You are on page 1of 6

Bài tập lớn số 1

Đề bài
Cho dầm liên tục chịu tải trọng như hình vẽ , độ cứng EI toàn dầm như nhau, với
mô đun E=2∙ 108 kN /m2.

A C
I. B D

II. A C D
B

Yêu cầu
Chọn kích thước tiết diện theo độ bền với [ σ ]=160∙ 103 kN /m2 và độ cứng với

[ ]
y max
l

1
500
, cho 1 trong 3 loại tiết diện sau

a. thép hình chữ I


h=kb
b. Thép hình chữ nhật
h=kb t=γb
c. và hình hộp và độ dày
Bảng số liệu
q2
Nhó Hìn l2( P2(k beta beta beta gam
l1 l3\ P1 P3 q1 (kN/ q3 k
m h m) N)
m)
1 2 3 a
N1 I 4 6 2 0 60 40 20 0 0 0 1/3 1 3 0.1
N2 I 6 4 3 60 0 40 0 20 0 1/4 0 1 4 0.08
N3 I 6 6 3 60 50 0 0 0 15 2/3 1/3 0 3.5 0.12
N4 I 5 4 2 60 0 0 0 25 15 1/3 0 0 4.5 0.15
N5 I 5 6 2 0 50 0 20 0 20 0 2/3 0 3 0.1
N6 I 7 5 3 0 0 30 20 20 0 0 0 1 4 0.08
N7 I 4 6 3 0 60 40 20 0 0 0 2/3 1 3.5 0.12
N8 I 6 4 3 60 0 40 0 20 0 3/4 0 1 4.5 0.15
N9 I 6 6 3 60 50 0 0 0 15 1/3 2/3 0 3 0.1
N10 I 5 4 2 60 0 0 0 25 15 2/3 0 0 4 0.08
N11 I 5 6 2 0 50 0 20 0 20 0 1/3 0 3.5 0.12
N12 I 7 5 3 0 0 30 20 20 0 0 0 1 4.5 0.15
N13 I 4 6 2 0 60 40 20 0 0 0 2/3 1 3.5 0.12
N14 II 5 6 2 0 60 40 20 0 0 0 1/3 1 3 0.1
N15 II 6 4 2.5 60 0 40 0 20 0 1/4 0 1 4 0.08
N16 II 6 7 3 60 50 0 0 0 15 2/3 1/3 0 3.5 0.12
N17 II 6 4 2 60 0 0 0 25 15 1/3 0 0 4.5 0.15
N18 II 5 5 2 0 50 0 20 0 20 0 2/3 0 3 0.1
N19 II 6 5 3 0 0 30 20 20 0 0 0 1 4 0.08
N20 II 4 6 2.5 0 60 40 20 0 0 0 2/3 1 3.5 0.12
N21 II 6 3 3 60 0 40 0 20 0 3/4 0 1 4.5 0.15
N22 II 4 6 3 60 50 0 0 0 15 1/3 2/3 0 3 0.1
N23 II 5 4 1.5 60 0 0 0 25 15 2/3 0 0 4 0.08
N24 II 6 6 2 0 50 0 20 0 20 0 1/3 0 3.5 0.12
N25 II 4 5 3 0 0 30 20 20 0 0 0 1 4.5 0.15
N26 II 4 6 2.5 0 60 40 20 0 0 0 2/3 1 3.5 0.12
Hướng dẫn

Bước 1. Vẽ biểu đồ mô men

 Đưa dầm về hệ tĩnh định để dùng ptr 3 mô men:

 Thêm ở các gối trung gian khớp


 Ngàm thay bằng gối di động, thêm 1 dầm có độ dài l=0
 Khi có phần dầm côn xon ở đầu thì tính mo men cho gối gắn với phần dầm
côn xon

 Thiết lập phương trình 3 mô men cho từng gối nơi cần tính mo men

Chú ý quy ước chiều của M


 Chuyển vị Di được tính như sau

Các góc  là góc xoay do các tải trọng đã cho gây ra được tìm từ bảng phụ lục (Dịch
chuyển của các phần tử thanh thẳng như hình dưới)
l/2 l/2 l/2 l/2
x
b P
x
l l r
fx f x l / 2 fx f x l / 2
4 2
5ql Pb
f x=l /2= f x=b= ( l−b )2
384 EI 3 lEI
ql 3
q l3 Pb(l−b) Pb 2 2
θl = ;θ r= θl = ( 2l−b ) ;θr = ( l −b ) ;
24 EI 24 EI 6 lEI 6 lEI
P l3 P l2
b=l/2→ f x=l/ 2= ;θl=θ r= ;
48 EI 16 EI

 Giải hệ phương trình tìm các mô men Mi.

 Vẽ biểu đồ mô men –,
Quy ước mo men vẽ ở thớ chịu kéo, vì vậy các gối đặt giá trị mô men, M<0 đặt
ở trên (ở dướí khi M>0). Nối tạm các điểm đã đặt ở trên với nhau cho từng thanh.
Tùy theo từng trường hợp đặt tải sẽ vẽ biểu đô mô men như sau
 Khi có lực tập trung P tác dụng vào điểm cách đầu trái một đoạn là b hạ tại điểm
đặt lực của đường nối tạm xuống (theo phương tác dụng của lực) một đoạn bằng
Pb(1−b/l). Nối hai điểm đầu với điểm đã hạ bằng những đường thẳng
 Khi có lực phân bố đều q tác dụng lên thanh (độ dài l) hạ điểm giữa của đường
nối tạm xuống (theo phương tác dụng của lực) một đoạn bằng 0.125 q l 2. Nối hai
điểm đầu với điểm đã hạ ở giữa bằng đường cong parabol
 Khi không có lực tác dụng trên thanh dùng luôn đường tạm
Bước 2. Kiểm tra theo tiêu chuẩn bền Dùng điều kiện bền
|M |max
[σ ]≥
Wu

Chọn mô men chống uốn W kích thước hay chọn thép hình từ mô men chống
uốn W và tính mô men quán tính Ib của dầm
|M |max
Wu≥
[σ ]
Đối với thép chữ I tra bảng tìm số hiệu thép hình có mô men chống uốn > W u gần
nhất

Đối với hình chữ nhật


3 6Wu


3 3 4 2 2 3
bh k b I bh k b kb
I= = ;W = = = → b= ; I b=W u
12 12 h /2 6 6 k 2
2

Đối với hình hộp:

[ ( )( ) ]
3 3 3 3 4
bh t t bh k b
I= 1− 1−2 1−2 = A= A
12 b h 12 12

[ ( ) ]; γ = bt
3
γ
ở đây A= 1−( 1−2 γ ) 1−2 k

3 6W u


2 2 3
I bh k b kb
W= = A= A →b= ; I b=W u
h 6 6 Ak
2
2
2

Bước 3. Kiểm tra điều kiện cứng [ ]


y imax 1
li

n

 Từ điều kiên cứng về tính độ võng lớn nhất cho từng nhịp
li
y imax ≤
n

Điểm có độ võng max phụ thuộc vào tải trọng, Tính độ võng lớn nhất cho từng nhịp
l
thứ i theo nguyên lý cộng tác dụng, thay y imax = i rồi tinh mô men quán tính I
n

 Dầm chịu lực phân bố q:


EIy imax= [
l2 5 q l 2
16 24
+ M tr + M ph ⟹ I = ]
nl 5 q l 2
16 E 24
+ M tr + M ph [ ]
Pb 2
 Dầm chịu 1 lực tập trung P đặt tại x=b ; f x=b = 3 lEI ( l−b )

EIy imax =
b ( l−b )
3l [ M ( 2l−b ) + M ph( l+ b)
P ( l−b ) b+ tr
2 ]
⟹ I=
n ( l−b ) b
3 El
2 [ M ( 2l−b ) + M ph (l+b)
P ( l−b ) b+ tr
2 ]
l
Khi b= :
2
l2 nl
EIy imax = [ Pl+3 (M tr + M ph ) ] ⟹ I = [ Pl+3 ( M tr + M ph )]
48 48 E

 Đoạn dầm conson chịu lực tập trung P ở đầu tự do

[ ] [ ]
2
P l 3 M tr l nl Pl M tr
EIy imax= + ⟹ I= +
3 2 E 3 2

 Đoạn dầm conson chịu lực phân bố trên toàn dầm

[ ] [ ]
2
q l 4 M tr l nl q l 2 M tr
EIy imax = + ⟹ I= +
8 2 E 3 2

Ở đây Mtr và M ph là các mô men nội lực tại các gối (được tinh từ phương trình
3 mô men)
Bước 4 Chọn mô men quán tính từ điều kiện I max(Ib,Ii ) ,
- Nếu I=Ib lấy kích thước (hoặc thép hình) đã tính ở bước 2
- Nếu I=Iinhip thì chọn thép hình tương ứng tính lại hoặc kích thước theo

- Đối với hình chữ nhật :


3 3 4
bh k b 12 I 2I
I= = →b= 4 3 ;W u=
12 12 k kb

- Đối với hình hộp:

√ [ ( ) ] ; γ = bt
3 4 3
k b 12 I 2I γ
I= A →b= 4 3 ; W u= ; A= 1−( 1−2 γ ) 1−2
12 k A kb k

BÀI 1. Lực Liên Kết


https://youtu.be/hU5COOv64M0

BÀI 2. Nội lực, biểu đồ Q,M


https://youtu.be/I23GUh7Ooes

BÀI 3 
Độ võng, góc xoay của dầm chịu uốn
https://youtu.be/JzBiiyB0l8M

BÀI 4. Dàn định tĩnh


https://youtu.be/iyXr9mIxMC4

BÀI 5. Dầm đơn siêu tĩnh - Phương trình 3 moment


https://youtu.be/4VmNj582vnE

BÀI 6. Hệ dầm siêu tĩnh - Phương pháp lực


https://youtu.be/kVakvPc19Qs

BÀI 7. Dàn siêu tĩnh


https://youtu.be/THa9WFd2Al8

BÀI 8. Biến dạng


https://youtu.be/e0Mny75cPKI

BÀI 9. Ứng suất


https://youtu.be/Q1jaLp_ZNdY

BÀI 10. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
https://youtu.be/mM7ouyN9HVc

BÀI 11. Đọc thêm. Khung siêu tĩnh - Phương pháp chuyển vị
https://youtu.be/jgVgtTD3l1M

BÀI 12. Đọc thêm. Độ võng góc xoay. Phương pháp diện tích moment
https://youtu.be/2DNE_b5ZG6U

You might also like