You are on page 1of 19

PHIẾU BÀI TẬP THÁNG 4

& ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP


CUỐI HỌC KÌ 2
HỌ VÀ TÊN:
LỚP: 8A3
I. PHẦN VĂN BẢN

* HS cần nắm được các văn bản sau: Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hú, Ngắm trăng, Chiếu
dời đô, Hịch tướng sĩ.

* Hoàn thiện nội dung bảng tổng hợp kiến thức:


Tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật
sáng tác chính
Ông đồ Vũ Đình Liên 1936 Thơ 5 chữ Bài thơ là Bút pháp tả
niềm cảm cảnh ngụ tình
thương chân
Biểu cảm thành với 1
lớp người
đang tàn tạ.
Đồng thời
cũng là sự
tiếc thương
những giá trị
tinh thần tốt
đẹp đang dần
bị lãng quên
trong xã hội.
Quê hương Tế Hanh 1939. rút Thơ 8 chữ Bài thơ thể Hình ảnh thơ
trong tập hiện bức gần gũi, giản
“Nghẹn ngào” tranh tươi dị nhưng giàu
sáng sinh sức gợi cảm,
động về một chuyển đổi
làng quê tinh tế: khi thì
miền biển và trong sáng,
hình ảnh tươi vui, khi
khỏe khoắn thì dằn vặt u
đầy sức sống uất.
của người Giọng thơ tự
dân chài và nhiên dạt dào
cảnh sinh cảm xúc.
hoạt lao
động làng
chài. Qua đó
thể hiện nỗi
nhớ da diết,
sự gắn bó
thủy chung,
tình yêu quê
hương sâu
nặng của tác
giả.

Khi con tu hú Tố Hữu 7/1939. Rút Thơ lục Thể hiện Hình ảnh thơ
trong tập “Từ bát lòng yêu gần gũi, giản
ấy” thiên nhiên, dị nhưng giàu
yêu cuộc sức gợi cảm,
sống tha thiết chuyển đổi
của một tâm tinh tế: khi thì
hồn trẻ trong sáng,
trung, nhạy tươi vui, khi
cảm,khao thì dằn vặt u
khát mãnh uất.
liệt được trở Giọng thơ tự
về với thế nhiên dạt dào
giới tự do, cảm xúc.
thanh bình
ấy.
Ngắm trăng Hồ Chí Minh

Chiếu dời đô Lí Công Uẩn Chiếu

Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Hịch

* Nội dung cần đạt chung của các văn bản:

+ Học thuộc các văn bản thơ + Nắm vững các luận điểm của văn bản nghị luận trung đại.

+ Nắm được tên tác phẩm, tác giả, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề của văn bản.

* Nội dung cụ thể từng văn bản:

1. Ông đồ

- Chỉ ra và nêu tác dụng của kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ.

- Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật: đối lập, ẩn dụ, miêu tả trong bài thơ.

- Hình ảnh ông đồ thời chữ Nho hưng thịnh, thời tàn và nỗi niềm của tác giả.

2. Quê hương

- Cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh quê hương qua khổ thơ thứ 2 và thứ 3 của bài thơ "Quê hương".
- Cảm nhận được vẻ đẹp của người lao động trong bài thơ.
- Ý nghĩa hình ảnh con thuyền trong bài thơ.
3. Khi con tu hú

- Chỉ ra các câu cảm thán trong bài thơ và nêu tác dụng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh mùa hè trong khổ thơ thứ nhất của bài.

- Cảm nhận được tâm trạng của người tù cách mạng qua 4 câu thơ cuối bài (Khổ 2)

- Cảm nhận được niềm khát khao tự do của tác giả trong bài thơ.

4. Ngắm trăng

- So sánh bản nguyên tác và dịch thơ trong câu thơ thứ 2 của bài.

- Chỉ ra câu nghi vấn trong bài thơ và cho biết tác dụng của câu nghi vấn đó.

- Cảm nhận về tâm trạng của Bác trong bài thơ.

5. Chiếu dời đô

- Lí do dời đô.

- Lí do chọn thành Đại La làm kinh đô mới.

- Văn bản là sự kết hợp giữa lí và tình. Em hãy làm rõ điểu đó.

6. Hịch tướng sĩ

- Mục đích của Trần Quốc Tuấn khi viết bài “Hịch tướng sĩ”.

- Tội ác của quân địch được miêu tả như thế nào? Cách miêu tả có gì độc đáo?

- Lòng yêu nước được thể hiện thế nào qua văn bản “Hịch tướng sĩ”? Cách bày tỏ có ý nghĩa thế
nào trong việc khích lệ lòng yêu nước ở quân sĩ?

- Tại sao trong văn bản, tác giả không kêu gọi tì tướng chiến đấu mà chỉ phê phán tư tưởng cầu an
hưởng lạc của họ?
- Giọng điệu trong “Hịch tướng sĩ” có gì đăc biệt? Giọng điệu này có tác dộng như thế nào tới
tướng sĩ?
II. PHẦN TIẾNG VIỆT

Xác định và phân tích được tác dụng của các kiến thức tiếng Việt trong bài:

- Các kiểu câu xét theo mục đích nói: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.

- Hành động nói

- Lựa chọn trật tự từ trong câu.


III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: Viết đoạn văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội.

1. Nghị luận văn học (đoạn thơ, đoạn văn) 2. Nghị luận xã hội
- Bước 1: Trích dẫn thơ/từ ngữ/hình ảnh
- Bước 2: Phân tích ý nghĩa của thơ/từ ngữ/hình - Bước 1: Giải thích vấn đề
ảnh đó - Bước 2: Bàn luận (Nêu lí lẽ + biểu hiện, dẫn
- Bước 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử chứng)
dụng và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. - Bước 3: Mở rộng vấn đề (Bình luận, đánh giá,
- Bước 4: Đánh giá/bình luận/mở rộng (Tác giả phản đề)
bộc lộ cảm xúc gì? Tác giả là người như thế - Bước 4: Bài học nhận thức và hành động
nào? Tư tưởng, chủ đề? Liên hệ văn bản khác)
IV. LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Giải thích lí do cách sắp xếp trật tự các từ in đậm trong các câu sau:

a) Những cái vuốt ở chân, ở khoe cứ cứng dần và nhọn hoắt.

(Tô Hoài)

b) Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục.
Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.

(Vũ tú nam)

c) Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

(Lòng yêu nước )

d) Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được.

(Nam cao)

Bài tập 2: Xác định kiểu hành động nói trong các câu sau:
(1) Bạn đã khỏe hẳn chưa? => Hành động hỏi
(2) Buổi trưa hôm nay thật là nắng, mình quên mang ô, cậu đi mua ô và nước nhé! => Hành động
điều khiên
(3) Con ráng học cho tốt nha, được điểm 10 mẹ cho con đi sở thú chơi => Hành động hứa hẹn
(4) Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi => Hành động điều khiển
(5) Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. => Hành động trình bày
Bài tập 3: Cho câu thơ:
"Ngục trung vô tửu diệc vô hoa"
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Chép tiếp để tạo thành một bài thơ hoàn chỉnh.
Câu 2: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? – Thất ngôn tứ tuyệt
Thuộc tập thơ nào? – Tập “nhật kí trong tù”
Tác giả là ai? – tác giả Hồ Chí Minh
Câu 3: Chọn và giải thích hai yếu tố Hán Việt trong bài thơ em vừa chép.
- Trung : ở giữa/ trong
- Tửu: rượu
- Ngục: trong tù
- Vô: không
- Diệc: cũng

Câu 4: Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn thơ em vừa chép và cho biết tác dụng của câu nghi vấn đó.

Câu nghi vấn: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? => cấu trúc: nại nhược hà => làm thế nào?
Tác dụng: thể hiện cảm xúc của nhà thơ, cụ thế đó cảm là xúc bối rối xúc động trước cảnh đẹp của đêm
trăng. Câu thơ viết là “cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” đó là cảm xúc bối rối, bối rối trước cảnh
đẹp mà không biết nên làm thế nào.
Câu 5: Viết 1 đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu để làm rõ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ
cách mạng trong khổ thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu phủ định (Gạch chân
và chú thích rõ)
Câu 6: Từ bài thơ trên cùng với những hiểu biết của em, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang
giấy trình bày suy nghĩ về tinh thần lạc quan trước nghịch cảnh.
PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Địa hình Việt Nam.
2. Khí hậu Việt Nam.
3. Sông ngòi Việt Nam.
4. Đất Việt Nam.
5. Sinh vật Việt Nam.
PHẦN II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
I. Lý thuyết:
1. Trắc nghiệm
Câu 1: Miền nào ở nước ta thời tiết thay đổi nhanh chóng trong ngày?
A. Miền đồng bằng.
B. Miền núi cao.
C. Miền hải đảo.
D. Miền ven biển.
Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện
A. nhiệt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
B. khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt.
C. một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
D. lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm.
Câu 3: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 4: Tính chất gió mùa của khí hậu thể hiện ở
A. Nhiệt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt.
C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm.
D. Độ ẩm không khí trên 80%.
Câu 5: Thời kỳ mùa đông khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ có đặc điểm thời tiết là
A. nóng, ẩm.
B. lạnh, khô.
C. nóng, khô.
D. lạnh, ẩm.
Câu 6: Mùa gió Đông Bắc ở nước ta diễn ra vào thời gian nào?
A. Từ tháng 1 đến tháng 6.
B. Từ tháng 12 đến tháng 5.
C. Từ tháng 11 đến tháng 4.
D. Từ tháng 10 đến tháng 3.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng về sông ngòi nước ta?
A. Sông có nhiều giá trị: thủy lợi, khai thác thủy sản,…
B. Sông ngòi phân bố không đều trên khắp lãnh thổ
C. Một số sông đóng băng vào mùa đông
D. Sông ngòi có chế độ nước phân thành mùa lũ và mùa cạn.
Câu 8: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?
A. Tây bắc - đông nam và bắc – nam.
B. Vòng cung và tây – đông.
C. Hướng tây – đông và bắc – nam.
D. Tây bắc - đông nam và vòng cung
Câu 9: Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ vào thời kỳ nào?
A. Mùa hè.
B. Hè thu.
C. Mùa thu.
D. Thu đông.
Câu 10: Đặc điểm lũ của sông ngòi Bắc Bộ là
A. Lũ lên chậm và rút chậm
B. Lũ lên nhanh rút chậm
C. Lũ lên nhanh rút nhanh
D. Lũ lên chậm rút nhanh
Câu 11: Đặc điểm chế độ của nước sông ngòi Nam Bộ là
A. lượng nước lớn, chế độ nước theo mùa, điều hòa.
B. Lưu lượng nước ít, chế độ theo mùa, điều hòa.
C. Lượng nước lớn quanh năm, chế độ nước sông rất điều hòa.
D. Lưu lượng nước ít, chế độ theo mùa nhưng khắc nghiệt.
Câu 12: Đâu không phải nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần sinh vật ở nước
ta?
A. Thổ nhưỡng.
B. Khoáng sản.
C. Khí hậu.
D. Vị trí địa lí.
Câu 13: Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta?
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Bắc.
D. Đồng bằng Nam Bộ.
Câu 14: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng nào?
A. Trên các cao nguyên.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng ven biển.
D. Vùng đồng bằng.
Câu 15: Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng núi nào dưới đây?
A. Hoàng Liên Sơn. B. Ba Vì.
C. Tây Nguyên. D. Tam Đảo.
Câu 16: Một số cây như hồi, pơ-mu, cánh kiến... của nước ta thuộc về nhóm
A. Cây cho tinh dầu, nhựa.
B. Cây cho gỗ rắn chắc, bền đẹp.
C. Cây thuốc.
D. Cây thực phẩm.
Câu 17: Hiện nay, nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên rừng của nước ta là
A. Chiến tranh phá hoại. B. Khai thác quá mức.
C. Xây dựng nhà máy thủy điện. D. Cháy rừng.
Câu 18: Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là
A. nhân trần, vạn tuế. B. giang, trúc.
C. xuyên khung, ngũ gia bì. D. hồi, sơn, quế.
Câu 19: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu
nước ta?
A. Vĩ độ.
B. Kinh độ.
C. Con người.
D. Địa hình.
Câu 20: Mùa mưa của khu vực Đông Trường Sơn vào mùa nào?
A. Mùa hạ.
B. Mùa thu.
C. Cuối hạ đầu thu.
D. Cuối thu đầu đông.
2. Phần tự luận
Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy so sánh hai khu vực
địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc?

Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc

Giới Tả ngạn sông Hồng Giữa sông Hồng và sông Cả


hạn

Độ cao Đồi núi thấp Vùng núi cao hùng vĩ

Hướng Cách cung Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam


núi
chính

Đặc Địa hình Cácxtơ phổ biến Địa hình Cácxtơ


điểm
nổi bật
Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy so sánh hai khu vực
địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam.
Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam
Giới Từ phía Nam sông Cả và tới dãy Dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ
hạn Bạch Mã
Độ cao Đồi núi thấp Cao nguyên Hùng vĩ, xếp tầng
Hướng Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam Các cánh cung lớn
núi
chính
Đặc 2 sườn không đối xứng. Núi lan sát Lớp đất đỏ Ba lan màu mỡ
điểm biển

nổi bật

Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy so sánh hai khu vực địa
hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long


Vị trí Hạ lưu sô ng Hồ ng Hạ lưu sô ng MêKong
Diện 15.000 km2. 40.000 km2
tích
Độ Thấ p hơn mự c nướ c sô ng ngoà i Cao trung bình 2m – 3m so vớ i
cao đê 3m đến 7m mự c nướ c biển
trung
bình
Đặc - Hình dạ ng tam giá c - Khô ng có đê ngă n lũ
điểm - Có hệ thố ng đê - Kênh rạ ch chằ n chịt
nổi - Đấ t khô ng đượ c bồ i đắ p phù sa - Diện tích đấ t bị ngậ p ú ng lớ n
bật thườ ng xuyên - Phù sa bồ i đắ p thườ ng xuyên
Hướn Đắ p đê ngă n nướ c mặ n, cả i tạ o - Số ng chung vớ i lũ
g cải đấ t - Thủ y lợ i
tạo và
sử
dụng

II. Kĩ năng
- Kĩ năng liên hệ thực tiễn. (Cập nhật thông tin qua những bài báo, các đoạn video nói
về các thiên tai thời tiết gần đây ở trên thế giới và ở Việt Nam.)
- Kĩ năng nhận xét và phân tích bản đồ, bảng số liệu thống kê.
Ví dụ: Cho bảng số liệu:
Lượng mưa (mm) và lưu lượng (m3/s) theo tháng trong năm
tại lưu vực sông Thu Bồn
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng
247,7 124,2 56,7 69,2 160 110,3 97,7 79,2 502,7 582 1349 809,9
mưa
Lưu
63,5 16,9 67,7 36,2 4,5 17,7 51,8 85,2 77,7 140,5 540,5 249,2
lượng

Dựa vào bảng số liệu đã cho, em hãy tính thời gian và độ dài (số tháng) của
mùa mưa và mùa lũ tại lưu vực sông Thu Bồn. Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa mùa
mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Thu Bồn.

- CÁCH TÍNH LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH


TỔNG 12 THÁNG : 12
= 323,87

- CÁCH TÍNH LƯU LƯỢNG TRUNG BÌNH


TỔNG 12 THÁNG : 12
= 112,617

 NHẬN XÉT
- Tháng mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 2
- Mùa lũ bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 12
- Như vậy có thể thấy rằng mùa mưa trùng với mùa lũ. 3 tháng có mùa mưa lớn
nhất từ tháng 10 đến tháng 12, mùa lũ cũng từ tháng 10 đến tháng 12
I. Đề bài:
Nhiệm vụ 1. Em hãy làm rõ những biến đổi trong đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội Việt
Nam thời Pháp thuộc (đầu thế kỉ XX) trên các lĩnh vực sau:
Nhóm 1. Đời sống của công nhân đồn điền, khai thác mỏ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Nhóm 2. Sự giao thoa ẩm thực Pháp – Việt đầu thế kỉ XX
Nhóm 3. Trang phục của người Việt đầu thế kỉ XX
Nhóm 4. Dấu ấn kiến trúc Pháp ở Hà Nội đầu thế kỉ XX
Nhiệm vụ 2. Từ những biến đổi của tình hình Việt Nam đầu thế kỉ XX, phát biểu ý kiến
của em về quan điểm sau: Thực dân Pháp đến Việt Nam là để thực hiện sứ mệnh khai hóa
văn minh”
II. Hình thức trình bày
+ Học sinh sử dụng ứng dụng Artsteps để trình bày sản phẩm dưới hình thức 1 phòng
tranh (Nhiệm vụ 1)
+ Học sinh báo cáo sản phẩm của nhiệm vụ 1 và trình bày quan điểm của nhiệm vụ 2.
III. Quá trình thực hiện
Quá trình thực hiện Thời gian
Bước 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ứng dụng Artsteps.
Trên lớp
Bước 2. Giáo viên phân chia nhóm (7 – 8 hs/nhóm) và nhiệm vụ học
(buổi 1)
tập cho từng nhóm.
Bước 3. Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ học tập, phân chia công việc
cho từng thành viên.
- Lên ý tưởng cho chủ đề, bố cục phòng tranh. (Cả nhóm)
- Tìm kiếm các hình ảnh và thông tin có liên quan đến chủ đề. (2 - 3
Ở nhà
thành viên)
- Bố cục, sắp xếp các hình ảnh và thông tin sao cho phù hợp với 1
phòng tranh. (cả nhóm)
- Gửi cho giáo viên kiểm duyệt thông tin. (1 thành viên)
DỰ ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ KHỐI 8
- Thiết kế phòng tranh trên Artsteps. (2 - 3 thành viên)
- Các thành viên duyệt sản phẩm và gửi cho giáo viên. (cả nhóm)
Bước 4. Các nhóm thu thập tài liệu, thông tin và giáo viên kiểm duyệt
Ở nhà
tài liệu.
Bước 5. Các nhóm thiết kế phòng tranh trên cơ sở tài liệu đã kiểm Trên lớp (buổi
duyệt. 2) và ở nhà
Bước 6. Các nhóm gửi lại sản phẩm cho giáo viên góp ý và chỉnh sửa
Ở nhà
nếu cần.
Bước 7. Các nhóm nộp lại và báo cáo sản phẩm dự án. Trên lớp (buổi
Bước 8. Giáo viên nhận xét, đánh giá và kết luận sản phẩm. 3 + 4)
1

You might also like