198.116 J/kg.độ #DIV/0!
Cf= 3877.0799 J/kg.độ
Qf=F*Cf*tf= 1221280168.5 J/h
Tính QF : Nhiệt lượng do hh đầu mang ra
tại xF= 0.174 phần mol NS [2-146] ta được tF= 84.058 oC
Cf= af*Ca+ (1-af)*Cb af= 0.35 phần kl
ở nhiệt độ 84.058 oC tra [1-171]
Ca= 3280.87 J/kg.độ 80 3220
Cb= 4198.116 J/kg.độ 84.058 3280.87
CF= 3877.0799 J/kg.độ 100 3520
QF=F*CF*tF= 4106334736.15092 J/h
Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra
Qng1= D1*C1*θ1
nhiệt lượng mất mát ra MTXQ =5% nhiệt tiêu tốn
Qxq1= 0.05*D1*r1
Lượng hơi đốt tiêu tốn D1= (𝑄𝐹−𝑄𝑓)/(0.95∗𝑟1) (g/h)

r1: Ẩn nhiệt hóa hơi ở 2 at


tra bảng [235-1] ở p= 2 at tsH2O= 119.6
tra bảng [314-1] ở p= 2 at r1= 526.247
D1= 1378.34762781827 kg/h

5.2 Tính cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp


Tổng CB nhiệt lượng vào = tổng nhiệt lượng ra [2-197]
QF+ QD2 +QR = Qy + Qw+ Qxq + Qng2
D2= (Qy + Qw+ Qxq + Qng2 - QF- QR)/ λ2)
Tính QR: nhiệt lượng hồi lưu
QR= GR* CR*tR
GR= P*Rx= 14877.433155 kg/h
NS [2-146] tR=tP= 78.48 oC
tra bảng [1-171]
CA= 3201 J/kg.độ 60 2970
CB= 4190 J/kg.độ 78.48 3201
CR= 3260.34 J/kg.độ 80 3220
QR= 3,806,710,887.60 J/ h
Tính Qy
Qy= P*(1+Rx)*λđ
λđ =λ1*a1+λ2*a2
λi=ro+ti*Ci
tra bảng [1-254]
rA= 202.608 kcal/kg = 848279.1744 J/kg
rB= 560.52 kcal/kg = 2346785.136 J/kg
λđ= 1194061.0153 J/kg
Qy= 23315988856 J/h
Tính Qw
Qw= W*Cw*tw
NS [2-146] tw= 99.62 oC
tra bảng [1-171]
CA= 3514.3 J/kg.độ 60 1025
CB= 4229.24 J/kg.độ 99.62 1054.715
Cw= 4229.24 J/kg.độ 80 1040
Qw= 3349807221 J/h
Tính Qng2
Qng2= D2*C2*θ2
Lượng hơi đốt cần thiết đun sôi đáy tháp là :
D2= (Qy + Qw - QF- QR)/ 0.95*r2)
D2= 10921.0294315419 kg/h
Lượng nhiệt thực cấp cho đáy tháp (bỏ qua mất mát)
QD2=0.95.D2.r2= 1.87E+10 (J/h) 5202778 (W)
Kiểm tra lại đường kính

𝑄 D'= 7.6925677 (ft)


D’ = ට
0.3 Sai số ss= 46.543415

5.3 Tính CBNL thiết bị hồi lưu đỉnh tháp

Xét cho TB chỉ ngưng tụ lượng lỏng hồi lưu


P*Rx*r= Gnl*Cn*(t2-t1)
Lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết là [2-198] Gnl= (𝑃∗𝑅𝑥∗𝑟)/(𝐶𝑛∗(𝑡2−𝑡1))

t1, t2: nhiệt đọ của nước làm lạnh


Chọn t1= 25 oC
t2= 50 oC Tránh đóng cặn trên bề mặt
ttb=(t1+t2)/2= 37.5 oC
NS bảng [1-168] :Cn= 4178.4 J/kg.độ

NS ST1 trangr= 423521 J/kg (ẩn nhiệt ngưng tụ)


Gnl= 60318.8336901467 kg/h

5.4 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh

P*[ r+Cp*(t1'-t2')] =Gn3*Cn3*( t2-t1)


t1', t2' : nhiệt độ đầu vào, ra của sp đỉnh đã ngưng tụ
t1'= tp= 78.48 oC
t2'= 37.5 oC
t'tb= 57.99 oC NS bảng [1-171]
Cp= 1903.635 J/kg.độ
Nhiệt độ vào ra của nước làm lạnh t1= 25 oC Cn3= 1928.502
t2= 50 oC
Tra bảng taị t'tb rđ= 4409870 J/kg (ẩn nhiệt hóa hơi)
Gn3= 432772.101251226 kg/h

6. Trở lực của tháp chưng luyện

6.1 Thiết kế sơ bộ mặt đĩa (trình bày theo quyển tách trang 128 - Xuất bản 2013)
Đường kính của tháp Dt = 1.6 m
Tiết diện của tháp Ac=(pi*D^2)/4 2.0096 m2
Diện tích kênh chảy truyền lỏng (chọn từ 8-20% tiết diện) Ad= 10% Ac= 0.20096
Diện tích thực của đĩa An= Ac- Ad 1.80864 (m2)
Diện tích phần làm việc của đĩa Aa = Ac- 2Ad = 1.60768 (m^2)
Diện tích sơ bộ phần đục lỗ (chọn từ 7-15% Aa): Ah= 14% Aa= 0.2250752 (m2)
Tỷ số Ad/Ac= 10% Tra quyển tách trang 130 ta được tỷ số Lw/Dt = 0.72
Chiều dài ngưỡng chảy tràn lỏng là Lw = 1.152 (m)
Chiều cao ngưỡng chảy tràn ( chọn từ 40-80 mm) hw= 60 (mm) TMĐK
Đường kính lỗ từ 1- 25 mm, thông thường chọn >=5 mm.Chon : 8 mm (>= 5mm để có thể chế t
Chiều dày đĩa đã chọn trong phần tính chiều cao 5 (mm) Chon buoc lo = 2,5dh=
Số lỗ trên 1 đĩa N= 4480 lỗ
Kiểm tra rò rỉ lỏng qua lỗ
a, Đoạn chưng
xtbc =(xF+xw)/2 = 0.088
Khối lượng phân tử trung bình của dòng lỏng đi trong đoạn chưng M=xtbc.M1 + (1-xtbc).M2 =

L' m .M B
Lưu lượng dòng lỏng tối đa đi trên đĩa: L max = .
3600

Trong đó:

L' m - lưu lượng mol của lỏng đi trên đĩa.

MB – khối lượng molt rung bình của lỏng.


Lưu lượng dòng lỏng tối đa đi trên đĩa là
Lmax = 5.14137536 (kg/s)
Lưu lượng nhỏ nhất của dòng lỏng đi trên đĩa (bằng 0.7 lưu lương max)
Lmin= 3.598962752 (g/s)
Chiều cao tối đa của phần lớp bọt 21.593312 (mm lỏng)

Chiều cao nhỏ nhất của phần lỏng đi trên ngưỡng chảy tràn ( thay Lmax = Lmin ) là: 17.023595
Khi lưu lượng nhỏ nhất hw+how= 77.0235954670464 mm lỏng
Tra đồ thị quyển tách trang 129 ta có k2 = 31
Tốc độ nhỏ nhất của hơi đi trong lỗ (giới hạn rò rỉ lỏng qua lỗ)


U hmin =
(k 2 -0,90.( 25,4 - d h ))
ρ v1/2
, m/s
Uhmin= 17.5879002 m/s
Tốc độ thực tế của dòng hơi đi trong lỗ( chọn bằng 70% tốc độ tối đa)
Uh =0.7Vmax/Ah = 9.2056461485 (m/s) Chọn lại ngưỡng chảy tràn, diện tích đục lỗ,đường kính lỗ
b, Đoạn luyện

xtbc =(xF+xp)/2 = 0.517


Khối lượng phân tử trung bình của dòng lỏng đi trong đoạn chưng M=xtbc.M1 + (1-xtbc).M2 =

L' m .M B
Lưu lượng dòng lỏng tối đa đi trên đĩa: L max = .
3600

Trong đó:

L' m - lưu lượng mol của lỏng đi trên đĩa.

MB – khối lượng molt rung bình của lỏng.


Lưu lượng dòng lỏng tối đa đi trên đĩa là
Lmax = 3.19044224 (kg/s)
Lưu lượng nhỏ nhất của dòng lỏng đi trên đĩa (bằng 0.7 lưu lương max)
Lmin= 2.233309568 (g/s)
Chiều cao tối đa của phần lớp bọt 17.095845 (mm lỏng)

Chiều cao nhỏ nhất của phần lỏng đi trên ngưỡng chảy tràn ( thay Lmax = Lmin ) là: 13.477911
Khi lưu lượng nhỏ nhất hw+how= 73.477911116767 mm lỏng
Tra đồ thị quyển tách trang 129 ta có k2 = 30.8
Tốc độ nhỏ nhất của hơi đi trong lỗ (giới hạn rò rỉ lỏng qua lỗ)


U hmin =
(k 2 -0,90.( 25,4 - d h ))
ρ v1/2
, m/s
Uhmin= 13.834399 m/s
Tốc độ thực tế của dòng hơi đi trong lỗ( chọn bằng 70% tốc độ tối đa)
Uh =0.7Vmax/Ah = 13.955239849 (m/s) Tốc độ thực tế của dòng hơi lớn hơn giới hạn rò rỉ lỏng qua lỗ

6.2 Tính sức căng bề mặt

a, Đoạn luyện Sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp xác định theo công thức sau:

1 a 1-a tb1
= tb + , [ I.76 – 1 – 299].
σ hh σ1 σ2

Trong đó atb phần khối lượng trung bình trong hỗn hợp.
Nhiệt độ trung bình của đoạn luyện là 81.13 độ C
Tra số tay hóa công 1, trang 300 ta có SCBM của Benzen 0.02776 (N/m2)
Toluen 0.02327 (N/m2)
Sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp trong đoạn luyện 0.0259804 (N/m2)

b, Đoạn chưng
Nhiệt độ trung bình của đoạn chưng là 94.78 độ C
Tra số tay hóa công 1, trang 300 ta có SCBM của Benzen 0.02548 (N/m)
Toluen 0.02142 (N/m)
Sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp trong đoạn chưng 0.0220435 (N/m)

6.3 Trở lực tháp đĩa


Trở lực của tháp đĩa được xác định theo công thức : ΔP = N tt .ΔPd , [ IX.135 – 3

Ntt – số đĩa thực tế; ΔPd - trở lực của 1 đĩa N/m2.

Xác định trở lực của đĩa bằng phương pháp hệ số trở lực của cụm phần tử trên đĩa

Những thông số chính ảnh hưởng đến trở lực của đĩa bao gồm cấu tạo của đĩa, tải
khí F = UG. ρ G và tải trọng của dòng lỏng tính theo một đơn vị ngưỡng chảy tràn

Phương trình cơ bản để tính trở lực của đĩa có dạng: ΔP = ΔPd + ΔPL + ΔPR , [ 7.27
ρG 2 ξ
Trong đó: ΔPd - trở lực đĩa khô được tính theo công thức: ΔPd = ξ .U T = .Fh 2
2 2

UT
Fh yếu tố tải trọng tính đĩa tính theo diện tích phần đục lỗ trên đĩa: Fh = ρG .

Đĩa có chiều dày nhỏ hệ số lỗ ξ tính theo công thức: ξ = ξ o + 2 -2f. ξ o khí s/dh ->

Trong đó: ξ o = 2,67, S chiều dày đĩa, dh đường kính lỗ. Thưc tế đối với đĩa dày s/d
thể áp dụng công thức này vì ξ quá nhỏ, sai khác là không lớn (theo KT tách)

ΔPR trở lực do đĩa tạo bọt , khuấy trộn lỏng và tăng tốc lỏng theo phương thẳng đứ
lượng này rất nhỏ và bỏ qua khi tính toán.

ΔPL - trở lực do chất lỏng không chứa khí có chiều cao hL tạo ra xác định theo côn

ΔPL = h L .ρ L .g = h f .ε L .ρ L .g , [ 7.38b – 2 -79]. Trong đó :

hL F 0.28
h f , ε L - chiều cao lớp bọt và lượng lỏng tương đối. ε L = = 1-( ) , [ 7.38
hf Fmax

1,45 VL /L w 2/3 12,5 F-0,2. ρ G 2


hf = h w + 1/3
( ) + .( ) , [ 7.38d – 2 -79].
g εL (ρ L -ρ G ).g 1-ε L

Ở đây Fmax tải trọng cực đại của dòng khí và được tính theo công thức :

Fmax  2, 5.( 2 . .(  L  G ).g )1/ 4 , [ 7.38e – 2 -79]

VL – tải trọng của lỏng m3/s; 𝜙 – phần tiết diện tự do của đĩa. Chọn 0,1

𝜎 – Sức căng bề mặt của lỏng, N/m. hw – chiều cao ngưỡng chảy tràn, m.

Lw – chiều dài ngưỡng chảy tràn, m.


VL – tải trọng của lỏng m3/s; 𝜙 – phần tiết diện tự do của đĩa. Chọn 0,1

𝜎 – Sức căng bề mặt của lỏng, N/m. hw – chiều cao ngưỡng chảy tràn, m.

Lw – chiều dài ngưỡng chảy tràn, m.


a, Đoạn luyện F= 2.0402891081912 (kg/m3)
Fmax= 2.99068450517964
Lượng lỏng tương đối ε= 0.101541729228102
Lưu lượng dòng lỏng tính trên 1 đơn vị thể tích V*L= VL/Lw 0.0034415 (m3/m.s)
Chiều cao của lớp bọt hf= 0.137454945048644
Trở lực của lớp chất lỏng tạo ra trên đĩa 110.1865 (N/m2)
Tỷ số S/dh = 0.625 Thỏa mãn chặt chẽ điều kiên áp dụng công thức
Do đó (phần này mặc định theo quyển kỹ thuật tách)
ξ = ξ o + -2f. ξ o  2, 67  0,1  2.0,1. 2, 67  2, 353
2 2

Trở lực của đĩa khô 489.75102523 N/m2

Trở lực của 1 đĩa đoạn luyện = đĩa khô + trở lực lớp chất lỏng = 599.93753 N/m2 Phù hợp

Trở lực của đoạn luyện 17398.1882562415 N/m2

b, Đoạn chưng

F= 1.68874039430544 (kg/m3)
Fmax= 2.9632731474522
Lượng lỏng tương đối ε= 0.145678103224125
Lưu lượng dòng lỏng tính trên 1 đơn vị thể tích V*L= VL/Lw 0.0077528 (m3/m.s)
Chiều cao của lớp bọt hf= 0.160220174366232
Trở lực của lớp chất lỏng tạo ra trên đĩa 209.18008 (N/m2)
Tỷ số S/dh = 0.625 Thỏa mãn chặt chẽ điều kiên áp dụng công thức
Do đó (phần này mặc định theo quyển kỹ thuật tách)
ξ = ξ o + -2f. ξ o  2, 67  0,1  2.0,1. 2, 67  2, 353
2 2

Trở lực của đĩa khô 335.51946064 N/m2

Trở lực của 1 đĩa đoạn chưng = đĩa khô + trở lực lớp chất lỏng = 544.69954 N/m2 Phù hợp

Trở lực của đoạn chưng 4357.59629765205 N/m2


Trở lực của toàn tháp 17942.887793448 N/m2

6.4 Kiểm tra kênh chảy chuyền và khoảng cách đĩa

Chọn khoảng cách giữa mép dưới kênh chảy chuyền và mặt đĩa là hap= hw- 10 50
Diện tích lỏng đi qua ở phía dưới kênh chảy truyền là Aap=hap.lw= 0.0576 m2
So sánh Ad và Aap Chọn Aap để tính trở lực kênh chảy truyền

Q 2
Trở lực kênh chảy truyền: h = 165,2.( ) , [7.44-3-81].
da
A da

Q – Lưu lượng thể tích dòng lỏng, m3/s.

Ada – Diện tích tiết diện hẹp nhất của dòng lỏng

ở dưới đáy của kênh chảy truyền m2.


A da

Q – Lưu lượng thể tích dòng lỏng, m3/s.

Ada – Diện tích tiết diện hẹp nhất của dòng lỏng

ở dưới đáy của kênh chảy truyền m2.

a, Đoạn luyện

Trở lực kênh chảy truyền đoạn luyện hdal = 0.782632589 mm


Trở lực của một đĩa trong đoạn luyện là hf= ∆P/pg 0.0759945696 m

Chiều cao mức chất lỏng trong kênh chảy truyền:

h dc = h w + h ow + h t + h da , [7.20a-3-58].

hdc- chiều cao lớp lỏng ở kênh chảy truyền lỏng mm lỏng.

hw – chiều cao ngưỡng chảy tràn mm lỏng. ∆P

ht – trở lực chung của đĩa mm lỏng.

how – Chiều cao lớp bọt ở phía trên ngưỡng chảy tràn mm lỏng.

had – trở lực dưới đáy kênh chảy truyền.

Vậy hdc = 153.873047 mm 0.153873046829377 m

Kiểm tra khoảng cách giữa các đĩa theo công thức:

hdc<1/2 ( Khoảng cách giữa các đĩa cộng chiều cao ngưỡng chảy tràn) [ 7.87c – 3 – 132 ].
1/2(khoảng cách đĩa + chiều cao ngưỡng chảy tràn)= 0.33
Ta so sánh kiểm tra khoảng cách đĩa và rút ra kết luận hdc<1/2(kc đĩa + ngưỡng chảy tràn => Khoảng cách đĩa đã chọ
Kiểm tra thời gian lưu kênh chảy truyền theo công thức
hdc – chiều cao cột lỏng trong kênh chảy truyền , m.
Lwd - Lưu lượng dòng lỏng tối đa trên đĩa.

Ta có thời gian lưu 7.7996613991 Thời gian lưu >3(s), thỏa mãn

b, Đoạn chưng

Trở lực kênh chảy truyền đoạn chưng hdac = 1.5770448184 mm


Trở lực của một đĩa trong đoạn chưng là hf= ∆P/pg 0.0607782466 m

Chiều cao mức chất lỏng trong kênh chảy truyền:

h dc = h w + h ow + h t + h da , [7.20a-3-58].

hdc- chiều cao lớp lỏng ở kênh chảy truyền lỏng mm lỏng.

hw – chiều cao ngưỡng chảy tràn mm lỏng. ∆P

ht – trở lực chung của đĩa mm lỏng.


h dc = h w + h ow + h t + h da , [7.20a-3-58].

hdc- chiều cao lớp lỏng ở kênh chảy truyền lỏng mm lỏng.

hw – chiều cao ngưỡng chảy tràn mm lỏng. ∆P

ht – trở lực chung của đĩa mm lỏng.

how – Chiều cao lớp bọt ở phía trên ngưỡng chảy tràn mm lỏng.

had – trở lực dưới đáy kênh chảy truyền.

Vậy hdc = 143.948604 mm 0.143948603612711 m

Kiểm tra khoảng cách giữa các đĩa theo công thức:

hdc<1/2 ( Khoảng cách giữa các đĩa cộng chiều cao ngưỡng chảy tràn) [ 7.87c – 3 – 132 ].
1/2(khoảng cách đĩa + chiều cao ngưỡng chảy tràn)= 0.33
Ta so sánh kiểm tra khoảng cách đĩa và rút ra kết luận hdc<1/2(kc đĩa + ngưỡng chảy tràn => Khoảng cách đĩa đã chọ
Kiểm tra thời gian lưu kênh chảy truyền theo công thức
hdc – chiều cao cột lỏng trong kênh chảy truyền , m.
Lwd - Lưu lượng dòng lỏng tối đa trên đĩa.

Ta có thời gian lưu 5.1401713725 Thời gian lưu >3(s), thỏa mãn

7.Tính toán cơ khí


7.1 Tính đường kính các ống dẫn sản phẩm đỉnh, đáy, hồi lưu, tiếp liệu

Vs
d= ,m [ XII.42 - 2 - 74 ], Vs là lưu lượng W vận tốc hơi chon W = 20 -25 m/s
0,785.w
vân tốc lỏng W = 0,1 -0,5 m/s.

a, Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh

Tại đỉnh tháp sản phẩm dang hơi có nhiệt độ tp= 78.48 độ C
Khối lượng riêng của sản phẩm (hơi ) đỉnh 1.4591157392 kg/m3
Chọn tốc độ dòng hơi sản phẩm đỉnh là w = 20 Phù hợp khoảng 20-40 m/s
Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh d = 0.4865950786 m 486.59508 mm
Quy chuẩn đường kính ống dẫn 500 mm
Tính lại tốc độ dòng hơi w= V/(0.785.d^2) = 18.941981644 SAI-Quy chuẩn lại đường kính

b, Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy

Tại đáy tháp sản phẩm dạng lỏng có nhiệt độ tw= 99.62 độ C
Tra sổ tay 1 trang 9 ta có pB= 716.361 kg/m3
pT= 958.266 kg/m3
Khối lượng riêng của sản phẩm (lỏng) đáy 956.65076269
Chọn tốc độ dòng lỏng sản phẩm đáy là w= 0.2 Phù hợp khoảng 0.1 - 0.5 m/s
Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy d= 0.2485148417 m 248.51484 mm
Quy chuẩn đường kính ống dẫn 250 mm
Tính lại tốc độ dòng lỏng 0.198 Phù hợp khoảng 0.1-0.5 m/s

c, Đường kính ống dẫn hồi lưu đỉnh

Sản phẩm hồi lưu đỉnh (lỏng) có nhiệt độ tR= 78.48 độ C


Tra sổ tay 1 trang 9 ta có pB= 1169.508 kg/m3
pT= 1480.964 kg/m3
Khối lượng riêng của sản phẩm (lỏng) hồi lưu 1184.453884
Chọn tốc độ dòng lỏng sản phẩm hồi lưu là w= 0.15 Phù hợp khoảng 0.1 - 0.5 m/s
Đường kính ống dẫn hồi lưu d= 0.1721365987 m 172.1366 mm
Quy chuẩn đường kính ống dẫn 200 mm
Tính lại tốc độ dòng lỏng 0.1111162823 Phù hợp khoảng 0.1-0.5 m/s

d, Đường kính ống tiếp liệu

Hỗn hợp đầu (lỏng) có nhiệt độ tF= 84.058 độ C


Tra sổ tay 1 trang 9 ta có pB= 1160.3043 kg/m3
pT= 1470.0869 kg/m3
Khối lượng riêng của hỗn hợp đầu 1470.0869
Chọn tốc độ dòng lỏng hỗn hợp đầu là w= 0.15 Phù hợp khoảng 0.1 - 0.5 m/s
Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu d= 0.1421942584 m 142.19426 mm
Quy chuẩn đường kính ống dẫn 150 mm
Tính lại tốc độ dòng lỏng 0.1347947141 Phù hợp khoảng 0.1-0.5 m/s

e, Đường kính ống hơi hồi lưu đáy

Tại đỉnh tháp sản phẩm dang hơi có nhiệt độ tp= 99.62 độ C
Khối lượng riêng của sản phẩm (hơi ) đỉnh 0.5905681391 kg/m3
Chọn tốc độ dòng hơi sản phẩm đỉnh là w = 25 Phù hợp khoảng 20-25 m/s
Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh d = 1.1967796743 m 1196.7797 mm
Quy chuẩn đường kính ống dẫn 600 mm
Tính lại tốc độ dòng hơi w= V/(0.785.d^2) = 17.735429536 SAI-Quy chuẩn lại đường kính

7.2 Tính chiều dày thân, đáy nắp Chọn vật liệu X18H10T
a, Tính chiều dày thân thiết bị

Tính chiều dày thân hình trụ

Chiều dày thân hình trụ chịu áp suất trong tính theo công thức sau:

D t .P
S= + C, m [ XIII.8 – 2 – 360 ].
2[σ]φ-P

Dt – Đường kính trong thiết bị, m.

𝜑 – hệ số bền thành hình trụ theo phương dọc.

C: hệ số bổ sung do ăn mòn , bào mòn, dung sai về chiều dày m.

P – Áp suất trong thiết bị , môi trường là khí thì là áp suất khí, nếu môi trường là khí lỏng
thì la tổng áp suất khí và lỏng. Trong đó áp suất cột thủy tĩnh chất lỏng tính theo công
thức: Pl = ρ.g.H1 (N/m 2 ) , [XIII.10 – 2 – 360 ].
𝜑 – hệ số bền thành hình trụ theo phương dọc.

C: hệ số bổ sung do ăn mòn , bào mòn, dung sai về chiều dày m.

P – Áp suất trong thiết bị , môi trường là khí thì là áp suất khí, nếu môi trường là khí lỏng
thì la tổng áp suất khí và lỏng. Trong đó áp suất cột thủy tĩnh chất lỏng tính theo công
thức: Pl = ρ.g.H1 (N/m 2 ) , [XIII.10 – 2 – 360 ].

H1 – Chiều cao cột chất lỏng lấy theo chiều cao lớn nhất, ρ - khối lượng riêng của chất
lỏng kg/m3, g giá tốc trọng trường m/s2.

Chiều cao của nắp dự kiến = 0.44 m (chọn chiều cao phần gờ nắp đáy từ 25 đến 50 m
Chiều cao của cột chất longr lấy theo chiều cao lớn nhất H1= 16.6 m
Khối lượng riêng trung bình p=(pc+pl)/2 = 859.15185371 kg/m3
Vậy ta có áp suất P1=pgH1 = 139909.442768753 N/m2
Hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mon và dung sai của chiều dày C được xác định như sau:

C = C1 + C 2 + C3 , m [ XIII.17 – 2 – 363 ].

C1 – bổ sung do ăn mòn xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và thời
gian làm việc của thiết bị m.

C2–đại lượng bổ sung do hao mòn. C2 coi bằng không.

C3 – đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, phụ thuộc vào chiều dày tấm vật liệu

Ứng suất dọc cho phép tính theo công thức sau:

σk
[σ k ] = .η, N/m 2 [ XIII.1- 2 - 355].
nc

σk
[σ k ] = η, N/m 2 .
nb

η - hệ số hiệu chỉnh, ηb và ηc hệ số an toàn theo giới hạn bền, giới hạn chảy.

Ta có [σk]=𝑘 146666666.67 N/m2 So sánh hai giá trị độ bền [σk]<[σch]=> Chọn [σk]
[σch]=𝑘 211538461.54 N/m2

Áp suất P = Pmt+ P1 = 242909.442768753 N/m2 (Pmt = 1,03.10^5 N/m2)


Chọn hệ số mối hàn hướng tâm ϕ= 0.95 Ta có [σ] ϕ /P = 573.60196 >50 có thể bỏ qua P dướ

Vậy độ dày tối thiểu s= 3.1946954 mm

Chúng ta chọn sơ bộ độ dày là s= 4 mm Chọn lớn hơn giá trị tối thiểu

Áp suất thử Pth = 1.25 P với điều kiện không nhỏ hơn P + 0.3 at có thể chọn Pth = 1.25P, Pth = 2P…
Ta có Pth = 303636.80346 N/m2 3.0936582267 at
P= 242909.443 N/m2 2.47492658134914 at Vậy P+0,3 (at) =
Pth > P +0,3 (at) Thõa mãn điều kiện
Ứng suất thử được tính theo công thức

Áp suất Po= Pth + P1= 439796.301 N/m2


Ứng suất thử σ= 168574553.46 N/m2
σc/1.2 = 183333333 σ<σc/1,2 thõa mãn điều kiện
Vậy độ dày của thân tháp = 4 mm

Đáy và nắp thiết bị làm việc chịu áp suất trong được xác định theo công thức sau:

D t .P D
S= . t + C, m.
3,8[σ k ].k.φ h -P 2h b

Trong đó:

hb chiều cao phần lồi đáy.

φ h - hệ số bền mối hàn hướng tâm khi có.

d
K hệ số không thứ nguyên được xác đinh như sau K = 1 - , d đường kính lớn nhât của
Dt
Vs
lỗ không tăng cứng d = ,m [ XII.42 - 2 - 74 ], Vs là lưu lượng W vận tốc hơi chon
0,785.w
W = 20 -25 m/s vân tốc lỏng W = 0,1 -0,5 m/s.

b,Tính đáy thiết bị


Ta có hệ số không thứ nguyên K= 0.84375
Hệ số mối hàn hướng tâm ϕ= 0.95
Chiều cao phần lồi đáy hb=0.25.Dt= 0.4 m
Chiều dày của đáy thiết bị

Nhận xét [σ] ϕ /P = 573.60196353 >50 có thể bỏ qua P dưới mẫu


Chiều dày tối thiểu của đáy thiết bị là s = 1.194 + C mm
Như vậy S-C = 1.194 mm S-C <10 tăng C thêm 2mm Vậy C=
Độ dày tối thiểu là s = 4.994 mm Chọn sơ bộ độ dày là 5 mm
Kiểm tra ứng suất
Ứng suất σ = 385178596.84 N/m2
σc/1.2 = 183333333 N/m2 Chọn lại độ dày ở ô G964
Vậy độ dày của đáy 5 mm

c,Tính nắp thiết bị


Ta có hệ số không thứ nguyên K= 0.6875
Hệ số mối hàn hướng tâm ϕ= 0.95
Chiều cao phần lồi đáy hb=0.25.Dt= 0.4 m
Chiều dày của đáy thiết bị

Nhận xét [σ] ϕ /P = 573.60196353 >50 có thể bỏ qua P dưới mẫu


Chiều dày tối thiểu của đáy thiết bị là s = 2.1354187409 + C mm
Như vậy S-C = 2.1354187409 mm S-C <10 tăng C thêm 2mm Vậy C=
Độ dày tối thiểu là s = 5.9354187409 mm Chọn sơ bộ độ dày là 6 mm
Kiểm tra ứng suất

Ứng suất σ = 257927376.22 N/m2


σc/1.2 = 183333333 N/m2 Chọn lại độ dày ở ô G964
Vậy độ dày của đáy 6 mm

d, Chọn măt bích, bulong, đai ốc

Bích nối với thân nắp:


Dt D Db D1 Do db z h
2000 2141 2090 2060 2015 M20 44 32

Chọn bích liền bằng thép kl đen để nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn
[2-412]
Tên các ốn Dy Dn D Dδ Dl db z
sp đỉnh 500
hồi lưu đỉn 200
dẫn liệu 150
sp đáy 250
hồi lưu đáy 600
Kích thước và chiều dài đoạn ống nối
Dựa vào đường kính ống ta tra được các SL sau theo XIII.3.2-[2-434]
Tên các ốn Dy(mm) l(mm)
sp đỉnh 500
hồi lưu đỉn 200
dẫn liệu 150
sp đáy 250
hồi lưu đáy 600
7.3 Tính trụ đỡ
Chiều cao tháp ko tính đáy nắp 16.6 m
Đường kính tháp 1.6 m
Chọn chiều cao trụ đỡ 2m (thường chọn 2m để công nhân ra vào dễ dàng,
Số đĩa của tháp 37 đĩa
Lớp cách nhiệt dày 75 mm thường chọn độ dày này bằng cách ghép 2 tấm
Chọn trụ đỡ dạng trụ với góc 90 độ, vật liệu thép cacbon thường (CT3) ứng suất thiết kế 135 N/mm2 và Modune Young E=200

a, Trọng lượng tổng của tháp sẽ xuất hiện khi tháp chứa đầy chất lỏng
Gl=(πD^2/d*H)ρg N
Gl= 327255.3216 N
Trọng lượng của tháp
Tháp hình trụ có đáy và nắp kiểu elip có thành dày đồng đều, trọng lượng của tháp có thể tính gần đúng [3-5
Tháp được chế tạo bằng thép (bao gồm các bộ phận bên trong như đĩa có thể tinh gần đúng

Trong đó ρm : Khối lượng riêng của thép, ρm= 7850 kg/m3


Cv: hệ số tính đến ống dẫn, cửa sửa chửa, bảo dưỡng, tháp chưng Cv= 1.15
Hv : Chiều cao phần hình trụ
t : chiều dày thành thiết bị, đã tính được t = 4 mm
Đường kính trung bình của bình Dm= (Dt+ t*0,001)= 1.604 m
GT= 31667.856691 N 31.667856691 kN
Trọng lượng lớp cách nhiệt
Thể tích lớp cách nhiệt
Vin=π*Dv*Hv*ti Khối lượng riêng của sợi khoáng cách nhiệt
Trong đó Dv: Đường kính của tháp
Hv : Chiều cao cúa tháp ( tính cả đáy và nắp)
ti: Chiều dày lớp cách nhiệt
=> Vin= 6.25488 N
Trọng lượng lớp cách nhiệt Gin= Vin*pcn*g = 7976.848464 N 8 kN
Chọn trọng lượng lớp cách nhiệt Gin = 16 kN (tính cả phần cách nhiệt cho các đườ
Trong lượng của đĩa
Diện tích đĩa Sp=πD^2/4 = 2.0096 m2
Trong lượng của một đĩa tính cả dầm đỡ, kẹp đĩa, bulong- nói chung là phụ kiện tính gần đúng theo công thức Gp1=
Trọng lượng tổng cộng của tất cả các đĩa Gp= 89.22624 kN

Tổng trọng lượng của tháp :


G=GT+ Gp+ Gin = 136.8940966912 KN
Trọng lượng tĩnh tối da của tháp :
Gtmax= Gl + G = 464.1494182912 N
b,Tải trọng do gió tạo ra
Chọn áp suất động do gió tạPđ= 1280 N/m2 (chọn mặc định theo quyển tách)
tương đương với tốc độ gió 160km/h ( bão cấp 12)
Đường kính trung bình của tháp đã có lớp cách nhiệt
Dmi= 1.758 m
Tải trọng theo 1m đường kính theo 1m đường kính [3-518]
Fw= Pđ*Dmi = 2250.24 N/m
Momen uốn tại chân trụ đỡ : Ms= Fw/2*H^2
H= C.cao tháp + C.cao trụ đỡ
Chọn chiều cao trụ bằng 2m
H= 18.6 m
Ms= 389246.5152 N.m
c, Phân tích ứng suất
Tại lần tính đầu tiên chọn chiều day trụ đỡ ts = 10 mm
Ứng suất được tính theo [3-518]
σbs=(4∗𝑀𝑠)/(π∗(𝐷𝑠+𝑡𝑠)∗𝑡𝑠∗𝐷𝑠)= 19.249046327 N/mm2
Ứng suất do trọng lượng tạo ra khi thử kiểm tra bằng nước theo 8,47-[3-512]
σws=𝐺𝑙/(π(𝐷𝑠+𝑡𝑠)∗𝑡𝑠)= 6.4733813665 N/mm2
Ứng suất do trọng lượng tháp tạo ra ở trạng thái làm việc
σws′=𝐺/(π(𝐷𝑠+𝑡𝑠)∗𝑡𝑠)= 2.7078786385 N/mm2
Ứng suất nén cực đại theo CT 8.45-[3-512]
σs max(nén)=σbs+ σws= 25.7224276931598 N/mm2
Ứng suất căng nhỏ nhất theo CT 8,44-[3-512]
σs max(căng)= σbs-σws'= 16.5411676881908 N/mm2
Chọn hệ số hàn J= 0.85 (chọn theo quyển tách)
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết kế
𝜎𝑠 𝑚𝑎𝑥(𝑐ă𝑛𝑔)<𝑓𝑠∗𝐽∗𝑠𝑖𝑛𝜃
𝜎𝑠 𝑚𝑎𝑥(𝑛é𝑛)<0,125∗𝐸∗𝑡𝑠∗𝑠𝑖𝑛𝜃/𝐷𝑠
Ứng suất thiết kế Với fs= 130 N/mm2
Modune Young E= 200000 N/mm2 tại nhiệt độ môi trường
Nhận xét thấy
fs.J.sin𝜃= 98.7866313278616 σs max(căng)<fs.J.sin𝜃 Thỏa mãn điều kiện thiế
0.125.E.ts.sin𝜃/Ds= 139.686978687587 σs max(nén)<0.125.E.ts.sin𝜃/Ds Thỏa mãn điều
Nhận xét: Cả 2 tiêu chuẩn thiết kế trên đều thỏa mãn. Để tăng khả năng ăn mòn sẽ thêm 2mm vào chiều dày thiết kế
Vậy chiều dày trụ đỡ sẽ bằng 12 mm
d, Vòng chịu tại ở đáy trụ đỡ và các bu lông định vị
Chọn gần đúng đường kính của vòng tròn tâm ở nắp bulong Db= 2.4 m
Chu vi của vòng tròn tâm nỗ lắp bulong là: 7536 mm
Số bulong cần thiết để định vị vòng đáy trụ đỡ khi bước bulong nhỏ nhất
Pbmin= 600 mm (để mặc định theo quyển kỹ thuật tách)
Nb= 12.56
Số bulong là bội số chung gần nhất của 4 chọn Nb= 12 cái
Ứng suất TKfb= 125 N/mm2 để mặc định theo quyển
Diện tích tiết diện ngang của bulong tính theo CT 8.50-[3-513]
Ab=1/(𝑁𝑏∗𝑓𝑏)∗((4∗𝑀𝑠)/𝐷𝑏- G) 341.2334 mm2
Đường kính bu lông :
𝑑𝑏=√(4∗𝐴𝑏/π) = 20.849274 mm
Chọn bulong đường kính ngoài 36 mm
Tải trọng nén tổng cộng tác dụng lên vòng đáy trụ đỡ
Fb= (4*Ms/(π*D^2)+ G/(π*D^2) = 220941.56 N/m
Chọn khả năng chịu áp suất nén của móng bê tông f 5 N/mm2
Chiều rộng vòng đáy trụ đỡ tính theo CT 8.52-[3-515]
Lb= Fb/(fc*1000)= 44.188311492 mm
Đây là chiều rộng tối thiểu của vòng đáy trụ đỡ. Chiều rộng thực tế của vòng đáy
sẽ được thiết kế cụ thể phụ thuộc vào ghế đỡ
Ta sẽ so sánh với giá trị Lb của Bulong nhỏ nhất trong bảng bulong trang 513 quyển tách
Thấy Lb = 44.188311492 Giá trị Lb là khá bé, nên ta tra Lt để tính Lb theo bulong đã chọn (tra ở cột B)
Tra cột B ứng với bulong đã chọn bulong M 36 ta tra được Lt = 102
Chiều rộng thực tế của vòng đáy trụ:
Lb=Lt+ts+50= 164 mm
Áp suất thực tế tác dụng nên móng bê tông :
fc'= Fb/Lb*1000 = 1.3472046187 N/mm2
Chiều dày nhỏ nhất của vòng đáy trụ tính theo 8.53-[3-515]
𝑡𝑏=𝐿𝑡∗√(3∗(𝑓𝑐^′)/𝑓𝑟 )= 17.330598571 mm
với fr= 140 N/mm2 , Ứng suất thiết kế cho phép chế tạo trụ đỡ (để mặc định theo quyển
Lấy tb = 18 mm

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ


2.1 Tính và chọn bơm (bắt buộc phải tính với tất cả các đồ án kể cả đồ án chuyên ngành)
Chọn bơm ly tâm làm việc ở áp suất thường,
Chiều cao hút của bơm là 0m (bơm đặt bằng hoặc thấp hơn thùng
Chiều cao đẩy của bơm ( gs bơm tới ngang đĩa tiếp liệu)
Hđ= Hc+ H trụ đỡ+ H đặt đĩa phân phối lỏng = 6.1
Chiều cao làm việc của bơm HF= 6.1 <40m nên chỉ cần dùng 1 bơm
a, Trở lực từ thiết bị gia nhiệt đến đĩa tiếp liệu
YỆN LIÊN TỤC
Y CHUYỀN Nhập số liệu
Kết quả tính toán
Design Phạm Đức Chinh Kiểm tra điều kiện
Lưu ý

Nhiệt độ sôi của Benzen 78.3 độ C


Nhệt độ sôi của Toulen 100 độ C
Cấu tử dễ bay hơi là Benzen
Trạng thái hỗn hợp đầu Lỏng sôi

XB - Nồng độ phần mol của cấu tử B


aB, aT - Nồng độ phần khối lượng của cấu tử B,T
MB,MT - Khối lượng mol của cấu tử B,T
550.8 (kmol/h)

(kmol/s) 110.52 (kmol/h)

(kmol/h)

0.898
0.818 Bảng nội suy mẫu
0.753 #DIV/0!
0.699
0.654
0.614
0.576
0.531 Số liệu nôi suy từ bảng cân bằng pha
0.531
0.50786 0.1
0.866 y*F 0.174
0.01288 0.2

0 0 0.8
y*w 0.002 0.01288 y*p 0.86
1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0.05 0.322 0.9

0.8 78.6 0.1 86.5


0.86 78.48 0.174 84.058 tF 84.058
0.9 78.4 0.2 83.2 tp 78.48
tw 99.62

ường tiếp tuyến thấp nhất với đường cân bằng pha, cắt trục tung tại điểm B(0;yBmax)
`

(hệ B-T bình thường nên ta có thể chấp nhận kết quả này)

2.07 (phải nhập lại vào đây)

việc đoạn chưng trùng với đường làm việc của đoạn luyện trùng với

trên đường làm việc ( đường chéo) và 1 điểm nằm trên đường cân bằng pha
sản phẩm thì cần được làm tròn lên

g công thức Monokanov)

(hệ này là hệ bình thường, nên có thể chấp nhận kết quả tính theo công thức)
mà áp dụng, tuy nhiên ưu tiên phương pháp đồ thị

Công thức Monokanov


1+54.4𝑋 𝑋−1
Y= 1-exp ቀ . ቁ
11+117.2𝑋 𝑋 0.5

𝑁𝐿𝑇 − 𝑁 𝐿𝑇 𝑚𝑖𝑛 𝑅−𝑅 𝑚𝑖𝑛


Y= và X=
𝑁𝐿𝑇 +1 𝑅+1
Công thức Monokanov
1+54.4𝑋 𝑋−1
Y= 1-exp ቀ . ቁ
11+117.2𝑋 𝑋 0.5

𝑁𝐿𝑇 − 𝑁 𝐿𝑇 𝑚𝑖𝑛 𝑅−𝑅 𝑚𝑖𝑛


Y= và X=
𝑁𝐿𝑇 +1 𝑅+1

100.0000

95.0000

90.0000

85.0000
Row 166

80.0000

4.5540 5.1750 5.3750 ∞


0.4472 0.5028 0.5184 75.0000
0.2812 0.2474 0.2383
15.6939 14.9455 14.7538 11 70.0000
87.1637 92.2883 94.0557 2.0000 3.0000 4.0000 5.0000 6.0000

Số đĩa đoạn chưng 4


Sau khi tính xong phải vẽ đồ thị số đĩa ra giấy Số đĩa đoạn luyện 19

0.2047619

-0.001897
81.13 độ C

94.78 độ C
u:

ấy theo nhiệt độ

754 60 983
735.0969 79.898 972.0561
735 80 972

735 80 972
727.913 87.46 966.778
716 100 958
khoảng cách giữa các đĩa T = 600 mm 0.6 m

(quy ước áp suất khí quyển = 1 at)

Quy chuẩn về một đường kính


Giả thiết chọn T = 600 là đúng

ri long qua lo se duoc kiem tra va thiet ke tai phan tro luc( thiet ke so bo mat dia)

ơng pháp số đĩa lý


heo phương pháp

ẽ)

và luyện 0.8 m.

ắn từ đĩa dưới lên

2 – 171 ].
2 – 171 ].

ể tính hiệu suất trung bình.

đều nhau 1 chút)

 x2 log  2  ....  xn log  n Bảng nội suy mẫu


#DIV/0!

x y t( oC)
8 0 0 0 100
0.856 5 0.05 0.322 90.5 0.1 86.5
0.866 10 0.1 0.442 86.5 0.174 84.058
78.488 20 0.2 0.531 83.2 0.2 83.2
1.08718092 30 0.3 0.576 81.7
0.2772 40 0.4 0.614 80.8
0.6824 50 0.5 0.654 80 0.1 0.442
0.31559682 60 0.6 0.699 79.4 0.174 0.50786
0.34311084 70 0.7 0.753 79 0.2 0.531
0.397 80 0.8 0.818 78.6
90 0.9 0.898 78.4
100 1 1 78.4

29 (đĩa) (phải nhập lại vào vị trí này)

8 (đĩa) (phải nhập lại vào vị trí này)


Bảng nội suy mẫu
#DIV/0! #DIV/0!

80 4190
84.058 4198.116
100 4230

oC (nhớ tra cứu lại hơi nước bão hòa 2at)


kcal/kg= 2203290 J/kg

60 4190
78.48 4190
80 4190
60 922
99.62 969.544
80 946

17752679 (Btu/h) 17.752679 Mbtu/h

2.34469464 (m)

Tính lại đường kính

CA= 1932.8 J/kg.độ


CB= 1902.1 J/kg.độ
J/kg.độ

(m^2)

(>= 5mm để có thể chế tạo bằng pp dập) S lỗ 5.024E-05 m^2

20.464 (kg/kmol)

(mm lỏng)
ục lỗ,đường kính lỗ

32.476 (kg/kmol)

(mm lỏng)

ới hạn rò rỉ lỏng qua lỗ

60 22.4 60 922
94.78 17.5308 0 850
80 19.6 80 946
Pd , [ IX.135 – 3 – 192].

ụm phần tử trên đĩa.

cấu tạo của đĩa, tải trọng dòng


vị ngưỡng chảy tràn.

+ ΔPL + ΔPR , [ 7.27b – 2 – 75 ].


ρG 2 ξ
=ξ .U T = .Fh 2
2 2

UT
đĩa: Fh = ρG .

-2f. ξ o khí s/dh -> 0.

ế đối với đĩa dày s/dh > 1 cũng có


(theo KT tách)

eo phương thẳng đứng tạo ra đại

ra xác định theo công thức:

F 0.28
-( ) , [ 7.38c – 2 -79].
Fmax

– 2 -79].

ng thức :

Chọn 0,1

ảy tràn, m.
Chọn 0,1

ảy tràn, m.

o quyển kỹ thuật tách) 2.353 (để mặc định không được sửa)

o quyển kỹ thuật tách) 2.353 (để mặc định không được sửa)

mm (phần màu vàng là phần chọn, chọn xong tính được hap)
3 – 132 ].

Khoảng cách đĩa đã chọn chấp nhận được


3 – 132 ].

Khoảng cách đĩa đã chọn chấp nhận được

5 m/s

oảng 20-40 m/s

uẩn lại đường kính

60 1200 60 1517
99.62 1130.665 99.62 1425.874
80 1165 80 1471
oảng 0.1 - 0.5 m/s
oảng 0.1-0.5 m/s

40 1233 40 1556
78.48 1169.508 78.48 1480.964
60 1200 60 1517
oảng 0.1 - 0.5 m/s

oảng 0.1-0.5 m/s

40 1233 40 1556
84.058 1160.3043 84.058 1470.0869
60 1200 60 1517
oảng 0.1 - 0.5 m/s

oảng 0.1-0.5 m/s

oảng 20-25 m/s

uẩn lại đường kính

khí lỏng
công
khí lỏng
công

chất

ờ nắp đáy từ 25 đến 50 mm, ở đây ta chọn 40mm)

hư sau:
Tra bảng XIII.9 -2 - 364

Chọn C1= 1 mm
Chọn C2= 0 mm thường là mặc định cho tất cả các đồ án
à thời
Chọn C3= 0.8 mm

Vậy ta có C= C1+ C2 + C3 = 1.8

vật liệu

Tra bảng [XIII.2 – 2 – 356 ] chon =η 1


Tra bảng [XIII.3 – 2 – 356 ] chon nb= 2.6 thường là mặc định cho tất cả các đồ án
Tra bảng [XIII.3 – 2 – 356 ] chon nc= 1.5

Phương pháp gia công là cán, rèn đập.

Tra bảng [XII.4 – 2 – 310 ] ta có : σk 550000000 N/m2


σch= 220000000 N/m2

[σk]<[σch]=> Chọn [σk] để tính Chọn 146666667 N/m2

>50 có thể bỏ qua P dưới mẫu ( thông thường là đều thỏa mãn điều này, nên sẽ lập trình luôn biểu thức
đã bỏ qua P dưới mẫu )

Pth = 1.25P, Pth = 2P… thông thường chọn 1,5P)


2.77492658 at

õa mãn điều kiện

nhât của

hơi chon

3.8 mm
phải chọn lớn hơn độ dày tối thiểu
3.8 mm
phải chọn lớn hơn độ dày tối thiểu

h
ng nhân ra vào dễ dàng, và có không gian lắp cái nọ cái kia)

y bằng cách ghép 2 tấm 50mm và 25mm vào


à Modune Young E=200000 N/mm2

có thể tính gần đúng [3-522] GT= Cv*π*ρm*Dm*g*(Hv+0,8*Dm)*t*10^-3


GT= 240*Cv*Dm*g*(Hv+0,8*Dm)*t (áp dụng CT này)

(thường mặc định theo quyển tách)


(thường mặc định theo quyển tách)

ρcn= 130 kg/m3 (thường mặc định theo quyển tách)

n cách nhiệt cho các đường ống nối và các thiết bị khác như đinh tán, mối hàn, vỏ thép bọc bảo ôn…)

úng theo công thức Gp1= 1.2*Sp = 2.41152 kN

định theo quyển tách)


chọn mặc định theo quyển tách

Thỏa mãn điều kiện thiết kế


s.sin𝜃/Ds Thỏa mãn điều kiện thiết kế
u dày thiết kế

(thường chọn to hơn 0.2m so với đường kính)

để mặc định theo quyển kỹ thuật tách

n (tra ở cột B)
(để mặc định theo quyển tách)

ằng hoặc thấp hơn thùng cao vị)

hỉ cần dùng 1 bơm


0.442
0.50786
0.531

0.818
0.866
0.898
Row 166

0000

(gộp cả đĩa tiếp liệu)


mặc định cho tất cả các đồ án

You might also like